Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài thuyết trình về đô thị hóa và môi trường nguyễn hải an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 34 trang )

Đô thị hóa và môi trường
Nhóm 3
Trưởng nhóm : Mr Nguyen Hai An

Page 1


Khái niệm về đô thị hóa


Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỉ lệ phần trăm giữa
số dân đô thị hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích
của một vùng hay khu vực. Nó cũng có thể tính theo tỉ lệ gia tăng
của hai yếu tố đó theo thời gian. Nếu tính theo cách đầu thì nó
còn được gọi là mức độ đô thị hóa; còn theo cách thứ hai, nó có
tên là tốc độ đô thị hóa.



Đô thị hóa là quá trình phát triển rộng rãi lối sống thị thành thể
hiện qua các mặt dân số, mật độ dân số, chất lượng cuộc sống,...



Theo khái niệm của ngành địa lí, đô thị hóa đồng nghĩa với sự gia
tăng không gian hoặc mật độ dân cư hoặc thương mại hoặc các
hoạt động khác trong khu vực theo thời gian.

Page 2



Các xu hướng của đô thị hóa
• 1. Gia tăng dân số








Quá trình đô thị hóa kéo theo quá trình gia tăng dân số của các đô thị
một cách nhanh chóng bằng các con đường
1. gia tăng dân số tự nhiên do dân cư của các đô thị
2. Quá trình di dân hay dân nhập cư từ các vùng nông thôn.
3. sự thay đổi về tỉ lệ phần trăm giữa người ở tại các đô thị với các vùng
nông thôn.
Báo cáo "Thảm họa thế giới 2010" của IFRC công bố ngày 21-9 cho biết,
lần đầu tiên cư dân sống ở đô thị nhiều hơn ở nông thôn, nhưng thế giới
không theo kịp sự thay đổi này. Cụ thể, hiện có hơn 3,3 tỉ người sống tại
các đô thị.
Trong định hướng phát triển đô thị Việt Nam, dự báo đến 2015 dân số đô
thị chiến 38%, năm 2020 chiếm 45%, và đến năm 2025 chiếm 50% dân
số (dân số đô thị dự báo lúc này khoảng 52 triệu).
Bảng thống kê dân số thành phố Hải Phòng qua một số năm
Năm

2000

2002


2004

2007

2009

Người

1.700.500

1.743.400

1.770.800

1.826.926

1.837.302
Page 3


Biểu đồ tăng dân số TP Hải Phòng

Page 4


Quá trình di dân hay dân nhập cư từ các vùng nông thôn
• người di dân tự do thường có mong muốn và xu hướng chuyển theo hướng nông
thôn - thành thị để tìm kiếm cơ hội công ăn việc làm, đặc biệt họ bị hấp dẫn bởi
một số thành phố và khu công nghiệp lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long,...

• Quá trình di dân chủ yếu do các nguyên nhân do người lao động nhận thấy sự
chênh lệch lớn giữa thu nhập thành thị và nông thôn hoặc do mất đất đai canh tác
trong quá trình bị thu hổi để vào các mục đích sử dụng khác
• Việc di dân vào đô thị gây sức ép lên các đô thị nặng nề như vấn đề việc làm, vấn
đề nhà ở, y tế, giáo dục , tệ nạn, bệnh tật, nghèo đói, và nhiều vấn đề khác.
• Việc di dân cũng gây ảnh hưởng nghiêm trọng về mất cân bằng giới của vùng
thành thị cũng như các vùng quê.

Page 5


Các xu hướng của đô thị hóa
• 2. Gia tăng về số lượng và không gian
của các đô thị


Đô thị hóa đã trở thành hiện tượng bùng nổ của thế kỷ 21. Tác động của
tình trạng đô thị hóa nhanh chóng được cảm nhận rõ rệt nhất là ở các
nước đang phát triển, nơi diện tích xây dựng đô thị dự kiến tăng gấp 3
lần trong khi dân số đô thị tăng gấp 2 lần vào năm 2030. 



Tính đến quý 2/2008, Viện Nam có 743 đô thị. Việt Nam có tốc độ đô thị
hóa cao. Năm 1995 tỷ lệ đô thị hóa là 20,7%, đến năm 2000 là 24,2%,
năm 2005 là 27% và nay khoảng 30%



Năm 2020, diện tích đất đô thị là 460.000ha, chiếm 1,4% diện tích đất tự

nhiên cả nước, bình quân 100m2/người.

Page 6


Hải Phòng: Phát triển không gian đô thị hướng ra biển


Nay dân số nội thành được xác định 2,1 triệu dân đến năm 2025. Vì
vậy, quy mô đất đai đô thị cũng tăng, theo đó đến năm 2015 là 23.00024.000ha, đến năm 2025 là 47.500-48.900ha




Hình thành 7 đô thị vệ tinh và 6 thị trấn mới
Đô thị trung tâm (nội thành) với 12 quận và 7 đô thị vệ tinh (Minh Đức,
Núi Đèo, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Núi Đối, Cát Bà), trong đó Tiên
Lãng và Vĩnh Bảo là 2 đô thị mới được xác định là đô thị vệ tinh; đồng
thời dự kiến 6 thị trấn mới gồm: Quảng Thanh, Lưu Kiếm (Thủy
Nguyên); Hòa Bình, Hùng Thắng (huyện Tiên Lãng); Tiên Cường
(huyện Vĩnh Bảo) và huyện đảo Bạch Long Vỹ.

Page 7


Một số hình ảnh đô thị Hải Phòng xưa – nay - mai

Page 8



Đường Lê Hồng Phong

Page 9


Sân vận động Lạch Tray ngày xưa

Page 10


Sân vận động Lạch Tray ngày nay

Page 11


Page 12


Dự án khu nhà ở cao cấp
đảo hoa phượng – Đồ Sơn

Page 13


Page 14


Khu Tinh Thành Quốc Tế - Kiến An

Page 15



Page 16


Khu đô thị bắc Sông Cấm

Page 17


Page 18


HONDAU RESORT

Page 19


VENUS – CÁT BÀ

Page 20


Các xu hướng của đô thị hóa
3. Gia tăng trao đổi và tăng trưởng thương
mại, kinh tế.
•Trong giai đoạn 1975 - 1990 đô thị ở nước ta hầu như không có biến động,
phản ánh nền kinh tế còn trì trệ.
•Sau năm 1990 cùng với những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội.
Trên địa bàn cả nước đã và đang hình thành khoảng 82 khu công nghiệp

tập trung, 18 khu kinh tế cửa khẩu. Đô thị hóa, công nghiệp hóa ở nước ta
diễn ra mạnh nhất ở 3 vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hội Bắc, Trung,
Nam, ở vùng duyên hải, kể cả ở các đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Vân
Đồn, Cát Bà,...
•Tăng trưởng kinh tế hàng năm của các đô thị ở ViệtNam trung bình từ 12 15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng
1.000USD/năm và tại các đô thị trung bình đạt trên 500USD/năm

Page 21


Page 22


Page 23


Page 24


Một số hình ảnh thể hiện đô thị hóa qua sự phát triển
về kinh tế, thương mại và dịch vụ.
Cảng Hải Phòng xưa

Page 25


×