Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Đô thị hóa và mối quan hệ với môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 25 trang )

Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
Phần I Đô thị hóa và mối quan hệ với môi trường
1 Khái niệm đô thị hóa

“Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị , tính theo tỉ lệ phần trăm giữa dân số
hay diện tích đô thị trên tổng số dân hay diện tích của một vùng hay khu vực
gọi là mức độ đô thị hóa. Hoặc tính theo tỉ lệ gia tăng của hai yếu tố đó theo
thời gian thì gọi đó là tốc độ đô thị hóa .”
Nói một cách đầy đủ hơn thì đô thị hóa là một quá trình biến chuyển kinh tế
- xã hội –văn hóa và không gian,gắn liền với những tiến bộ về khoa học kỹ
thuật của xã hội loài người , trong đó diễn ra các làng nghề mới, sự dịch
chuyển cơ cấu lao động, sự dịch chuyển của lối sống ngày càng văn minh
hơn cùng với sự mở rộng không gian thành hệ thống đô thị, song song với
việc tổ chức ranh rới hành chính và quân sự . Ở những nước có trình độ phát
triển kinh tế xã hội càng cao thì tỷ lệ đô thị hóa càng cao.
2 Đặc điểm đô thị hóa ở nuớc ta
Thời kỳ đầu: Là thấp do nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu bị kéo dài, nặng nề
tính bao cấp cùng với chiến tranh nên tốc dộ đô thị hóa diễn ra chậm chạp .
Có thời kỳ đô thị hóa diễn ra âm do di dân và di tản dân cư đô thị về nông
thôn , về vùng kinh tế mới và do chiến tranh tàn phá cơ sở vật chất. Không
gian đô thị luôn có sự đan xen và phát triển theo kiểu “da báo” giữa đô thị và
nông thôn. Do vậy tính gắn bó truyền thống và cả huyết thống giữa đô thị và
nông thôn khá rõ rệt và khác với nhiều nước . Và do đặc điểm , lối sống của
người việt nam là thích ở gần nơi làm việc thích ở mặt đường nên các khu
công nghiệp thường ở gần các nhà dân , nhà dân thừong ở mặt đường. Đồng
thời tạo ra tính bảo thủ, giẳng dai giữa đô thị - nông thôn không phân biệt
quá rõ ràng , lối sống nông thôn còn ngập tràn trong đô thị . Nông thôn có
lúc còn “ chế ngự đô thị”. Do tốc độ đô thị hóa chậm nên tính thời gian cũng
không mấy ý nghĩa , hàng thập kỷ trôi đi mà đô thị thì rất ít thay đổi .
Thời kỳ kinh tế thị trường : Cơ chế kinh tế từ bao cấp sang nền kinh tế thị
trường có nhiều thành phần , theo định hướng xã hội chủ nghĩa cùng với sự


đổi mới về quan hệ quốc tế mở rộng đa phương . Chính sự biến đổi này đã
kéo theo sự tăng tốc phát triển kinh tế - xã hội và đô thị hóa của cả nước .
Tỷ lệ đô thị hóa trung bình của cả nước là 31,6% .
1
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường

Các khu đô thị tại việt nam
Các diễn biến của quá trình đô thị hóa cũng đang và đã đang có sự thay đổi.
Đặc biệt tính “hội nhập” so với những thập kỷ trước tác động tới đô thị hóa
sẽ khá mạnh mẽ nếu xu hướng pháp triển thuận lợi mà cụ thể là các dự án
kinh tế về phát triển nông nghiệp – công nghiệp , pháp triển kết cấu hạ tầng ,
phát triển đào tạo và hợp tác khoa học công nghệ , phát triển giao lưu văn
hóa và thể dục thể thao
Tại Việt Nam, quá trình đô thị hoá cũng tuân theo quy luật của thế giới. Năm
1990, cả nước mới có khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã tăng lên
649 và năm 2003 là 656 đô thị. Tỷ lệ dân số đô thị hiện nay dưới 40%, theo
quy hoạch phát triển đến năm 2010, tỷ lệ đó sẽ đạt 56-60%, đến năm 2020 là
80%.
3 Khái niệm môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau , bao quanh con người , có ảnh hưởng tới đời
sống , sự sản xuất , sự tồn tại , phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành hai loại
 Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố tự nhiên như vật lý , hóa học
,sinh học , tồn tại ngoài ý muốn của con người . vd ánh sáng mặt trời ,
không khí ...
 Môi trương xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người . Đó là
những luật lệ , thể lệ , cam kết … ở các cấp độ khác nhau . Môi trừong xã
hội định hướng hoạt động con nguời theo một khuân khổ nhất định , tạo
nên một sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển , làm cho cuộc sống

con người khác với sinh vật
4 Các vấn đề môi trường do đô thị hóa
2
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
Đô thị hóa có ảnh hưởng trực tiếp tới các vấn đề môi trường . Việc phát triển
đô thị hóa quá nhanh mà không có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về cơ sở vật chất hạ
tầng cùng với các kế hoạnh cụ thể bảo vệ môi trường đã gây ra những cú sốc
về môi trường . Ở Việt Nam mấy năm gần đây việc phát triển các khu công
nghiệp đã diễn ra ồ ạt không được quy hoạch cụ thể , hệ thống sử lý nước
thải gần như không có hoặc rất lạc hậu dẫn tới môi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng( Hầu hết các tỉnh đều xây dựng các khu công nghiệp nhưng tỉ
lệ thu hút vốn đầu tư thấp chưa hiệu quả chưa cao và chưa xây dựng các khu
thu gom và sử lí nước thải ). Các công ty sản xuất chưa coi trọng việc bảo vệ
môi truờng và thực hiện quy trình sản xuất “sạnh”. Quá trình đô thị hóa
nhanh còn đồng nghĩa với việc tăng dân cư do di dân từ nông thôn gây ra
nhiều vấn đề về nhà ở dịch vụ , y tế …Giao thông không theo kịp sự ra tăng
dân số nên không đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân .Lưu lượng xe đi lại
ngày càng tăng dẫn đến ô nhiễm khói bụi và ô nhiễm tiếng ồn rất nghiêm
trọng. Hệ thống thoát nước lạc hậu không theo kịp quá trình phát triển nhà ở
và các khu công nghiệp gây ô nhiễm môi đặc biệt vào mùa mưa. Đô thị hóa
làm cho diện tích cây xanh che phủ giảm do xây dựng nhà cửa . Mặt khác
hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ tại các đô thi nóng lên ảnh hưởng tới
môi trường…
5 Tình hình môi trường tại các đô thị
Mỗi người dân thành phố trung bình ở Việt Nam thải 0,6 kg rác mỗi ngày.
Số rác này được thu gom một phần, đem đổ ở các bãi gây ô nhiễm một vùng
gần bãi rác. Mỗi năm có hơn 145 triệu tấn rác, tức khoảng 580 kg/người.
Trung bình mỗi người, đàn ông, đàn bà, trẻ con, tạo ra 1,6 kg rác mỗi
ngày(Hà Nội 2003). Thành phố 4 triệu dân mỗi năm thải một lượng rác đủ
để lấp đầy một sân đá banh. Số lượng rác đô thị gia tăng hàng năm từ 2-4%.

Khối lượng rác thải này gây ra vấn đề lớn cho các đô thị, nơi đất dùng đổ rác
ngày càng hiếm.
Các bãi rác làm ô nhiễm đất , nước và không khí, tiêu tốn năng lượng, chiếm
một diện tích đất lớn. Sự đốt rác tạo ra khí độc theo gió đi rất xa, tro có thể
còn chứa chất độc lại dùng để lấp các nơi trũng hay trồng cây
Môi trường nước tại các đô thị
Nước thải bẩn đổ vào sông là tình trạng phổ biến ở các đô thị, nghiêm trọng
nhất là ở Hà Nội và TP.HCM. Dân số gia tăng khiến hệ thống cấp thoát
nước ở các đô thị xuống cấp nghiêm trọng. Dự báo đến năm 2010, các đô thị
vẫn sử dụng hệ thống thoát nước chung và xử lý nước phân tán ở các bể tự
hoại, tức là chỉ xử lý được 30% lượng chất lơ lửng và 5-10% lượng BOD.
3
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
Ô nhiễm chất thải rắn diễn ra hầu hết các đô thị. Lượng rác thu gom được ở
các thành phố chỉ chiếm 45%-55% mới có 40%-50% dân đô thị được dùng
nước máy trong khi lượng nước máy thất thoát do hệ thống cấp nước quá cũ
đã lên tới 30-40%. Hiện nay nhiều đô thị chưa có hệ thống cấp nước máy,
đồng thời "ở tất cả các đô thị không có một hệ thống nào đúng tiêu chuẩn
quy định và chưa có các hệ thống xử lý nước thải tập trung". Theo Cục Môi
trường, ô nhiễm nước đã phổ biến trên toàn quốc; các chất hữu cơ vượt tiêu
chuẩn cho phép từ 2-4 lần: vi khuẩn vượt hàng trăm lần. Nước ngầm ở một
số nơi đã thấy xuất hiện các hoá chất độc hại cao như DDT, Linda, Monitor,
Wofatox và Validacin. Tài nguyên nước ngầm đang bị cạn kiệt về lương do
quản lý yếu kém
Môi trường nước mặt đang ở mức báo động về ô nhiễm do các nguồn nước
mặt đều là nơi tiếp nhận nước thải chưa xử lý hoặc sử lý chưa đạt tiêu chuẩn
cho phép(TCCP) . Tổng nước thải công nghiệp ước khoảng 153000 triệu m
3
/
năm . Hàm lựong colỉom ở một số nơi rất cao , hàm lượng chất hữu cơ :

BOD
5
từ 28 đến 56,3 mg/l (vượt 1,16 – 2,28 lần TCCP); TSS từ 90mg/l đến
117mg/l ( vượt 1,0 4- 1,48 lần):; …Chất rắn lử lơ từ 33mg/l đến 118 mg/l
( vượt 1,04 -1,47 lần ) ; coliform từ 14.000 MPN /100ml đến
15.800ml/100ml.

Môi trường nước ngầm tại các khu công nghiệp và các khu bãi rác đang bị
nhiễm nhiều kim loại nặng và các hóa chất độ hại . Theo phương pháp quan
trắc thì ở khu công nghiệp gang thép thái nguyên thì nguồn nước ngầm tại
đây có hàm lượng Fe lớn hơn TCCP từ 2,3 – 4,5 lần ; độ cứng từ 147mg/l
đến 447mg/l ; chất rắn lơ lửng từ 20mg/l đến 34 mg/l ; pH từ 5.6 – 6.25 .
Nước sinh hoạt ở các đô thị vẫn chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế hàm lượng chất
rắn còn cao . Lượng nước thải khoảng 400.000 m
3
/ ngày gồm nước thải bệnh
viện, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt… đang làm ô nhiễm nước
ngầm ở Hà Nội. Đã xuất hiện nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, các loại tảo độc
4
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
trên các sông có nước thải. Sông Sài Gòn, các con kênh đen và gây ô nhiễm
nước ngầm TP.HCM cũng nghiêm trọng không kém
Môi trường nước sông chảy qua đô thị , khu công nghiệp
Một số con sông chảy qua các khu công nghiệp đang bị ô nghiễm nặng .Ví
dụ hàm lượng BOD
5
ở khu vực sông hồng chảy qua khu đô thị Việt Trì có
hàm lượng là 18mg/l đến 37,66 mg/l ( vượt quá 1,5 – 2 lần TCCP) COD từ
27,8 mg/l đến 49,9 mg/l ( tối đa vượt 1,43 lần ) NH
4

+
từ 1,121 mg/l đến 1,65
mg/l ( vượt 1,1 – 1,6 lần )

Ô nhiễm sông Nhuệ Hà Nam
Môi trường không khí tại các đô thị
Môi trường không khí tại các đô thị hiện nay đang bị ô nhiễm nặng chủ yếu
là bụi và khí thải từ các nhà máy , hoạt động giao thông vận tải , xây dựng
và khí đun nấu từ các hộ dân . Tổng lượng thải vào không khí trong năm
2004 ước khoảng 25000 tấn bụi , 48000 tấn SO
2
, 27500 tấn CO , 23400 tấn
NO
2
…Tại các nút giao thông chính tại các đô thị lớn lượng bụi đã vượt mức
cho phép từ 2 -3 lần TCCP . Ví dụ tại nút giao thông Kim Liên nồng độ bụi
lơ lửng lớn nhất bằng 0,8 mg/m
3
vượt 2,6 lần TCCP. Có 2 nhóm bụi xếp
theo kích thước của chúng:
- Hạt lớn, kích thước lớn hơn
- Hạt nhỏ, dưới
5
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
Tại nút giao thông Kim Liên nồng độ bụi hạt cỡ nhỏ chiếm 68% tổng lượng
bụi tại đó
Bảng thống kê mức độ ô nhiễm tại nút giao thông ngã tư sở
Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
CO Mg/m
3

5.5432 5.7011 5.800
H
2
S Mg/m
3
0.00245 0.00301 0.00509
SO
2
Mg/m
3
0.184 0.195 0.201
NO
2
Mg/m
3
0.1166 0.1186 0.1189
Bụi lơ lửng Mg/m
3
0.431 0.563 0.801
Tại các khu công nghiệp nồng độ bụi có giảm hơn so với các nút giao thông
nhưng nồng độ các khí thải ra lại cao hơn nhiều . Nồng độ khí CO cao gấp 5
đến 6 lần TCCP ; nồng độ H
2
S thường cao gấp 3 – 4 lần , đặc biệt tại các nhà
máy giấy tỉ lệ này cao hơn TCCP là 6 – 7 lần .
Môi trường tiếng ồ tại các đô thị
Qua kết quả trắc quan năm 2004 thì mức độ tiếng ồn tại các khu đô thị đang
vượt quáTCCP nhất là tại khu vực Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mức
độ tiếng ồn đã vượt từ 4 – 5 lần TCCP(TCCP của Việt Nam về âm học 5949
– 1995 là møc ån ở khu vực sản xuất là 75 dBA; khu vực thưong mại dịch

vụ là 70 dBA ; khu vực dân cư là 60dBA; ở nước ta chua có TCCP mức ồ tại
các đường giao thông )

Tại các nút giao thông trong giờ cao điểm tại các đô thị ô nhiễm tiếng ồn rất
nghiêm trọng . Nếu so với TCCP của khu vực sản xuất thì trong giờ cao
điểm tại các nút giao thông của các đô thị lớn thì mức độ ồn đã vượt TCCP
từ 2 – 3 lần do mật độ xe cộ đi lại cao , lệ xe cũ lớn , không phân luồng xe
đạp xe máy ô tô và việc sử dụng lien tục còi xe gây tiếng ồn cho môi trường
Theo phương pháp trắc quan thì mật độ xe cộ đi lại tại nút giao thông ngã tư
sở vào giờ cao điểm là 2500 – 3000 xe/h . Trung bình mỗi xe qua giờ cao
điểm bấm còi khoảng 3-4 lần

6
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường

Lưu lượng xe qua lại tại cầu Long Biên
Bảng số liệu kết quả trắc quan tiếng ồn tại các đô thị qua các năm
STT Vị trí Đơn
vị
Diễn biến theo từng năm
2002 2003 2004
1 Hà Nội dBA 80.6 84.3 88.6 70
2 TPHồChí Minh dBA 83.7 86.3 90.8 70
3 Hải Phòng dBA 73.6 78.6 80.2 70
4 Phú Thọ dBA 60.7 65.4 70.6 70
Môi trường đất tại các khu đô thị
Hiện nay đất tại các khu đô thị chủ yếu dùng để xây dựng nhà cửa và khu
công nghiệp nên đất tại đó đang bị sa mạc hóa . Đặc biệt tại các khu công
nghiệp và các khu bãi rác đất đã bị ô nhiễm các kim loại nặng và có nhiều vi
khuẩn hại cho cây trồng .

Đây là bảng thành phần hóa chất tại một bãi rác tai thành phố Hồ Chí Minh
Arsenic 2,2 - 12 ppm
Cadmium 50 - 170
Chlomium 66 - 243
Cobalt 0 - 9
Ðồng 4 - 79
Chì 7 - 92
Nicken 7 - 32
Selenium 0 - 4,5
Vanadium 20 - 180
Kẽm 50 - 1490
7
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
Phần II: Hiện trạng môi trường tại khu đô thị Việt Trì
8
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
9
Đô thị hóa và các vấn đề môi trường
10

×