Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp công ty tnhh thương mại dịch vụ vinh vượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.3 MB, 61 trang )

PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................... 1
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................ 3
2.1.Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng............ 3
2.1.1. Công ty TNHH TM – DV Vinh Vượng do bà Nguyễn Thị Vinh làm tổng giám đốc.
............................................................................................................................................... 3
2.1.2. Địa chỉ công ty: .......................................................................................................... 3
2.1.3. Cơ sở pháp lý: ............................................................................................................. 3
2.1.4. Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng là loại hình doanh nghiệp
công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên. ............................................................ 4
2.1.5. Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng
gồm: ...................................................................................................................................... 4
2.1.6. Lịch sử phát triển của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng: ....... 4
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng ........... 5
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ................................................................... 6
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý ......................... 10
2.3. Công nghệ sản xuất – kinh doanh................................................................................. 11
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm & kinh doanh dịch vụ .......................................... 11
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh ........................................................... 14
2.3.3. Tổ chức sản xuất ...................................................................................................... 14
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch
Vụ Vinh Vượng ..................................................................................................................... 15
2.4.1. Đối tượng lao động................................................................................................... 15
2.4.2. Cơ cấu lao động trong Công ty TNHH MT-DV Vinh Vượng. ............................... 19
2.4.3. Vốn: .......................................................................................................................... 21
2.4.5. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty.............................................................. 27
3.1. Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương
Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng.................................................................................................. 29
3.1.1. Thu nhập số liệu báo cáo tài chính qua các năm. .................................................. 29
3.1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sự dụng vốn ...................................................... 33
3.1.3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐKT .......................................... 34



3.1.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD .................................................... 46
3.1.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Công ty TNHH DV-TM Vinh Vượng
............................................................................................................................................. 47
3.2. Đánh giá hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty TNHH Thương
Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng.................................................................................................. 50
3.2.1. Ưu điểm/Mặt tích cực .............................................................................................. 50
3.2.2. Nhược điểm/Mặt hạn chế, bất cập........................................................................... 51
3.2.3. Nguyên nhân ............................................................................................................ 51

PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
TNHH THƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ VINH VƯỢNG ..................................... 52
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng đến năm 2025. ........................................................................................................... 52
4.2. Khuyến nghị.................................................................................................................... 52

PHẦN 5: KẾT LUẬN ........................................................................................ 54


DANH MỤC VIẾT TẮT
Ký hiệu

Giải thích

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TM-DV


Thương mại – Dịch vụ

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

KD

Kinh doanh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

CCDV

Cung cấp dịch vụ

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp



Lao động

DT

Doanh thu


BCĐKT

Bảng cân đối kế toán

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 2. 1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng ............................................................................................................ 5
Sơ đồ 2. 2. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý ...................... 10
Sơ đồ 2. 3. Quy trình kinh doanh chung ............................................................. 11
Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bàn Inox............................................................... 12

Biểu đồ 2. 1. Cơ cấu nguồn vốn 5 năm của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch
Vụ Vinh Vượng .................................................................................................... 23
Biểu đồ 2. 2. Cơ cấu tài sản 5 năm của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng .......................................................................................................... 26
Biểu đồ 2. 3 Khai quát kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại –
Dịch Vụ Vinh Vượng. .......................................................................................... 28

Biểu đồ 3. 1. Diễn biến nguồn vốn của Công ty TNHH Thuơng Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng .......................................................................................................... 33
Biểu đồ 3. 2 Chênh lệch các chỉ tiêu tài sản năm 2019 so với 4 năm trước ........ 42


Biểu đồ 3. 3. Biểu đồ chênh lệch các chỉ tiêu nguồn vốn năm 2019 so với 4 năm
trước ..................................................................................................................... 44
Biểu đồ 3. 4. Phân tích 1 số chỉ tiêu quan trọng trong BCKQKD của Công ty
TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Vinh Vượng ..................................................... 46

Bảng 2. 1. Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng .......................................................................................................... 21

Bảng 2. 2. Bảng cơ cấu tài sản của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng:.................................................................................................................. 24
Bảng 2. 3. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty.......................................... 27
Bảng 3. 1. Bảng cân đối kế toán 5 năm của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch
Vụ Vinh Vượng .................................................................................................... 29
Bảng 3. 2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 5 năm của Công ty TNHH
Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng ................................................................... 32
Bảng 3. 3 Tỷ trọng các chỉ tiêu cấu thành tài sản và nguồn vốn ......................... 34
Bảng 3. 4. Chênh lệch của các năm 2019/2018, 2018/2017, 2017/2016,
2016/2015 ............................................................................................................. 36
Bảng 3. 5. Chênh lệch của năm 2019 so với những năm trước ........................... 39
Bảng 3. 6. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán ......................................... 47
Bảng 3. 7. Các chỉ tiêu về cơ cấu, tài sản............................................................. 48
Bảng 3. 8. Chỉ tiêu đánh giá về năng lực hoạt động ............................................ 49
Bảng 3. 9. Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời .................................................... 49


PHẦN 1: MỞ ĐẦU

Lời mở đầu
Khi nhu cầu của xã hội ngày càng cao đòi hỏi những sản phẩm phục vụ nhu cầu
hàng ngày không chỉ chất lượng tốt mà còn phải mang tính thẩm mỹ cao. Inox hay còn
gọi là thép không gỉ là vật liệu đáp ứng được nhu cầu đó với những đặc điểm như độ
cứng và độ bền cao, độ dẻo dai ở nhiệt độ thấp tốt hơn, độ chống chịu ăn mòn tốt hơn,
có độ thẩm mỹ cao thích hợp làm nhiều vật dụng trang trí, dụng cụ thiết bị trong nhiều
lĩnh vực ngày dần thay thế những vật liệu cũ như sắt, nhôm,… Một trong nhưng đơn vị
đầu tiên ở thị trường Việt Nam nhập khẩu, phân phối, sản xuất và cung cấp các dịch vụ
về Inox từ rất sớm đó là Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng.
Em đã có cơ hội được thực tập tại phòng Kinh Doanh của Công ty TNHH Thương
Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng trong thời gian ngắn. Dựa vào những kiến thức được học

tại nhà trường, những hướng dẫn của giáo viên và các cô chú anh chị công tác tại Công
ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng em đã hoàn thành được bài báo cáo
thực tập tốt nghiệp này.
Bài báo cáo tốt nghiệp thực tập này em đã chọn nghiệp vụ Phân tích tài chính
doanh nghiệp là nghiệp vụ để thực tập và làm báo cáo. Sở dĩ em chọn nghiệp vụ này vì
nó phù hợp với chuyên ngành mà em đang theo học tại khoa Kinh tế - trường Đại học
Mở Hà Nội và cũng phù hợp với công việc mà em đang thực tập tại Công ty TNHH
Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng. Đối với một sinh viên năm cuối sắp ra trường thì
việc đi thực tập tại doanh nghiệp là một cơ hội để trải nhiệm, làm quen và học hỏi kinh
nghiệm trước khi chính thức ra trường đi làm và bài báo cáo thực tập tốt nghiệp là
phương tiện ghi chép lại quá trình thực tập, học hỏi kinh nghiệm tại doanh nghiệp,
thông qua phương tiện đó giúp giáo viên có thể đánh giá quá trình thực tập của sinh
viên một cách tổng thể nhất.

1


Phạm vi nghiên cứu của bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là về Phân tích tình
hình tài chính của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng trong 5 năm,
từ năm 2015 đến năm 2019. Nội dung bài báo cáo thực tập về nghiệp vụ Phân tích tài
chính doanh nghiệp gồm những phần sau:
-

Phần 1: Lời mở đầu, mục đích, lý do, ý nghĩa, tầm quan trọng và phạm vi
nghiên cứu của báo cáo thực tập.

-

Phần 2:Khái quát chung về Công ty TNHH Thương mại-Dịch vụ Vinh
Vượng.


-

Phần 3: Phân tích tài chính Công ty TNHH Thương mại-Dịch vụ Vinh
Vượng.

-

Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của Công ty TNHH Thương mạiDịch vụ Vinh Vượng.

-

Phần 5: Kết luận, đề xuất, những điểm còn hạn chế của báo cáo.

2


PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1.Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng.
2.1.1. Công ty TNHH TM – DV Vinh Vượng do bà Nguyễn Thị Vinh làm tổng
giám đốc.
2.1.2. Địa chỉ công ty:
− Văn phòng giao dịch 1: Số 4, phố Giảng Võ, quận Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 024.37365144 - 024.37337381
Email: /
− Văn phòng giao dịch 2: Số 4, ngõ 31, phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội
Điện thoại: 024.37332688 - 024.37368209
Email:
− Xưởng sản xuất: Ngõ 254, đường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, HN

Điện thoại: 024.37845822 - 024.37368208
Fax: 024.37845823
Email: /
2.1.3. Cơ sở pháp lý:
Tên công ty:
− Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH
VỤ VINH VƯỢNG
− Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài: VINH VUONG SERVICE TRADE
COMPANY LIMITED
− Tên công ty viết tắt: V&V CO., LTD
Địa chỉ trụ sở chính:
− Tổ dân phố Đông Ba 3, Phường Thượng Cát, Quận Bắc Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội, Việt Nam
− Điện thoại: 024.37845822 - 024.37368208
− Fax: 024.37845823

3


− Email: /
Vốn điều lệ: 15000000000 đồng
Mã số thuế: 0101348770
2.1.4. Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng là loại hình doanh
nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên.
- Thành viên 1: Nguyễn Thị Vinh
- Thành viên 2: Nguyễn Lý Vượng
2.1.5. Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng gồm:
− Nhập khẩu INOX-Kim loại màu-Thép chịu mài mòn- Thép hợp kim.
− Sản xuất - Gia công - Cắt xẻ - Đánh bóng nguyên liệu INOX.

− Phân phối vật tư INOX chuyên nghiệp, Thép, Kim loại màu.
2.1.6. Lịch sử phát triển của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng:
Công ty TNHH thương mại dịch vụ Vinh Vượng đã có mặt trên thị
trường từ khá sớm (năm 2003) khi mặt hàng Inox mới dần phổ biến tại Việt
Nam. Công ty Vinh Vượng đã tạo dựng được chỗ đứng trên thị trường và
được các khách hàng trong nước tín nhiệm. Công ty luôn xác định để đảm
bảo uy tín trên thị trường cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, đầu tư đổi
mới công nghệ, phát huy nguồn nhân lực, phát triển và mở rộng sản xuất, đa
dạng hóa các loại hình kinh doanh. Thay vì cạnh tranh, Công ty chọn phương
án hợp tác để cùng nhau phát triển, chính trong sự hợp tác luôn có sự cạnh
tranh lành mạnh để Công ty hoàn thiện mình và để đối tác của mình giữ được
niềm tin.

4


2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng
Sơ đồ 2. 1: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng

(Nguồn: phòng nhân sự Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng)

5


2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bà Nguyễn Thị Vinh – Sáng lập viên – Giám đốc.
Bà Nguyễn Thị Vinh – Kĩ sư & cử nhân kinh tế: là người am hiểu sâu sắc trong

lĩnh vực cơ kim khí với kinh nghiệm trên 20 năm, là người sáng lập Công ty, đưa
Công ty tăng trưởng, phát triển & đưa thương hiệu Inox Vinh Vượng thành thương
hiệu có uy tín trong cả nước.
Ông Nguyễn Lý Vượng – Sáng lập viên – Phó Giám đốc phụ trách Kĩ thuật.
Ông Nguyễn Lý Vượng – Kĩ sư: có trên 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ
kim khí, hiện là người chịu trách nhiệm chính về điều hành toàn bộ hoạt động sản
xuất, kĩ thuật của Công ty.
Ông Nguyễn Bình Minh – Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh Dự án.
Ông Nguyễn Bình Minh – Cử nhân Luật chuyên ngành kinh tế: nhận công tác tại
Công ty từ năm 2010, với thế mạnh là nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong
lĩnh vực kinh doanh, phát triển thị trường, xuất nhập khẩu tại các Công ty lớn. Ông
Nguyễn Bình Minh hiện điều hành mảng kinh doanh, phát triển thị trường của
Công ty. Đồng thời kiêm vị trí QMR quản lý chất lượng ISO 9001:2008.
Bà Nguyễn Thu Trang – Trưởng phòng Kinh doanh phụ trách Phát triển Thị
trường Khách nước ngoài.
Bà Nguyễn Thu Trang – Thạc sĩ Quản trị kinh doanh chuyên ngành dịch vụ khách
hàng: nhận công tác tại Công ty từ năm 2017, với hơn 10 năm kinh nghiệm
trong lĩnh vực dịch vụ khách hàng tại các Tập đoàn 100% vốn đầu tư nước
ngoài. Bà Nguyễn Thu Trang hiểu về tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm cũng như
những đòi hỏi về tính chuyên nghiệp trong dịch vụ của đối tác nước ngoài, hiện
phụ trách Phát triển Thị trường Khách nước ngoài tại Công ty.
Cửa hàng KD & giới thiệu sản phẩm
− Trưng bày, giới thiệu các sản phẩm hiện có của công ty
Phòng kinh doanh

6


− Là tổ chức tham mưu, chỉ đạo, thực hiện các lĩnh vực công việc sau: Xây
dựng

chiến lược SXKD, quy hoạch phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh và
các lĩnh vực khác liên quan của Công ty; Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và
tổ chức thực hiện các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc lĩnh vực kế
hoạch sản xuất đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
− Tổ chức việc lập kế hoạch sản lượng, cân đối các kế hoạch lao động, vật tư,
tiền lương để lập ra kế hoạch tài chính tháng, quý, nắm sát thực tế của Công
ty sau khi được Giám đốc và cấp trên phê duyệt tổ chức phổ biến, hướng
dẫn đến các phòng nghiệp vụ, các đơn vị để thực hiện.
− Tổ chức theo dõi, nắm vững tình hình, đôn đốc thực hiện đúng tiến độ, chất
lượng kế hoạch tháng, quý, năm của các đơn vị sản xuất đề ra các biện pháp
cần thiết cho việc hoàn thành kế hoạch một cách toàn diện, quay và thu hồi
vốn nhanh, đầu tư có trọng điểm, có chiều sâu mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
− Tham mưu cho Giám đốc cải tiến các phương pháp lập kế hoạch, quản lý
kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ kế hoạch; Tham mưu trực tiếp
cho Giám đốc ký kết các hợp đồng với các đơn vị trong và ngoài ngành.
Tổng hợp, theo dõi việc thực hiện hợp đồng và tham mưu để Giám đốc giải
quyết các vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng đã ký.
Phòng kế hoạch vật tư
− Tổ chức việc lập kế hoạch sản lượng, cân đối các kế hoạch nhập khẩu vật tư
− Tham mưu cho Giám đốc cải tiến các phương pháp lập kế hoạch, quản lý
kế hoạch về nhập khẩu, bảo quản, sử dụng vật tư hiệu quả nhât.
− Kiểm soát vật tư, sản phẩm tồn kho.
Phòng tổ chức hành chính
− Dự thảo các văn bản về nội nghiệp, văn thư lưu trữ. Tổ chức tiếp nhận, vào
sổ các loai giấy tờ tài liệu, công văn đi, đến, trình duyệt phân phối và

7



chuyển giao kịp thời, nhanh chóng, chính xác bảo đảm phát huy hiệu lực
của văn bản. Tổ chức đón khách trong và ngoài ngành đến liên hệ làm việc
với công ty.
− Được thừa lệnh Giám đốc ký các giấy tờ theo quy định quản lý và sử dụng
dấu của Công ty. Phối hợp với các phòng ban chức năng giải quyết các
công việc liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng.
− Là bộ phận tham mưu: Tham mưu cho giám đốc Công ty xây dựng bộ máy
quản lý và lực lượng trực tiếp lao động của Công ty.
− Tham mưu về việc thực hiện các chế độ liên quan đến người lao động theo
quy định của Nhà nước và của cấp trên.
− Chủ động phối hợp với các bộ phận liên quan soạn thảo các quy định, quy
chế thuộc lĩnh vực lao động, tiền lương.
− Tham mưu việc tạo nguồn, đề bạt, bổ nhiệm đội ngũ lãnh đạo, hợp đồng,
tiếp nhận lực lượng lao động mới: Đào tạo nghiệp vụ, đào tạo lại, xây dựng
đơn giá tiền lương, định mức lao động, lập kế hoạch trang bị, danh sách cấp
phát giám sát việc thực hiện bảo hộ lao động về lượng, chất, thời điểm cấp
phát và thời hạn sử dụng, phòng chống cháy nổ, khen thưởng, kỷ luật, thi
nâng bậc thợ, nâng lương gián tiếp, giải quyết các chế độ chính sách bảo
hiểm xã hội cho người lao động.
− Phối hợp các phòng ban chức năng, giải quyết các việc có liên quan đến
nhiệm vụ chức năng của phòng.
Phòng kế toán tài vụ
− Là bộ phận tham mưu, giúp Giám đốc Công ty quản lý về công tác Tài
chính, kế toán theo quy định tại Điều lệ Tổ chức và hoạt động, quy chế tài
chính của Công ty, Luật kế toán, Luật ngân sách và các quy định khác về
công tác tài chính, kế toán của Nhà nước – Hướng dẫn, kiểm tra việc thanh
toán các chế độ chính sách cho CBCNV theo quy định của Nhà nước.

8



− Tổ chức thực hiện công tác kế toán, thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán
theo đối tượng và nội dung công việc kế toán theo đối tượng và nội dung
công việc kế toán theo chuẩn mực và chế độ kế toán.
− Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ nộp thanh toán
nợ, kiểm tra việc xử lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát
hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. Phân
tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu
cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của Công ty. Cung cấp thông
tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật. Chỉ đạo và hướng dẫn việc
thực hiện chế độ kế toán. Cung cấp thông tin, số liệu liên quan đến các mặt
quản lý và lĩnh vực hoạt động để phối kết hợp công việc trong Công ty.
Giám sát tài chính của Công ty tham gia tổ chức thanh lý, nhượng bán, cho
thuê thế chấp tài sản theo quy định của pháp luật và của Công ty.
− Kiểm tra, kiểm soát tất cả các chứng từ liên quan đến công tác tài chính,
tham mưu các biện pháp quản lý tài chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh.
Phòng kỹ thuật
− Chịu trách nhiệm thiết kế mẫu sản phẩm, thiết kế theo đơn đặt hàng, tư vấn
thiết kế cho khách hàng.
− Giám sát thi công sản xuất theo đúng thiết kế.
− Quản lý vận hành, bảo dưỡng máy móc trong xưởng.
− Tham mưa cho giám đốc về thiết kế sản phẩm mẫu mã mới.
Phòng quản lý chất lượng
− Quản lý chất lượng vật tư đầu vào.
− Giám sát chất lượng sản phẩm trong quá trình thi công sản xuất.
− Nghiệm thu đánh giá chất lượng sản phẩm đầu ra trước khi bàn giao cho
khách hàng.
− Đánh giá chất lượng sản phẩm mẫu mã mới cửa công ty và trên thị trường.


9


2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý
Sơ đồ 2. 2. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý

Ban giám
đốc

Phòng
maketing

Phòng kinh
doanh

Phòng kỹ
thuật

• Đề ra hướng phát triển cho Công ty

• Nghiên cứu thị trường.
• Quảng bá sản phẩm.

• Tiếp nhận những khách hàng quan tâm đến sản phẩm.
• Chăm sóc khách hàng.
• Tiếp nhận yêu cầu về thiết kế sản phẩm khách hàng cần.
• Bảo giá sản phẩm, đơn hàng.

• Xem xét thiết kế mẫu sản phẩm .
• Tư vấn khách hàng.

• Hoàn thiệtn bản vẽ và giám sát thi công.

• Sản xuất và gia công sản phẩm theo bản vẽ.

Nhà máy

• Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm
Phòng quản • Bàn giao lại thành phẩm cho phòng kinh doanh để trả khách hàng.

lý chất luợng

10


2.3. Công nghệ sản xuất – kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm & kinh doanh dịch vụ
Sơ đồ 2. 3. Quy trình kinh doanh chung

B1. Tiếp cận
khách hàng

B2. Ký kết hợp
đồng

B4. Bàn giao

B3. Chuyển
đơn hàng
xuống xưởng


Thuyết minh sơ đồ:
Bước 1: Tiếp cận khách hàng
Hầu hết các khách hàng của Công ty đều là các doanh nghiệp xây dựng dự án trong
nước và Hàn quốc. Hiện tại nguồn khách hàng chính của Công ty có được là nhờ mối
quan hệ giữa Giám đốc, trưởng phòng với các nhóm đối tác lâu năm. Bên cạnh đó,
nhóm khách hàng mới được biết đến thông qua giới thiệu từ các đối tác lâu năm dựa
vào các tiêu chí yêu cầu của từng hạng mục dự án.
Bước 2: Ký kết hợp đồng
Thông qua các kênh đầu mối, phòng Kinh doanh trao đổi, thảo luận với khách
hàng về nhu cầu sử dụng dịch vụ để thương thảo hợp đồng kinh tế. Các điều khoản và
nội dung của hợp đồng phải tuân theo các quy định Điều lệ Công ty, các chính sách
của Nhà nước.
Bước 3: Chuyển đơn hàng xuống xưởng

11


Xưởng sẽ tiếp nhận đơn hàng lên thiết kế trao đổi với khách hàng sao cho hợp lý nhất
và tiến hành sản xuất theo thiết kế. Trong quá trình sản xuất thi công luôn có giám sát
của chuyên viên kỹ thuật để đảm bảo chất lượng và tiến độ sản phẩm.
Bước 4: Bàn giao
Nghiệm thu sản phẩm và bàn giao cho khách hàng.
Sơ đồ 2. 4. Quy trình sản xuất bàn Inox

B1. Nóng
chảy và đúc

B2. Hình
thành


B4. Tẩy cặn

B3. Nhiệt khí

B5. Cắt
Thuyết minh sơ đồ:
1. Nóng chảy và đúc
Nguyên liệu lần đầu tiên được tan chảy cùng nhau trong một lò điện. Bước này thường
đòi hỏi 8-12 giờ. Khi nóng chảy xong, thép nóng chảy được đúc thành các dạng bán
thành phẩm. Chúng bao gồm hoa (hình chữ nhật), phôi thép (tròn hoặc hình vuông 1,5
inch hoặc 3,8 cm độ dày), tấm, thanh, ống và đạn.

12


2. Hình thành
Tiếp theo, thép bán thành phẩm đi qua tạo thành các hoạt động, bắt đầu với cán nóng,
trong đó thép được gia nhiệt và qua cuộn rất lớn. Nở và phôi được hình thành vào
thanh và dây điện, trong khi tấm được hình thành vào tấm, dải, và tấm. Thanh có sẵn
trong tất cả các lớp và đi vào vòng, hình vuông, hình bát giác, hình lục giác hoặc 0,25
inch (0,63 cm) trong kích thước.
3. Nhiệt khí
Sau inox hình thành tại xưởng sản xuất inox hầu hết các loại phải đi qua một bước ủ.
Ủ là một xử lý nhiệt trong đó thép được gia nhiệt và làm lạnh trong điều kiện kiểm
soát để giảm bớt căng thẳng nội bộ và làm mềm kim loại. Làm sạch bề mặt một phần
của chất gây ô nhiễm trước khi xử lý nhiệt là đôi khi cũng cần thiết để đạt được xử lý
nhiệt thích hợp.
4. Tẩy cặn
Ủ gây ra một quy mô hoặc xây dựng lên để tạo thành trên thép. Quy mô có thể được
loại bỏ bằng cách sử dụng một số quy trình. Một trong những phương pháp phổ biến

nhất, tẩy, sử dụng nitric-HF axit tắm để tẩy cặn thép.
5. Cắt
Cắt gọt cơ khí được thực hiện bằng nhiều phương pháp, bao gồm cắt thẳng sử dụng
dao chém, vòng tròn xén lông sử dụng dao tròn theo chiều ngang và theo chiều dọc vị
trí, cưa sử dụng lưỡi thép tốc độ cao, tẩy trống, và tỉa. Thường thì trong các xưởng sản
xuất inox nhấm nháp là một quá trình cắt bằng cách xóa trong một loạt các lỗ chồng
chéo và là lý tưởng cho hình dạng bất thường. Inox cũng có thể được sử dụng cắt dưới
ngọn lửa, trong đó bao gồm một ngọn đuốc lửa đốt sử dụng oxy và khí propane kết
hợp với bột sắt. Phương pháp này là sạch sẽ và nhanh chóng. Phương pháp cắt khác
được gọi là cắt plasma máy bay phản lực, trong đó một cột khí ion hóa kết hợp với một
cung điện thông qua một lỗ nhỏ làm cho việc cắt giảm. Khí sản xuất nhiệt độ cực cao
để làm tan chảy kim loại.

13


2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh
a) Đặc điểm về phương pháp sản xuất – kinh doanh: kết hợp tự sản xuất với
thuê ngoài sản xuất.
b) Đặc điểm về bố tri mặt bằng nhà xuởng, về thông gió, ánh sáng: Mặt bằng
xưởng đương thuê ngoài vùng ven nội thành để cho chi phí thuê mặt bằng
được thấp, xưởng có thiết kế rộng, thoáng khí, đủ ánh sáng và có thiết kế
thêm bếp, chỗ ở cho công nhân, công trình phụ và sân vườn.
c) Đặc điểm về an toàn lao động: công nhân được trang bị trang phục, trang
thiết bị an toàn – bảo hộ lao động đầy đủ theo đúng tiêu chuẩn, nhà xuởng
được bố trí trang thiết bị cứu hỏa hợp lý tại nhiều vị trí.
2.3.3. Tổ chức sản xuất
a) Loại hình sản xuất của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh
Vượng là sản xuất đơn chiếc theo đơn đặt hàng:
- Chủng loại sản phẩm đa dạng, qui trình sản xuất không giống nhau

- Số lượng đặt hàng mỗi lần ít, thời gian giao hàng không thống nhất
- Không có sự chế tạo thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất
- Yêu cầu về kĩ năng thao tác và trình độ nghề nghiệp của người công nhân
cao vì họ phải làm nhiều loại công việc khác nhau
- Máy móc thiết bị chủ yếu là các thiết bị đa năng. Các thiết bị này được sắp
xếp theo từng loại máy có cùng tính năng tác dụng phù hợp với những
công việc khác nhau và thay đổi liên tục.
b) Chu kỳ sản xuất và kết cấu của chu kỳ sản suất. (vd: 1 chiếc bàn cỡ lớn
với 1 nguời làm)
- Đo kích thướng ,cho phôi vào máy cắt, gấp các bộ phần: 4 tiến.g
- Gia công: hàn các bộ phận với nhau: 4 tiếng.
- Vệ sinh: đánh bóng bề mặt và các mối hàn: 6 tiếng.
- Kiểm tra kích thước và chất lượng sản phẩm trước khi nhập kho: 30 phút.

14


2.4. Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty TNHH
Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng
2.4.1. Đối tượng lao động
Trang thiết bị:
a. Dây chuyền cắt, cắt góc bằng máy Amada (Nhật Bản):
Nội dung

Quy cách

Chiều dày cắt

0,3mm – 4,5mm


Chiều dài cắt

50-4055mm

Chiều rộng cuộn thép

1500 mm

Hình ảnh

b. Dây chuyền xẻ, cán phẳng bằng máy Amada (Nhật Bản):
Nội dung

Quy cách

Chiều dày xẻ

0,3mm - 4,5mm

Chiều rộng xẻ

Theo cuộn

Chiều rộng bản xẻ nhỏ nhất

20 mm

Tốc độ cung cấp tối đa

60m/ph


Vật liệu

Thép cuộn, inox

Độ bền vật liệu

55kg/mm2

Trọng lượng vật liệu tối đa

10.000 kg

15

Hình ảnh


c. Dây chuyền chấn định hình bằng máy TOYOKOKI (Nhật Bản):
Nội dung

Hình ảnh

Quy cách

Chiều dày chấn

0,3mm - 4,5mm

Chiều rộng xẻ


Theo cuộn

Chiều rộng bản xẻ nhỏ nhất

20 mm

Vật liệu

Thép cuộn, inox

125 ấn

Lực chấn

d. Dây chuyền đột CNC bằng máy AMADA (Nhật Bản):
Nội dung

Quy cách

Chiều dày đột

0,3mm - 4,5mm

Kích thước lớn nhất chi tiết

1000x2540 mm

Đường kính lỗ đột lớn nhất


114.3 mm

Vật liệu

Thép cuộn, inox

Hành trình đột

32mm

Lực chấn

Hình ảnh

20 tấn

e. Máy cắt Laser Fiber hiện đại chính xác cao:
Nội dung
Công suất

Hình ảnh

Quy cách
200.000 sản phẩm/năm
Inox, Đồng, Nhôm, Tôn,
Tấm Mika, Tấm màu, Thủy
tinh, MDF, Acrylic, gỗ, giấy,

Bề mặt vật liệu cắt


da, vải , cao su, đá cẩm
thạch,…

16


f. Máy soi rãnh (V Cutting):
Nội dung

Quy cách

Hình ảnh

Máy tạo rãnh Inox trước khi
định hình. Giảm độ biến dạng
dẻo của kim loại gia công.
Sản phẩm tạo ra các đường
gấp đạt góc vuông tuyệt đối
(90 độ).

Dài 6000 mm x Rộng
1500 mm

Sản phẩm được ứng dụng
trong trang trí nội ngoại thất,
mỹ thuật, cánh tủ, cánh cửa,
cạnh bàn, ….

g. Dây chuyền uốn, bẻ ống:
Nội dung


Máy uốn ống, bẻ ống

Quy cách

200.000 sản phẩm/năm

17

Hình ảnh


Nguyên vật liệu:
Tên nguyên vật liệu
Chất lượng

Inox 304

Inox 201

• Không nhiễm từ.

• Không nhiễm từ.

• Có thể dùng trong

• Bền với thời gian.

mọi môi trường.


• Tránh tiếp xúc trực

• Luôn sáng bóng.

tiếp với axit hoặc

• Đảm bảo an toàn

muối.

thực phẩm.

• Giá thành vừa phải.

• Giá thành cao.
Hình thức

• Cuộn.

• Cuộn.

• Ống.

• Ống.

• Hộp.

• Hộp.

• Lưới.


• Lưới.

• Cây đặc.

• Cây đặc.

Số lượng trong năm

72 tấn

108 tấn

Năng lượng:
Các loại năng lượng

Điện

Nito

Nguồn cung cấp

Điện lưới

Bình Nito 175 L

18


2.4.2. Cơ cấu lao động trong Công ty TNHH MT-DV Vinh Vượng.

• Theo trình độ.
Trình độ

Số lượng (người)
2015

2016

2017

2018

2019

Thạc sỹ quản trị kinh doanh

0

1

1

1

1

Kỹ sư cơ khí

3


3

4

4

5

Cử nhân đại học (kinh tế, luật)

6

6

8

8

10

Cao đẳng kỹ thuật

5

6

10

8


10

Trung cấp kỹ thuật

10

10

17

8

10

Tổng

23

26

40

29

36

• Theo phòng ban.
Số lượng (người)

Phòng ban

2015

2016

2017

2018

2019

Ban giám đốc

3

3

3

3

3

Phòng kinh doanh

2

3

4


4

5

Phòng kế toán

2

2

3

3

4

Phòng kỹ thuật

2

2

3

3

4

Tổ máy


4

5

6

6

6

Tổ gia công

9

9

19

8

12

Bếp và tạp vụ

2

2

2


2

2

Tổng

23

26

40

29

36

19


• Theo độ tuổi.
Độ tuổi

Số lương (người)
2015

2016

2017

2018


2019

18 - 25

9

10

18

7

9

26 - 40

8

10

15

15

20

41 - 55

4


4

5

5

5

Trên 55

2

2

2

2

2

Tổng

23

26

40

29


36

• Theo giới tính.
Số lượng (người)

Giới tính
2015

2016

2017

2018

2019

Nam

17

19

31

20

26

Nữ


6

7

9

9

10

Tổng

23

26

40

29

36

Nhận xét:
- Nhìn chung vì công ty có quy mô nhỏ nên số lao động luôn dưới 100 người. Số lao
động tăng giảm theo từng năm phụ thuộc vào sô đơn hàng của công ty từng năm nhiều
hay ít. Năm 2016 tăng 3 người so với năm 2015, năm 2017 tăng 14 người so với năm
2016, năm 2018 giảm 11 người so với năm 2017 vì trông năm đó công tý nhiều dự án
nhỏ, nhiều dự án mà chi phí sản xuất tại xưởng cao nên chủ yếu thuê đơn vị thứ 3 thực
hiện để giảm chi phí. Năm 2019 tăng 7 người so với năm 2018.

- Theo trình độ ở cấp quản lý điều hành đều có trình độ cử nhân đại học, kỹ sư cơ khí
trở lên, còn lại là công nhân máy, thợ gia công đều có trình độ từ trung cấp nghề đến
cao đẳng.
- Theo phòng ban thì nhân sự ở các phòng ban thuộc bộ phận sản xuất nhà máy sẽ
nhiều hơn so với phòng kinh doanh. Nhân sự ở bộ phận nhà máy sẽ thay đổi liên tục

20


theo các năm tùy nào số đơn hàng mà công ty có được để thay đổi điều chỉnh nhân sự
phù hợp với sản xuất. Còn các phong ban như kinh doanh, kế toán, quản lý hầu như
giữ nguyên số nhân sự.
- Theo độ tuổi thì ở bộ phận quản lý, kỹ sư giám sát cần những người có kinh nghiệm
nên độ tuổi là trên 40 tuổi, độ tuổi từ 26 đến 40 chủ yếu là các kỹ sư thiết kế, trưởng
phó phòng. Còn từ 18 đến 25 tuổi sẽ là nhân viên kế toán, kinh doanh và các thợ gia
công, thợ điều khiển máy.
- Vì công ty có nhà máy sản xuất kim khí nên số lượng lao động nam sẽ nhiều hơn lao
động nữ. Nhân sự nữ ngoài giám đốc vs 2 trưởng phó phòng kinh doanh chủ yếu là các
nhiên viên kế toán, nhân viên kinh doanh.

2.4.3. Vốn:
- Cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ Vinh Vượng:
Bảng 2. 1. Bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương Mại – Dịch Vụ
Vinh Vượng
Chỉ tiêu

2015

2016


2017

2018

2019

A. NỢ PHẢI TRẢ

22,961,104,871

31,452,722,943

64,570,056,694

43,829,755,243

57,407,845,050

I. Nợ ngắn hạn

22,961,104,871

25,575,539,570

29,903,514,982

43,829,755,243

57,179,010,659


1. Vay ngắn hạn

10,984,175,623

10,984,175,623

10,984,175,623

12,858,325,623

13,408,091,743

2. Phải trả cho người bán

10,984,175,623

7,809,116,951

17,717,381,994

30,585,469,040

20,524,756,916

1,959,430,451

6,782,246,996

1,162,648,355


64,790,550

1,246,162,000

NGUỒN VỐN

3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
5. Phải trả người lao động

6. Chi phí phải trả

21


×