Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Phân tích hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại công ty TNHH EAS việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 62 trang )

MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu ................................................................................................ 2
Danh mục đồ thị ....................................................................................................... 3
Phần 1: Mở đầu ....................................................................................................... 4
1.1. Mục đích lý do .................................................................................................. 4
1.2. Phạm vi thực tập ............................................................................................... 4
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo ........................................................ 5
Phần 2: Giới thiệu DN ............................................................................................. 6
2.1. Giới thiệu khái quát Công ty TNHH EAS Việt Nam ......................................... 6
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý .................................................................................... 8
2.3. Quy trình Kinh doanh của Công Ty TNHH EAS Việt Nam ............................... 11
2.4. Khái quát hoạt động Kinh doanh của Công ty TNHH EAS Việt Nam ................ 14
Phần 3: Phân tích hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công ty
TNHH EAS Việt Nam ............................................................................................. 23
3.1. Thực trạng hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH
EAS Việt Nam ........................................................................................................ 23
3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công
ty TNHH EAS Việt Nam ......................................................................................... 52
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2025 và khuyến nghị nhắm
thúc đẩy hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH EAS
Việt Nam ................................................................................................................. 56
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2025 .............................. 56
4.2. Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển
thương hiệu tại công ty đến năm 2025 ..................................................................... 57
Phần 5. Kết luận ...................................................................................................... 59
Danh mục tài liệu tham khảo ................................................................................... 61
Phụ lục .................................................................................................................... 62
Nhận xét của đơn vị thực tập .....................................................................................

1



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 01. Bảng Thống kế trang thiết bị của Văn phòng ..................................... 14
Bảng 02. Bảng Thống kê tình hình sử dụng năng lượng của Công ty TNHH EAS
Việt Nam .......................................................................................................... 15
Bảng 03. Bảng phân bổ nhân sự theo các phòng ban từ 2016 – 2020 ................ 15
Bảng 04. Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2016 - 2020................................. 17
Bảng 05. Bảng cơ cấu lao động theo giới tính ................................................... 18
Bảng 06. Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ..................................................... 19
Bảng 07. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp ............................... 19
Bảng 08. Bảng cơ cấu tài sản từ năm 2016 – 2020 ........................................... 20
Bảng 09. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH EAS Việt Nam
từ 2016 – 2019 ................................................................................................. 21
Bảng 10. Số liệu minh các loại sản phẩm đã tiêu thụ trên thị trường của Công
ty TNHH EAS Việt Nam ................................................................................ 26

2


DANH MỤC ĐỒ THỊ
1. Sơ đồ mô hình cấu trúc Công ty TNHH EAS Việt Nam ....................................... 9
2. Sơ đồ Quy trình làm việc nội bộ trong Công ty TNHH EAS Việt Nam ................. 11
3. Sơ đồ Quy trình cung cấp dịch vụ và chăm sóc khóa học của EAS Việt Nam ....... 12

3


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích, lý do
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp canh tranh với

nhau vô cùng gay gắt để có thể tồn tại và phát triển bền vững, có chỗ đứng trên thị
trường. Đặc biệt khi các nước trên thế giới cùng tham gia vào chuỗi giá trị toàn
cầu thì cạnh tranh không những chỉ trong phạm vi trong nước mà còn mở rộng ra
với các doanh nghiệp khu vực và trên thế giới. Điều này khiến cho rất nhiều donh
nghiệp có những cơ hội nhưng cũng làm gia tăng nhiều nguy cơ cho doanh nghiệp
khi không chỉ phải đối mặt với các áp lực cạnh tranh trong nước mà còn cạnh tranh
trên thị trường quốc tế. Một vấn đề đặt ra cho việc tồn tại và phát triển đó là việc
xây dựng một thương hiệu mạnh và bền vững. Thực tế đã chứng minh rằng việc
xâm chiếm, vi phạm và đánh mát thương hiệu trở nên ngành càng phổ biến không
chỉ với các doanh nghiệp nhỏ mà còn đối với các doanh nghiệp lớn. Vậy vấn đề
đặt ra với mỗi doanh nghiệp với vấn đề xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu
của mình là gì trong thời đại cạnh tranh gay gắt về danh tiếng trong thời đại kinh
tế 4.0 đã là xu hướng toàn cầu.
Trước tình hình trên, để có thể xây dựng phát triển thương hiệu của mình là
một nỗ lực không hề nhỏ và cần phải đầu tư các nguồn lực một cách hợp lý để duy
trì họat động này. Đối với một sinh viên đang học tập trong ngành Quản trị Kinh
doanh, bản thân tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề Quản trị Thương
hiệu của các doanh nghiệp.
Với hy vọng nghiên cứu và đánh giá tình hình thực tế về doanh nghiệp trong
khoảng thời gian thực tập thực tế tôi mong muốn làm rõ quy trình xây dựng và
những hoạt động phát triển và phương pháp bảo vệ thương hiệu trong thực tế so
với lý thuyết trên trường Đại học. Từ đó hiểu rõ hơn về các lý thuyết xây dựng
thương hiệu, tầm quan trọng của thương hiệu trong hoạt động kinh doanh trong
thời đại mới. Ngoài ra có thể đóng góp vào quá trình phát triển thương hiệu lâu dài
cho doanh nghiệp.
1.2. Phạm vi thực tập
Công ty TNHH EAS Việt Nam là một công ty hoạt động lâu năm trong
ngành Quản trị đa ngành và Giáo dục. Tại Việt Nam từ trước đến nay, Giáo dục
luôn là một lĩnh vực mà Nhà nước và Chính phủ luôn chú trọng đầu tư và phát


4


triển. Tuy nhiên, những năm gần đây khối Giáo dục tư nhân của các doanh nghiệp
Việt Nam ngày càng được khuyến khích và có sự ra đời của các tập đoàn giáo dục,
trường học tư nhân, trường quốc tế,.. ngày càng gia tăng. Vốn là một công ty có
hoạt động lâu đời trong nhưng EAS Việt Nam cũng gặp phải nhiều trắc trở trong
quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Dù gặp nhiều trắc trở nhưng
với phương châm Quản trị thương hiệu theo chuẩn IHHRM G23.0 toàn cầu, EAS
Việt Nam đã vượt qua nhiều thách thức và phát triển cho đến ngày hôm nay và
chuẩn bị bước sang tuổi thứ 25 trong năm 2020. Với thời gian thực tập chưa lâu
chỉ khoảng 06 tháng và còn nhiều thiếu sót tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tình
của các thầy cô đặc biệt là ThS. Nguyễn Thị Thu Hương – Phó trưởng khoa Kinh
tế Đại học Mở Hà Nội cũng như có cơ hội được Công ty TNHH EAS Việt Nam
tạo điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình.
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo
Với thời gian không nhiều cũng như kiến thức về Quản trị thương hiệu chưa thể
chuyên sâu để nhận thức được tất cả các vấn đề nhưng cũng là khoảng thời gian đủ để
tôi tích lũy và trau dồi nhiều hơn để có thể đi đến nghiên cứu về các vấn đề: Xây dựng
thương hiệu, phát triển thương hiệu và Bảo vệ thương hiệu với chuẩn IHHRM G23.0
tại Công ty TNHH EAS Việt Nam. Báo cáo này được lập xoay quanh các quy trình
Quản trị thương hiệu khi tôi được thực tập và làm việc tại Phòng Marketing và Trung
tâm Dịch vụ và Chăm sóc khách hàng trong vòng 06 tháng
Kết cấu của báo cáo gồm các phần:
- Giới thiệu về Công ty TNHH EAS Việt Nam
- Phân tích nghiệp vụ Xây dựng thương hiệu, bảo vệ và phát triển thương hiệu:
+ Thực trạng
+ Nhân tố ảnh hưởng
+ Công tác xây dựng, thương hiệu
+ Quảng bá thương hiệu

+ Công tác bảo vệ và phát triển
- Đánh giá về các hoạt động Quản trị thương hiệu theo chuẩn IHHRM G23.0
- Đề xuất và kết luận

5


PHẦN 2: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH EAS VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH EAS Việt Nam
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Công Ty TNHH EAS Việt Nam
- Tên giao dịch Tiếng Anh: EAS Vietnam
- Tên viết tắt: EAS Vietnam
- MST: 01016061267
- Tổng Giám đốc hiện tại của doanh nghiệp: Bùi Hải Cự (Bùi Phương Việt Anh)
- Hotline miền Bắc: 024 6656 915 / 0944 408 725
- Hotline miền Nam: 0941 762 432
- Email:
2.1.2. Địa chỉ:
- Trụ sở: Tầng 10, Tòa nhà Ford Thăng Long, 105 Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội
- Trung tâm Đào tạo Nhân lực Cấp cao Quốc tế EAS Vietnam IHHR Institute: Số
419 Nguyễn Khang, Cầu Giấy, Hà Nội
- Chi nhánh Vĩnh Phúc: Số 56 Phạm Văn Đồng, Xuân Hòa, Phúc Yên, Vĩnh Phúc
- Văn phòng Đại diện: Tòa nhà Rosana, số 60 Nguyễn Đình Chiểu, ĐaKao, Quận
1, Tp Hồ Chí Minh
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
- Ngày thành lập: 19/05/2012
- Chủ sở hữu: Bùi Hải Cự (Bùi Phương Việt Anh)
- Vốn điều lệ: 8,500,000,000 VND
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp

- EAS Vietnam là công ty TNHH một thành viên có chủ sở hữu đồng thời đại diện
pháp luật là Ông Bùi Phương Việt Anh
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
EAS Vietnam là cơ sở giáo dục đa ngành với mô hình quản trị chất lượng
tương đương với Đại học quốc tế, tự hào đã tạo nên một môi trường đào tạo tín chỉ
quốc tế “cách mạng” trong tư duy Đào tạo, Lãnh đạo và Quản trị, tạo ra những nhà
quản trị có “dáng vóc của một người mẫu, sức khoẻ của một vận động viên
Olympic, trí tuệ của một học giả, tài ăn nói như một thuyết gia cư xử như một
chuyên gia tâm lý” với chuẩn nhân lực IHHRM G23.0 toàn cầu, đồng thời đem
đến các chuẩn mực học tập tiến bộ nhất của thế giới cho công dân Việt Nam và
toàn cầu ngay tại Việt Nam.

6


EAS Vietnam tự hào có hệ thống chương trình đào tạo Quản trị Sau đại học,
Đào tạo quản trị Đại học Quốc tế, Lãnh đạo, Quản lý, Nhân lực, Kinh doanh,
Marketing, Công nghệ sáng tạo, Kinh tế ... tiên tiến và phương pháp học thuật tích
hợp môn học đúng nghĩa giúp học viên lĩnh hội kiến thức nhanh hơn, bền vững
hơn và phát triển năng lực hiệu quả hơn so với các nhóm nhân lực cùng chuyên
ngành của các cơ sở đào tạo khác.
Đội ngũ giảng viên, chuyên gia của EAS Vietnam được đào tạo từ các nước
tiên tiến như: Úc, Pháp, Đức, có trình độ nghiên cứu sinh Tiến sĩ, Thạc sĩ. Hiện
nay, EAS Vietnam là cơ sở giáo dục duy nhất giảng dạy tích hợp môn học quốc tế
thành công nhất tại Việt Nam và khu vực.
Với danh tiếng hơn 20 năm xây dựng và phát triển, EAS Vietnam hiện đang
cung cấp hơn 154 khóa học với các cấp độ đào tạo từ Quản trị Sau Đại học quốc
tế, Quản trị Đại học Quốc tế, các chương trình kỹ năng nghề nghiệp, các chương
trình chuyên môn Lãnh đạo và Quản lý. Các chương trình này được giảng dạy bằng
cả Tiếng Việt hoặc Tiếng Anh. Đặc biệt EAS Vietnam độc quyền đào tạo Đặc

nhiệm Quản trị tại Việt Nam và khu vực.
(Nguồn easvietnam.edu.vn)
2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
- Trước 2012: Chưa chính thức chuyển thành doanh nghiệp, là một chương
trình nghiên cứu về ngôn ngữ và văn hóa Anh Mỹ
- Từ 2012 - 2016: Chính thức chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp và
có quy mô cơ cấu tổ chức ổn định và rõ ràng
- Từ 2016 – 2020: Ngày càng phát triển và mở rộng các hoạt động đến các
vùng khác nhau tại Việt Nam. Cũng trong khoảng thời gian này EAS Việt Nam có
nhiều biến động về mặt quản lý, đã trải qua nhiều lần thay đổi các vị trí chủ chốt
trong công ty và dần dần ổn định khi bước vào đầu năm 2019. Bước sang năm
2020, EAS Việt Nam tròn 25 năm tuổi đánh dấu một mốc lớn trong lịch sử phát
triển và hoạt động đồng thời liên tục khẳng định vị trí đứng đầu trong địa hat Quản
trị và là đơn vị tiên phong về giáo dục hàng đầu khu vực khi đã liên tiếp trải qua
các sự kiên lớn mang tầm quốc tế như đồng hành cùng đoàn Việt Nam trong hội
thi tay nghề thế giới World Skill, tham gia vào chương trình nghiên cứu của
UNESCO về học thuật, ...

7


2.2. Tổ chức bộ máy Kinh doanh
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý (file A3 đính kèm)
- Các phòng ban của EAS Vietnam
Hội đồng cố vấn
Văn Phòng Tổng Giám Đốc (BOD)
Ban Giám đốc
Văn Phòng (AD)
IC EAS Việt Nam (IC)
Phòng Quản Trị Chiến Lược (ASD) (2014)

Phòng Đối Ngoại (FAFD) (2014)
Phòng Tổ Chức Nhân Sự (HRD)
Phòng Tài Chính (FD) (2015)
Phòng Kế Toán (FAD)
Phòng Đào Tạo (Academic) (ACD)
Phòng Tư Vấn Tuyển Sinh (CED)
Phòng Marketing (MAD) (2014)
Phòng Kinh Doanh (BD) (2014)
Phòng PR – Tổ Chức Sự Kiện (PRD)
Phòng Dự Án Kinh Tế (PrDe)
Phòng Dự Án Xã Hội (PrDs)
Phòng Công Nghệ và Tin Học (ITD)
Phòng Pháp chế (LD) (2016)
Văn Phòng học bổng EAS Việt Nam
Trung tâm Dịch vụ và Chăm sóc Khách hàng (CSC) (2016)
Phòng Âu Mỹ
Khoa Đặc nhiệm Quản trị
Viện Mentoring toàn cầu

8


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY EAS VIETNAM

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Lãnh đạo: Theo mô hình Lãnh đạo cao nhất là Tổng Giám đốc, sau đó đến
các phòng như: Văn phòng Tổng Giám đốc, Phòng Quản trị Chiến lược
- Khối làm việc: Sau các cơ quan tham mưu chiến lược EAS Việt Nam được
chia vận hành theo khối làm việc bao gồm: Khối hành chính, Khối thị trường, Khối
Tài chính, Khối khác, dự án, trong đó:

+ Khối hành chính: Thiết lập hệ thống quản lý hành chính chung trong Công
ty, quản lý và thực hiện các thủ tục hành chính chung của toàn Công ty cũng như
giải quyết các thủ tục hành chính trong và ngoài. Ngoài ra, đây là khối tập trung
phòng Tổ chức Nhân sự có chức năng quản lý, tuyển dụng và đào tạo tổ chức sắp
xếp công việc cho nhân sự
+ Khối Thị trường: tập trung Phòng Kinh doanh, phòng Marketing, Trung
tâm Dịch vụ và chăm sóc khách hàng. Đây khôi làm viêc với các hoạt động kinh
doanh, truyền thông,... thao đúng hoạt các nhiệm vụ chức năng liên quan về mảng
kinh doanh, thị trường và khách hàng. Đưa sản phẩm của Công ty ra ngoài thị
trường, và bán các sản phẩm, truyền thông quảng bá sản phẩm và thương hiêu của
EAS Vietnam
+ Khối Tài chính: Thực hiện các nghiệp vụ về Kế toán, thu, chi, điều phối
tình hình sử dụng vốn của đơn vị. Chịu trách nhiệm tổng hợp và báo cáo lên ban
lãnh đạo và báo cáo ra bên ngoài. Báo cáo thuế, báo cáo tài chính + Khối các phòng
ban còn lại: Bao gồm các phòng ban còn lại trong cơ cấu tổ chức, thực hiện theo
chức năng quy định của mỗi phòng

9


+ Ngoài ra còn có bộ phận kiểm soát nội bộ (IC) thực hiện công việc giám
sát, kiểm toán nội bộ và kiểm soát mọi hoạt động của các khối làm việc cũng như
kiểm soát các hoạt động nội bộ ra bên ngoài.
- Đối với các phòng ban độc lập:
- Các phòng bạn độc lập:
+ Văn phòng: Là cơ quan quản lý trực tiếp về tài sản và các hoạt động hành
chính của công ty. Năm bắt các quy trình hành chính, quy trình và chất lượng làm
việc của nhân viên, duy trì các hoạt động trực và tổ chức họp thường ký. Quản lý
giáy tờ văn bản, biểu mẫu trong công ty theo form chung
+ Phòng tổ chức Nhân sự: là cơ quan quản lý chuyên môn trong quản lý

và điều hành nhân sự, giải quyết các quy trình, chế độ nhân sự. Cụ thể: tham mưu
về biên chế tổ chức, quy mô, và điều kiện nhân lực cho công ty. Xây dựng kế hoạch
tuyển dụng và đào tạo nhân sự. Quản lý và thực hiện các chính sách về cán bộ, bảo
hiểm, chế độ. Theo dõi thời gian, lịch trình nghỉ tranh thủ làm việc nghỉ phép của
nhân viên
+ Phòng Kinh doanh: Đòn vai trò là cơ quan chuyên môn về mảng kinh
doanh, thị trưởng khách hàng và phát triển sản phẩm cạnh tranh của công ty. Lập
các kế hoạch kinh doanh định kỳ cho toàn công ty, tìm kiếm khách hàng và mở
rộng thị trường và thực hiện các đề án kinh doanh. Duy trì và khai thác thương
hiệu của công ty hiệu quả và bền vững, phát triển sản phẩm lâu dài
+ Phòng Marketing: Là cầu nối giữa bên trong và bên ngoài công ty, giữa
sản phẩm của công ty, xây dựng kế hoạch và quảng bá dịch vụ và sản phẩm của
công ty khá sát thị trường, phân khúc thị trường xác định mục tiêu. Triển khai
chiến dịch Marketing của công ty
+ Phòng Pr - Tổ chức sự kiện: Quảng bá cho hình ảnh của công ty đi,
tham gia xây dựng thương hiệu. Xây dựng các mối quan hệ với các đối tác. Tổ
chức sự kiện cho công ty theo thường niên
+ Phòng Dự án Kinh tế - Xã hội: Xây dựng và tham mưu các dự án của
công ty bao gồm Dự án doanh nghiệp và các Dự án cộng đồng. Xây dựng, biên
chế nhân sự dự án, quản lý dự án, xây dựng chính sách cho từ dự án cụ thể, lập và
tổng hợp báo cáo khi Dự án hoàn thiện+ Phòng Tư vấn Tuyển sinh: Thực hiện các
nhiệm vụ liên quan đến tuyển sinh và phát triển quy mô đào tạo của đơn vị. Xây

10


dựng các mục tiêu tuyển sinh và hiện thực các dự án tuyển sinh. Tìm kiếm khách
hàng và mở rộng quy mô tuyển sinh. Giải đáp thắc mắc, tư vấn theo nhu cầu, duy
trì và phát triển theo quy định, đánh giá khách hàng. lập báo cáo nội bộ theo quy
định. Thu thập dữ liệu khách hàng đánh giá ứng viên với EAS Việt Nam

+ Trung tâm Dịch vụ và Chăm sóc khách hàng: là bộ phận duy trì chất lượng
dịch vụ cho công ty, cầu nối giữa khách hàng và doanh nghiệp, là thương hiệu của
Công ty về Dịch vụ và chăm sóc khách hàng
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được thiết kế theo mô hình trực tuyến
chức năng, ngoài ra biến thể ở bộ phận kiểm soát nội bộ. Từ các sắp xếp và tổ chức
trên, EAS Vietnam được chỉ đạo trực tiếp bởi sự điều hành của Tổng Giám đốc và
có các bộ phận giúp việc trực tiếp đồng thời thay quyền lãnh đạo, kiểm tra giám
sát và đốc thúc công việc của các bộ phận làm việc trong Công ty. Qua đó mọi
quyết định điều hành, chỉ thị đều tập trung vào một người Lãnh đạo duy nhất tuy
nhiên có sự giúp đỡ từ phía các cơ quan tham mưu từ đó không chỉ có người lãnh
đạo cao nhất chịu trách nhiệm mà còn được giao quyền cho các cấp lãnh đạo chức
năng trong Công ty và chính các cấp lãnh đạo này sẽ thực hiện các hoạt động triển
khai và tự giám sát và tổng kết cuối cùng
2.3. Quy trình Kinh doanh của Công Ty TNHH EAS Việt Nam
2.3.1. Quy trình làm việc và Quy trình cung cấp dịch vụ
Tại EAS Việt Nam, mọi công việc đều được thực hiện theo các Quy trình
nhất định được xây dựng từ rất lâu và được áp dụng cả trong nội bộ và bên ngoài
- Quy trình làm việc nội bộ:

Sơ đồ 1. Quy trình làm việc nội bộ trong Công ty TNHH EAS Việt Nam

11


- Quy trình cung cấp dịch vụ và chăm sóc khách hàng:

Sơ đồ 2. Quy trình cung cấp dịch vụ và chăm sóc khóa học của EAS Việt Nam

- Thuyết minh cho sơ đồ dây chuyền:

Sau đây để minh họa cho Quy trình cung cấp dịch vụ và chăm sóc khách
hàng của EAS Việt Nam tôi xin lấy minh chứng bằng chương trình đào tạo Quản
trị Đại học Quốc tế:
a. Khách hàng tìm hiểu và yêu cầu qua các kênh: trực tiếp gửi yêu cầu đến
điện thoại, email, ... đến bộ phận tiếp nhận thông tin của EAS Việt Nam cụ thể bộ
phận tiếp nhận đầu tiên đó là lễ tân trực điện thoại, các admin page sau đó thông
tin sẽ được chuyển cho Trung tâm Dịch vụ và chăm sóc khách hàng (CSC) nơi sẽ
xử lý thông tin cho các bước tiếp theo.
b. Phân tích nhu cầu khách hàng: CSC sẽ là nơi tiếp nhận thông tin của
khách hàng, tiến hành phân tích dựa trên các thông số nhất định như: tuổi tác, giới
tính, nhân khẩu học, khu vực học, động cơ, nhu cầu, dự đoán khả năng chi trả, ...
cho chương trình Quản trị Đại học sau đó tiến hành gọi điện hỗ trợ và trao đổi với
khách hàng
c. Gọi điện hỗ trợ: sử dụng hệ thống thiết bị liên của EAS Vietnam liên hệ
với khách hàng trao đổi những nội dung đã chuẩn bị và đưa ra lời đề nghị về việc
đăng ký hoặc chuyển đổi từ sang các chương trình phù hợp hơn so với yêu cầu
hiện tại của khách hàng
d. Hướng dẫn đăng ký: Bước này được thực hiện khi có sự xác nhận của
khách hàng sau quá trình tư vấn đồng ý sử dụng sản phẩm (tức có mong muốn
tham gia các chương trình học). CSC sẽ hướng dẫn ứng viên đăng ký theo form
trực tuyến của EAS Vietnam qua hướng dẫn trực tiếp hoặc sử dụng văn bản. Sau

12


khi thông thủ tục đăng ký thành công, hồ sơ sẽ được bộ phận Văn phòng học tập
hợp và tình lên Hội đồng học bổng để phê duyệt mức học bổng và gửi COE thông
báo về cho các ứng viên đạt yêu cầu
e. Thu phí của khách hàng: Bộ phận Tài chính cán bộ được ủy quyền sẽ thu
phí của Ứng viên theo đúng quy định sau đó chuyển thông tin về phòng đào tạo để

xử lý bước tiếp theo
f. Phòng đào tạo sẽ tiếp nhận hồ sơ đầy đủ từ phía Phòng Tài chính và tiến
hành công tác cấp mã số, niêm phong hồ sơ và lưu hồ sơ, sắp xếp lịch học cho các
học viên và thông báo đến họ thời gian địa điểm lớp học. Sau đó phòng Đào tạo sẽ là
nơi cũng cấp vật tư, học liệu học tập cho các Học viên (khi đó đã là Sinh viên Quản
trị Đại học) cũng như mọi vấn đề liên quan đến các học viên như các yêu cầu học
thuật, khiếu nại, đề xuất,... cho đến khi học viên hoàn thành khóa học.
g. Thường xuyên gọi điện hỗ trợ: bước này sẽ do Phòng đào tạo chịu trách
niệm thường xuyên. Ngoài ra đây cũng là các kết nối giữa học viên và tổ chức
trong công tác giảng dạy và tổ chức các sự kiện liên quan
h. Thường xuyên tiếp nhận tương tác: bước này sẽ do CSC tiếp nhận thông
tin cuối khóa của Học viên, liên hệ tác động, gửi thông tin thường xuyên và tương
tác với học viên, khách hàng cũ.
2.3.2. Đặc điểm
- Tổ chức hoạt động kinh doanh:
+ Tổ chức thiết kế sản phẩm: Các sản phẩm, dịch vụ đào tạo tại EAS Việt
Nam đều là các sản phẩm độc quyền được sáng chế bởi đội ngũ chuyên gia và bộ
phận nghiên cứu phát triển của EAS Việt Nam sau đó trải qua các quá trình kểm
duyệt và đưa đến cho khách hàng
+ Tổ chức cũng cấp dịch vụ: Đây được coi là khâu quan trọng nhất của toàn
bộ quá trình kinh doanh tại một công ty cung cấp dịch vụ. Tại EAS Việt Nam áp
dụng nhiều hình thức tổ chức cung cấp dịch vụ ra bên ngoại nhưng chủ yếu vẫn
tập trung vào phương pháp phân phối trực tiếp
- Phương pháp: Các hoạt động công việc, tổ chức làm việc đều được tuân
thủ nghiêm ngặt các quy trình từ dưới lên trên và từ trên xuống dưới. Ở EAS
Vietnam công tác duy trì kỷ luật lao động và tác phong làm việc luôn luôn được
đề cao, từ việc xác lập mục tiêu lao động theo niên quý, cho đến những bộ phận
chuyên trách để duy trì những hoạt động thường ngày như các cán bộ trực, cơ quan
kiểm soát nội bộ (IC). Quan trọng hơn tất cả đều được định hướng theo tiêu chuẩn
EAS IHHRM G23.0 Toàn cầu, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.

13


- An toàn lao động:
+ Trong quá trình làm việc, các nhân viên được phổ biến về Nội quy lao
động trong đó hướng dẫn cụ thể cách sử dụng và quy định sử dụng các trang thiết
bị văn phòng (điện, nước, vật tư làm việc, văn phòng phẩm, ...) và cấm mang các
chất kích thích, các chất gây cháy, nổ, gây nguy hiểm (vật liệu dễ cháy, hung khí,
pháo nổ, bom đạn, ...) văn hóa phẩm đồi trụy, chất cấm (ma túy, heroin, ...) các
chất gây nghiện (rượu, bia, thuốc lá) trong thời gian làm việc
+ Hệ thống phòng cháy chữa cháy được trang bị theo đúng chuẩn của Luật
lao động
+ Mỗi nhân viên đều được trang bị những kiến thức cho bản thân về phòng
cháy chữa cháy, thoát hiểm,... Ngoài ra còn do đặc thù về hoạt động đào tạo và các
hoạt động khác mỗi nhân viên, cán bộ đều ý thức được việc đảm bảo an ninh bảo
mật và an ninh trật tự
2.4. Khái quát hoạt động Kinh doanh của Công ty TNHH EAS Việt Nam
2.4.1. Đối tượng lao động
Bảng 01. Bảng Thống kế trang thiết bị của Văn phòng
Đơn vị: VND
Số

Năm sản

Đơn vị

Đơn giá

Thành tiền


06

Bộ

5,990,000

35,940,000

Bàn làm việc

30

Bộ

8,500,000 255,500,000

3

Bảng dạy học

10

Chiếc

430,000

4,300,000

2014 Việt Nam


4

Bút bảng

120

Chiếc

8,000

960,000

2018 Việt Nam

5

Điện thoại bàn

10

Bộ

350,000

3,500,000

2009 Việt Nam

STT


Tên thiết bị

1

Máy tính văn phòng

2

lượng

xuất

Xuất xứ

2012

Quốc

2016 Việt Nam

(Nguồn Kê khai tài sản Văn phòng – Văn phòng EAS Vietnam 2018)
Không giống với các đơn vị cung cấp dịch vụ đơn thuần, EAS Việt Nam còn có
những cơ sở đào tạo và đồng thời cung cấp dịch vụ ra bên ngoài. Với môi trường
làm việc tác nghiệp trong văn phòng khép kín những trang thiết bị kể trên là những
vật tư tác nghiệp tối thiểu để phục vụ và duy trì các hoạt động thường ngày. So với
hầu hết các công ty cùng ngành với việc đầu tư và các trang bị đã khá hoàn chỉnh
để đáp ứng các nhu cầu tác nghiệp thường xuyên, tuy nhiên đây chưa hẳn là con

14


Trung


số hoàn hảo cho việc nâng cấp hệ thống làm việc. Để có thể thực hiện những dự
định của mình theo hướng hiện đại hóa và áp dụng công nghệ thông minh vào hệ
thống quản lý, quản trị, cũng như vận hành và các hoạt động tác nghiệp khác, công
ty cần chú trọng hơn vào việc đầu tư chiều sâu về các phần mềm, các ứng dụng
thông minh để tiết kiệm chi phí và áp dụng được những thành tựu về khoa học,
công nghệ
Bảng 02. Bảng Thống kê tình hình sử dụng năng lượng của Công ty TNHH
EAS Việt Nam
Đơn vị: kWh
Loại năng lượng

2015

2016

2017

2018

2019

Điện

3300

3600


3250

4500

5100

Là công ty cung hoạt động trong lĩnh vự giáo dục đào tạo, do vậy các hoạt động
kinh doanh tác nghiệp chủ yếu diễn ra trong văn phòng hiện đại do vậy loại năng
lượng được sử dụng chủ yếu đó chính là điện cho việc vận hành các thiết bị hiện
đại như máy vi tính, thiết bị chiếu sáng và các hoạt động thường xuyên có sử dụng
đến các thiết bị văn phòng.
2.4.2. Lao động
- Cơ cấu lao động theo phòng ban từ 2016 – 2020:
Bảng 03. Bảng phân bổ nhân sự theo các phòng ban từ 2016 – 2020
STT

1
2

3

4

5

6

7

Tên

phòng/ban
Văn Phòng (AD)
IC EAS Việt
Nam (IC)
Phòng Quản Trị
Chiến Lược (ASD)
Phòng Đối
Ngoại (FAFD)
Phòng Tổ Chức
Nhân Sự (HRD)
Phòng Tài
Chính (FD)
Phòng Kế Toán
(FAD)

2016

2017

2018

2019

2020

Số

Tỷ lệ

Số


Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

Số

Tỷ lệ

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)

lượng

(%)


lượng

(%)

1

1.2

1

1.1

1

0.9

2

1.9

2

1.9

1

1.2

1


1.1

1

0.9

2

1.9

3

2.8

3

3.6

2

2.2

2

1.9

2

1.9


2

1.9

4

4.8

4

4.3

4

3.7

4

3.7

4

3.7

8

9.5

9


9.7

11

10.3

13

12.1

15

14

2

2.4

2

2.2

2

1.9

2

1.9


2

1.9

3

3.6

5

5.4

3

2.8

5

4.7

5

4.7

15


8


9

10

11

Phòng Đào Tạo
(ACD)
Phòng Tư Vấn
Tuyển Sinh (CED)
Phòng Marketing
(MAD)
Phòng Kinh
Doanh (BD)

2

2.4

2

2.2

2

1.9

4

3.7


4

3.7

1

1.2

2

2.2

2

1.9

2

1.9

2

1.9

4

4.8

4


4.3

5

4.7

8

7.5

8

7.5

15

17.9

14

15.1

17

15.9

22

20.6


22

20.6

2

2.4

3

3.2

4

3.7

5

4.7

5

4.7

2

2.4

2


2.2

3

2.8

4

3.7

4

3.7

1

1.2

1

1.1

1

0.9

1

0.9


1

0.9

2

2.4

2

2.2

3

2.8

3

2.8

3

2.8

2

2.4

1


1.1

1

0.9

2

1.9

2

1.9

2

2.4

2

2.2

2

1.9

3

2.8


3

2.8

8

9.5

8

8.6

10

9.3

10

9.3

10

9.3

10

11.9

15


16.1

18

16.8

20

18.7

20

18.7

8

9.5

10

10.8

12

11.2

15

14


15

14

0

-

0

0

0

0

0

0

2

1.9

0

-

0


0

0

0

2

1.9

4

3.7

Phòng PR-Tổ
12

Chức Sự Kiện
(PRD)

13
14

Phòng Dự Án
Kinh Tế (PrDe)
Phòng Dự Án
Xã Hội (PrDs)
Phòng Công


15

Nghệ và Tin Học
(ITD)

16

17

Phòng Pháp chế
(LD)
Văn Phòng
học bổng (SO)
Trung tâm Dịch vụ

18

và Chăm sóc
Khách hàng (CSC)
Trung tâm Giải

19

pháp Quản trị và
Ứng cứu Doanh
nghiệp (DAC)

20

21


22

Văn phòng Đại
diện tại TP HCM
Văn phòng tại
Vĩnh Phúc
Phòng Đông
.Bắc Á

23

Phòng Âu Mỹ

0

-

0

0

0

0

4

3.7


6

5.6

24

Ban Giám đốc

03

3.6

03

3.2

03

2.8

03

2.8

03

2.8

84


100

93

100

107

100

138

100

147

100

Tổng

Qua bảng số liệu trên đã phản ánh được tổng quan số lượng nhận sự phân
bổ theo các các phòng của Công ty TNHH EAS Việt Nam qua các năm từ 2016 –
2020. Qua các năm số lượng lao động có nhiều biến động nhưng nhìn chung tăng

16


nhẹ qua các năm, cụ thể ở các khối Thị trường, các chi nhánh và các khối dự án
tăng mạnh qua các năm, ngược lại ở khối các phòng Hành chính, Nhân sự, Tài
chính,... không có sự biến động nhiều qua các năm. Điều này đã thể hiện được tính

chất đúng với các chức năng của các bộ phận đó là với các phòng, ban tiếp xúc với
thị trường như Phòng kinh doanh, Phòng Marketing, Phòng Dự án thì số lượng
nhân sự qua các năm đều thay đổi rất nhiều và cũng là bộ phận luôn cần sự năng
động đổi mới và sáng tạo do vậy cần một lực lượng đông đảo hơn só với các bộ
phận khác, còn đối với các khối chuyên môn về quản lý như Bộ phận kiểm soát,
Văn phòng, Nhân sự, ... hay Kế toán, Tài chính do đặc thù công việc và sự đảm
bảo của mỗi đơn vị nên không dễ dàng tuyển mới hay thay thế. Qua đó cũng có
thể thấy được Công ty chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ nhân sự để duy trì và
liên tục mở rộng các hoạt động kinh doanh của mình.
- Cơ cấu lao động theo trình độ:
Bảng 04. Cơ cấu lao động theo trình độ năm 2016 - 2020
2016

2017

2018

2019

STT Trình độ
1
2
3
4
5

2020

Số
Tỷ

Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
Số
Tỷ
lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng lượng trọng
Tiến sỹ
1
1.2
1
1.1
1
0.9
1
0.7
1
0.7
Thạc sỹ
2
2.4
2
2.2
2
1.9
4
2.9
4

2.7
Đại học
45
53.6
50
53.8
61
57
87
63
92
62.6
Cao đẳng
21
25
25
26.9
25
23.4
28
20.3
32
21.8
Không
15
17.9
15
16.1
18
18

18
13
18
12.2
phân biệt
Tổng
84
100
93
100
107
100
138
100
147
100

- Biểu đồ minh họa: Cơ cấu lao động theo phòng ban từ 2016 - 2020

17


Từ biểu đồ có thể thấy được tổng quan trình độ lao động của công ty có sự
chênh lệch rõ rệt. Cơ cấu lao động có trình độ cao chiếm khá lớn đặc biệt là trình
độ Đại học chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động, ngoài ra cũng có một số
lượng ít có trình độ Sau đại học, tuy nhiên tỷ trọng lao động không phân biệt trình
độ cũng chiếm khá lớn . Điều này thể hiện EAS Việt Nam không chỉ chú trọng đến
việc đào tạo đội ngũ nhân sự có trình độ cao mà còn chú trọng đến cả việc phân chia
trình độ lao động cho phù hợp với công việc và các vị trí ứng tuyển khác nhau.
- Cơ cấu lao động theo giới tính:

Bảng 05. Bảng cơ cấu lao động theo giới tính
STT
Giới tính
2016
2017
2018
2019
1
Nữ
55
56
68
96
2
Nam
29
37
39
42
Tổng
84
- Biểu đồ minh họa:

93

107

138

2020

101
46
147

Về mặt giới tính trong cơ cấu lao động qua các năm có thể thấy rằng số lượng lao
động nữ luôn chiếm nhiềm hơn so với nam, chứng tỏ rằng có sự ưu tiên nhiều hơn
cho giới nữ khi ứng tuyển. Tuy nhiên qua quá trình thực nghiệm đa số các vị trí
cao hơn đều do giới nam đảm nhận và các công việc, vị trí cần sự cẩn thận và tỷ
mỉ hơn lai do giới nữ đảm nhận và khối quản lý thì đa số do nữ nắm giữ thay vì
nam. Điều này đã cho thấy đã có sự phân công rõ ràng trong công việc rõ ràng,
ngoài ra cũng thấy được đây là một ngành luôn thu hút lao động nữ hơn nhiều so
với các lao động nam.

18


- Cơ cấu theo độ tuổi:
Bảng 06. Bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi
STT Độ tuổi (tuổi)
1
18 - 22
2
22 – 28
4
28 – 35
5
35 trở lên
Tổng

2016

17
45
19
3
84

2017
23
43
24
3
93

2018
25
47
32
3
107

2019
28
72
35
3
138

2020
24
82

38
3
147

Biểu đồ minh họa:

Có thể thấy được rằng lao động của Công ty dao động từ 18 – 35 tuổi, đây
là độ tuổi trẻ và trong độ tuổi lao động, tuy rằng là ngành yêu cầu trình độ cao
nhưng có thể thấy đội ngũ lao động khá trẻ và năng động có thể thích nghi tốt và
dễ dàng đào tạo và quy hoạch cho các chính sách sau này.
1.2.4.3. Vốn
- Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp
Bảng 07. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Đơn vị: triệu VND
Năm
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Tổng

2015
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)

2016
Số
Tỷ lệ

tiền
(%)

2017
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)

2018
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)

2019
Số
Tỷ lệ
tiền
(%)

3,451

67.26

3,092

48.76

4,094


53.49

4,581

55.64

4,893

57.01

1,680

32.74

3,249

51.24

3,560

46.51

3,653

44.36

3,689

42.99


100.00 7,654 100.00 8,234 100.00 8,582

100.00

5,131 100.00 6,341

(Nguồn: Phòng Kế toán EAS Việt Nam)

19


- Biểu đồ minh họa:

Biểu đồ cơ cấu vốn qua các năm
8.582

8.234

7.654
6.341
5.131
3.451

3.249
3.092

4.094
3.560


4.581
3.653

4.893
3.689

2017

2018

2019

1.680
2015

2016
Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Tổng

Qua bảng số liệu 3.2 ta thấy vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
tổng số nguồn vốn kinh doanh của công ty với 65.3% năm 2016 cho thấy mức độ
tự chủ tài chính của công ty tương đối tốt trong gian đoạn nền kinh tế cạnh tranh
khốc kiệt hiện nay. Tuy nhiên công ty cũng cần nâng cao khả năng huy động vốn
của mình để có nhiều vốn hơn và tiết kiệm tối đa chi phí cho lãi xuất ngân hàng.
- Cơ cấu tài sản:
Bảng 08. Bảng cơ cấu tài sản từ năm 2016 - 2020
Đơn vị: triệu VND

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Tài sản ngắn hạn

3,451

3,092

4,094

4,581

4,893

Tài sản dài hạn

1,680

3,249


3,560

3,653

3,689

Tổng

5,131

6,341

7,654

8,234

8,582

Biểu đồ minh họa:

Biểu đồ cơ cấu tài sản qua các năm
20.000
10.000
0
2015

2016

Tài sản ngắn hạn


2017

2018

2019

Tài sản dài hạn

Tổng

Qua bảng số liệu cho thấy tài sản tăng đều qua các năm và hầu như không có biến
động quá rõ rệt, chứng tỏ trong quá trình kinh doanh doanh nghiệp làn ăn có lãi
vàtài sản cố định tăng một cách đáng kể sau 05 năm.

20


2.4.5. Khái quát về kết quả kinh doanh
Bảng 09. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH EAS Việt Nam từ 2016 – 2019
Đơn vị: VND
2017 - 2016
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Thu nhập khác
Tổng doanh thu
Giá vốn hàng bán
(sản phẩm đào tạo)
Chi phí quản lý
Chi phí tài chính
Chi phí khác

Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thế

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

3,149,108,903.00

3,524,650,093.00

4,828,523,320.00

5,069,949,486.00

2018-2017

375,541,190.00

Tỷ lệ
(%)
11.93

Chênh lệch


2018-2019

1,303,873,227.00

Tỷ lệ
(%)
36.993

241,426,166.00

2.44

Chênh lệch

Chênh lệch

Tỷ lệ
(%)

50,393,273.00

65,636,940.00

76,874,682.00

80,718,416.10

15,243,667.00


30.25

11,237,742.00

17.121

3,843,734.10

2.44

3,199,502,176.00

3,590,287,033.00

4,905,398,002.00

5,150,667,902.10

390,784,857.00

12.21

1,315,110,969.00

36.63

245,269,900.10

2.44


511,118,124.00

590,474,885.00

831,836,362.00

915,019,998.20

79,356,761.00

15.53

241,361,477.00

40.876

83,183,636.20

4.76

434,009,248.00

499,897,756.00

661,716,321.00

681,567,810.63

65,888,508.00


15.18

161,818,565.00

32.37

19,851,489.63

1.48

38,088,889.00

49,636,940.00

53,958,056.00

55,576,797.68

11,548,051.00

30.32

4,321,116.00

8.7054

1,618,741.68

1.48


5,152,579.00

6,393,273.00

7,462,622.00

8,208,884.20

1,240,694.00

24.08

1,069,349.00

16.726

746,262.20

4.76

2,211,133,336.00

2,443,884,179.00

3,350,424,641.00

4,405,314,409.59

232,750,843.00


10.53

906,540,462.00

37.094

1,054,889,768.59

13.6

442226667.2

488776835.8

670084928.2

881062881.9

46,550,168.60

10.53

181,308,092.40

37.094

210,977,953.72

13.6


1,768,906,668.80

1,955,107,343.20

2,680,339,712.80

3,524,251,527.67

186,200,674.40

10.53

725,232,369.60

37.094

843,911,814.87

13.6

(Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán EAS Việt Nam)
Nhận xét bảng số liệu kết quả kinh doanh: Những con số trên cho thấy sự thay đổi đáng kể trong các năm gần lại đây
- Doanh thu nhìn chung tăng qua các năm, năm sau cao hơn năm trước và có giảm qua năm 2018. Tổng doanh thu năm 2017 tăng so
với năm 2016 là 11.93%, tổng doanh thu năm 2018 tăng so với tổng doanh thu năm 2017 là 33.993% và tổng doanh thu 2019 tăng so với
2018 là 2.44%. Đây là những con số khẳng định việc hoạt động của công ty đạt được các thành tựu trong chiến lược và trở lên ổn định và
phát triển hơn trong các năm từ 2016 – 2018 nhưng đã bước đàu đi vào ổn định vào cuối năm 2018 đầu năm 2019. Tỷ lệ tuy có phần giảm
nhưng so với các năm trước không đáng kể không nhiều cuối năm 2018 đến năm 2019 nhưng tổng doanh thu không bị thâm hụt đã điều
đáng mừng khi những năm đó kinh tế về thế giới chung có phần suy giảm cũng như ngành giáo dục Việt Nam gặp nhiều trở ngại.Do vậy
hứa hẹn trong những năm tiếp theo tuy sẽ đối diện với nhiều khó khăn nhưng
21



vẫn sẽ là những năm đầy triển vọng cho Công ty phát triển và vững bước trên con
đường sự nghiệp của mình.
- Cùng với đó lợi nhuận của công ty tăng nhanh qua các năm, lợi nhuận năm
2017 tăng 10.53% so với năm 2016, vượt bậc hơn năm lợi nhuận năm 2018 tăng
37.094 % so với năm 2017 và cũng tăng từ 2018 đến 2019 là 13.6%. Điều này đã
khẳng định thương hiệu và uy tín công ty ngày càng đi lên, khẳng định vị thế của
mình trong lĩnh vực đào tạo. Việc công ty đưa ra chuẩn nhân lực IHHRM G23.0
giúp cho công ty luôn đi đầu trong hoạt động đào tạo nhân lực cấp cao Quốc tế.

22


PHẦN 3: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY TNHH EAS VIỆT NAM
3.1. Thực trạng hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại
Công ty TNHH EAS Việt Nam
Với mỗi doanh nghiệp từ khi bắt đầu con đường kinh doanh trên thương
trường doanh nghiệp nào cũng có mong muốn được hoạt động và phát triển thuận
lợi. Để tạo nên thành công, danh tiếng và những thành tựu trong hoạt động cần có
sự kết hợp hài hòa của nhiều nhận tố từ công tác quản trị, hoạch định chiến lược,
các công tác thực hiện, kiểm tra và giám sát trong suốt quá trình kinh doanh. Ngoài
việc thúc đẩy quá trình sản xuất, bàn hàng, thì hoạt động dịch vụ cũng là một trong
những hoạt động quan trọng để góp phần làm quá trình hoạt động của doanh nghiệp
trở nên vững mạnh. Việc chúc trong xây dựng và phát triển thương hiệu cũng là
một trong những vấn đề cốt yêu để mỗi doanh nghiệp không chỉ khẳng định vị trí
trên thương trường mà còn là yếu tố giúp doanh nghiệp tồn tại bền vững cũng như
có thể tạo ra nhiều giá trị vô hình và hữu hình cho xã hội. Tuy rằng thương hiệu
chỉ là một phần nhỏ của sản phẩm nhưng lại đóng góp một vai trò rất lớn trong quá

trình bán sản phẩm và có thể nói nếu doanh nghiệp không coi trọng vấn đề xây
dựng một thương hiệu vững mạnh họ sẽ gặp nhiều khó khăn và nguy cơ trong quá
trình hoạt động. Do vậy, EAS Việt Nam đã nhận thức được sớm về tầm quan trọng
của quá trình Quản trị thương hiệu nói chung cũng như hoạt động xây dựng, bảo
vệ và phát triển thương hiệu tại đơn vị mình. Sau quá trình thực tập tại EAS Việt
Nam vừa qua em sẽ trình bày một số những vấn đề như sau:
3.1.1. Các nhân tố thực tiễn ảnh hưởng đến xây dựng thương, bảo vệ
và phát triển thương hiệu
3.1.1.1. Quan điểm của EAS Việt Nam về tầm quan trọng của thương hiệu:
- Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ,
một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ hay tổng thể các yếu tố kể trên nhằm
xác định một sản phẩm hay một dịch vụ của một (hay một nhóm) sản phẩm hay
dịch vụ của một (một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với
các đối thủ cạnh tranh
- Theo tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới: Thương hiệu là một dấu hiệu (hữu hình và vô
hình) đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nàođó được sản

23


xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ chức. Đối với doanh nghiệp,
thương hiệu là khái niệm trong người tiêu dùng về sản phẩm, dịch vụ với dấu hiệu
của doanh nghiệp gắn lên bề mặt sản phẩm dịch vụ nhằm khẳng định chất lượng và
xuất xứ. Thương hiệu là một tài sản vô hình quan trọng và đối với các doanh nghiệp
lớn, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp chiếm một phần đáng kể trong tổng giá
trị của doanh nghiệp
Như vậy, có thể hiểu đơn giản “Thương hiệu” là một hoặc một tập hợp các
dấu hiệu để nhận biết và phân biệt sản phẩm, doanh nghiệp; là hình tượng về sản
phẩm, doanh nghiệp trong tâm trí của khách hàng, người tiêu dùng.
Từ đó có thể thấy được những yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến doanh nghiệp

có thể đến từ cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Trong đó có thể kể đến các
yêu tố đến từ bên trong doanh nghiệp đó là: logo, slogan (bộ nhận diện thương
hiệu) uy tín của doanh nghiệp đối với người tiêu dùng, chính sách về sản phẩm ảnh
hưởng đến người tiêu dùng, chính sách giá của doanh nghiệp, chính sách phân phối
và chính sách PR của doanh nghiệp. Còn về yếu tố bên ngoài ảnh phải kể đến
khách hàng cũng như hành vi về tiêu dùng và nhận thức của khách hàng chính là
yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến thương hiệu của doanh nghiệp
Sẽ có hai nguồn nhân tố chính ảnh hưởng nêu trên đến tầm ảnh hưởng của
thương hiệu vì thương hiệu chính là một trong những yếu tố làm nên thành công
của mỗi doanh nghiệp. Với quan điểm là thương hiệu là con thuyền đón gió giăng
buồm ra khơi xa của Công ty đưa EAS Việt Nam hội nhập cùng thế giới. Do vậy
EAS Việt Nam luôn coi trọng việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu cũng như xây
dựng các chiến lược phát triển thương hiệu. Tuy nhiên EAS Việt Nam không lựa
chọn con đường thương mại tuyệt đối để phát triển và mở rộng thương hiệu của
mình. Có thể nói ngành đào tạo là một trong những ngành hoạt đông đặc thù yêu
cầu ở những người tham gia ở lĩnh vực này cần nhiều chuyên môn hơn các yếu tố
bên ngoài, nhưng đối với EAS Việt Nam luôn quan điểm rằng những mỗi nhân
viên, giảng viên, học viên hay EASer nói chung đều là một đại diện cho thương
hiệu trong các họ làm việc, phát huy giá trị của tổ chức và hoàn thành đúng bổn
phận chính là điều gìn gũi và phát huy tốt nhất thương hiệu cho EAS Việt Nam.
Mặc dù, không quá coi trọng về bề nổi của thương hiệu mà tập trung phát
triển chiều sâu của thương hiệu nhưng EAS Việt Nam vẫn rất chú trọng đến các

24


hoạt động Marketing và Truyền thông thường xuyên. EAS Việt Nam thường xuyên
tổ chức các chiến dịch truyền thông các chương trình học bổng thường xuyên qua
các kênh online, tận dụng các dịp trong năm, những ngày đặc biệt để đưa thông tin
đến gần hơn các đối tượng khách hàng như: Học bổng có phái đẹp 8/3, Quản trị

Tình yêu (14/02), Mừng năm mới rinh học bổng, Giáng sinh ấm áp,...
Có thể nói EAS Việt Nam không hoàn toàn hướng đến tính thương mại hóa
các dịch vụ và sản phẩm đào tạo của mình, nhưng cũng rất chú trọng đến những
nguyên tắc cố định trong việc xây dựng thương hiệu bắt nguồn từ những giá trị cốt
lõi bên trong cũng như vươn tới đẳng cấp của một thương hiệu xứng tầm quốc tế.
EAS Vietnam luôn cố gắng để trở thành một người bạn mà ai cũng muốn đồng
hành về tương lai.
3.1.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của EAS Việt Nam trên thị trường
Trong những năm qua, EAS Việt Nam cung cấp dịch vụ của mình cho
những đối tượng sau:
+ Học sinh, Sinh viên: Quản trị Đại học Quốc tế, các chương trình Quản trị
theo các cấp độ, các chương trình Tiếng Anh, các chương trình Kỹ năng nghề
nghiệp, Đặc nhiệm Quản trị, Dự án Đào tạo Lãnh đạo trẻ Tiềm năng YLP
+ Người đi làm hoặc đã tốt nghiệp Đại học: Các chương trình Quản trị Sau
Đại học, Các chương trình dành cho tổ chức, huấn luyện theo đơn đặt hàng, các
chương trình về Quản lý Quốc tế, Quản trị Nhân sự Quốc tế,...
+ Các tổ chức, doanh nghiệp: Các chương trình huấn luyện theo đơn đặt
hàng, Trợ lý, Lãnh đạo và Quản trị, Tư vấn chiến lược tổ chức
+ Các khối, cá nhân thuộc ngành Sư phạm: Các chương trình Kiểm định
chất lượng giáo dục, xây dựng chiến lược và đào tạo các nhà giáo nhà Quản
lý giáo dục

25


×