Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.82 KB, 89 trang )

 

 

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH 
MINH 
---------------------

TƯỞNG THIỀU NGA 

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ
VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG R ỦI
ỦI RO TÍN DỤNG TẠI
VCB ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  

TP. HỒ
HỒ CHÍ MINH –
MINH – 2009


 

 

2



 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
TẠO 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HÔ CHÍ MINH 
MINH 
--------------------

TƯỞNG THIỀU NGA 

GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ
VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG R ỦI
ỦI RO TÍN DỤNG TẠI
VCB ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ  
Chuyên ngành : Kinh tế
tế - Tài chính - Ngân hàng
Mã số
số : 60.31.12 
60.31.12 

Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS BÙI
BÙI KIM YẾN
YẾN  

TP. HỒ
HỒ CHÍ MINH –
MINH – 2009



 

 

3

MỤC LỤC 
LỤC 
LỜI CAM ĐOAN 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU 
GIỚI THIỆU 

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI NỢ V À TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG
R ỦI
ỦI RO TÍN DỤNG ...............................................................................................1
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG ...........
.........................
......................
........ 12
1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng ......................................................................12
1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng .......................................................................13
1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng.................................................................14
1.1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ....................................................14
1.1.5. Thiệt hại từ rủi ro tín dụng ....................................................................18

1.1.6. Đánh giá rủi ro và chất lượng tín dụng ..................................................19
1.1.7. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng. ............................................................20


ắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng.  
1.1.7.1. Nguyên t ắc
20
1.1.7.2. Dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng 

22

1.1.7.3. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng. 

23

1.2. NGHIỆP
NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ
VÀ TRÍCH LẬP
LẬP DỰ PHÒNG
PHÒNG R ỦI
ỦI RO
TÍN DỤNG
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 
MẠI.  
23 
1.2.1. Quản lý nợ tại Ngân hàng thương mại ..................................................23
1.2.2. Sự cần thiết phải phân loai nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro tín dụng…..12 
12 

1.2.3. Các phương pháp phân loại nợ  và
 và trích lập dự phòng tại NHTM……...14
1.2.3.1. Phương pháp "định lượng" …………………………………… ………..14
1.2.3.1. Phương pháp "định tính" ……………………………………………….15



 

 

4

1.3. KINH NGHIỆM TR ÍCH
ÍCH LẬP DỰ PHÒNG ĐỂ XỬ LÝ RỦI RO TÍN
.........................
.............................
...............................
................ 27
DỤNG CỦA CÁC NƯỚC TR ÊN
ÊN THẾ GIỚI ...........

1.3.1. Phương pháp trích lập dự ph òng ở Anh.................................................27
1.3.2. Phương pháp trích lập dự ph òng của các ngân hàng ở Mỹ……………..17 
1.3.3. Phương pháp trích lập dự phòng Pháp………………………………….17
1.3.4. Bài học kinh nhiệm cho các NHTM Việt Nam ………………………...18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ VÀ
V À TRÍCH LẬP
LẬP
DỰ PHÒNG
PHÒNG R ỦI
ỦI RO TÍN
TÍN DỤNG
DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI ................................31

2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VCB…………………………..20
2.2. GIỚI THIỆU VỀ VCB ĐỒNG NAI ...........
...........................
..................................
.............................
.......................
............ 32
2.2.1. Quá trình hoạt động và phát triển của VCB Đồng Nai. .........................32
2.2.3. Tình hình hoạt động tín dụng tại VCB Đồng Nai. .................................35
2.2.2. Công tác quản trị rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai. ............................41
2.2.2.1. Tổ chức công tác quản trị rủi ro tín dụng  

41

2.2.2.2. Hoạt động kiểm tra và giám sát tín dụng:

43

2.2.2.3. Chính sách cho vay có đảm bảo.  

45

2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ V À TRÍCH LẬP DPRR TÍN
........................
.............................
................................
................................
.........................
....... 45
DỤNG TẠi VCB ĐỒNG NAI .............


2.3.1. Các văn bản hướng dẫn của VCB TW về một số nội dung liên quan đến
việc thực hiện QĐ 493 và QĐ 18....................................................................45
2.3.2. Quy trình phân loại nợ và trích lập DPRR tín dụng đang áp dụng tại VCB
Đồng Nai. ...........................................................................................................
2.3.2.1. Cập nhật dữ liệu tr ên
ên hệ thống: 

47

2.3.2.2. Đối chiếu kiểm soát dữ liệu hàng ngày.

48

2.3.2.3. Cập nhật dữ liệu về phân loại nợ. 

48

2.3.2.4. Đề xuất phân loại nợ, trích lập DPRR tín dụng.  

49

2.3.3. Thực trạng kết quả phân loại nợ, trích lập v à sử dụng DPRR tín  dụng. .51
2.3.3.1. Phân lo ại nợ và trích lập DPRR tín dụng. 

51

2.3.3.2. Sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng 

56



 

 

5

2.3.3.3. Tình hình thu hồi các khoản nợ đ ã được xử lý bằng DPRR…………………46

2.3.5. Đánh giá công tác phân loại nợ v à trích lập DPRR tín dụng tại VCB
Đồng Nai. .......................................................................................................61
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ

TRÍCH LẬP
LẬP DPRR TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI ……………………...
NAI ……………………... 56
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VCB TRONG THỜI GIAN TỚI ......
........ 67
3.1.1. VCB phát triển thành tập đoàn tài chính .........
................
..............
...............
..................
................67
......67
3.1.2. Phát triển mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ .............................................68
3.1.3. Hoạt động tín dụng phát
ph át triển theo hướng đảm bảo mục ti êu chất lượng,
an toàn, giảm mạnh nợ tồn đọng, xử lý thu hồi nợ quá hạn. ..................58


3.1.4. Định hướng của VCB đối với công tác phân loại nợ v à trích lập, sử dụng
DPRR tín dụng. .............................................................................................. 59
59  
3.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN LOẠI NỢ V À
TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG R ỦI
ỦI RO TÍN DỤNG TẠI VCB ĐỒNG NAI.........
............
.... 73
3.2.1. Giải pháp đối với VCB Đồng Nai .....
..............
.................
...............
..................
..................
.............73
......73
3.2.1.2. Nâng cao công tác dự báo tình hình khách hàng
73 
73 
3.2.1.2. Tăng cường sự phối hợp, trao đổi thông tin giữa các bộ phận có li ên quan.

3.2.1.3 . Thường xuyên tiến hành đánh giá lại giá trị của t ài
ài sản bảo đảm............64
3.2.1.4 . Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ tín dụng  ……………………………
 …………………………… 65

3.2.2. Giải pháp đối với VCB Việt Nam. ........................................................76  
3.2.2. 1. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ .............
.......................

........................
...................
..... 65
3.2.2. 2. Hoàn thiện chương tr ình
ình hỗ

trợ phân loại nợ tự động.............................. 71

ủng cố và hoàn thiện hệ thống thông tin tín d ụng.
ụng.
3.2.2. 2. C ủng

................................ 71

3.2.3. Các giải pháp hỗ trợ khác..........................................................................72

K ẾT
ẾT LUẬN 


 

 

6

TÀI LIỆU THAM KHẢO 

LỜI CAM ĐOAN 
ĐOAN 

Tôi xin cam đoan luận văn n ày là của riêng tôi, không sao chép của bất kỳ ai.
Số liệu và nội dung trong luận văn là trung thực, được sử dụng từ những nguồn r õ

ràng và đáng tin cậy. 
TP. H ồ Chí Minh, tháng 8 năm 2009.  

Tác giả
giả 

Tưởng Thiều Nga 


 

 

7

 

DANH MỤC
MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 
TẮT  
Ký hiệu
hiệu  

ễn giải 
giải 
Di
Diễn


 NHNN
 NHTM
TCTD
QĐ 493 
QĐ 18 

 Ngân hàng Nhà nước Việt nam.  
 Ngân hàng thương mại. 
Tổ chức tín dụng 

DPRR
RRTD
VCB
VCB ĐN
VCB TW
BIDV
KCN
DN
DNNN

Dự phòng r ủi
ủi ro 
R ủi
ủi ro tín dụng 
VCB - Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam  
Vietcombank Đồng Nai 
Vietcombank Trung ương 
 Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam 
Khu công nghiệp 

Doanh nghiệp 
Doanh nghiệp nhà nước 

PGD
XNK
CIC
XHTD
VN

Phòng giao dịch 
Xuất nhập khẩu  
Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nước.  
Xếp hạng tín dụng. 
Việt Nam 

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/ 2005. 
Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN
 NHNN ngày 25 tháng 4 năm 2007. 


 

 

8

 

DANH MỤC
MỤC BIỂU ĐỒ. 

ĐỒ. 
Bi
Biểu
ểu đồ 2.1 : Thị phần cấp tín dụng của các Ngân h àng tại tỉnh Đồng Nai. 
Bi
Biều
ều đồ 2.2 : Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế 

BIỂU 
DANH MỤC
MỤC CÁC BẢNG BIỂU 
Bảng 2.1: K ết
ết quả kinh doanh của chi nhánh.  
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ tín dụng 
Bảng 2.3:  Cơ cấu dư 
dư nợ tín dụng tại VCB Đồng Nai 
Nai  
Bảng 2.4: Phân loại nợ của chi nhánh VCB Đồng Nai 
2.5: Dư nợ xấu của một số chi nhánh VCB  
Bảng 2.5:
Bảng 2.6: So sánh ch
chất lượng tín dụng của các NHTM trên địa b àn tỉnh Đồng Nai
Bảng 2.7: Tình hình trích lập dự phòng
Bảng 2.8 : 
: Danh sách khách hàng được xử lý bằng DPRR tại chi nhánh. 
nhánh.  
Nai 
Bảng 2.9: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý bằng DPRR của VCB Đồng Nai 
2.10: Tình hình thu hồi nợ sau xử lý bằng DPRR của các chi nhánh VCB.  
Bảng 2.10:



 

 

9

GIỚI
GI
ỚI THIỆU 
THIỆU 
1. Lý do chọn
chọn đề tài
tài.
Tại Việt Nam, thu nhập cơ bản của các NHTM vẫn chủ yếu từ hoạt động tín
dụng với nhiều áp lực và r ủi
ủi ro. Chính vì th ế rủi ro từ hoạt động tín dụng là r ủi
ủi ro
chủ yếu và qu ản trị rủi ro tín dụng tốt hay xấu sẽ quyết định đến sự th ành bại trong
hoạt động của các ngân h àng. Một biện pháp đang được các NHTM áp dụng l à chú
tr ọng
ọng công tác phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro để hạn chế và bù đắp rủi ro
trong hoạt động tín dụng. 
Qua thực tế tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Ngoại thương CN Đồng

 Nai (VCB
(VCB Đồng Nai), tác giả thấy có nhiều vấn đề cần nghiên cứu trong mối quan hệ
tác động giữa công tác xử lý rủi ro tín dụn g với vấn đề quản trị kinh doanh ngân

hàng. Vì lý do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Gi ải
ải pháp quản trị nghiệp vụ phân
loại

nợ và trích l ập
ập dự phòng r ủi
ủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai”   làm đề tài nghiên

cứu cho luận văn của mình. 

2. Mục
Mục tiêu
tiêu nghiên cứu.
cứu.  
 Nghiên cứu này nhằm tiếp cận cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, xem xét kinh
nghiệm của các nước tr ên
ên thế giới về trích lập dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng;

đồng thời phân tích thực trạng công tác phân loại nợ v à trích lập DPRR tại VCB
Đồng Nai. 
Từ kết quả nghiên cứu này, đề tài sẽ cho thấy được những thành tựu cũng như
những hạn chế tồn tại của công tác phân loại nợ v à trích lập DPRR tín dụng tại

VCB Đồng Nai. Qua đó, đề t ài nghiên cứu mạnh dạn đề xuất những giải pháp để
quản trị nghiệp vụ phân loại nợ v à trích lập DPRR tại chi nhánh trong thời gian tới

được tốt hơn. 
3. Đối tượng và
và phạm
phạm vi nghiên

nghiên cứu.
cứu.  
- Đối tượng nghiên c ứu của đề tài là quy trình phân loại nợ và công tác trích


 

 

10

lập dự phòng r ủi
ủi ro tín dụng được áp dụng tại VCB Đồng Nai thực hiện theo Quyết

định 493, của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
- Ph ạm vi nghiên c ứu của luận văn tập trung chủ yếu v ào hoạt động của VCB

Đồng Nai giai đoạn 2006- Q1/2009. Lý do của giới hạn phạm vi nghiên cứu như
trên là do Quyết định 493 ra đời từ tháng 4/2005 v à bắt đầu  thể hiện r õ nét thông
qua k ết
ết quả phân loại nợ từ năm 2006. Đặc biệt kể từ khi Quyết định 493 được sửa

đổi, bổ sung bởi Quyết định 18/2007/QĐ- NHNN.
 NHNN. Đây
Đâ y cũng là giai
g iai đoạn VCB TW
triển khai quy tr ình
ình phân loại nợ theo chuẩn mới.  

4. Phương pháp nghiên cứu. 

cứu. 
Để thực hiện luận văn n ày, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện
chứng và một số phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống k ê và mô
tả, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp…..

5. Điểm mới của luận văn. 
văn.  
Trước xu thế hội nhập và quốc tế  hóa l ĩnh
 ĩnh vực kinh doanh ngân hàng, các
 NHTM tại Việt Nam đang nỗ lực học hỏi kinh nghiệm v à ứng dụng các mô h ình
quản trị rủi ro tín dụng các các ngân hàng nước ngoài để nâng cao khả năng chống

đỡ và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Luận văn tr ình
ình bày sự cần thiết phải quản trị nghiệp vụ phân loại nợ v à trích

ủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai. Qua quá tr ình
lập dự phòng r ủi
ình nghiên cứu, tác giả
đóng góp những điểm mới trong đề tài này như sau:  
- Đánh giá được những ưu điểm và h ạn chế trong công tác phân loại nợ, trích
lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng tại VCB Đồng Nai, tập trung chủ
yếu v ào quá trình thực hiện phân loại nợ theo QĐ 493, phân tích được nguy ên nhân
 phát sinh các khoản nợ xấu cũng như tình hình xử lý và thu hồi nợ xấu tại chi nhánh
trong thời gian qua. 
- Đề xuất các giải pháp nhằm ho àn thiện hệ thống XHTD nội bộ, một trong
những yêu cầu tiên quyết để có thể thực hiện phân loại nợ theo điều 7 QĐ 493, đồng


 


 

11

thời nêu lên một số giải pháp đối với VCB TW nhằm ho àn thiện chương tr ình
ình hỗ trợ
 phân loại nợ tr ên
ên toàn hệ thống. 
- K ết
ết quả của đề tài nghiên cứu này có thể được áp dụng vào công tác thực
tiễn vì Vietcombank đang trong quá tr ìình
nh hoàn thiện quy tr ìình
nh phân lo ại nợ và
chuẩn bị các bước cần thiết để tiến tới việc áp dụng phân loại nợ định tính theo điều
7 QĐ 493 nhằm phù hợp với chính sách tín dụng và cơ cấu tổ chức mới sau cổ phần
hóa.

ết cấu của luận văn. 
văn.  
6. K ết
 Ngoài phần mở đầu và k ết
ết luận, luận văn được tr ình
ình bày thành 3 chương: 

Chương 1: Tổng quan về phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro tín dụng. 
Chương 2: Thực trạng công tác phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro tín
dụng tại VCB Đồng Nai. 

Chương 3: Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro
tín dụng tại VCB Đồng Nai. 


 

 

12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN LO
LOẠI
ẠI NỢ VÀ
VÀ TRÍCH LẬP
LẬP
DỰ PHÒNG
PHÒNG R ỦI
ỦI RO TÍN DỤNG 
DỤNG 
1.1. NHỮNG
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 
DỤNG  
1.1.1. Khái niệm
niệm rủi ro tín dụng 
dụng 
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng l à một trong những chức
năng cơ bản của ngân hàng. Đối với hầu hết các ngân h àng tại  Việt Nam thì hoạt
động tín dụng chiếm hơn ½ tổng tài s ản có và thu nhập từ tín dụng chiếm từ ½ đến
2/3 tổng thu nhập của ngân hàng. Tuy vậy, rủi ro trong kinh doanh ngân h àng lại tập

trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Khi ngân hàng rơi vào trạng thái t ài chính

khó khăn th ì nguyên nhân thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân h àng.
ủi ro tín dụng hiểu một cách chung nhất là loại rủi ro phát sinh trong quá
R ủi
trình cho vay của ngân hàng, thể hiện qua việc khách h àng không tr ả được nợ hoặc
tr ả nợ không đúng hạn cho ngân h àng. Nói một cách khác là người vay đ ã không
thực hiện đúng cam kết vay vốn theo hợp đồng tín dụng, không tuân thủ theo
nguyên tắc hoàn tr ả khi đáo hạn.
R ủi
ủi ro tín dụng còn được gọi là r ủi
ủi ro mất khả năng chi trả hay rủi ro sai hẹn.  
Tuy nhiên cần hiểu rủi ro tín dụng theo nghĩa xác suất, l à khả năng xảy ra, do

đó có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất. Điều này có ngh ĩa là một khoản vay d ù
chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tổn thất; một ngân h àng mặc
dù có tỷ lệ nợ quá h ạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng cao nếu tập trung đầu tư
vào một nhóm khách hàng hay một loại ngành nghề. Cách hiểu n ày giúp cho các
ngân hàng chủ động trong ph òng ngừa, trích lập dự phòng, đảm bảo bù đắp tổn thất
khi xảy ra rủi ro. 
V ề

mặt định lượng : r ủi
ủi ro tín dụng được phản ánh bởi chính số tiền nợ quá

hạn, nợ đọng của mỗi ngân h àng.
V ề

mặt định tính : r ủi
ủi ro tín dụng có quan hệ ngược chiều với chất lượng tín


dụng. Theo đó chất lượng tín dụng c àng cao thì mức độ rủi ro càng thấp và ngược


 

 

13

lại, chất lượng tín dụng thấp, nợ quá hạn cao thì r ủi
ủi ro tín dụng là r ất
ất lớn và có tác

động ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh ngân h àng.
Điều đó giải thích phần n ào lý do tại sao các cán bộ thanh tra khi xuống l àm
việc với ngân h àng, luôn kiểm tra toàn bộ danh mục tín dụng và hồ sơ đảm bảo tín
dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra ngẫu nhiên đối với các khoản tín
dụng vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm

đảm bảo tính lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những ngườ i gửi tiền và cổ đông của
ngân hàng.

1.1.2. Phân loại
loại rủi ro tín dụng 
dụng  
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh r ủi
ủi ro, rủi ro tín dụng được phân chia
thành các loại sau : 
- Rủi ro giao dịch : là một h ình thức của rủi ro tín dụng m à nguyên nhân phát


sinh là do những hạn chế trong quá tr ình
ình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá
khách hàng. R ủi
ủi ro giao dịch có 03 bộ phận chính l à r ủi
ủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm
và r ủi
ủi ro nghiệp vụ. 
+ R ủi
ủi ro lựa chọn: là r ủi
ủi ro có liên quan đến quá tr ình
ình đánh giá và phân tích
tín dụng, khi ngân hàng lựa chọn những phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết

định cho vay
va y. 
+ R ủi
ủi ro bảo đảm: phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm như các điều khoản
trong hợp đồng cho vay, các loại t ài sản đảm bảo, chủ thể bảo đảm, cách thức đảm
 bảo và mức cho vay
ên giá tr ị của tài sản đảm bảo. 
va y tr ên

ủi ro nghiệp vụ: l à r ủi
ủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay v à
+ R ủi
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro v à k ỹ thuật
xử lý các khoản cho vay có vấn đề.  
- Rủi ro danh mục: là một h ình thức của rủi ro tín dụng m à nguyên nhân phát


sinh là do những hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng, được
 phân chia thành 02 loại : rủi ro nội tại v à r ủi
ủi ro tập trung. 


 

 

 

14

+ R ủi
ủi ro nội tại : xuất phát từ các yếu tố, các đặc đ iểm riêng có, mang tính

 ĩnh vực kinh tế. Nó xuất
riêng biệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ng ành, l ĩnh
 phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốn của khách h àng vay vốn. 
+ R ủi
ủi ro tập trung : là trường hợp ngân h àng tập trung vốn cho vay quá 
nhiều đối với một số khách h àng, cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một ngành, l ĩnh
 ĩnh vực
v ực kinh tế; hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định; hoặc
cùng một loại hình cho vay có r ủi
ủi ro cao. 

1.1.3. Đặc điểm của rủi ro tín dụng. 
dụng.  

- Rủi

ro tín d ụng
ụng mang tính tất yếu : R ủi
ủi ro tín dụng luôn tồn tại và g ắn liền

với hoạt động tín dụng. Chấp nhận rủi ro l à tất yếu trong hoạt động ngân h àng. Các
ngân hàng cần phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựa tr ên
ên mối quan hệ rủi ro -lợi
ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được những lợi ích xứng đáng với mức rủi ro
chấp nhận. Ngân h àng sẽ hoạt động tốt nếu mức rủi ro mà ngân hàng gánh chịu là
hợp lý và kiểm soát được v à nằm trong phạm vi khả năng các nguồn lực t ài chính và

năng lực tín dụng của ngân h àng.
- Rủi

ro t ín
ín d ụng
ụng mang tính gián tiếp : R ủi
ủi ro tín dụng xảy ra sau khi ngân

hàng giải ngân vốn vay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách h àng. Do tình
tr ạng
ạng thông tin bất cân xứng nên thông thường ngân h àng ở vào thế bị động, ngân

hàng thường biết thông tin sau ho ặc biết thông tin không chính xác về những khó
khăn thất bại của khách hàng và do đó thường có những ứng phó chậm trễ.  
- R ủi ro tín dụng có tính chất đa dạng, phức tạp:
tạp : Đặc điểm này


thể hiện ở sự
đa dạng, phức tạp của nguyên nhân gây ra r ủi
ủi ro ro tín dụng cũng như diễn biến sự
việc, hậu quả khi rủi ro xảy ra.

1.1.4. Nguyên n
nhân
hân dẫn đến rủi ro tín dụng
dụng  
 Nhận diện được những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng giúp ngân h àng
chủ động hơn trong công tác ph òng ngừa rủi ro. 
1.1.4.1. Nguyên nhân khách quan:

-  R
Rủi ro do nguyên nhân bất khả kháng: 


 

 

15

 

Trong ho ạt động kinh doanh những tai hoạ và r ủi
ủi ro do thiên tai nhiều khi

quá lớn mà con người đành bó tay. Ví dụ: đầu tư trong lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi
những khi gặp bão lụt hay dịch bệnh nhiều khi mất trắng. Nhưng những biến động

của thiên nhiên có tính chất chu kỳ hoặc theo mùa thì đối với nhà kinh doanh có sự
quan tâm nghiên cứu dự báo đều có thể tránh hoặc hạn chế thiệt hại.
Bên cạnh đó, quá tr ình
ình tự do hoá tài chính và hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem đến
nhiều rủi ro tất yếu. Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, khiến nhiều khách
hàng củ a ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy lu ật chọn lọc khắc
nghiệt của thị trường. Bên c ạnh đó, bản thân sự cạnh tranh giữa các ngân h àng cũng
khiến cho các ngân hàng trong nước với hệ thống quản lý yếu kém gặp phải nguy

cơ rủi ro nợ xấu tăng l ên bởi hầu hết các khách h àng có tiềm lực tài chính lớn sẽ bị
các ngân hàng nước ngo ài thu hút.
- Rủi ro từ chính sách vĩ mô của nhà nước  
Kinh doanh tiền tệ là ngành kinh doanh có ảnh hưởng rất nhiều đến sự ổn

định và phát triển của nền kinh tế, do đó hoạt động ngân h àng cũng chịu sự điều tiết
về pháp lý của nhà nước trong đó hoạt động tín dụng ngân hàng là đối tượng chịu sự

tác động trực tiếp. Khi h ành lang pháp lý chưa an toàn, môi trường kinh doanh kém
lành mạnh và nh ững chính sách thường thay đổi, thiếu đồng bộ sẽ gây những ánh
tắc, hệ luỵ nặng nề cho hoạt động của ngân h àng nói chung và hoạt động tín dụng
nói riêng.
Trong những năm gần đây, Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính
 phủ, NHNN và các cơ quan liên quan đã ban hành nhiều Luật liên quan đến hoạt

động tín dụng ngân h àng. Tuy nhiên, Luật và các Văn bản đ ã có song việc triển khai
vào hoạt động ngân hàng vẫn còn chậm và còn gặp phải nhiều vướng mắc bất cập  
- Rủi ro do thông tin bất đối xứng:  Thông tin không cân xứng tr ên
ên thị trường
tài chính d ẫn đến sự lựa chọn đối nghịch và r ủi
ủi ro đạo đức đã đặt các NH trước


nguy cơ rủi ro cao. Môi trường kinh tế cũng có ảnh hưởng đến sức mạnh t ài chính
của người đi vay và gây ra thiệt hại hoặc mang đến thành công đối với người cho
vay.


 

 

16

 

- R ủi

ro từ phía khách hàng: Nguyên nhân từ phía người đi vay l à m ột trong

ủi ro tín dụng cho ngân hàng. Thông thường loại
những nguyên nhân chính gây ra r ủi
r ủi
ủi ro n ày bao gồm: 

ủi ro trong kinh doanh của người đi vay: Rủi ro kinh doanh của doanh
R ủi
nghiệp được thể hiện ở mức độ biến động ít hay nhiều theo chiều hướng xấu của kết
quả kinh doanh. Rủi ro trong kinh doanh của doanh nghiệp sẽ xảy ra nếu việc xây
dựng và triển khai các phương án, dự án đầu tư sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp không khoa học, việc dự toán chi phí và xác định mức sản lượng không phù
hợp. Các thiệt hại doanh nghiệp phải gánh chịu do sự biến động của thị trường cung

cấp, thị trường tiêu thụ... 
R ủi
ủi ro tài chính: R ủi
ủi ro tài chính của doanh nghiệp thể hiện ở các doanh
nghiệp không thể đối phó với các nghĩa vụ trả nợ gốc v à lãi tiền vay cho chủ nợ.
R ủi
ủi ro tài chính diễn ra cùng với mức độ sử dụng nợ, nó gắn liền với cơ cấu tài
chính doanh nghiệp. Rủi ro n ày thể hiện ở việc doanh nghiệp sử dụng không hợp lý
nguồn vốn vay, dùng nguồn vốn vay trung dài hạn phục vụ cho các nhu cầu đầu tư
vốn lưu động dẫn đến mất cân đối t ài chính, mất khả năng chi trả. Đây l à loại rủi ro

thường gặp ở một số doanh nghiệp trong thời gian vừa qua.  
 Nhìn chung đối với các nguyên nhân này ngân hàng có thể xác định được
thông qua quá trình tìm hiểu, nắm vững “tình hình sức khỏe của khách h àng” cả

trước, trong và sau khi cho vay, tìm hiểu mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả của
 phương án sản xuất kinh doanh.  
 Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác thuộc về khách hàng vay như khách
hàng sử dụng vốn sai mục đích, hoặc khách h àng cố tình lừa đảo ngân hàng như lập
hồ sơ giả, làm giả giấy tờ tài sản thế chấp để vay tiền ngân h àng....Nội bộ khách

hàng không đoàn kết nhất trí, tồn tại mâu thuẫn trong công tác quản lý cũng khiến
cho hoạt động bị ngừng tr ệ,
ệ, sản xuất bị đ ình đốn, không có tiền trả nợ ngân h àng.
1.1.4.1. Nguyên nhân chủ quan từ phía ngân h àng

- Do sự

yếu kém trong công tác điều hành quản trị. 



 

 

17

 

Yếu tố con người đóng vai tr ò quyết định trong kinh doanh khi môi trường

kinh doanh ngày càng được quốc tế hoá và c ạnh tranh quyết liệt như ở nước ta hiện
nay. Nhiều nhà qu ản trị chưa đủ các điều kiện để điều hành ngân hàng, chưa được

đào tạo một cách cơ bản, không nắm bắt nhanh kịp thời thông tin thay đổi, thiếu bản
l ĩnh
 ĩnh trong điều hành, chưa am hiểu pháp luật, bố trí nhân sự không phù hợp với
trách nhiệm,.. 
Một số ngân h àng áp dụng việc giải quyết cho vay theo kiểu “trực tuyến cá
nhân” từ cán bộ tín dụng đến trưởng phòng tín dụng đến giám đốc. Thực tế, việc áp
dụng tổ chức cho vay n ày thì quyền lực tập trung vào giám đốc c òn trách nhiệm của

cá nhân bên dưới thường không r õ ràng, từ đó dẫn đến thiếu tinh thần trách nhiệm,
dễ xảy ra rủi ro tín dụng
- Rủi ro do cán bộ không thực hiện đúng quy tr ình
ình nghiệp vụ 

Quy trình cho vay ở hầu hết các ngân h àng thương mại hiện nay là tương đối

đầy đủ và phù hợp với cơ chế thị trường và quy định pháp luật nhằm đảm bảo an

toàn vốn vay cho tổ chức tín dụng
Quy trình nghiệp vụ cho vay phải tuân thủ các nguyên tắc: 
1  Vốn vay phải bảo đảm bằng giá trị vật tư, hàng hóa tương đương. Cho vay
 phải hoàn tr ả vốn, trả lãi đúng hạn và sử dụng vốn vay đúng mục đích. 
2  Cho vay phải tuân thủ các điều kiện: lập hồ sơ vay, có tài sản đảm bảo...  
3  Phải tuân thủ chặt chẽ các bước kiểm tra, kiểm soát ở các công đoạn trước,
trong và sau khi cho vay
va y.
Tuy nhiên, khi thực hiện cho vay vì nhiều lý do khác nhau mà cán b ộ tín
dụng đã bỏ qua các quy tr ình
ình nghiệp vụ, việc kiểm tra, kiểm soát trong nội bộ ngân
hàng còn bộc lộ nhiều hạn chế từ việc thẩm định cho vay đến việc bảo l ãnh vay vốn,
 bảo lãnh mở L/C... 

Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm
định trước khi cho vay mà lơi lỏng quá tr ình
ình kiểm tra, kiểm soát đồng vốn sau khi


 

 

18

cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì khoản cho vay cần phải được quản lý một cách

ả. Theo dõi nợ là một trong những trách nhiệm
chủ động để đảm bảo sẽ được ho àn tr ả.
quan tr ọng

ọng nhất của cán bộ tín dụng nói riêng và của ngân h àng nói chung. Tuy
nhiên, trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện tốt công tác này. Điều n ày do
một phần yếu tố tâm lý ngại gây phiền h à cho khách hàng c ủa cán bộ ngân h àng,
một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh của các khách h àng quá
lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin m à NHTM yêu cầu. 
- Rủi ro do nhân viên ngân hàng thái hoá v ề đạo đức, biến chất, tư lợi:  

Một số trường hợp cán bộ tín dụng hoặc lãnh đạo ngân hàng cấu kết với
khách hàng, xảy ra những ti êu cực trong cho vay th ì thì nguy cơ xảy ra rủi ro đối
với món vay đó l à r ất
ất cao. Không phải do tr ình
ình độ năng lực yếu kém, không đủ sức
thẩm định độ tin cậy của dự án hay phương án xin vay mà do tư lợi, đạo đức phẩm
chất của một số cán bộ ngân h àng có chiều hướng thái hoá biến chất. Mặc d ù luật
 pháp, quy
qu y chế nghiệp vụ và nh ững r àng
àng buộc khác có chặt chẽ đến đâu họ vẫn t ìm
cách vi ph ạm và r ủi
ủi ro xảy ra. 
Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến cán bộ

 NHTM đều có sự tiếp tay củ
củaa một số cán bộ ngân hàng cùng với khách hàng làm
giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố l ên quá cao so với thực tế để r út
út
tiền ngân hàng. Đạo đức của cán bộ l à một trong các yếu tố quan trọng để giải quyết
vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng kém về năng lực có thể bồi dưỡng

thêm, nhưng cán bộ tha hóa về đạo đức m à lại giỏi về mặt nghiệp vụ th ì thật vô
cùng nguy hiểm khi được bố trí trong công tác tín dụng  

1.1.5. Thiệt
Thiệt hại từ rủi ro tín dụng 
dụng  
ủi ro tín dụng ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các chủ thể tham gia
R ủi
quan hệ tín dụng. Khi khách h àng vay gặp rủi ro, họ phải đối mặt với việc mất khả

năng chi trả và th ậm chí là phá sản. Với ngân hàng, khi xảy ra thất thoát vốn từ rủi
ro tín d ụng, ngân h àng sẽ phải trích lập dự phòng cho những rủi ro đó, làm gia tăng
chi phí và có th ể dẫn đến thua lỗ. Ngân h àng sẽ khó thu hồi được vốn tín dụng đ ã


 

 

19

cấp và lãi cho vay, nhưng ngân hàng phải trả vốn và lãi cho khoản tiền huy động khi

đến hạn, điều n ày làm cho ngân hàng m ất cân đối thu chi, mất khả năng thanh
khoản, làm mất lòng tin người gửi tiền, gây tâm lý hoang mang lo sợ cho người gửi
tiền và có th ể những người gửi tiền sẽ  ồ ạt rút tiền l àm cho toàn bộ hệ thống ngân
hàng gặp khó khăn. Sự hoảng loạn n ày ảnh hưởng rất lớn đến to àn b ộ nền kinh tế,
gây mất ổn định xã hội. 

1.1.6. Đánh giá rủi ro và
và chất
chất lượng tín dụng 
dụng 

Chất lượng tín dụng là tiêu chí để đánh giá hiệu quả v à tính an toàn trong
hoạt động của ngân hàng. Một khoản vay tốt là khoản vay mà ngân hàng có th ể thu
hồi đầy đủ cả nợ gốc v à lãi. Thông thường, đánh giá chất lượng tín dụng người ta

thường căn cứ vào chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu. 
Tỷ lệ nợ quá hạn =

Tỷ lệ nợ xấu =

Dư nợ quá hạn 
--------------------x 100%
Tổng dư nợ cho vay 
Số dư nợ xấu 
--------------------Tổng dư nợ cho vay 

x 100%

 Nợ xấu (hay nợ có vấn đề, nợ không l ành mạnh, nợ khó đòi, nợ không thể

đòi,…) là những khoản nợ mang các đặc trưng : 
- Khách hàng đã không thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân h àng khi các cam
k ết
ết này đã hết hạn. 
- Tình hình tài chính của khách hàng đang và có chiều hướng xấu dẫn đến có
khả năng ngân h àng không thu hồi được cả vốn lẫn lãi.
- Tài sản đảm bảo (thế ch ấp, cầm cố, bảo lãnh) được đánh giá là giá tr ị phát
mãi không đủ trang trải nợ gốc v à lãi.
- Thông thường về thời gian l à các khoản nợ quá hạn ít nhất l à 90 ngày.
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân h àng
càng thấp và ngược lại. Tuy nhi ên, xem xét tỷ lệ nợ quá hạn của một ngân h àng còn

cần phải xem xét đến quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng đó  


 

 

20

 
Tổng dư nợ cho vay 
Hệ số dư nợ tín dụng =
---------------------------- x 100%
Tổng tài sản có 
Hệ số này cho ta th ấy tỷ trọng của khoản mục tín dụng trong t ài sản có.
Khoản mục tín dụng trong tổng t ài sản càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn nhưng đồng
thời rủi ro tín dụng sẽ rất cao.  

Thông thường, tổng dư nợ cho vay của ngân hàng được chia th ành 03 nhóm :
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng tốt : l à những khoản cho
vay có mức độ rủi ro thấp nhưng có thể mang lại thu nhập không cao cho ngân
hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng trung bình : là những
khoản cho vay có mức độ rủi r o có thể chấp nhận được v à thu nhập mang lại cho
ngân hàng là vừa phải. Đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ
cho vay của ngân hàng.
- Nhóm dư nợ của các khoản tín dụng có chất lượng xấu: là những khoản cho
vay có mức độ rủi ro lớn nhưng có thể mang lại thu nhập cao cho ngân h àng. Thông

thường, đây là khoản tín dụng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng dư nợ cho vay của

ngân hàng.

1.1.7. Biện
Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng. 
dụng.  
ắc của Basel về quản trị rủi ro tín dụng.  
1.1.7.1. Nguyên t ắc
Hội đồng giám sát hoạt động ngân hàng Basel là m ột Uỷ ban bao gồm các
chuyên gia giám sát ho ạt động ngân hàng nhằm bảo đảm những nguyên tắc giám sát
về yêu cầu vốn của các ngân h àng quốc tế nhằm chống đỡ rủi ro trong hoạt động

ngân hàng. Được thành lập từ năm 1975, Uỷ ban Basel ban đầu bao gồm th ành viên
là Thống đốc Ngân hàng Trung ương của các nước G10 (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Ý,
 Nhật, Hà Lan, Thụy Điển, Bỉ và Canada) nhưng sau đó được khuyến khích áp dụng
trên toàn thế giới, đặc biệt trong việc kiểm soát hoạt động ngân h àng quốc tế. 


 

 

21

Từ chỗ là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, hợp tác quốc tế về thanh tra v à
giám sát ngân hàng, Uỷ ban Basel ngày nay đ ã tr ở thành cơ quan xây dựng và phát
triển các chuẩn mực ngân hàng được quốc tế công nhận. Uỷ ban Basel đ ã ban hành
các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong
hoạt động cấp tín dụng. Tháng 7 năm 2004, Uỷ ban Basel cho ra đời ấn phẩm mang
tên "Hiệp ước quốc tế về tiêu chuẩn vốn và đo lường rủi ro" hay c òn gọi là Hiệp


ước Basel II. Hiệp ước Basel II hướng tới thực hiện ba mục ti êu:
- Đảm bảo phương pháp tính mức vốn an to àn của ngân hàng.
- Đo lường tách bạch rủi ro hoạt động v à r ủi
ủi ro tín dụng 
- Tăng cường quản trị to àn c ầu hoá tài chính ngân hàng thống nhất giữa các
quốc gia. 
Với ba mục tiêu trên, nội dung chính của Basel II đựơc tóm tắt trong 3 trụ
cột: 
- Tr ụ cột thứ nhất : Xoay quanh r ủi
ủi ro tín dụng, yêu c ầu vốn tối thiểu, đưa ra
yêu cầu mức vốn tối thiểu và phương pháp đánh giá rủi ro.  
- Tr ụ cột thứ hai: Quy
hai: Quy định về giám sát hoạt động ng ân hàng.
- Tr ụ cột thứ ba: Yêu cầu về việc công bố thông tin hoạt động ngân h àng cho

các đối tượng liên quan.
Trong đó , nội dung cơ bản của Basel II là đưa ra các phương pháp và
nguyên tắc về quản lý rủi ro tín dụng, kiểm soát nợ xấu, bao gồm:  

ựng môi trường tín dụng thích hợp : Yêu cầu xem xét đánh giá rủi ro
- Xây d ựng
tín dụng phải là chiến lược xuyên suốt trong hoạt động ngân h àng (mức độ chấp
nhận rủi ro, tỷ lệ nợ xấu...), trên cơ sở đó phát triển các chính sách nhằm phát hiện,
theo dõi và kiểm soát nợ xấ u trong mọi hoạt động, đối với từng khoản cấp tín dụng
cụ thể và nâng lên tầm soát rủi ro của cả danh mục đầu tư. 
- Thực hiện cấp tín dụng l ành
ành mạnh: Các ngân hàng cần xác định r õ ràng
các tiêu chí c ấp tín dụng lành mạnh (xác định thị trường mục tiêu, đối tượng khách



 

 

22

hàng tiềm năng, điều kiện cấp tín dụng...) nhằm xây dựng các hạn mức tín dụng ph ù
hợp cho từng loại khách hàng trên cơ sở các thông tin định lượng, định tính, kết quả
xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách h àng. Ngân hàng phải có quy tr ình
ình rõ ràng

trong đề xuất tín dụng, ph ê duyệt và sửa đổi tín dụng, có sự phân tách nhiệm vụ
r ạch
òi giữa các bộ phận có liên quan đến công tác tín dụng. Việc cấp tín dụng cần
ạch r òi
tuân thủ nguyên tắc cẩn trọng trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các b ên.

ụng phù h ợp: Tuỳ theo quy mô
- Duy trì quá trình quản lý và theo dõi tín d ụng
của từng ngân hàng để xây dựng hệ thống quản lý ph ù hợp, kịp thời nắm bắt các
thông tin từ phía khách hàng như tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh
doanh, mức độ thực hiện các cam kết... để sớm phát hiện các dấu hiệu bất thường,
kiểm soát tốt các khoản vay có vấn đề. Ngân h àng cũng cần có các biện pháp quản
lý và khắc phục các khoản nợ xấu. V ì thế, chính sách quản lý rủi ro tín dụng của
ngân hàng ph ải chỉ r õ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. 
Uỷ ban Basel cũng khuyến khích các ngân h àng xây dựng và hoàn thiện hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tạo tiền đề cho việc phân loại, đánh giá khách h àng
dựa tr ên
ên nhiều tiêu chí; phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng ứng với từng đối tượn g


khách hàng để có biện pháp quản lý ph ù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.
1.1.7.2. Dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng  

Hầu hết các ngân hàng trên th ế giới hiện nay không ít thì nhiều đều có các
khoản tín dụng có vấn đề. Trong khi nội dung các khoản vay này thường khác nhau
trong các tình huống khác nhau, nhưng một số đặc điểm chung của các khoản tín
dụng nhiều rủi ro có thể n êu: 
1. Sự chậm trễ bất thường v à không có lý do trong vi ệc cung cấp các báo cáo
tài chính và lịch trả nợ đã thỏa thuận. 
2. Phát ssinh
inh các khoản nợ cầu phải cơ cấu lại. 
3. Giá cổ phiếu công ty thay đổi bất lợi; thu nhập r òng
òng giảm trong 1 hay nhiều

năm, đặc biệt quan tâm đến các chỉ ti êu ROA, ROE, EBIT; hạn chế trả cổ tức.  
4. Những bất lợi trong cơ cấu nguồn vốn, thanh khoản hay mức độ hoạt động.  


 

 

23

5. Những thay đổi bất ngờ về số dư tiền gửi tại ngân h àng theo chiều hướng sụt
giảm. 
1.1.7.3. Bi ện
ện pháp xử lý rủi ro tín dụng.  

Các NHTM thường phải áp dụng tích cực nhiều biện pháp để phòng chống,

khắc phục hậu quả của rủi ro tín dụng như sau:
1.  Khẩn trương nắm bắt thông tin v à báo cáo k ịp
ịp thời vấn đề thực chất li ên quan

đến tín dụng. 
2.  Tách chức năng cho vay và xử lý tín dụng ra riêng biệt nhằm tránh xung đột

đ iểm cho vay
va y. 
có thể xảy ra về quan điểm
3.  Tận dụng tối đa các cơ hội để thu hồi nợ, dự tính nh ững nguồn có thể dùng

để thu hồi nợ có vấn đề, tận thu nợ từ việc phát m ãi tài sản bảo đảm 
4.  Thành lập công ty quản lý nợ và khai thác tài sản trực thuộc NHTM với
nhiệm vụ tận thu nợ, thực hiện việc bán lại các khoản nợ xấu, bán t ài sản bảo

đảm để thu hồi nợ. 
5.  Trích lập dự phòng r ủi
ủi ro tạo nguồn bù đắp cho các tổn thất do rủi ro tín
dụng theo QĐ 493/2005/QĐ/NHNN ng ày 22/04/2005.

1.2.

NGHIỆP VỤ PHÂN LOẠI NỢ VÀ
NGHIỆP
VÀ TRÍCH LẬP
LẬP DỰ PHÒNG
PHÒNG R ỦI
ỦI RO


TÍN DỤNG
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 
MẠI.  
1.2.1. Qu
Quản
ản lý nợ tại Ngân hàng thương m
thương  mại.
ại.  
Bộ phận Quảnl ý nợ tại Ngân hàng thương mại có chức năng:  
-  Quản lý và tr ực
ực tiếp thực hiện tác nghiệp liên quan đến công tác tín dụng;
tiến h ành rà soát tính tuân thủ trong việc giải ngân, thu hồi nợ; đảm bảo tính chính
xác và khớp đúng của số liệu liên quan đến hoạt động tín dụng.  
-  Lưu giữ và quản lý hồ sơ tín dụng đầy đủ, an to àn.


 

 

24

-  Quản lý rủi ro tác nghiệp trong hoạt động tín dụng, đảm bảo các khoản cấp
tín dụng tuân thủ các quy định trong quy tr ình
ình tín dụng. đảm bảo tính chính xác,

tính đầy đủ và hợ  p lệ của bộ hồ sơ tín dụng.  
ủi ro theo quy định.  
-  Thực hiện công tác phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
-  Lập các loại báo cáo có liên quan đến hoạt động tín dụng.  


1.2.2. Sự
Sự cần thiết phải phân loại nợ và
và trích lập
lập dự phòng
phòng rủi
rủi ro tín dụng 
dụng  
Dự phòng r ủi
ủi ro là khoản tiền được trích lập để dự ph òng cho những tổn thất
có thể xảy ra do khách h àng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự ph òng r ủủii

ro được tính theo dư nợ gốc v à hạch toán vào chi phí hoạt động của TCTD. 
Điều 82 Luật TCTD qui định: TCTD phải dự phòng r ủi
ủi ro trong hoạt động
ngân hàng và được hạch toán v ào chi phí hoạt động. Việc phân loại tài sản “có”,
mức trích, phương pháp lập khoản dự ph òng và sử dụng khoản dự phòng để xử lý
các r ủi
ủi ro trong hoạt động ngân h àng do Thống đốc NHNN qui định.
Vậy khi thành lập và đi vào hoạt động TCTD phải tuân thủ các nguyên tắc
do Luật đưa ra, nghĩa là trong hoạt động cần phải có các khoản dự ph òng để xử lý
r ủi
ủi ro trong hoạt động ngân hàng. Và r ủi
ủi ro tín dụng là dạng rủi ro chủ yếu, xuất
hiện thường xuyên trong hoạt động của TCTD. Do vậy, việc trích lập dự ph òng để
xử lý rủi ro tín dụng là điều cần thiết nhằm đảm bảo hoạt động của các TCTD được
an toàn, hiệu quả. 
Mặt khác, ngành ngân hàng Việt Nam đang từng bước hội nhập sâu với các
thông lệ quốc tế. Đối với các nước  phát triển, họ cho rằng bản chất của tín dụng


ủi ro, do vậy ngay khi phát sinh cho vay hay cam kết cho vay l à lập tức tiến
luôn có r ủi
hành trích lập ngay dự phòng, khoản n ày có thể được lập khi các khoản nợ có dấu
hiệu suy giảm hay chưa suy giảm. Việc trích lập đã được các nước áp dụng từ lâu,
là một trong các chỉ tiêu đánh giá mức độ an to àn và hiệu quả hoạt động ngân h àng.


 

 

25

QĐ 493 về việc phân loại nợ v à trích lập dự phòng r ủi
ủi ro tín dụng được ban
hành nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng tại các  NHTM, ch ấn chỉnh
hoạt động tín dụng và làm trong sạch hóa tình hình tài chính, giúp các Ngân hàng
chủ động hơn trong việc xử lý nợ tồn đọng, nâng cao năng lực t ài chính và sức cạnh
tranh của các NHTM Việt Nam.

1.2.3. Các phương pháp phân loại nợ và
và trích lập
lập dự phòng
phòng tại
tại NHTM. 
NHTM. 
1.2.3.1. Phương pháp "định lượng"
Theo phương pháp này, nợ được phân thành năm nhóm, bao gồm:
• Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm
- Nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi đủ gốc v à lãi đúng hạn 

- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu hồi
đầy đủ gốc và lãi b ị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại. 
• Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm: 
- Các kho ản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
- Các kho ản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
• Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm: 
- Các kho ản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ng ày
- Các kho ản nợ được gia hạn  
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm l ãi do khách hàng không đủ khả năng trả
lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
• Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm:  
- Các kho ản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày
- Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ng ày theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lãi lần đầu 
- Các kho ản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai


×