Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Kế toán bán hàng và kết quả bán hàng tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ tổng hợp toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.12 MB, 86 trang )

Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... ii
DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ ........................................................................ iii
PHỤ LỤC ......................................................................................................... iv
DANH MUC VIẾT TẮT ...................................................................................v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ TỔNG HỢP TOÀN CẦU ................................................................3
1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Tổng hợp Toàn Cầu .......................................................................................3
1.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu ...............................................7
1.2.1

Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh .....................................7

1.2.2

Quy trình sản xuất- kinh doanh .....................................................7

1.2.3

Tổ chức sản xuất- kinh doanh ........................................................8

1.2.4 Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập
trong thời gian gần đây ...............................................................................9


1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM&DV Tổng hợp
Toàn Cầu ...................................................................................................... 11
1.3.1

Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp ............................................. 11

1.3.2

Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận .............................................. 12

1.3.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
doanh nghiệp ............................................................................................ 13
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu .................................................................. 13
1.4.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch
vụ Tổng hợp Toàn Cầu ............................................................................. 13
1.4.2

Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán .................................................... 14

1.4.3

Chế độ và các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị ................... 16

Phần 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KỆT
QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ
TỔNG HỢP TOÀN CẦU ................................................................................ 16
2.1. Đặc điểm về tổ chức và quản lý công tác Bán hàng tại Công ty
TNHH TM&DV Tổng hợp Toàn Cầu ........................................................ 16
Lớp K25 – KT1


SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

2.1.

2.3.

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

2.1.1.

Đặc điểm hàng hóa kinh doanh tại công ty ............................... 16

2.1.2.

Đặc điểm tổ chức bán hàng tại công ty ..................................... 17

Kế toán quá trình bán hàng ..................................................................21
2.2.1.

Chứng từ được sử dụng .............................................................21

2.2.2.

Kế toán chi tiết quá trình bán hàng ........................................... 31


2.2.3.

Kế toán tổng hợp quá trình bán hàng ....................................... 40

Kế toán xác định kết quả kinh doanh ................................................... 54
2.3.1.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ...... 54

2.3.2.

Kế toán xác định kết quả bán hàng ........................................... 67

PHẦN 3: MỘT SỐÝKIẾN NHẬNXÉT & HOÀN THIỆNNGHIỆP VỤ KẾ
TOÁN BÁNHÀNG & XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁNHÀNGTẠICÔNG TY .73
3.1. Nhận xét chung về kế toán bán hang và xác định kết quả bán hang tại
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu ..................73
3.1.1.

Ưu điểm ..................................................................................... 73

3.1.2.

Nhược điểm ............................................................................... 74

3.2. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán bán hang và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu ....76
3.2.1.
Hoàn thiện việc tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH
Thương Mại và Dịch Vụ tổng hợp Toàn Cầu ........................................... 76

3.2.2.

Hoàn thiện phương pháp tiêu thụ ............................................. 77

3.2.2.

Hoàn thiện việc luân chuyển chứng từ trong công ty ...............77

3.2.3.

Hoàn thiện chính sách bán hàng ..............................................77

3.2.4.

Hoàn thiện việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ..........78

3.2.5.

Hoàn thiện việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho ...... 79

KẾT LUẬN ...................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 80

Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế


GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây ...................... 10
Bảng 2: Bảng tình hình tiêu thụ hang háo trong 5 năm gần đây ..................20
Bảng 3: : Biểu đồ khái quát tình hình tiêu thu hàng hóa trong 5 năm qua .. 20
Bảng 4: Bảng kê hóa đơn bán ra..................................................................... 30
Bảng 5: Bảng tổng hợp Xuất, Nhập, Tồn ....................................................... 32

ii
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh .................................................7
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh ....................................................8
Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp ................................................ 12
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ........................................................... 13
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức bộ sổ kế toán .............................................................. 15
Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ sổ kế toán .............................................................. 19


iii
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

PHỤ LỤC
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục

Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục
Phụ lục

1: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp .......................................4
2 : Hợp đồng mua bán hàng hóa ...................................................... 22
3: Báo giá ........................................................................................... 25
4: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0004868 .............................................. 27
5: Hóa đơn GTGT đầu ra số 0004874 .............................................. 28
6: Phiếu xuất kho số HD001752........................................................ 29
7: Phiếu xuất kho HD001762.01 .......................................................29
8: Phiếu xuất kho số HD001752........................................................ 31
9: Bảng sao kê tài khoản ngân hàng ................................................. 31
10: Thẻ kho sản phẩm SP 0227, SP0060, SP0145, SP0146 .............. 35
11: Sổ chi tiết bán hàng ..................................................................... 39
12: Sổ cái TK 632 .............................................................................. 42
13: Sổ cái TK 156 .............................................................................. 43
14: Sổ cái TK 5111 ............................................................................ 45
15: Sổ cái TK 131 .............................................................................. 48
16: Sổ nhật ký chung......................................................................... 51
17: Bảng tổng kết lương tháng 12/2019 ............................................55
18: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0108944 .......................................... 58
19: Hóa đơn GTGT đầu vào số 0004601 .......................................... 59
20: Sổ cái TK 6422 ............................................................................ 60
21: Sổ Nhật ký chung ........................................................................62
22: Sổ cái TK 911 .............................................................................. 68
23: Sổ cái TK 421 .............................................................................. 69

24: Sổ Nhật ký chung ........................................................................70

iv
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh
DANH MUC VIẾT TẮT

TNHH
Công ty Toàn Cầu
BHYT
Bảo hiểm y tế
KPCĐ
TK

Trách nhiệm hưu hạn
Công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ Toàn Cầu
Bảo hiếm y tế
Bảohiểm ca hội
Kinh phí không đoàn
Tài khoản

v

Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết, ý nghĩa của báo cáo:
Cùng với xu thế phát triển của thời đại, nền kinh tế của Việt Nam trong những năm
gần đây đã và đang không ngừng từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Bất cứ một doanh nghiệp nào cũng đều mong muốn mình có một chỗ đứng vững chắc
trên thị trường. Để có được thành quả như vậy các doanh nghiệp phải đưa ra các chiến
lược tổ chức công tác hoạt động kinh doanh của mình, nắm bắt các quy luật của cơ chế
thị trường đưa ra các quyết định đúng đắn, đảm bảo có lãi. Và nguồn lợi nhuận đó có ý
nghĩa rất quan trọng với toàn bộ doanh nghiệp, nó là nguồn duy lực để trang trải toàn bộ
hoạt động của doanh nghiệp, để doanh nghiệp ổn định tình hình tài chính của mình.Vì
vậy doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường thì phải tổ chức tốt công tác bán hàng,
có chiến lược bán hàng thích hợp cho phép công ty chủ động thích ứng với môi trường,
nắm bắt cơ hội, huy động có hiệu quả nguồn lực hiện có để bảo toàn và phát triển vốn
nâng cao hiệu quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là quá trình giúp doanh nghiệp xác định lợi nhuận thu về của
doanh nghiệp Chính vì vậy đây là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp nói
chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng. Thực tiễn cho thấy thích ứng với mỗi
cơ chế quản lý, công tác bán hàng được thực hiện bằng các hình thức khác nhau. Việc tổ
chức công tác bán hàng giúp doanh nghiệp hạn chế được sự thất thoát hàng hoá, phát
hiện được những hàng hoá chậm luân chuyển để có biện pháp xử lý thích hợp nhằm thúc

đẩy quá trình tuần hoàn vốn. Đẩy mạnh bán hàng sẽ góp phần làm tăng doanh thu, qua
đó làm tăng lợi nhuận và doanh nghiệp có điều kiện tích lũy và mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh. Từ các số liệu trên báo cáo tài chính mà kế toán bán hàng cung cấp Nhà nước
nắm được tình hình kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó Nhà nước
có thể dễ dàng thực hiện công tác quản lý đối với doanh nghiệp.
Qua quá trình học tập tại trường cũng như quá trình thực tập tại Công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu, tìm hiểu thực tế em nhận thấy được vai trò
và tầm quan trọng của kế toán bán hàng nên em đã chọn đề tài: “ Kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp
Toàn Cầu.”
Kết cấu báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Khái quát chung về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn
Cầu
Phần 2: Thực trạng nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu
Phần 3: Một số ý kiến nhận xát và hoàn thiện nghiệp vụ kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Khảo sát thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu và đánh giá thực trạng chỉ ra
những ưu điểm, cũng như hạn chế còn tồn tại trong công tác kế toán bán hàng và
xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
- Đề xuất một số giải pháp phù hợp để hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu

Trong quá trình viết báo cáo, do thời gian có hạn và kiến thức kinh nghiệm
còn hạn chế nên chắc chắn báo cáo sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định.
Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô trong khoa kinh
tế, để báo cáo được hoàn thiện hơn.
1

Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giảng viên T/S. Nguyễn
Thị Lan Anh cùng các anh chị trong Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng
hợp Toàn Cầu đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt báo cáo thực tập tốt nghiệp
này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Đinh Minh Hạnh

2
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh


PHẦN 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH
VỤ TỔNG HỢP TOÀN CẦU
1.1 Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn
Cầu
1.1.1 Tên doanh nghiệp
Tên công ty
Tên tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP TOÀN
CẦU
Tên tiếng Anh: TOAN CAU TRADE & GENERAL SERVICE COMPANY
Tên viết tắt: GTS CO.,LTD
THƯƠNG HIỆU “TOÀN CẦU”
Logo Công ty

Mã số thuế: 0101616074
Fax: 62770445
1.1.2 Giám đốc, Kế toán trưởng hiện tại của doanh nghiệp
Giám đốc: Bà Lê Thị Hồng Phương
Phó giám đốc: Bà Nguyễn Ngọc Ánh
Kế toán trưởng: Bà Hoàng Thị Quý
1.1.3 Địa chỉ
Số 12, ngách 283/2 Phố Trần Khát
- Trụ sở chính:
Chân - Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội
P2802 CT4, EcoGreen Tower – 286
- Văn phòng giao dịch:
Email: Nguyễn Xiển – Thanh Xuân – Hà Nội
1.1.4 Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp (quyết định thành lập, ngày thành lập, vốn
pháp định, vốn điều lệ…)
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu được
thành lập theo quyết định số 0102016187 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp

ngày 07/02/2005
Công ty TNHH Thương mại & Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu được thành lập trên
luật doanh nghiệp, có tư cach pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật quy định.
Côn ty được thành lâp bằng vốn góp của các thành viên góp vốn. Công ty TNHH Thương
mại & Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu có con dấu riêng có tài sản và các quỹ tập trung,
được mở tài khoản tại Ngân hàng theo quy định của Nhà nước.
Với số vốn điều lệ là 20.000.000.000 đồng ( Hai mươi tỷ đổng) và trải qua hơn 15
năm hoạt động trong lĩnh vực cung cấp và lắp đặt hệ thống sàn nâng kỹ thuật công ty đã
không ngừng hoạt động, phát triển và lớn mạnh. Trong thời gian hoạt đông Công ty Tổng
hợp Toàn Cầu đã tự khẳng định được vị trí của mình trên thị trường về việc cung cấp mấy
móc, thiết bị và dịch vụ vệ sinh công nghiệp. Vì vậy công ty đã tồn tại và đứng bững trên
thị trường, tự trang trải chi phí kinh doanh, duy trì hoạt động kinh doanh được ổn định.
Doanh thu ngày càng lớn, Đời sống nhân viên ngày càng được nâng cao.

3
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Phụ lục 1: Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

4
Lớp K25 – KT1


SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

5
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

1.1.5 Loại hình doanh nghiệp (Hình thức sở hữu doanh nghiệp)
Công ty Trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
1.1.6 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
a) Chức năng:
Công ty có chức năng cung cấp các dịch vụ vệ sinh công nghiệp cũng như cung cấp
các sản phẩm vệ sinh. Công ty hoạt động theo phương thức bán hàng trực tiếp, trức tiếp
liên hệ khách hàng, năm bắt thông tin và nhu cầu của họ đả bảo đáp ứng đúng nhu cầu
mong muốn của khách hàng. Vì vậy công ty có chức năng liên hệ tạo mối quan hệ và uy
tín từ các đối tác, từ đó nâng cao hình anh và tầm ảnh hưởng của công ty hơn
Các sản phẩm, dịch vụ của công ty luôn đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng,
nhu cầu của thị trường thông qua việc sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty, đáp ứng

các chuẩn mực về chất lượng cũng như luôn luôn đổi mới cải tiến sản phẩm, dịch vụ phù
hợp với thị yếu của xã hội
b) Nhiệm vụ:
Xây dựng, nỗ lực và cố gắng thực hiện kế hoạch của công ty, không ngừng nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, và
làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước trên cơ sở vận dụng một cách tốt nhấtnăng lực buôn
bán của công ty và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới vào kinh doanh.
Kinh doanh theo ngành nghề đã đăng kí, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp và
thức hiện những nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho.
Đào tạo, chăm lo, bồi dưỡng và thức hiện đầy đủ các chế độ chính sách cả nhà nức
đối với nhân viện như: thưởng, phạt, các chính sách đãi ngộ, phúc lợi, trợ cấp,… không
ngừng nâng cao trình độ văn hóa, nghề nghiệp cả các cán bộ công nhân viên trong công
ty.
1.1.7 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
Công ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Toàn Cầu là công ty trách nhiệm hữu hạn
2 thành viên được thành lập theo giấy chứng nhận kinh doanh số 0101616074 do sở Kế
hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp và chính thức đi vào hoạt động kinh doanh theo
quy định của pháp luật từ ngày 07/02/2005.
Trải qua hơn 15 năm hoạt động , cùng với sự vận động của thị trường ,Công ty Toàn
Cầu đã không ngừng cố gắng vươn lên , hoàn thiện bộ máy quản lý cũng như bắt kịp
những thay đổi, chuyển giao của công nghệ mới . Cho đến thời điểm hiện tại , công ty đã
có chỗ đứng nhất định trong ngành dịch vụ và thương mại vệ sinh , là doanh nghiệp được
điểm mặt gửi vàng của các công trình như bệnh viện , trường học… trên địa bàn Hà Nội
cùng các tỉnh miền Bắc và Bắc Trung Bộ khác.
Từ một xuất phát điểm không được coi trọng , khi mà ngành dịch vụ vệ sinh còn
chưa phát triển , cùng với nguồn vốn thấp , nhân lực không đủ , công ty đã gặp rất nhiều
khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn khách hàng, tìm kiếm nguồn hàng cùng nguồn nhân
lực.
Hiện nay , với hơn 15 năm hình thành và phát triển, Toàn Cầu luôn tự hào là nhà
cung cấp máy móc, thiết bị và dịch vụ vệ sinh công nghiệp hàng đầu cho các văn phòng,

tòa nhà, trường học, bệnh viện, các nhà máy xí nghiệp với việc áp dụng các kỹ thuật làm
sạch tiên tiến của các nước phát triển và đội ngũ thi công dày dạn kinh nghiệm, đội ngũ
giám sát kỹ thuật chặt chẽ.
Công ty Toàn Cầu ra đời đã góp phần cùng với các doanh nghiệp khác xây dựng
khối doanh nghiệp tư nhân kinh doanh có hiệu quả và đem lại công ăn việc làm ổn định
cho hơn 500 cán bộ, công nhân viên, giải quyết bớt tình trạng dư thừa lao động tại các
khu vực.
6
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

1.2 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và
Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu
1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh
a) Thương mại
Công ty Toàn Cầu chuyên phân phối các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ, hóa chất
làm sạch vệ sinh công nghiệp với chất lượng đảm bảo và uy tín:
- Máy hút bụi, hút nước công nghiệp và dân dụng, máy chà sạch, máy đánh bóng sàn,
máy giặt thảm, máy sấy thảm
- Hệ thống thùng rác đa dạng về mẫu mã đạt tiêu chuẩn chất lượng và tiêu chí phân loại
rác thải của Bộ y tế quy định.
- Cung cấp trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh công nghiệp: Dụng vụ vệ sinh sàn, dụng cụ
lau kính, các loại xe đẩy, xe vận chuyển dùng trong nhà hàng, khách sạn và biển báo

các loại, hóa chất tẩy rửa và bảo dưỡng bề mặt vật liệu
b) Dịch vụ
- Dịch vụ vệ sinh công nghiệp, chăm sóc và duy trì cảnh quan: quản lý, vận hành hệ
thống thoát nước, công viên cây xanh, quét, rửa đường…
- Giặt là công nghiệp:
Công ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Toàn Cầu phục vụ cho tất cả các khách
hàng và đăc biết hướng tới đối tượng khách hàng là các Trường học, Bệnh Viện, Trung
tâm y tế, các Tòa nhà và các Công ty. Hiện nay thị trưởng của Công ty TNHH Thương
Mại & Dịch Vụ Toàn Cầu không chỉ là khu vực miền Bắc mà còn đang có xu hướng mở
rộng trên cả nước
1.2.2 Quy trình sản xuất- kinh doanh
a) Vẽ sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh
Sơ đồ 1: Sơ đồ quy trình sản xuất kinh doanh

- Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Toàn Cầu chủ yếu cung cấp
hàng hóa vệ sinh công nghiệp cho nhóm khách hàng là các bệnh viện lơn như Bệnh Viện
7
Lớp K25 – KT1
SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

E, Bệnh Viện Bưu Điện có nhu cầu hàng hóa nhiều và ổn định. Đối với các khách hàng
này thông thương sẽ tổ chức đầu thầu gói thầu “Cung cấp hàng hóa”.
+ Việc tham gia gói thầu hợp đồng mua bán hàng hóa phòng Kinh doanh chịu trách
nhiệm chính trọng việc tham gia thầu hợp đồng

+ Sau khi nhận kết quả trúng thầu, ban giám đốc thương thảo ký kết hợp đồng.
+ Phòng kinh doanh căn cứ hợp đồng và ý kiến khách hàng, phòng kinh doanh lập
đơn đặt hàng ( Phiếu yêu cầu xuất hàng) gửi tới Kế toán kho và Thủ kho
+ Bộ phận kho thông qua phiếu xuất kho chuẩn bị hàng hóa, vấn chuyển gửi khách
hàng
+ Sau khi hoàn thành hợp đồng 2 bên tiến hành nghiệm thu và lập hóa đơn thanh toán
và kết thúc hợp đồng
- Bên cạnh đó để có thể cung cấp đến nhóm các khách hàng có số lượng hàng hóa
nhỏ, không duy trì ổn định như các công ty, trường học,.. Công ty Toàn Cầu còn sử dụng
phương thức tư vấn đặt hàng qua điện thoại để có thể phục vụ khách hàng một cách chu
đáo nhất với quy trình như sau:
+ Phòng kinh doanh tiếp nhận yêu cầu khách hàng và làm hồ sơ báo giá gửi khách
hàng
+ Khách hàng đặt hàng, Phòng kinh doanh xuất phiếu đề nghị xuất hàng, được ban
giám đốc duyệt sau đố chuyển tới Kế toán Kho và thủ kho
+ Bộ phận kho thông qua phiếu xuất kho chuẩn bị hàng hóa, vận chuyển gửi khách
hàng
+ Phòng Kế toán xuất hóa đơn thanh toán
1.2.3 Tổ chức sản xuất- kinh doanh
Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh

8
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế


GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Bước 1: Chuẩn bị, tìm kiếm khách hàng
Để chuẩn bị kế hoạch bán hàng chi tiết và xác định được mục tiêu rõ ràng của doanh
nghiệp, cần có đầy đủ các thông tin, nội dung để tìm kiếm khách hàng. Xác định rõ thị
trường tập trung và đối tượng mục tiêu của mình.
Bước 2: Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ
Nhân viên phòng kinh doanh trực tiếp tư vấn giới thiệu sản phẩm, nêu rõ tính năng
đặc điểm công dụng cho khách hàng nhằm đáp ứng đúng đủ với nhu cầu của họ, Lập hồ
sơ, báo giá chi tiết gửi tới khách
Bước 3,4 Ký kết hợp đồng, hợp tác hai bên
Trao đổi các thắc mắc còn lại của khách hàng đi tới thống nhất, lập hợp đồng kinh
tế, hai bên hợp tác ký kết
Bước 5, 6, 7: Thực hiện hợp đồng
Phòng kinh doanh căn cứ theo hợp đồng báo giá lấp phiếu đề xuất gửi tới Phòng kế
toán và Bộ phận kho. Bộ phận kho chịu trách nhiệm chuẩn bị hàng hóa và chuyển tới
khách hàng

Bước 8: Chăm sóc khách hàng

Quy trình chăm sóc khách sau bán hàng là một trong những bước rất quan trọng,
Phòng kinh doanh tiếp thu ý kiến của khách hàng để nâng cao chất lượng sản phẩm cũng
như chất lượng phục vụ khách hàng sau này. Hỗ trợ khách hàng trong quá trình sử dụng
sản phẩm dịch vụ đồng thời để đấy thêm các đơn hàng sau
1.2.4 Khái quát tình hình sản xuất- kinh doanh của đơn vị thực tập trong thời
gian gần đây

9
Lớp K25 – KT1


SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm gần đây
Năm
Chỉ tiêu

2016/2015

2017/2016

2018/2017

2019/2018



%








Đơn vị tính
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019

%

%

%

1. Tổng vốn kinh doanh

Triệu đồng

1,176

9,273

10,789

20,451

23,975

8,097

689%

1,516

16%


9,662

90%

3,524

17%

2. Tổng chi phí sản xuất kinh doanh

Triệu đồng

15,235

26,594

28,777

35,158

56,802

11,359

75%

2,183

8%


6,381

22% 21,644

62%

50

76

140

350

580

26

52%

64

84%

210

3. Tổng số lượng lao động bình quân Người

150%


230

66%

275% 283,080

1828%

31% 19,940

51%

4. Sản lượng, sản phảm hàng hóa
dịch vụ cung cấp hàng năm

Sản phẩm

1,268

3,006

4,126

15,486

298,566

1,738


137%

1,120

37% 11,360

5, Doanh thu bán hàng và CCDV

Triệu đồng

15,260

26,604

29,837

39,052

58,992

11,344

74%

3,233

12%

9,215


6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Triệu đồng

30.024

77.035

96.595 (100.847)

8,421

47

157%

20

25%

(197)

-204%

8,522

-8450%

7. Lợi nhuận khác

Triệu đồng


48.748

14.359

0.326

106.860

89

(34)

-71%

(14)

-98%

107

32722%

(18)

-17%

8, Lợi nhuận sau thuế TNDN

Triệu đồng


63.018

70.140

61.921

114.810

166.775

7

11%

(8)

-12%

53

85%

52

45%

9, Thuế thu nhập DN

Triệu đồng


15.754

17.535

15.480

28.703

41.694

2

11%

(2)

-12%

13

85%

13

45%

5,400

6,700


6,900

7,500

8,200

1,300

24%

200.0

3%

600

9%

700

9%

10, Thu nhập bình quân người lao độngVNĐ/tháng

Lớp K25 – KT1

10
SV: ĐINH MINH HẠNH



Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Nhận xét:
- Doanh thu bán hàng và CCDV của công ty tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt
năm 2018 và 2019 DTBH&CCDV tăng vượt trôi hơn so với các năm trước.
DTBH&CCDV của công ty năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là 15.260, 26.604, 29,837
triệu đồng thì sang đến năm 2018 doanh thu đã nhảy vọt lên 39.052 triêu đồng tức là tăng
thêm 9.215 triêu đồng tương đương với 31% so với năm 2017. Điều đáng kể đến hơn là
năm 2019 DTBH&CCDV đạt tới 58.922 triệu đồng. tức là tăng 19.940 triệu đồng, tương
đương 51% doanh thu so với năm 2018 đây là một bước tăng trưởng vượt trội của công
ty trong 5 năm trở lại đây.
- DTBH&CCDV tăng góp phần gia tăng LN, giúp công ty thu hồi được vốn và gia
tăng thị phần tiêu thu sản phẩm cũng như năng lực cạnh tranh trên thị trường. Có thể thấy
răng DTBH&CCDV tăng do tăng sản lượng sản phẩm, hàng hóa,dịch vụ. Đây là một
phản ứng tốt đối với công tác bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty để công ty có
nền tảng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình nhằm giữ vững uy tín với khách
hàng đồng thời gia tăng DT,LN cho công ty
- Tổng CPSXKD năm 2018 là 35.158 triệu đồng đến năm 2019 đã tăng 62% đạt
mức 56.802 triệu đồng. Sự gia tăng CPSXKD được cho là hợp lý tương ứng với sự gia
tăng của sản lượng sản phẩm hàng hóa cung cấp ra thị trường và DTBH&CCDV công ty
thu về. Bên cạnh đó số lượng nhận sự, lao động tăng lên 230 người, mức lương bình quân
1 tháng tăng lên 700.000 đồng cũng ảnh hưởng không nhỏ đến CPSXKD của doanh
nghiệp. Đồng thời trong năm 2019 công ty luôn tổ chức các khóa đào tạo từ cơ bản đến
nâng cao nhằm trau dồi thêm kỹ năng kinh nghiệm cho nhân viên; công ty dần hoàn thiện
hơn về hệ thông nhân sự cũng như hệ thống kỹ thuật nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu
của khách hàng, việc này đã khiến CPSXKD tăng lên .Như vậy sự tăng lên của CPSXKD
có thể chấp nhận được, công tác quản lý, chi phí của công ty được đánh giá tích cức đang

ngày càng phát huy hiệu quả.
- Tổng LNST của công ty năm 2019 so với năm 2018 tăng từ 164.810 triệu đồng
lên 266.328 triệu đồng ứng với tốc độ tăng 62% chứng tỏ kết quả kinh doanh của năm
2019 tốt hơn hẳn so với các năm trước. Điều đó thể hiện sự cố gắng của công ty trong
quá trình tìm kiếm lợi nhuậ, đồng thười cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá
trình kinh doanh.
1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH TM&DV Tổng hợp Toàn Cầu
1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp

11
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Sơ đồ 3: Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp

1.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
a) Ban giám đốc
- Giám đốc Lê Thị Hồng Phương : là đại diện pháp lý của công ty . Cũng là người
đứng đầu công ty, người đưa ra kế hoạch tài chính, kinh doanh, tổ chức nhân sự đối ngoại,
cũng là người rực tiếp chỉ đạo giải quyết những vấn đề phát sinh trong công ty… Mọi kế
hoạch, giao dịch phải được sự thông qua của giám đốc, có chữ ký và con dấu riêng thì mới
được phép tiến hành thực hiện. Đồng thời , giám đốc là người chịu trách nhiệm trước các cơ
quan pháp luật Việt Nam .

- Phó giám đốc Nguyễn Ngọc Ánh : đồng quản lý công ty cùng giám đốc . Cùng với
giám đốc đưa ra các quyết định về định hướng hoạt động kinh doanh của công ty. Chuyên
giải quyết vấn đề ngoại giao, thỏa thuận và tìm kiếm các đối tác mới .
b) Phòng kinh doanh
- Triển khai, xây dựng kế hoạch và chiến lược kinh doanh cho công ty, đàm phán với
khách hàng, ký kết và thanh lý hợp đồng
- Báo cáo lãnh đạo về tiến độ kinh doanh, tình hình kinh doanh, kết quả việc thực hiện
kinh doanh , tham mưu và đưa ý kiến cho giám đốc về các phương hướng, chiến lược
kinh doanh cho từng thời kì.
c) Ban quản lý kho
- Thủ kho : là người đảm giữ vai trò quản lý hàng trong kho trên tất cả các công
đoạn từ lúc chuyển hàng vào kho, xuất hàng ra khỏi kho, thống kê số liệu hàng tồn kho.
- Nhân viên kho :hỗ trợ thủ kho cùng với thủ kho , nhân viên kho sẽ kiểm kê , lưu
trữ hàng hóa được nhập vào ; kiểm đếm và vận chuyển hàng hóa được xuất đi đến các
công trình và khách lẻ khác ; tuân theo những quy định đề sẵn của công ty và công việc
mà thủ kho giao cho.
d) Phòng kế toán
- Phòng kế toán gồm các kế toán nội bộ phân chia công việc từng mảng về thu chi
,kế toán kho ,kế toán tiền lương tiền lương, kế toán tổng hợp , …. Họ có nhiệm vụ làm
công tác quản lý toàn diện về tài chính, thu thâp và cung cấp đầy đủ các hoạt động tài
chính và thông tin kinh tế, chấp hành nghiêm chỉnh, chế độ chính sách nhà nước về quản
lý kinh tế tài chính
e) Phòng hành chính
12
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội

Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

- Tiếp nhận các công văn, văn bản, giấy tờ chuyển đến và được phép giải quyết nhanh
trong thẩm quyền. Phải lưu trữ các dữ liệu, văn bản tài liệu của công ty
- Theo dõi các nội quy nề nếp, văn hóa công ty
- Chuẩn bị tài liệu cần thiết và theo yêu cầu của các phòng ban
- Theo dõi các thiết bị, tài sản của công ty, có kế hoạch bảo trì với máy móc cố định
theo tháng quý, có kế hoạch mua sắm các thiết bị bổ sung đảm bảo yêu cầu làm việc
tốt nhất cho nhân viên.
f) Ban giám sát công trình
Tại mỗi công trình sẽ có một giám sát chuyên phụ trách quản lý công nhân .
Công việc cụ thể gồm:
- Sắp xếp , phân bổ nhân công sao cho hợp lý
- Giải quyết những thắc mắc cũng như đào tạo nhân công
- Giám sát công trình , giám sát các vật tư được cấp sẵn
1.3.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh
nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức và điều hành theo cơ cấu
trực tuyến giúp cho việc điều hành đảm bảo chế độ một thủ trưởng. Tuy nhiên bộ máy
quản lý còn đơn giản dẫn đến việc quản lý dễ dàng nhưng chưa đủ hoạt động hiệu quả
kinh doanh như mong muốn. Do đó công ty cần cải thiện thêm bộ máy tổ chức của công
ty
1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
Tổng hợp Toàn Cầu
1.4.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Tổng
hợp Toàn Cầu
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công
việc ghi chép và tổng hợp được thực hiện ở Phòng kế toán. Mỗi kế toán viên chịu trách

nhiệm một hoặc một vài phần hành kế toán riêng biệt. Hình thức tập trung này tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thực hiện công việc của công ty và ban lãnh đạo giao cho.
Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Chức năng từng bộ phận
a) Kế toán trưởng:
- Là người chịu trách nhiệm cao nhất trong phòng kế toán, là người phụ trách, chỉ đạo
chung và tham mưu chính cho lãnh đạo về tài chính và các chiến lược tài chính, kế
toán cho doanh nghiệp. Kế toán trưởng là người hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều
chỉnh những công việc mà các kế toán viên đã làm sao cho hợp lý nhất. Trong doanh
nghiệp, Kế toán trưởng luôn đứng dưới, làm việc dưới quyền Giám đốc.
13
Lớp K25 – KT1
SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

b) Kế toán tổng hợp:
- Là người có nhiệm vụ tập hợp lại toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến quá
trình sản xuất đẻ tính giá thành sản phẩm hàng hóa dịch vụ, lập báo cáo, xác định kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong 1 kỳ hoạt động, giúp ban lãnh đạo công ty nhận xét
đúng về tình hình kinh doanh của công ty, và đưa ra các phương pháp hướng giải pháp
hợp lý thúc đảy họa động kinh doanh
c) Kế toán tiền lương:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời đầy đủ tình hình hiện có về số lượng và chất lượng lao
động, tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao đông. Tính toán chính xác,

kịp thời, đúng chính sách chế độ về các khoản tiền lương, tiền thưởng,các khoản trích
theo lương, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động
- Thức hiện việc kiểm tra tình hình chấp hành các chính sách, chế độ về lao động tiền
lương, BHXH, BHYT và KPCĐ. Kiểm tra tình hình sử dụng quỹ tiền lương, quỹ
BHXH, BHYT, KPCĐ. Tính toán phân bổ chính xá đúng dối tượng các khoản tiền
lương các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh
- Lập báo cáo về tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ thuộc phạm vi kế toán. Tổ chức
phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
d) Kế toán bán hàng
- Là người ghi chép, phản ánh kịp thời chính xác và đầy đủ toàn bộ tình hình bán hàng
của doanh nghiệp trong kỳ, cả về giá trị và số lượng hàng hóa, dịch vụ bán trên tổng
số từng loại mặt hàng và từng phương thức bán hàng
- Xác định giá mua thực tế của lượng hòa hóa đã được tiêu thụ đồng thời phân bổ cho
phí mua hàng cho hàng tiêu thụ nhằm xác đinh kết quả bán hàng
- Kiểm tra chặt chẽ, đôn đốc tình hình thu hồi đồng thời quản ls tiền hàng quản lý công
nợ của khách hàng, theo dõi chi tiết từng khách hàng lô hàng,…
- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng hóa dịch vụ phục vụ cho việc chỉ
đạo và điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
e) Kế toán kho
- Là người theo dõi, ghi chép và phản ánh kịp thời, chính xác các chỉ tiêu mua hàng về
số lượng, chủng loại, quy cách và thời điểm ghi nhận mua hàng. Theo dõi lập báo cáo
tình hình xuất nhập hàng hóa trong kho, phản ánh đúng thực tể phục vụ cho việc thúc
đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
f) Thủ quỹ
- Thủ quỹ chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ liên quan đến quỹ tiền mặt, tiền gửi, nghiệp
vụ thanh toán tiền cụ thể:
- Lĩnh tiền mặt tại ngân hàng hoặc nhận trực tiếp từ giám đốc thanh toán trực tiếp các
khoản phát sinh tại văn phòng như sửa chữa thiết bị , chi phí văn phòng phẩm…
- Lập bảng kê và mở sổ theo dõi thu chi quỹ tiền mặt hàng ngày.
1.4.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để sử lý thông
tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính cũng như phục
vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát.
Công ty TNHH TM & DV Tổng hợp Toàn Cầu áp dụng theo hình thức “Nhật ký chung”.

14
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức bộ sổ kế toán

Đặc điểm bộ sổ kế toán
Công ty TNHH TM & DV Tổng hợp Toàn Cầu áp dụng kế toán theo hình thức Sổ
Nhật ký chung do hình thức này đơn giản trong việc ghi chép, kiểm tra đói chiếu, thuận
lợi cho việc phân công công tác và thức hiên kế toán bằng máy
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước
hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ
Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Công ty mở sổ, thẻ
kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được
ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát
sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài chính.

Quy trình luân chuyển chứng từ :
Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng đơn vị quy
định. Bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác
minh là đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. Cụ thể các bước luân
chuyển chứng từ như sau:
Bước 1: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán:
Bước 2: Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình Giám
đốc doanh nghiệp ký duyệt:
15
Lớp K25 – KT1
SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Bước 3: Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
Bước 4: Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
1.4.3 Chế độ và các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị
Công ty áp dụng các Chuẩn mực kế toán Việt Nam, Chế độ Kế toán doanh nghiệp
Việt Nam được ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/08/2016 của Bộ
Tài chính và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực kế toán của Bộ tài chính trong
việc lập và trình bày Báo cáo tài chính tổng hợp.
- Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty ( bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc vào
ngày 31/12/N)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp kế toán ghi nhận hàng tồn kho:

+ Phương pháp ghi nhận hàng tồn kho: ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc.
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Theo phương pháp bình quân gia
quyền.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Khấu hao đường thằng.
Các chính sách kế toán áp dụng trong doanh nghiệp:
- Tỷ giá hồi đoái áp dụng trong kế toán: Theo tỷ giá giao dichh thực tế tại NH thường
xuyên giao dịch
- Nguyên tác chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ chuyển sang Việt Nam Đồng
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và khoản tương đương tiền: tiền bao gồm tiền tại
quỹ và tiền gửi không kỳ hạn. Các khoản tương đương tiền : khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn dưới 3 tháng có khả năng chuyển đổi thành lượng tiền xác định không có
nhiều rủi ro
- Nguyên tác kế toán các khoản đầu tư tài chính
- Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc tính giá theo Bình quân gia quyền,
Hạch toán theo kê khai thường xuyên
- Nguyên tắc ghi nhận và các phương pháp tính KH TSCĐ, TSCĐ thuê tài chính, BĐS
đầu tư: khấu hao theo đường thẳng, tuân thủ quy định về quản lý sử dụng và khấu hao
TSCĐ
- Nguyên tắc kế toán Nợ phải trả
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu: ghi nhận theo vốn thực góp. LN sau thuế ghi
nhận : lợi nhuận- thuế TNDN và các khoản điều chình hồi tố
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
- Nguyên tắc kế toán chi phí: Phù hợp với doanh thu, ghi nhận đầy đủ chi phí quản lý
và chi phí bán hàng
Phần 2: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ KỆT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TỔNG HỢP
TOÀN CẦU

2.1. Đặc điểm về tổ chức và quản lý công tác Bán hàng tại Công ty TNHH
TM&DV Tổng hợp Toàn Cầu
2.1.1. Đặc điểm hàng hóa kinh doanh tại công ty
Các sản phẩm hàng hóa thương mại chính của Công tu TNHH Thương mại & Dịch
vị Tổng hợp Toàn Cầu gồm
- Máy, thiết bị vệ sinh công nghiệp:
+ Máy hút bụi, hút nước công nghiệp và dân dụng
+ Máy chà sạch, máy đánh bóng sàn
16
Lớp K25 – KT1
SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

+ Máy giặt thảm, máy sấy thảm
+ Máy hút ẩm, máy vắt sấy công nghiệp
+ Máy phun áp lực cao và máy thông cống
+ Xe quét đường và xe quét phân xưởng khuôn viên
- Trang thiết bị, dụng cụ vệ sinh công nghiệp: Dụng vụ vệ sinh sàn, dụng cụ lau kính,
các loại xe đẩy, xe vận chuyển dùng trong nhà hàng, khách sạn và biển báo các loại.
Phương pháp tính giá xuất kho:
Kế toán công ty dựa vào giá trị hàng nhập kho để tính giá vốn hàng bán ra, trị giá
của hàng xuất bán được tính theo phương pháp bình quân gia quyền, bình quân cuối kỳ
dự trữ với mỗi kỳ được tính theo tháng
Phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ
Theo phương pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung

bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho được mua trong
kỳ. Giá trị trung bình được tính sau từng kỳ
Tổng trị giá hàng
Tổng trị giá hàng
+
hóa tồn đầu kỳ
hóa nhập trong kỳ
=
Đơn giá bình quân
Số lượng hàng háo
Số lượng hàng hóa
+
tồn đầu kỳ
tồn cuối kỳ
Số lượng xuất bán
trong kỳ
Dẫn chứng: Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Toàn Cầu có số liệu xuất nhập tồn
Túi nilong PP tháng 12 năm 2019 như sau
Tồn đầu kỳ 29.513 kg
Trị giá 1.074.462.085 đồng
Số lượng nhập trong kỳ: 22.297 Kg Trị giá: 802.692.000 đồng
Số lượng xuất bán trong kỳ; 25.321 Kg
Đơn giá bình quân là: 35.549 đồng
Trị giá vốn hàng bán : 900.136.229 đồng
Uư điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ tính toán chi cần 1 làm 1 lần vào cuối kỳ.
Nhược điểm: Độ chính xác không cao, hơn nữa công việc dồn vào cuối tháng sẽ ảnh
hưởng đến tiến độ công việc khác. Ngoài ra, phương pháp này còn chưa đáp ứng kịp thời
của thông tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bán hàng tại công ty
a) Đặc điểm đối tượng và thị trường tiêu thụ

Công ty TNHH Thương mai và Dich vụ Tổng hợp Toàn Cầu chủ yếu cung cấp hàng
hóa cho các đơn vị Bệnh viện, Trường học, Trung tâm y tế, Các công ty và một số của
hàng bán lẻ,…
Một số khách hàng tiêu biểu như: Bệnh Viện K Tân Triều, Bệnh Viện Hữu Nghị,
Trung tâm y tế huyện Vân Đồn, Trường TH Khương Đình,…
Thị trường tiêu thụ hàng hóa của Công ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Toàn
Cầu không chỉ là khu vực miền Bắc mà còn đang có xu hướng mở rộng trên cả nước
b) Phương thức tiêu thụ
Công ty chủ yếu tiêu thụ hàng hoá theo phương bán lẻ tất cả các mặt hàng liên quan
đến vệ sinh có sẵn trong kho như đã nêu trên hoặc nhận thiết kế riêng theo yêu cầu của
khách hàng.
- Phương thức bán lẻ : Việc bán lẻ hàng hoá chủ yếu để giới thiệu sản phẩm,
hàng hoá. Chứng từ của nghiệp vụ bán lẻ là Báo giá, Hợp đồng kinh tế và hoá đơn
GTGT do phòng kế toán lập và được lập cho mỗi nghiệp vụ bán lẻ phát sinh.
Tại Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Tổng hợp Toàn Cầu chủ yếu thực hiện
hai phương thức bán lẻ sau:
Trị giá vốn hàng bán

=

Đơn giá bình quân

x

17
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH



Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

+ Hình thức bán lẻ trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách hàng và
giao hàng cho khách, hết ngày nhân viên bán hàng nộp tiền cho thủ quỹ và làm giấy
nộp tiền sau đó kiểm kê hàng hoá xác định số hàng đã bán.
+ Hình thức bán hàng thanh toán gộp: Người mua trả tiền sau nhiều lần mua lẻ hàng
tùy vào từng đơn vị. Có nhiều đơn vị sẽ nhận hóa đơn theo tháng, có đơn vị sẽ nhận
hóa đơn theo quý dựa vào thỏa thuận trước đó. Tuy nhiên, doanh nghiệp thương
mại ngoài số tiền thu theo giá hàng sẽ thu thêm người mua một khoản lãi nhỏ do trả
chậm.
c) Quy trình tổ chức tiêu thụ

18
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


Trường Đại học Mở Hà Nội
Khoa Kinh Tế

GVHD: T/S Nguyễn Thị Lan Anh

Sơ đồ 6: Sơ đồ tổ chức bộ sổ kế toán

(1) PKD tiếp nhận nhu cầu và tư vấn cho khách hàng, khách hàng yêu cầu báo giá
(2) PKD lập báo giá và gửi tới khách hàng

(3) Khách hàng đồng ý mua hàng và lập đơn đặt hàng
19
Lớp K25 – KT1

SV: ĐINH MINH HẠNH


×