Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

LỢI NHUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY LẮP CONSTREXIM SỐ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 113 trang )

 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1.1. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm, nội dung và cách xác định lợi nhuận.
1.1.2. Vai trò của lợi nhuận trong doanh nghiệp.
1.2. Tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.2.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn.
* Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên vốn kinh doanh( Tỷ suất sinh
lời của tài sản ROAE)
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh.
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh( ROA)
* Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu( ROE)
1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.3.1. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
* Nhân tố khối lượng sản phẩm, hàng hóa sản xuất và tiêu thụ.
* Nhân tố chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ.
* Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ.
* Nhân tố giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
* Nhân tố thị trường tiêu thụ và chính sách bán hàng của doanh nghiệp.
1.3.2. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí.
* Nhân tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
* Nhân tố chi phí nhân công trực tiếp
* Nhân tố chi phí sản xuất chung


 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
* Nhân tố chi phí bán hàng
* Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp
1.4. Các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp
1.4.1. Sự cần thiết phải phấn đấu tăng lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều
kiện nền kinh tế hiện nay
1.4.2. Các biện pháp nhằm tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN LỢI NHUẬN CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY LẮP CONSTREXIM SỐ 8
1.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển công ty
1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động kinh doanh
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
1.2.3. Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của
công ty
1.2.4. Vị thế của công ty so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành
1.3. Tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty
1.3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.4. Khái quát tình hình tài chính của công ty trong những năm gần đây
1.4.1. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2011 so với

năm 2010
1.4.2. Tình hình biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty năm
2011 so với năm 2010
1.4.3. Tình hình tài chính của công ty thông qua một số chỉ tiêu tài chính
1.4.4. Nhận xét sơ bộ về tình hình tài chính của công ty năm 2011
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
2.1. Tình hình thực hiện và biện pháp nâng cao lợi nhuận tại CONSTREXIM 8
2.1.1 Các biện pháp công ty áp dụng nhằm tăng lợi nhuận trong thời gian qua
2.1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình thực hiện thực hiện
lợi nhuận tại công ty
2.1.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.2 Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty
2.1.2.3 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP PHẤN ĐẤU TĂNG LỢI NHUẬN TẠI
CONSTREXIM 8
3.1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới
3.2. Một số giải pháp phấn đấu tăng lợi nhuận của CONSTREXIM 8
3.2.1. Nhóm các biện pháp nhằm tăng doanh thu
3.2.2. Nhóm các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí
3.2.3. Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 


 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Các Mác – Nhà kinh tế chính trị học, Nhà triết học, Nhà khoa học thiên tài của
Đức đã để lại cho nhân loại nhiều học thuyết mà đến nay vẫn còn nguyên giá
trị. Có thể nói học thuyết giá trị thặng dư là một phát hiện vĩ đại nhất của Các
Mác ở thế kỷ XIX. Lênin đã đánh giá rằng “lý luận giá trị thặng dư là hòn đá
tảng của học thuyết kinh tế của Mác” và học thuyết kinh tế của Mác là “nội
dung căn bản” của chủ nghĩa Mác. Theo Mác, giá trị thặng dư được so với toàn
 bộ tư bản ứng trước và mang hình thức chuyển hóa là lợi nhuận. Như vậy, lợi
nhuận – hình thức chuyển hóa của giá trị thặng dư chính là nguồn gốc sự giàu
có của xã hội. Dù trong thời đại nào, các nhà sản xuất kinh doanh vẫn luôn luôn
theo đuổi mục tiêu lợi nhuận. Đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản – một
trong những ngành sản xuất mũi nhọn của nền kinh tế quốc dân, chiếm vị trí
quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam hiện nay, chính sách mở cửa đã tạo ra
những cơ hội mới cũng như những thách thức mới cho các doanh nghiệp xây
lắp trong nước, khi mà vừa phải cạnh tranh với nhau, vừa phải cạnh tranh với
các doanh nghiệp xây lắp nước ngoài có tiềm năng tài chính vững mạnh, trang
thiết bị hiện đại và bề dày kinh nghiệm trong đấu thầu quốc tế. Tuy nhiên, để
tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam vẫn luôn không ngừng cố gắng
tối đa hóa lợi nhuận. Lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh, là thước đo hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp không

ngừng sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất, chất lượng
và hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phấn đấu tăng lợi nhuận là đòi
hỏi tất yếu của quá trình kinh doanh, là mục tiêu và động lực, là điều kiện tồn
tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Xuất phát từ vai trò to lớn của lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh
hiện nay, việc đi sâu vào tìm hiểu về lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
lợi nhuận, từ đó có biện pháp phấn đấu tăng lợi nhuận là một việc làm thiết thực
và hết sức cần thiết. Qua quá trình học tập, nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động
của Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Constrexim số 8, em đã tập trung nghiên
cứu đề tài:
Lợi nhuận và một số giải pháp nhằm phấn đấu tăng lợi nhuận tại
Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Constrexim số 8.
 Nội dung đề tài gồm ba chương :
Chương I :
I : Lý luận chung về lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện
nền kinh tế thị trường.
Chương II :
II : Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình
thực hiện lợi nhuận của Công ty cổ phần đầu tư và
xây lắp Constrexim số 8
Chương III :
III : Những giải pháp nhằm phấn đấu tăng lợi nhuận tại

Constrexim 8
Do thời gian thực tập chưa lâu và kiến thức còn nhiều hạn chế nên những vấn
đề được trình bày sau đây không thể tránh khỏi những sai sót.Em rất mong nhận
được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô trong trường và các anh chị phòng tài
chính - kế toán Công ty cổ phần đầu tư và xây lắp Constrexim số 8 để bài viết
của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các anh chị phòng tài chính – kế
toán, đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến tiến sĩ Nguyễn Thị Hà – giảng
viên khoa tài chính doanh nghiệp Học viện tài chính đã nhiệt tình hướng dẫn,
giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp của mình.
 
Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2012

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
HIỆN NAY
1.1 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận trong doanh nghiệp
nghiệp.
1.1.1. Khái niệm, nội dung và cách xác định lợi nhuận
* Khái niệm:
Để tồn tại và phát triển thì nhất thiết doanh nghiệp phải có tích lũy. Xét
về mặt bản chất, tích lũy là quá trình doanh nghiệp sử dụng một phần của cải

tạo ra để tái đầu tư vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực tài
chính của doanh. Muốn tích lũy thì doanh nghiệp phải có lợi nhuận.
Thực tế một thời chúng ta đã không coi trọng lợi nhuận thậm chí còn coi nó là
kết quả sự bóc lột người lao động của chủ nghĩa tư bản. Lợi nhuận của doanh
nghiệp luôn là đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái kinh tế và
nhiều nhà kinh tế. Vì vậy, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận:
- Chủ
Chủ nghĩa
nghĩa trọn
trọngg thươn
thươngg cho rằng
rằng:: “ Lợ
Lợii nhuận
nhuận được
được tạo
tạo ra trong
trong lĩnh
lĩnh
vực lưu thông , lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không
ngang giá, là sự lừa gạt”.
- Chủ nghĩ
nghĩaa trọng
trọng nông
nông cho
cho rằng:
rằng: “ Nguồn
Nguồn gốc
gốc của
của sự giàu
giàu có của

của xã hội
hội
lại là thu nhập trong nền sản xuất nông nghiệp”.
-

Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith cho
rằng: “ Lợi nhuận trong phần lớn trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho
việc mạo hiểm và cho lao động
động khi đầu tư tư bản”. Vì ông không nh
nhận
ận
thấy được sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư nên ông đã
đưa ra quan điểm: “ Lợi nhuận là hình thái khác của giá trị thặng dư”.

-

Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ
điển kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật, Các Mác đã

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
xây dựng thành công lý luận về hàng hóa, sức lao động, đây là cơ sở để
xây dựng học thuyết giá trị thặng dư và ông kết luận rằng: “ Giá trị thặng
dư được so với toàn bộ tư bản ứng trước và mang hình thức chuyển hóa

là lợi nhuận.”
-

Kinh tế học hiện đại dựa trên các quan điểm của các trường phái và sự
 phân tích thực tế thì kết luận rằng nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh
nghiệp là: “ Thu nhập mặc nhiên từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đã
đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo hiểm sáng tạo, đổi mới
cho doanh nghiệp và thu nhập độc quyền”.

Từ khi nước ta chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế thị trường, đặc biệt là khi luật doanh nghiệp 2008 được ban hành và áp
dụng tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp tư nhân, góp vốn lợi nhuận phát triển, lợi nhuận được coi
là một trong những tiêu chí quan trọng nhất mà mỗi doanh nghiệp đều hướng
đến trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Vậy lợi nhuận là gì ? “Lợi
nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp( hay các công ty) là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà
doanh nghiệp đã bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của doanh
nghiệp mang lại.”
* Nội dung và cách xác định lợi nhuận doanh nghiệp:
- Ý nghĩa của lợi nhuận doanh nghiệp:
+ Lợi nhuận
nhuận giữ vai
vai trò quan
quan trọng
trọng trong
trong hoạt
hoạt động sản xuất
xuất kinh doanh
doanh của

doanh nghiệp, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; một trong
những mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp là lợi nhuận, nếu một doanh nghiệp
 bị thua lỗ liên tục, kéo dài thì doanh nghiệp sẽ sớm lâm vào tình trạng bị phá
sản.

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
+ Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp tăng
trưởng một cách ổn định, vững chắc, đồng thời cũng là nguồn thu quan trọng
của Ngân sách nhà nước.
+ Lợi nhuận còn là nguồn lực tài chính chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất và
tinh thần của người lao động trong doanh nghiệp.
+ Lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh, việc giảm chi phí sản xuất hạn giá thành sản
 phẩm sẽ làm cho lợi nhuận tăng lên một cách trực tiếp khi các điều kiện khác
không đổi. Do đó, lợi nhuận là một chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nội dung
dung của lợi nhuận
nhuận doanh
doanh nghiệp
nghiệp bao gồm:
gồm: Lợi nhuận hoạt động sản
xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác.

  + Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh: Lợi nhuận từ hoạt động sản
xuất kinh doanh: là khoản chênh lệch giữa doanh thu của hoạt động sản xuất
kinh doanh và chi phí của hoạt động đó bao gồm toàn bộ sản phẩm, hàng hoá
dich vụ đã thực hiện và thuế phải nộp theo quy định (trừ thuế thu nhập doanh
nghiệp).
Doanh thu thuần: là toàn bộ số tiền bán thành phẩm, hàng hoá, cung ứng
dịch vụ trên thi trường sau khi trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị
trả lại(nếu có chứng từ hợp lệ). Ngoài ra, trong doanh thu còn bao gồm các
khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước, giá trị sản phẩm, hàng hoá
đem biếu tặng hoặc tiêu dùng nội bộ.
Các chi phí của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ bao gồm:
* Giá vốn hàng bán: phản ánh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ
dịch vụ xuất bán trong kỳ ( với doanh nghiệp thương mại, nó chính là trị giá
mua + chi phí mua của hàng hoá bán ra ).
* Chi phí bán hàng: là toàn bộ các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ. Đó là các chi phí như: chi phí bao gói sản
 phẩm, bảo quản hàng hoá, chi phí vận ch
chuyển,
uyển, tiếp thị, quảng
quảng cáo…
* Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những khoản chi phí cho việc quản lý
kinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến toàn hoạt

động của doanh nghiệp.
Lợi nhuận hoạt động SXKD( hay bán hàng) = Doanh thu thuần về bán
hàng – Giá trị vốn hàng bán ra – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý
doanh nghiệp
Hoặc có thể xác định:
Lợi nhuận hoạt động SXKD = Doanh thu thuần về bán hàng – Giá thành
toàn bộ của sản phẩm HHDV bán trong kỳ
+ Lợi nhuận hoạt động tài chính: Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Là số
chênh lệch giữa thu nhập hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính của
doanh nghiệp trong thời kỳ xác định.
Thu nhập hoạt động tài chính: Là khoản thu do doanh nghiệp tiến hành các
hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh vốn đem lại bao gồm hoạt động góp
vốn liên doanh liên kết, đầu tư chứng khoán, thu nhập từ việc cho thuê tài sản,
thu lãi tiền gửi…
Chi phí hoạt động tài chính: Là các khoản chi phí cho các hoạt động đầu tư
tài chính và các chi phí liên quan đến hoạt động về vốn gồm chi phí về liên
doanh không tính vào giá trị vốn góp, lỗ liên doanh, lỗ do bán chứng khoán, chi
 phí đầu tư tài chính, chi phí liên quan đến vay vốn, chi phí liên quan đến việc
mua bán ngoại tệ, chi phí khấu hao tài sản cố định, thuê tài chính…
Lợi nhuận hoạt động tài chính = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí 
hoạt động tài chính – Thuế gián thu( nếu có)
Hoặc
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh thu
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp

nghiệp
 

+ Lợi nhuận khác: Lợi nhuận từ hoạt động khác: Là số chênh lệch giữa thu

nhập khác và chi phí hoạt động khác.
 Doanh thu hoạt động khác: Là những khoản thu mà doanh nghiệp không dự
tính trước và không xẩy ra một cách thường xuyên:
Thu về thanh lý tài sản cố định, nhượng bán tài sản cố định.
Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng.
Thu tiền bảo hiểm được bồi thường.
Thu được các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước.
Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập.
Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại.
Các khoản thu khác.
Chi phí hoạt động khác: Là những khoản chi phí hoạt động do nguyên nhân
khách quan xảy ra như tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng, các khoản ghi nhầm
sổ sách kế toán…
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Chi phí khác – Thuế gián thu( nếu có)
- Các cách xác định lợi nhuận doanh nghiệp:
+ Phương pháp trực tiếp:
Theo phương pháp này lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định trực tiếp
từ hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác. Lợi
nhuận của doanh nghiệp từ các hoạt động này lần lượt được xác định bằng
chênh lệch giữa thu nhập và chi phí hoạt động tương ứng như đã nói trên
 phần nội dung lợi nhuận doanh nghiệp. Sau khi đã xác định lợi nhuận của
từng hoạt động, bước tiếp theo là tiến hành tổng hợp lại, kết quả sẽ thu được
như sau:
Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận HĐKD + Lợi nhuận HĐTC +
Lợi nhuận khác


 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14




Lun vn tt nghip
nghip
Li nhun sau thu = Li nhun trc thu - Thu thu nhp doanh
nghip
Trờn gúc ti chớnh cũn cú th xỏc nh:
Li nhun sau thu = Li nhun trc thu * (1 Thu sut thu thu nhp
doanh nghip)
Nhn xột:
xột:Cách xác định lợi nhuận theo phơng pháp trực tiếp

rất đơn giản, dễ tính toán, do đó phơng pháp này đợc áp
dụng phổ biến và rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất ít
loại sản phẩm. Còn đối với những doanh nghiệp lớn, sản xuất
nhiều loại sản phẩm thì phơng pháp này không thích hợp bởi
khối lợng công việc tính toán sẽ rất lớn, tốn nhiều thời gian và
công sức.
+ Phng phỏp giỏn tip( xỏc nh li nhun qua cỏc bc trung gian):
Ngoi phng phỏp xỏc nh li nhun nh ó trỡnh by trờn, chỳng ta
cũn cú th xỏc nh li nhun trong k ca doanh nghip bng cỏch tin hnh
tớnh dn li nhun ca doanh nghip qua tng khõu trung gian.
gian. Cỏch xỏc nh
nh vy gi l phng phỏp xỏc nh li nhun qua cỏc bc trung gian. xỏc
nh c kt qu cui cựng ca hot ng sn xut kinh doanh ú l li nhun

rũng ca doanh nghip, chỳng ta cn tớnh ln lt cỏc bc nh sau:

Doanh thu hoat
Doanh thu bỏn
bỏn h
hng,
ng, cung ng
ng dch
dch v

ụng
khỏc
khỏc
ng

(Doanh thu ca
ca cỏc
cỏc nghiờp v kinh doanh)

(8) = (10) + (9)

Nguyn Th Hoa CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
(1)


Hoạtt
Hoạ

Bấtt
Bấ

đông
̣
̣ng

thườ


tàii

ng

chính
chí
nh

-

- Giả
Giảm
m giá hà
hàng
ng


 bánn
 bá

Lợi
Lợi
nhuâṇṇ

Chi
 phí

(chiếtt khấu
(chiế
khấu TM)

hoạtt
hoạ

hoạtt
hoạ

đông
̣
̣ng

đôṇṇ

khácc
khá

g


(10)

khácc
khá

Hang
̀ng bị trả lại
lại
- Thuế gián
gián thu

-

(Thuế

TTĐB,

Doanh thu thuần
thuần
(3) = (1) – (2)
(2): Cá
Cácc khoản
khoản giảm trừ DT

(9)

Thuế GTGT trự c tiế p,
thuế XNK,)


(2)
Giá  
Giá

(5) = (3) - (4)

vốnn
vố

(7) = (5) - (6)


hàng
ng
 bánn
 bá

Lợii nhu
Lợ
nhuâṇṇ gô p̣ Lợ
Lợii nhuâṇṇ
hoạtt
hoạ

hoạtt
hoạ

đông
bán hàng
hàng

̣ bán
̣ng

(4)

đông
̣
̣ng

(5)

khácc
khá

- Chi
 phí bá
bánn

hàng
ng
- Chi
 phí  
 phí
QLDN

Lợii nhuâṇṇ
Lợ

Lợii nhuâṇṇ
Lợ


hoạt đông
hoạt
̣
̣ng
kinh doanh

hoạt đông
hoạt
̣ng
khácc
khá

(7) = (5)- (6)

(10)

(6)
Lợii nhuâṇṇ trước
Lợ
trước thuế
(11) = (7) + (10)

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14

+

Lợii
Lợ


nhuâṇṇ từ 
từ 
hoạtt
hoạ
đông
tà i
̣ tài
̣ng
chính
chí
nh




Lun vn tt nghip
nghip
Thu
TNDN
(12)

Lii nhuõnn
L
sau thu
(13) = (11)
(12)

Nhận xét:


Cách tính này cho phép ngời quản lý nắm đợc quá trình
hình thành lợi nhuận và tác động của từng khâu hoạt động
đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cuối cùng của
doan
do
anh
h nghi
nghiệp
ệp,, đó là lợi
lợi nhuậ
nhuận
n sau
sau thuế
thuế thu
thu nhập
nhập doan
doanh
h
nghiệp (lợi nhuận
nhuận ròng
ròng).
). Phơng pháp này giúp chúng
chúng ta có thể
thể
lập Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp thông qua
các chỉ tiêu trên, nhờ đó chúng ta dễ dàng phân tích và so
sánh đợc kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp kỳ trớc so với kỳ này. Mặt khác chúng ta có thể thấy đợc sự tác
động của từng khâu hoạt động tới sự tăng giảm lợi nhuận của
doanh nghiệp, từ đó sẽ giúp chúng ta tìm ra những giải pháp
điều chỉnh thích hợp góp phần nâng cao lợi nhuận, nâng cao

hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Phng phỏp
phỏp sn lng
lng hũa vn:
Trong hot ng kinh doanh, doanh nghip no cng phi xỏc nh mc
doanh thu ti thiu bự p chi phớ. Vic xem xột im hũa vn cho phộp xỏc
nh c mc doanh thu vi khi lng v thi gian sn xut bự p
chi phớ ó b ra, tc l ó t mc hũa vn.
+ im hũa vn l im m ti ú doanh thu bỏn hng bng vi chi phớ ó
b ra. Ti im hũa
hũa vn, doanh nghip
nghip khụng cú lói v cng
cng khụng b l.
Nguyn Th Hoa CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
Khi xem xét điểm hòa vốn, người ta còn phân biệt ra hai trường hợp là
điểm hòa vốn kinh tế và điểm hòa vốn tài chính.
+ Điểm hòa vốn kinh tế là biểu thị doanh thu bằng tổng chi phí sản xuất
kinh doanh gồm tổng chi phí biến đổi và tổng chi phí cố định kinh
doanh( chưa tính lãi vay vốn kinh doanh phải trả).
Tại điểm hòa vốn kinh tế, lợi nhuận trước lãi vay và thuế bằng 0.
+ Điểm hòa vốn tài chính: là điểm tại đó biểu thị doanh thu bằng tổng chi phí
sản xuất kinh doanh và lãi vay vốn kinh doanh phải trả.
Tại điểm hòa vốn này, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bằng 0.

 Xác định điểm hòa vốn:
vốn:
+ Xác định sản lượng hòa vốn kinh tế:
Qh = F/(P-V)
Trong đó:
Qh là sản lượng cần tiêu thụ để đạt được hòa vốn.
F là tổng chi phí cố định kinh doanh.
V là chi phí khả biến đơn vị sản phẩm.
P là giá bán đơn vị sản phẩm.
+ Xác định doanh thu hòa vốn kinh tế:
P*Qh = P*F/(P-V) = F/(1- V/P)
Tỷ lệ (1- V/P) được gọi là tỷ lệ lãi trên biến phí. Tỷ lệ này lớn hay nhỏ có
ảnh hưởng tới doanh thu hòa vốn lớn hay nhỏ, điều đó có ý nghĩa lớn đến
việc doanh nghiệp phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Trong

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
điều kiện giá bán đã được xác định, nếu càng tiết kiệm chi phí thì doanh thu
hòa vốn sẽ càng sớm đạt được.
+ Xác định công suất hòa vốn:
h% = F/{Q*(P-V)}*100

Công suất hòa vốn cho biết cần phải huy động bao nhiêu phần trăm
công suất máy móc thiết bị vào sản xuất sản phẩm sẽ đạt được sự hòa vốn,

mức huy động năng lực sản xuất cao trên công suất hòa vốn, doanh nghiệp
kinh doanh sẽ có lãi; nếu mức huy động năng lực sản xuất thấp so với
công suất hòa vốn, doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
Khoảng cách giữa 1 và h% gọi là khoảng cách an toàn về công suất, nếu gọi
khoảng cách này là k% thì k% = 1- h%
+ Xác định thời gian đạt điểm hòa vốn:
T = (Qh*12)/Q
Trong đó: t là thời gian đạt điểm
điểm hòa vốn( t th
tháng)
áng)
Q là sản lượng có thể sản xuất được trong năm.
Nhận xét: Phân tích điểm hòa vốn giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp
xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố chi phí, doanh thu tới lợi nhuận, cho phép
xác định rõ thời điểm nào trong kỳ kinh doanh hoặc ở mức sản xuất nào thì
doanh nghiệp không bị lỗ, từ đó có các quyết định chủ động, tích cực trong các
hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, tỷ trọng của mỗi bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận có sự
khác nhau giữa các doanh nghiệp do các lĩnh vực kinh doanh khác nhau cũng
như môi trường kinh doanh khác nhau. Điều này được thể hiện như sau:

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
* Có sự khác nhau giữa cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thông thường với

doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tín dụng: với doanh nghiệp
thông thường, hoạt động sản xuất kinh doanh tách biệt với hoạt động tài chính.
Do đó, cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp thông thường gồm ba bộ phận: Lợi
nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận hoạt động tài chính và lợi
nhuận hoạt động bất thường. Trong ba bộ phận trên thì lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong khi đó, khác với các doanh
nghiệp thông thường, cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh
vực tài chính thì bao gồm hai bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi
nhuận từ hoạt động bất thường. ở các doanh nghiệp này, lợi nhuận từ hoạt động
tài chính chiếm tỷ trọng lớn hơn trong tổng lợi nhuận do họ thực hiện chức
năng kinh doanh hàng hoá đặc biệt là kinh doanh tiền tệ nên hoạt động tài chính
cũng là hoạt động sản xuất kinh doanh.
* Trong các môi trường kinh doanh khác nhau các doanh nghiệp cùng loại
có sự khác biệt về tỷ trọng các bộ phận lợi nhuận trong tổng lợi nhuận của
mình, chẳng hạn trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thông thường cơ cấu
 bao gồm ba bộ phận. Khi nền
nền kinh tế thị trường phát
phát triển đến trình độ cao,
cao, hoạt
động tài chính, hoạt động thị trường chứng khoán diễn ra sôi nổi, hiệu quả thì
tất nhiên hoạt động tài chính của doanh nghiệp cũng được phát triển. Lúc này
lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể không kém gì
lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngược lại, khi nền kinh tế thị
trường còn ở trình độ thấp, hoạt động tài chính, chứng khoán chưa phát triển
nên hoạt động tài chính của doanh nghiệp sẽ rất hạn chế.
Vì vậy, lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng lợi nhuận doanh nghiệp, nó đóng vai trò quyết định đến mọi hoạt
động của doanh nghiệp.
Tóm lại, thông qua phân tích cơ cấu lợi nhuận giúp doanh nghiệp xác định
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14

CQ46/11.14




Lun vn tt nghip
nghip
c phn li nhun no chim t trng ch yu trong tng li nhun ca
doanh nghip, t ú tp trung tỡm ra nguyờn nhõn xõy dng cỏc bin phỏp
nhm nõng cao li nhun cho doanh nghip. Trong iu kin cỏc doanh nghip
Vit Nam hin nay, hot ng ti chớnh cũn rt hn ch, hot ng bt thng
xy ra khụng thng xuyờn v cng khụng quan trng nh bn cht ca nú do
vy hot ng sn xut kinh doanh l hot ng chớnh to ra hu ht li nhun
cho doanh nghip Chớnh vỡ vy, mc ớch ca ti ny l tp trung nghiờn cu
v tỡm ra cỏc gii phỏp nõng cao li nhun hot ng sn xut kinh doanh ca
doanh nghip.
1.1.2. Vai trũ ca li nhun doanh nghip:

Lợi nhuận là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Nó có vai trò rất
quan trọng đối với mỗi công ty đồng thời nó còn có ý nghĩa
rất quan trọng đối với ngời lao động và tất nhiên là với cả nền
kinh tế quốc dân.
a. Đối với mỗi công ty
lợi nhuận vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy doanh
nghiệp phát triển, không ngừng vợt qua khó khăn, không ngừng
tìm ra phơng án tối u để đạt đợc những mục tiêu tìm ra lợi
nhuận. Lợi nhuận là tiền đề vật chất quan trọng đảm bảo sự
tồn tại và phất triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trờng. Do nền kinh tế thị trờng là nền kinh tế tự do cạnh
tranh. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần

tham gia trong nền kinh tế, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập
WTO thì doanh nghiệp muốn cạnh tranh không những với các
doanh nghiệp thuộc thị trờng trong nớc mà còn phải cạnh tranh
với thị
thị phần của
của các doanh
doanh nghiệ
nghiệp
p nớc ngoài
ngoài , do đó doanh
doanh

Nguyn Th Hoa CQ46/11.14
CQ46/11.14




Lun vn tt nghip
nghip

nghiệp muốn có khả năng cạnh tranh tốt thì khả năng mạnh về
tài chính là điều cực kỳ quan trọng.
Hơn nữa lợi nhuận là một chỉ tiêu chất lợng nói lên kết quả của
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu doanh nghiệp
phấn đấu cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho giá
thành hạ thì lợi nhuận sẽ tăng lên một cách trực tiếp. Ngợc lại
nếu giá thành tăng lên thì lợi nhuận sẽ giảm đi. Chính vì vậy
lợi nhuận là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh
doanh của doanh nghiệp.

b. Đối với ngời lao động
Mục đích của doanh nghiệp là lợi nhuận còn mục đích của
ngời lao động là thu nhập hay chính là tiền lơng mà doanh
nghiệp phải trả cho họ. Lợi nhuận là nguồn tài chính cơ bản
để doanh nghiệp thực hiện phân phối trong nội bộ doanh
nghiệp, chính là phân phối cho ngời lao động nhằm giải
quyết không những đủ nhu cầu cơ bản cuộc sống của họ mà
còn tạo ra một phần tích luỹ, nâng cao đời sống của họ. Khi
doanh nghiệp kinh doanh tạo ra nhiều lợi nhuận thì tạo điều
kiện tăng nguồn trích lập các quỹ khen thởng, Phúc lợi tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất nâng cao tinh thần cho ngời
lao động, góp phần kích thích ngời lao động nâng cao năng
suất và tập chung lao động cống hiến công sức cho doanh
nghiệp.
c. Đối với nền kinh tế quốc dân
Lợi nhuận không chỉ là nguồn tích luỹ cơ bản để thực hiện
quá trình tái sản xuất mở rộng ở phạm vi doanh nghiệp mà

Nguyn Th Hoa CQ46/11.14
CQ46/11.14




Lun vn tt nghip
nghip

còn của toàn
toàn bộ nên
nên kinh tế

tế quốc dân.
dân. Trong phạm
phạm vi doanh
doanh
nghiệp thì nguồn tích luỹ từ lợi nhuận là một nguồn quan
trọng để doanh nghiệp phát triển bền vững. Còn đối với nền
kinh tế, do doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế. Sự tham
gia đóng góp của các doanh nghiệp vào ngân sách nhà nớc
còn đợc phản ánh ở số thuế
thuế thu nhập doanh
doanh nghiệp mà doanh
nghiệp đã nộp. Nền kinh tế tăng trởng và phát triển thì bản
thân mỗi doanh nghiệp cũng phải tăng trởng và phát triển. Do
đó khi doanh nghiệp phát triển làm ăn có hiệu quả thể hiện
qua chỉ tiêu lợi nhuận tăng sẽ góp phần làm tăng nghĩa vụ của
doanh nghiệp với nhà nớc và làm cho nền kinh tế ngày càng
phát triển.
1.2. T sut li nhun ca doanh nghip:
1.2.1. T sut li nhun vn:
* T sut li nhun trc lói vay v thu trờn vn kinh doanh( t sut sinh li
ca ti sn ROAE)
ROAE = EBIT/VKDbq
Trong ú:
ROAE : T sut li nhun trc lói vay v thu trờn vn kinh doanh hay T
sut sinh li ca ti sn
EBIT : Li nhun trc lói vay v thu
VKDbq : Vn kinh doanh bỡnh quõn s dng trong k
Ch tiờu ny cho phộp ỏnh giỏ kh nng sinh li ca mt ng vn kinh doanh,
khụng tớnh n nh hng ca thu thu nhp doanh nghip v ngun gc ca
vn kinh doanh.


Nguyn Th Hoa CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
* Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận trước thuế với vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ. Công thức
xác định:
Tsv = EBT/VKDbq
Tsv : Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên vốn kinh doanh
EBT : Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
VKD bq: Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế
* Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi
nhuận sau thuế với vốn kinh doanh bình quẳn dụng trong kỳ. Công thức xác
định:

ROA = NI/VKDbq

ROA : Tỷ suất sinh lời tài chính( tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh)
 NI : Lợi nhuận sau thuế
thuế của doanh nghiệp
VKD bq : Vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn kinh doanh bình quân sử dụng trong kỳ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận sau
thuế với vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ. Công thức xác định:
ROE = NI/E
ROE : Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
 NI : Lợi nhuận sau thuế
thuế của doanh nghiệp
E : Vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh mỗi đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu.
  1.2.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành:
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ sản
 phẩm trong kỳ với giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu
tiêu thụ trong kỳ.
Công thức xác định: Tsg = P / Zt . 100%
Trong đó:
Tsg : Tỷ suất lợi nhuận giá thành.
P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ.
Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận giá thành chỉ ra rằng: Cứ bỏ ra 100 đồng chi phí cho việc
 sản xuất tiêu thụ sản phẩm trong kỳ sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận hay
nói một cách khác đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả của những chi
 phí bỏ ra cho việc sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.

nghiệp. Từ đó giúp
doanh  nghiệp định hướng sản xuất loại mặt hàng có mức doanh lợi cao, đảm
doanh 
 bảo hoạt 
hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tối đa.
Chỉ tiêu này có thể tính chung cho toàn bộ sản phẩm tiêu thụ hay từng loại
sản phẩm tiêu thụ.
1.2.3. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu:
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu
thụ sản phẩm với doanh thu bán hàng trong kỳ.
Công thức xác định: Tst = P / T . 100%
Trong đó:
Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.
P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.
T : Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng chỉ ra rằng: Cứ trong 100 đồng 
doanh thu tiêu thụ trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thực tế trong công tác quản lý, chỉ tiêu này còn để đánh giá chất lượng

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
từng hoạt động công tác khác nhau. Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất chung của
toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành sản
 phẩm của doanh nghiệp

nghiệp cao hơn các ngành khác.
Tóm lại,
lại, thông qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên đây ta có thể đánh giá
một cách tương đối đầy đủ, chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp đồng thời so sánh được chất lượng của các hoạt động giữa
các doanh nghiệp với nhau một cách hoàn chỉnh.
Có thể coi doanh nghiệp là một hệ thống mà việc vận hành của nó đòi hỏi
 phải tiến hành hàng loạt các giải pháp kinh tế - kỹ thuật và tổ chức. Do đó, để
đánh giá một cách toàn diện hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là một việc
không hề đơn giản. Chính vì vậy, sẽ là thiếu sót nếu không kết hợp cả hai chỉ
tiêu lợi nhuận tuyệt đối với các chỉ tiêu lợi nhuận tương đối, trong phân tích
kinh tế chúng sẽ bổ trợ cho nhau và là công cụ đắc lực giúp các nhà quản lý có
được quyết định đúng đắn nhất.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế thị trường ở nước ta đã có những
 bước phát triển mạnh mẽ, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt.
Để tồn tại và phát triển mạnh mẽ trong cơ chế thị trường đòi hỏi cac doanh
nghiệp doanh nghiệp đồng thời so sánh được chất lượng của các hoạt động giữa
các doanh nghiệp với nhau một cách hoàn chỉnh.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp
Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động
sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động
 bất thường. Trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận
chủ yếu, thường chiếm tỷ trọng lớn và là trọng tâm quản lý của doanh nghiệp.
Do đó, muốn tăng được lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14



 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định theo công thức:
  Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá
thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ
Như vậy, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ
thuộc chủ yếu vào hai nhân tố là doanh thu tiêu thụ sản phẩm và giá thành toàn
 bộ của sản phẩm tiêu thụ. Tuy nhiên doanh thu tiêu thụ sản phẩm và giá thành
toàn bộ của hàng hoá tiêu thụ lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau.
  1.3.1. Nhóm các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu tiêu thụ sản phẩm:
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp chịu ảnh
hưởng của các nhân tố như khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, chất
lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu
thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.
* Nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản
 phẩm tiêu thụ. Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì có khả năng tiêu thụ càng
lớn, khả năng tiêu thụ lớn thì doanh thu tiêu thụ càng cao. Song nếu sản phẩm
sản xuất ra mà vượt nhu cầu thị trường thì dẫn tới cung vượt cầu, sản phẩm
không tiêu thụ hết, hàmg hoá bị ứ đọng, gây hậu quả xấu cho sản xuất kinh
doanh điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại, nếu khối
lượng sản phẩm sản xuất ra nhỏ hơn nhu cầu thị trường thì doanh thu sẽ giảm
và gây ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó, doanh
nghiệp cần nắm rõ nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
để xác định khối lượng sản xuất cho phù hợp. Đây được coi là nhân tố mang
tính chủ quan thuộc về doanh nghiệp, nó phản ánh những cố gắng của doanh
nghiệp trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nhân tố chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ

Chất lượng sản phẩm thường thể hiện ở phẩm cấp, kiểu dáng mẩu mã, màu
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
sắc, khả năng thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng…. chất lượng sản phẩm hàng
hoá, dịch vụ có ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, dịch vụ, do đó ảnh hưởng trực
tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm. nếu sản phẩm có chất lượng cao giá bán
sẽ cao hơn và ngược lại, chất lượng thấp giá sẽ hạ. chất lượng sản phẩm cao là
một trong những điều kiện quyết định mức độ tín nhiệm đối với người tiêu
dùng, nó là một trong ba yếu tố cơ bản tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, là điều
kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Mặt khác, nâng cao chất lượng sản phẩm còn tạo điều kiện để sản phẩm,
dịch vụ tiêu thụ dễ dàng hơn và nhanh chóng thu được tiền hàng. ngược lại,
những sản phẩm chất lượng thấp, không đúng quy cách sẽ rất khó tiêu thụ hoặc
tiêu thụ được nhưng giá rẻ, từ đó làm giảm doanh thu tiêu thụ dẫn tới giảm lợi
nhuận. đây là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, thể hiện trình độ tay
nghề của người lao động và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật,
các kinh nghiệm quản lý vào sản xuất kinh doanh .
* Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ
trong nền kinh tế thị trường nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng
đa dạng và phong phú. Mỗi doanh nghiệp đều có thể tiến hành sản xuất kinh
doanh và tiêu thụ nhiều mặt hàng với kết cấu khác nhau. Kết cấu mặt hàng là tỷ
trọng về giá trị của mặt hàng đó so với tổng giá trị các mặt hàng của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Trong thực tế, nếu tăng tỷ trọng mặt hàng
có mức sinh lời cao, giảm tỷ trọng bán ra những mặt hàng có mức sinh lời thấp

dù mức lợi nhuận cá biệt của từng mặt hàng không thay đổi thì tổng lợi nhuận
của doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại, tăng tỷ trọng mặt hàng có mức sinh
lời thấp, giảm tỷ trọng những mặt hàng có mức sinh lời cao sẽ làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp bị giảm đi.
 Như vậy, thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ
thụ sẽ làm cho doanh thu
thu và lợi

 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


 

 Luận văn tốt nghiệp
nghiệp
nhuận của doanh nghiệp thay đổi. tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày
càng khốc liệt việc giữ “chữ tín” với khách hàng là đặc biệt quan trọng, quyết
định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vì vậy, một mặt doanh nghiệp
có thể thay đổi kết cấu mặt hàng để tăng doanh thu nhưng phải luôn đảm bảo
thực hiện đầy đủ những đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng, hạn chế
chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp .
* Nhân tố giá bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
Giá cả là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng. trong điều
kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ tăng
lên thì doanh thu bán hàng sẽ tăng lên và ngược lại, giá giảm sẽ làm doanh thu
giảm đi. tuy nhiên, thông thường khi tăng giá bán sản phẩm thì khối lượng tiêu
thụ lại có xu hướng giảm xuống và ngược lại, khi giảm giá thì khối lượng tiêu
thụ lại có xu hướng tăng lên. vì vậy, trong nhiều trường hợp tăng giá không
 phải là biện pháp thích hợp để tăng doanh thu, nếu việc tăng giá bán không hợp

lý sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, gây nên tình trạng ứ đọng
hàng hoá và sẽ làm cho doanh thu giảm xuống. Như vậy, giá bán tăng hay giảm
một phần quan trọng là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định. Do vậy,
để đảm bảo được doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải có một chính
sách giá bán hợp lý.
* Nhân tố thị trường tiêu thụ và chính sách bán hàng hợp lý
Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm
của doanh nghiệp. nếu sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị
trường và được thị trường chấp nhận thì việc tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn, nếu thị
trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ bó hẹp trong nước mà còn mở rộng ra thị
trường quốc tế thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng tăng khối lượng tiêu thụ để tăng
doanh thu.
Mặt khác, việc vận dụng các phương thức thanh toán khác nhau luôn ảnh
 Nguyễn Thị Hoa – CQ46/11.14
CQ46/11.14


×