Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

đồ án quy hoạch phân khu khu công nghiệp số 2 thuộc khu kinh tế năm căn, huyện năm căn, tỉnh cà mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.47 MB, 85 trang )

i

Lời cảm ơn
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn ThS.KTS. Lâm Quý Thương đã hỗ trợ
tác giả hoàn thành bài đồ án tốt nghiệp Quy hoạch phân khu Khu Công Nghiệp Số 2
thuộc Khu Kinh Tế Năm Căn, Huyện Năm Căn, Tỉnh Cà Mau
Bên cạnh đó, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến q thầy cơ khoa Kỹ thuật
cơng trình, trường Đại học Tơn Đức Thắng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt kiến
thức trong suốt quá trình học tập tại trường.
Tác giả xin gửi lời cám ơn chân thành đến q thầy cơ, anh chị tại phịng quy hoạch
kiến trúc thuộc Xí nghiệp Quy Hoạch – Kiến Trúc – Xây Dựng; Công ty cổ phần tư
vấn kiến trúc xây dựng TP.HCM (Accco) đã nhiệt tính chỉ dạy kinh nghiệm thực tế
trong suốt quá trình thực tập tại đây.
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình và các bạn ln động viên giúp đỡ tác giả về trong
quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp
Vì thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp có hạn, kiến thức chun mơn cịn hạn chế
nên đồ án thực hiện chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được những lời góp của q thầy cơ để tác giả có thêm kinh nghiệm và tiếp tục hồn
thiện kiến thức của mình.

TP. HCM, ngày … tháng … năm 2018
Tác giả


ii

Lời cam đoan
Lời cam đoan
Tác giả xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả và được sự
hướng dẫn khoa học của Ths.KTS. Lâm Quý Thương. Các nội dung nghiên cứu, kết


quả trong đề tài này là trung thực và chưa công bố dưới bất kỳ hình thức nào trước
đây. Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh
giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu
tham khảo.
Ngồi ra, trong bài báo cáo còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu có phát hiện bất kỷ gian lận nào tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội
dung đồ án của mình. Trường đại học Tơn Đức Thắng không liên quan đến những vi
phạm tác quyền, bản quyền do tác giả gây ra trong quá trình thực hiện (nếu có).
TP. HCM, ngày … tháng … năm 2018
Tác giả


iii

Mục lục
Mục lục
Lời cảm ơn ...................................................................................................................i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Mục lục...................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt ..................................................................................................vii
Danh mục bảng biểu................................................................................................ viii
Danh mục hình ảnh ....................................................................................................ix
Chương 1. Giới thiệu chung ........................................................................................1
1.1. Tổng quan đề tài nghiên cứu ................................................................................ 1
1.2. Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1
1.3. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 1
1.4. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................... 2
Chương 2. Tổng quan khu vực nghiên cứu .................................................................3

2.1. Vị trí và quy mơ ................................................................................................... 3
2.2. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng tự nhiên................................................................ 6
2.2.1. Đặc điểm địa hình .............................................................................................6
2.2.2. Đặc điểm địa chất ..............................................................................................7
2.2.3. Khí hậu ..............................................................................................................8
2.2.4. Thủy văn............................................................................................................9
2.2.5. Hệ Sinh thái ngập măn ....................................................................................11
2.3. Hiện trạng nhân tạo khu vực thiết kế ................................................................. 12
2.3.1. Hiện trạng phân bố dân cư, lao động ..............................................................12
2.3.2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan .......................................................................13
2.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật .............................................................................14
2.3.4. Hiện trạng sử dụng đất đai và xây dựng .........................................................17
2.3.5. Phân tích chung hiện trạng ..............................................................................19
Chương 3. Cơ sở nghiên cứu và chỉ tiêu kỹ thuật .....................................................22


iv

3.1. Cơ sở pháp lý ..................................................................................................... 22
3.1.1. Văn bản Luật ...................................................................................................22
3.1.2. Quy chuẩn Việt Nam.......................................................................................22
3.1.3. Các văn bản pháp luật được thông qua liên quan đến khu vực.......................22
3.1.4. Nguồn tài liệu tham khảo khác .......................................................................23
3.1.5. Các cơ sở bản đồ .............................................................................................23
3.2. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 24
3.2.1. Cơ sở áp dụng và hình thành khung cơ sở nền cho khu công nghiệp .............24
3.2.2. Giới thiệu chung Business Park ......................................................................26
3.2.3. Khu công nghiệp sinh thái (KCNST) ..............................................................28
3.3. Cơ sở kinh nghiệm thực tiễn .............................................................................. 29
3.3.1. Khu công nghiệp Meridian .............................................................................29

3.3.2. Khu cơng nghiệp Riverside .............................................................................30
3.4. Cơ sở tính tốn ................................................................................................... 31
3.5. Dự báo quy mô nghiên cứu ................................................................................ 32
3.6. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật sử dụng ................................................................. 32
3.6.1. Chỉ tiêu quy hoạch chung toàn khu .................................................................33
Chương 4. Giải pháp quy hoạch................................................................................34
4.1. Lựa chọn vị trí đặt các khu chức năng ............................................................... 34
4.2. Phương án cơ cấu sử dụng đất các khu chức năng ............................................ 36
4.2.1. Phương án 1.....................................................................................................36
4.2.2. Phương án 2.....................................................................................................38
4.3. So sánh, đánh giá, chọn phương án .................................................................... 40
4.4. Phân khu các loại hình cơng nghiệp................................................................... 41
4.5. Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất ............................................................... 42
4.6. Quy hoạch định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan ................... 46
4.6.1. Khu nghiên cứu khoa học ...............................................................................48
4.6.2. Khu triển lãm khoa học, thương mại – dịch vụ, điều hành quản lý ................48
4.6.3. Khu nuôi trồng thủy hải sản ............................................................................49


v

4.6.4. Khu công nghiệp sản xuất – chế biến .............................................................50
4.6.5. Khu kho cảng logistics ....................................................................................50
4.6.6. Công viên trung tâm ........................................................................................51
4.6.7. Công viên theo chủ đề .....................................................................................51
4.7. Quy hoạch giao thông và chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng........................ 52
4.7.1. Mục tiêu và nguyên tắc quy hoạch..................................................................52
4.7.2. Cơ sở thiết kế ..................................................................................................52
4.7.3. Giải pháp thiết kế ............................................................................................53
4.8. Đánh giá môi trường chiến lược ........................................................................ 58

4.8.1. Tác động đến chất lượng nước ........................................................................58
4.8.2. Tác động đến chất lượng khơng khí ................................................................58
4.8.3. Vấn đề về chất thải rắn và chất thải nguy hại .................................................58
4.8.4. Rủi ro và sự cố môi trường .............................................................................58
4.8.5. Dự báo tác động và diễn biến môi trường khi thực hiện quy hoạch ...............59
Chương 5. Hệ thống quản lý .....................................................................................61
5.1. Quản lý quy hoạch sử dụng đất KCN ................................................................ 61
5.1.1. Quản lý mật độ xây dựng ................................................................................61
5.1.2. Quản lý chiều cao xây dựng ............................................................................62
5.1.3. Quản lý mảng xanh .........................................................................................63
5.2. Quản lý hạ tầng kỹ thuật .................................................................................... 64
5.2.1. Quản lý luồng giao thông ................................................................................64
5.2.2. Quản lý khoảng lùi và tầng cao xây dựng .......................................................65
5.2.3. Quản lý chỉ tiêu kỹ thuật đường giao thông ....................................................66
5.3. Quản lý tác động môi trường ............................................................................. 67
5.3.1. Đối với chất lượng nước .................................................................................67
5.3.2. Đối với chất lượng khơng khí .........................................................................67
5.3.3. Đối với vấn đề về chất thải rắn và chất thải nguy hại .....................................68
5.3.4. Đối với các sự cố khác ....................................................................................69
5.4. Phương thức quản lý kiểm soát phát triển.......................................................... 70


vi

Chương 6. Phân kỳ đầu tư và chủ trường đầu tư dự án ............................................71
6.1. Luận cứ xác định danh mục ưu tiên đầu tư ........................................................ 71
6.1.1. Đối với cơng trình hạ tầng cấp vùng ...............................................................71
6.1.2. Đối với các cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực ............................................72
6.1.3. Đối với các cơng trình hạ tầng kinh tế ............................................................72
6.2. Phân kỳ đầu tư xây dựng .................................................................................... 72

6.3. Nguồn lực thực hiện ........................................................................................... 73
Chương 7. Kết luận và kiến nghị ..............................................................................74
7.1. Kết luận .............................................................................................................. 74
7.2. Kiến nghị ............................................................................................................ 74
Tài liệu tham khảo ..................................................................................................... 75


vii

Danh mục từ biết tắt
Danh mục từ viết tắt
BQL

Ban quản lý

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trường

BXD

Bộ xây dựng

CNC

Cơng nghệ cao

CP

Chính phủ


CTCC

Cơng trình cơng cộng

KCN

Khu cơng nghiệp

KCNC

Khu cơng nghệ cao

KCNST

Khu cơng nghiệp sinh thái

KCX

Khu chê xuất



Nghị định

NL

Năng lượng

NN


Nông nghiệp

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

QHC

Quy hoạch chung

QLDA

Quản lý dự án

STHCN

Sinh thái học công nghiệp

SWOT

Phương pháp đánh giá

TMDV

Thương mại- Dịch vụ


TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TT

Thơng tư

TTg

Thủ tướng

TW

Trung Ương

UBND

Ủy ban nhân dân

XNCN

Xí nghiệp cơng nghiệp


viii

Danh mục bảng biểu
Danh mục bảng biểu

Bảng

Tên

Trang

2.1

Thống kê diện tích các Áp trong Xã Hàng Vịnh

18

2.2

Thống kê hiện trạng sử dụng đất trong khu vực

18

2.3

Đánh giá hiện trạng bằng phương pháp SWOT

19

3.1

Chỉ tiêu cơ bản của khu công nghiệp

31


3.2

Mật dộ xây dựng tối đa

33

4.1

Cơ cấu sử dụng đất phương án 1

37

4.2

Cơ cấu sử dụng đất phương án 2

39

4.3

So sánh đánh giá chọn phương án

40

4.4

Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất

43


4.5

Thống kê mặt cắt đường giao thơng

56

4.6

Thống kê diện tích giao thông và khoảng lùi

57

4.7

Bảng sự phù hợp giữa mục tiêu quy hoạch với môi trường

59

4.8

Đánh giá tác động môi trường của các tuyến đường

60


ix

Danh mục hình ảnh
Danh mục hình ảnh
Hình


Tên

Trang

2.1

Vị trí khu kinh tế Năm căn và khu vực nghiên cứu

3

2.2

Bản đồ quy hoạch chung khu kinh tế Năm Căn, huyện Năm

4

Căn, Tỉnh Cà Mau
2.3

Sơ đồ phân khu khu Phi Thuế Quan và vị trí nghiên cứu

5

2.4

Sơ đồ phân tích cao độ tự nhiên của khu vực

6


2.5

Sơ đồ xói mịn, xâm thực

7

2.6

Sơ đồ hướng gió chính trong khu vực

8

2.7

Sơ đồ dự báo có thể xảy ra ngập trong khu vực

10

2.8

Hiện trạng bao phủ rừng ngập măn tại khu vực

11

2.9

Hiện trạng phân bố dân cư khu vực

12


2.10

Ảnh hiện trạng kiến trúc cảnh quan trong khu vực

13

2.11

Ảnh hiện trạng kiến trúc cơng trình trong khu vực

13

2.12

Sơ đồ giao thông hiện trạng trong khu vực

14

2.13

Mặt cắt đường hiện trạng

14

2.14

Ảnh hiện trạng giao thông đường bộ

15


2.15

Ảnh hiện trạng khu vực đầu mối giao thông đường thủy

15

2.16

Ảnh hiện trạng hạ tầng điện thông tin liên lạc

16

2.17

Hiện trạng sử dụng đất năm 2017

17

3.1

Sơ đồ khung cơ sở cho khu cơng nghiệp

24

3.2

Sơ đồ chuyển hóa dịng năng lượng trong KCN

25


3.3

Mơ hình Business Park

26

3.4

Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái

28

3.5

Mặt bằng khu cơng nghiệp Meridian

29

3.6

Sơ đồ dịng chuyển hóa năng lượng trong KCN

30

4.1

Các sơ đồ lựa chọn vị trí cho từng khu chức năng

34


4.2

Sơ đồ ý tưởng và phương án 1

36


x

Hình

Tên

Trang

4.3

Sơ đồ ý tưởng và phương án 2

38

4.4

Bản đồ quy hoạch sử dụng đất

42

4.5

Sơ đồ định hướng phát triển kiến trúc cảnh quan nền bản đồ


47

1/2000
4.6

Các cơng trình tiêu biểu trong khu nghiên cứu khoa học

48

4.7

Các cơng trình tiêu biểu trong khu vực TM-DV, quản lý

49

4.8

Các cơng trình tiêu biểu trong khu ni trồng thủy hải sản

49

4.9

Cơng trình kiến trúc cảnh quan tiêu biểu khu sản xuất

50

4.10


Kiến trúc cảnh quan Cảng, logistics

50

4.11

Kiến trúc cảnh quan khu công viên trung tâm

51

4.12

Khu vực công viên theo chủ đề

51

4.13

Bản đồ quy hoạch giao thông

54

4.14

Các loại đường trong khu quy hoạch

55

5.1


Sơ đồ phân bố mật độ xây dựng

61

5.2

Sơ đồ phân bố chiều cao xây dựng

62

5.3

Sơ đồ phân bố mật độ cây xanh

63

5.4

Sơ đồ phân luồng giao thông

64

5.5

Sơ đồ hướng dẫn quản lý tầng cao, khoảng lùi

65

5.6


Sơ đồ định hướng phát triển tồn khu cơng nghiệp số 2

70

6.1

Sơ đồ phân kỳ đầu tư xây dựng

73


1

Chương 1. Giới thiệu chung
1.1. Tổng quan đề tài nghiên cứu
Quy hoạch khu công nghiệp là sự tất yếu để phát triển đô thị trên các vùng trong bối
cảnh nước ta hiện nay. Khu công nghiệp mang sức mạnh thúc đẩy kinh tế phát triển
một cách nhanh chóng dựa trên những đặc trưng của vùng. Tuy nhiên trái lại việc
phát triển công nghiệp phải đánh đổi bằng sự phá vỡ môi trường tự nhiên khu vực
đồng thời gây ô nhiễm mơi trường. Khi đó việc quy hoạch để phát triển khu công
nghiệp là vô cùng cần thiết để vừa phát triển kinh tế vùng vừa có chiến lượt quản lý
hợp lý về môi trường đảm bảo cho sự phát triển bền vững lâu dài.
1.2. Lý do chọn đề tài
Khu Phi Thuế Quan Năm Căn là khu chức năng thuộc Khu kinh tế Năm Căn theo
định hướng Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến năm
2030 phê duyệt tại quyết định số 2456/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2013 của Thủ
tướng Chính phủ.
Việc đầu tư xây dựng khu công nghiệp trong khu Phi Thuế Quan là phù hợp với định
hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Cà Mau nói chung và là cơ sở phát triển Khu
kinh tế Năm Căn nói riêng, thơng qua đồ án quy hoạch phân khu chính là cơ sở triển

khai quy hoạch chi tiết, triển khai đầu tư xây dựng hạ tầng, định hướng cần thiết cho
các nhà đầu tư tham gia vào dự án, là tiền đề cho sự phát triển các loại hình cơng
nghiệp mở rộng khu công nghiệp như định hướng Quy hoạch chung xây dựng Khu
kinh tế Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến năm 2030. Do đó việc lập quy hoạch phân khu
đối với khu công nghiệp trong khu Phi Thuế Quan là vô cùng cần thiết và cấp bách.
1.3. Mục đích nghiên cứu
Đồ án quy hoạch phân khu nhầm xây dựng một khu công nghiệp hiện đại, đồng bộ
về hạ tầng kỹ thuật , gắn kết chặt chẽ với cảnh quan thiên nhiên xung quanh, đảm bảo
phát triển ổn định, bền vững, phù hợp với quy hoạch chung.


2

Khai thác hiệu quả giá trị vị trí chiến lượt mang lại, giá trị tài nguyên, tận dụng tính
chất đặc thù là khu kinh tế, khu Phi Thuế Quan hiện có, nguổn lao động dồi dào từ
địa phương và hướng tới thu hút lao động từ nơi khác. Đáp ứng nhu cầu phát triển
của các đô thị bao quanh về cả hạ tầng kỹ thuật, kinh tế và xã hội.
Nghiên cứu cịn hướng tới bảo vệ mơi trường khơng gian và hệ sinh thái đặc trưng cơ
hữu của vùng, giảm tác động đến mức chấp nhận được, đưa ra các mơ hình phát triển
hiện đại tiên tiến phù hợp với sự phát triển của vùng và sự phát triển của thế giới
trong bối cảnh công nghệ hiện đại.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Tác giả tập trung nghiên cứu khu vực định hướng phát triển trong giai đoạn gần nhất
nằm trong khu công nghiệp số 2, thuộc khu Phi Thuế Quan, khu kinh tế Năm Căn,
huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Diện tích khu nghiên cứu 140,7 ha, được quy hoạch
trở thành một khu công nghiệp trọng tâm của khu vực, nơi giao thương hàng hóa quan
trọng của cả huyện Năm Căn.
Các số liệu và thông tin nghiên cứu, tham khảo chủ yếu được lấy trong những năm
2016 trở lại.
Nội dung đề tài là nghiên cứu quy hoạch, thiết kế và định hướng kiến trúc cảnh quan,

quản lý xây dựng, định hướng loại hình cơng nghiệp của khu cơng nghiệp số 2. Nhằm
phục vụ cho lực lượng lao động địa phương, doanh nghiệp địa phương muốn chuyển
sang hình thức cơng nghiệp hiện đại, nâng cao kinh tế khu vực, thu hút dân cư từ đó
làm cơ sở để phát triển tồn diện khu kinh tế Năm Căn.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện với sự kết hợp giữa nhiều phương pháp như sau:
Thu thập tổng hợp các tài liệu, số liệu, thông tin dựa trên các văn bản pháp lý, các lý
luận nghiên cứu khoa học, các loại bản đồ, khảo sát thực địa.
Phân tích dữ liệu thành các thành phần: diểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
từ đó đưa ra phương pháp tiếp cận một cách hợp lý để hình thành ý tưởng.


3

Chương 2. Tổng quan khu vực nghiên cứu
2.1. Vị trí và quy mô
Cà Mau: tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, nằm trong khu vực đồng bằng Sông
Cửu Long, một vùng đất trẻ, mới được khai phá khoảng hơn 300 năm.
Khu kinh tế Năm Căn: là một trong 3 cực tăng trưởng kinh tế của vùng (Hình 2.1,
Hình 2.2 ), đóng vai trị cửa ngõ giao thương quốc tế phía nam, đầu mối giao thơng
vận tải đường bộ, đường thủy, kho vận lớn, trung tâm du lịch sinh thái đặc trưng
rừng ngập mặn. Đã được định hướng phát triển trong Quy hoạch chung xây dựng
Khu kinh tế Năm Căn, tỉnh Cà Mau đến năm 2030 phê duyệt tại quyết định số
2456/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ.

Hình 2.1. Vị trí khu kinh tế Năm căn và khu vực nghiên cứu
Nguồn: UBND Tỉnh Cà Mau, 2013


4


Hình 2.2. Bản đồ quy hoạch chung khu kinh tế Năm Căn, huyện Năm Căn,
Tỉnh Cà Mau
Nguồn: UBND Tỉnh Cà Mau, 2013

Khu Phi Thuế Quan: thuộc khu kinh tế Năm Căn, thuộc một phần thị trấn Năm Căn,
một phần xã Hàm Rồng và một phần xã Hàng Vịnh (Hình 2.3), bao gồm khu thương
mại - dịch vụ và khu công nghiệp nằm tại trung tâm khu kinh tế, gắn kết với vùng
phát triển đô thị qua các trục giao thông QL1A như đô thị Năm Căn, đô thị Hàm
Rồng, đô thị Đất Mới tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Năm Căn
có quy mơ diện tích 800ha với tứ cận xác định như sau:
- Phía đông : giáp đất nuôi trồng thủy sản xã Hàng Vịnh và xã Hàm Rồng;
- Phía tây

: giáp quốc lộ 1a và đất nuôi trồng thủy sản xã Hàng Vịnh;

- Phía nam : giáp sơng Cửa Lớn;
- Phía bắc

: giáp đất nuôi trồng thủy sản xã Hàng Vịnh và xã Hàm Rồng.


5

Hình 2.3. Sơ đồ phân khu khu Phi Thuế Quan và vị trí nghiên cứu
Nguồn: UBND Tỉnh Cà Mau, 2017

Khu vực nghiên cứu: khu vực nghiên cứu thuộc khu Phi Thuế Quan nằm trong Khu
Công Nghiệp Số 2 Thuộc Áp Xóm Nước Lớn Trong, Xã Hàng Vịnh, Huyện Năm
Căn, Tỉnh Cà Mau (Hình 2.3) với diện tích 140,7 ha và tứ cận được xác định như sau:

- Phía đơng : giáp ấp Xóm Nước Lớn Ngồi;
- Phía tây

: giáp trục bắc - nam khu Phi Thuế Quan và thị trấn Năm Căn;

- Phía nam : giáp sơng Cửa Lớn;
- Phía bắc

: giáp trục đông - tây khu Phi Thuế Quan.

Nằm ngay cực Nam của khu kinh tế Năm Căn và khu Phi Thuế Quan và là nơi giao
thương hàng hóa quan trọng của giao thông đường thủy và đường bộ.
Thành phần cơ bản khu nghiên cứu dựa trên quy hoạch phân khu khu Phi Thuế Quan
gồm: khu thương mại dịch vụ, khu vực công nghiệp tập trung, khu vực logistics và
cảng hàng hóa.


6

2.2. Điều kiện tự nhiên, hiện trạng tự nhiên
2.2.1. Đặc điểm địa hình
Địa hình khu vực nghiên cứu tương đối bằng phẳng, nhưng bị chia cắt khá mạnh bởi
hệ thống sông rạch tự nhiên và kênh mương chằng chịt, với nhiều sơng, kênh lớn,
(diện tích mặt nước chiếm khoảng 2,45% diện tích khu vực quy hoạch), với một số
sơng và kênh chính như: sơng Cửa Lớn, kênh Xi Tẹt,…. Khu vực có cao độ trung
bình từ 0,5-0,7m, thường xun bị ngập do triều biển.
Phía Nam khu vực lập quy hoạch giáp sông Cửa Lớn nên thuận lợi cho việc đầu tư
phát triển các hạ tầng cảng, kho, bến bãi đường sơng.
Một số tuyến đường chính trong khu quy hoạch: Đường bờ đê biển Đơng có cao trình
trung bình từ 1,2 – 1,9m.

Nhìn chung, khu vực nghiên cứu đất đai xây dựng ít thuận lợi, do đó chi phí đầu tư
xây dựng hạ tầng sẽ lớn. Các số liệu cao độ được trình bày tổng hợp qua sơ đồ (Hình
2.4) như sau:

Hình 2.4. Sơ đồ phân tích cao độ tự nhiên của khu vực


7

2.2.2. Đặc điểm địa chất
Khu vực huyện Năm Căn là vùng đất trẻ, nền đất thấp, yếu và đang có hiện tượng bồi
lở ở hai phía bờ biển. Đối với bờ biển Đơng đang xảy ra hiện tượng xói lở, sóng biển
xâm thực rất mạnh (Hình 2.5) làm mất đất. Bờ biển phía Tây đang tiếp tục bồi khá
nhanh. Về thổ nhưỡng, khu vực có các vùng chính sau:
- Vùng đất phèn tiềm tàng nông, dày, mặn nặng, chiếm phần lớn diện tích tự nhiên
của của khu vực.
- Vùng đất phèn tiềm tàng sâu, dày, mặn nặng, phân bổ dọc bờ Bắc sông Cửa Lớn.
- Vùng đất bãi bồi dần mất về phía Nam.
- Vùng đất phèn tiềm tàng sâu, dày, dưới rừng ngập mặn, địa hình trung bình cao
ven biển Đơng.
Nhìn chung, địa chất khu vực nghiên cứu sẽ là yếu tố hạn chế cho công tác xây dựng
đô thị sau này. Bản chất địa chất phù hợp cho canh tác và ni trồng nơng nghiệp.

Hình 2.5. Sơ đồ xói mịn, xâm thực


8

2.2.3. Khí hậu
Khu Phi Thuế Quan thuộc Khu kinh tế Năm Căn, tỉnh Cà Mau mang đặc trưng khí

hậu gió mùa cận xích đạo nên nhiệt độ quanh năm cao. Theo bản đồ phân bố lượng
mưa nhiều năm, khu vực này có lượng mưa cao trong tỉnh cũng như trong vùng Đồng
bằng sơng Cửu Long.
Trong năm, khí hậu phân chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong mùa
mưa, lượng mưa chiếm tới 90%. Mùa khô, lượng mưa chỉ chiếm 10%.
Tương ứng với 2 mùa là 2 hướng gió thịnh hành khác nhau (Hình 2.6) được thể hiện
qua sơ bộ qua sơ đồ đường đi của gió như sau:

Hình 2.6. Sơ đồ hướng gió chính trong khu vực
Mùa khô, từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, gió thịnh hành hướng Đơng và Đơng Bắc,
trong mùa khô, biển tương đối lặng, thời tiết tốt, thuận lợi cho khai thác biển, nuôi
trồng thủy sản, các hoạt động xây dựng, du lịch,…


9

Mùa mưa, từ tháng 5 đến tháng 11, gió thịnh hành hướng Tây Nam, lượng mưa lớn,
trong mùa mưa thỉnh thoảng xuất hiện áp thấp gần bờ, giơng, lốc, gió xoáy cấp 7-cấp
8, ảnh hưởng đối với nghề khai thác biển, đi lại khó khăn, các dịch vụ, sinh hoạt văn
hóa thể thao và du lịch bị hạn chế.
- Nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm

: 26,90C

+ Nhiệt độ trung bình cao nhất

: 31,50C

+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất


: 23,60C

+ Độ ẩm trung bình năm

: 84%

- Lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm

: 2.200mm

+ Lượng mưa lớn nhất/năm

: 2.954mm

+ Lượng mưa nhỏ nhất/năm

: 1.940mm

- Nắng:
+ Tổng số giờ nắng trung bình/năm

: 2.269 giờ

+ Tổng số giờ nắng lớn nhất trong năm

: 2.498 giờ

+ Tổng số giờ nắng nhỏ nhất năm


: 2.116 giờ

2.2.4. Thủy văn
Huyện Năm Căn có hệ thống sơng, kênh, rạch khá đa dạng, có cả bờ biển Đông và
biển Tây; sông Cửa Lớn và sông Bảy Háp chạy xun suốt từ bờ biển Đơng sang biển
Tây. Vì vậy, khu vực quy hoạch chịu tác động trực tiếp của cả triều biển Đông (bán
nhật triều không đều) và triều biển Tây (nhật triều không đều).
Thủy triều biển Đông lớn, vào các ngày triều cường, biên độ triều vào khoảng 300cm.
Các ngày triều kém, biên độ triều đạt khoảng 180-220cm. Thủy triều biển Tây yếu
hơn, biên độ triều lớn nhất khoảng 100cm.
Mực nước triều hàng năm cao, trùng với mùa khơ. Trong thời kỳ có gió chướng, có
thể gây ra hiện tượng nước dâng. Thủy triều trên sông Cửa Lớn tại Năm Căn có thời
gian triều kéo dài 5 giờ 43 phút và thời gian thủy triều xuống là 6 giờ 40 phút, chu kỳ


10

triều 12 giờ 32 phút. Biên độ triều tại các sông chịu tác động của triều Biển Đông lớn
hơn triều Biển tây nên xu hướng biên độ giảm dần từ Đông sang Tây.
Đặc điểm thuỷ văn trong khu vực huyện Năm Căn và lân cận tạo thuận lợi cho giao
thông thuỷ và du lịch đường thuỷ; nuôi trồng thuỷ sản, phát triển rừng ngập mặn. Tuy
nhiên, trong bối cảnh phát triển kinh tế xã hội hiện nay, thuỷ văn cũng gây ra khơng
ít tác động xấu đến q trình hình thành, phát triển các khu vực sinh sống và sản xuất
của người dân (sạt lở, bồi đắp cửa sơng, khó dự báo được biên độ triều…), đặc biệt
ảnh hưởng đến phát triển hạ tầng giao thông (cảng biển, đường).
Dự báo có thể xảy ra ngập ở một số khu vực được thể hiện qua sơ đồ (Hình 2.7) nhằm
cảnh báo các khả năng có thể xảy ra trên diện rộng để có những phương pháp xử lý
cụ thể.


Hình 2.7. Sơ đồ dự báo có thể xảy ra ngập trong khu vực


11

2.2.5. Hệ Sinh thái ngập măn
Rừng đước Năm Căn có diện tích lên đến 63.017ha, đứng thứ 2 trên thế giới, như một
bán đảo với 3 mặt giáp biển. Rừng chủ yếu nằm trên địa phận huyện Năm Căn và
ngọc Hiển. Hệ sinh thái nơi đây độc đáo, thảm thực vật đa dạng bao gồm nhiều loài
cây như đước, mắm, bẹt, chà là và nhiều cây dương xỉ.. trong đó, loại cây chiếm phần
lớn diện tích và có giá trị kinh tế cao là đước. Khu vực nghiên cứu có diện tích bao
phủ khoảng 45,05ha (Hình 2.8) chiếm chưa tới 0.0001% cả vùng.

Hình 2.8. Hiện trạng bao phủ rừng ngập măn tại khu vực
Ngoài việc đem lại giá trị giữ đất cho khu vực, cây ngập măn nơi đây còn góp phần
chóng gió bão và đem lại mơi trường ni thủy sản kết hợp với tự nhiên


12

2.3. Hiện trạng nhân tạo khu vực thiết kế
2.3.1. Hiện trạng phân bố dân cư, lao động
Khu công nghiệp số 2 thuộc Khu kinh tế Năm Căn có quy mơ diện tích 140ha. Dân
số hiện trạng khu cơng nghiệp khoảng 400 người. Trình độ lao động trung bình.
Mật độ dân cư phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở phía Nam khu đất, bám
theo trục đường bờ đê Biển Đông, kênh Xi Tẹt và dọc Sông Cửa Lớn (Hình 2.9).

Hình 2.9. Hiện trạng phân bố dân cư khu vực
Lực lượng lao động trong khu vực vẫn còn thưa thớt, đa số hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp chủ yếu là nuôi trồng thủy sản theo phương thức truyền thống, ngồi ra

có một vài hộ đã có áp dụng công nghệ kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản.


13

2.3.2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan
a. Kiến trúc cảnh quan
Khu vực lập quy hoạch có hệ thống sơng rạch khá chằng chịt như sông Cửa Lớn, rạch
Xi Tẹt, rạch nhỏ nuôi tôm cua của người dân. Thực vật chủ yếu là các loài cây ngập
mặn như đước, mắm, là các lồi thực vật đặc trưng (Hình 2.10) của vùng sơng nước
miền Nam.

Rạch Xi Tẹt

Cây ngập mặn

Hình 2.10. Ảnh hiện trạng kiến trúc cảnh quan trong khu vực
b. Kiến trúc cơng trình
Trong khu vực ranh nghiên cứu tồn tại các loại hình kiến trúc như: nhà tạm, nhà bán
kiên cố (Hình 2.11). Các cơng trình nhà tạm và nhà bán kiên cố tập trung hầu hết ở
đường bờ đê Biển Đông là con đường trải nhựa liên kết đến thị trấn Năm Căn, còn lại
hầu hết là chồi lá của nông dân trên các ruộng nuôi tôm, cua truyền thống.

Nhà kiên cố

Nhà Tạm

Hình 2.11. Ảnh hiện trạng kiến trúc cơng trình trong khu vực



14

2.3.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Giao thông
- Giao thơng đường bộ:
Hiện hữu chỉ có duy nhất đường bờ đê biển đông rộng khoảng 3m (QHC là 30m) là
đường tiếp cận duy nhất vào khu vực được bê tông hóa (Hình 2.12, Hình 2.13, Hình
2.14), cịn lại là đường đất, đường mịn hình thành ven sơng và rải rác các khu vực
ni trồng thủy sản.

Hình 2.12. Sơ đồ giao thông hiện trạng trong khu vực

Mặt cắt đường bờ đê hiện trạng

Mặt cắt đường đất hiện trạng

Hình 2.13. Mặt cắt đường hiện trạng


15

Đường bờ đê biển Đơng

Đường đất hiện trạng

Hình 2.14. Ảnh hiện trạng giao thông đường bộ
+ Đường bê tông xi măng có mặt đường rộng 1,5-3,5m, nền đường rộng 46,5m. Chất lượng mặt đường từ trung bình đến khá tốt.
+ Đường đất rộng 1,5-5m.
- Giao thông đường thủy:
+ Giao thông đường thủy trong khu vực khá phát triển với hệ thống sơng ngịi

chằng chịt và nối thơng với nhau: sơng Cửa Lớn, rạch Xi Tẹt,... Sông Cửa Lớn
được coi là một trong các tuyến kênh trục chính của tiểu vùng Nam Cà Mau.
Đây là được coi là phương tiện giao thơng chính của khu vực.
+ Cảng Năm Căn ở phía Tây Nam khu vực thuộc nhóm cảng biển loại VI (Hình
2.15), có thể tiếp nhận tàu 5000 tấn, nhưng do ngồi cửa luồng bị bồi cạn nên
chỉ đón được tàu 3000 tấn, cần phải nạo vét luồng.

Cảng sông Cửa Lớn

Xưởng sửa chửa tàu bè

Hình 2.15. Ảnh hiện trạng khu vực đầu mối giao thông đường thủy


×