Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp thiết bị sisc việt nam và đánh giá lựa chọn phương án chiến lược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 57 trang )

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU ......................................................................... 5
PHẦN I. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 6
1.1. Mục đích thực tập. .............................................................................................. 6
1.2. Lý do chọn đơn vị thực tập và nghiệp vụ thực tập .......................................... 6
1.2.1. Lý do chọn nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược kinh doanh” ........................ 6
1.2.2. Lý do chọn đơn vị thực tập. ........................................................................ 7
1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo ............................................................... 7
1.4. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo ....................................................................... 8
1.5. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo: ..................................................... 8
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT
NAM ............................................................................................................................ 9
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập ............................................................ 9
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp ............................ 9
2.1.2. Địa chỉ: ....................................................................................................... 9
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp: ............................................................... 9
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần. ................................................ 9
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp: ...................................................................... 9
2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ ..................................... 10
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập .................................................. 11
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp............................................ 11
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ................................................... 12
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh. ..................................................................... 14
2.4: Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ..................... 22
2.4.1. Đối tượng lao động ................................................................................... 22
2.4.2. Lao động ................................................................................................... 23
2.4.3. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty ................................................. 25
2.4.5. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty ............................................... 27


2


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA
CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC .................................................................. 29
3.1. Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược tại Công ty CP Thiết bị SISC Việt
Nam. ................................................................................................................... 29
3.1.1. Khái quát hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp 29
3.1.1.1. Căn cứ xây dựng chiến lược kinh doanh. .............................................. 29
3.1.1.3. Thời gian thực hiện chiến lược kinh doanh. .......................................... 31
3.1.1.4. Người thực hiện xây dựng chiến lược.................................................... 31
3.1.1.5. Quá trình xây dựng chiến lược .............................................................. 31
3.1.2. Môi trường kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp. ............................ 34
3.1.3. Môi trường bên trong của DN .................................................................. 40
3.1.4. Lập các ma trận và xây dựng chiến lược.................................................. 43
3.2. Đánh giá và lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh tại Công ty CP Thiết bị
SISC Việt Nam. ................................................................................................. 49
3.2.1. Ưu điểm, mặt tích cực của chiến lược. ..................................................... 49
3.2.2. Nhược điểm/ Mặt hạn chế, bất cập của các chiến lược ........................... 50
3.2.3. Lựa chọn phương án chiến lược. .............................................................. 51
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ
KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM ............................................................... 53
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2022 ........................ 53
4.2. Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng chiến lược kinh
doanh tại Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam..................................... 54
PHẦN 5: KẾT LUẬN .............................................................................................. 55

TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................... 56

3


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Ý nghĩa

1

DN

Doanh nghiệp

2

IFE

Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

3

EFE


Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài

4

SWOT

Ma trận chiến lược

5

BH&CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

6

LNTT

Lợi nhuận trước thuế

7

LNST

Lợi nhuận sau thuế

8

CP


Cổ phần

9

DT

Doanh thu

4


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty ...................................................... 10
Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp .................................................. 12
Sơ đồ 2.3. Quy trình nhập khẩu hàng hóa .............................................................. 15
Sơ đồ 2.4. Quy trình bán hàng ................................................................................. 19
Bảng 2.5. Danh mục trang thiết bị tại Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam 22
Bảng 2.6. Bảng biến động nhân sự của công ty 2015-2019 ................................... 24
Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 20152019 ........................................................................................................................... 25
Bảng 2.8. Cơ cấu tài sản của Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 2015-2019
................................................................................................................................... 26
Bảng 2.9. Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn
2015- 2019 ................................................................................................................. 27
Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh.......................................... 32
Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm .................................. 36
Bảng 3.3. Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài EFE ......................................... 44
Bảng 3.4: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE........................................... 46

Bảng 3.5. Ma trận SWOT của công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam ............. 47

5


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích thực tập.
Thời gian thực tập giúp em củng cố kiến thức chuyên ngành thông qua việc tiếp cận, tìm
hiểu thực tiễn của ngành và chuyên ngành đào tạo tại một đơn vị (tổ chức, doanh nghiệp),
tìm hiểu tình hình thực tế của doanh nghiệp. Quá trình thực tập cũng mang lại cho em cơ
hội vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học để nghiên cứu, phân tích và xử lý các vấn đề cụ
thể. Đồng thời, em có thể rèn luyện kĩ năng giao tiếp với khách hàng, với đồng nghiệp, xử
lý các vấn đề thực tiễn phát sinh trong các hoạt động kinh doanh , rèn luyện tính tự chủ và
tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Mục tiêu của báo cáo:
-

Tìm hiểu mọi mặt hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam.

-

Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược của Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam.

-

Phân tích các cơ hội, thách thức của Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam, từ đó
đề xuất một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.


1.2. Lý do chọn đơn vị thực tập và nghiệp vụ thực tập
1.2.1. Lý do chọn nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược kinh doanh”
Trong điều kiện kinh tế và môi trường kinh doanh hiện tại của DN ở Việt Nam, hơn lúc
nào hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh và nhất là thực hiện chiến lược một cách nhất
quán trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống còn với nhiều doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn là tiền đề, là điều kiện cần để giúp
cho doanh nghiệp có thể đứng vững và mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, giành lấy
cơ hội trên thị trường, đồng thời là kim chỉ nam dẫn đường cho doanh nghiệp đi đúng
hướng.
Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu giúp em nắm vững mảng kiến thức về xây dựng chiến
lược kinh doanh tại một doanh nghiệp thương mại nói chung. Bên cạnh đó trong quá trình
6


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

tìm hiểu đề tài, em được hiểu hơn về hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của
Công ty CP thiết bị SISC Việt Nam từ đó mạnh dạn đề xuất những giải pháp giúp doanh
nghiệp tăng doanh thu trong thời gian tới.
1.2.2. Lý do chọn đơn vị thực tập.
Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam (thành lập năm 1997) thuộc SISC GROUP,
là đại diện, đại lý phân phối của những nhà sản xuất hàng đầu trên thế giới: Perkin Elmer
(Mỹ), Nikon (Nhật Bản), Applied Biosystems - Thermo Fisher Scientific (Mỹ), Labconco
(Mỹ), Sciex (Mỹ), Controls( Ý), Rigaku( Nhật), Buchi (Thụy sỹ)...
Đáp ứng nhu cầu về hiện đại hóa và công nghiệp hóa của xã hội, SISC Group tự hào là
doanh nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam. Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam chuyên cung
cấp các giải pháp khoa học và công nghệ cũng như các thiết bị về đo lường, phân tích, xét
nghiệm cho nhiều lĩnh vực: môi trường, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, nông nghiệp,
thủy hải sản, vật liệu, hóa dầu…

Môi trường làm việc chuyên nghiệp, đơn vị nhiệt tình tạo điều kiện cho sinh viên học
tập, đặc biệt doanh nghiệp luôn hướng dẫn, đào tạo chi tiết công việc và tạo điều kiện để
sinh viên được phát triển toàn diện.
1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo
Báo cáo là cơ hội tốt để em có thể vận dụng những kiến thức quản trị kinh doanh, quản
trị chiến lược để vận dụng các kiến thức vào thực tiễn. Đồng thời, nghiên cứu và xử lý
những vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh, đặc biệt là vấn đề xây dựng chiến
lược kinh doanh.
Viết báo cáo là kết quả của quá trình thực tập đồng thời nó đòi hỏi em đúc kết lại những
kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm trong quá trình làm việc tại doanh nghiệp
Như vậy, em còn có cơ hội dể khai thác, tìm hiểu và đóng góp xây dựng cho đơn vị
thực tập. Ngoài ra, em cũng được rèn luyện, nâng cao, hoàn thiện kiến thức chuyên môn,
7


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

củng cố kĩ năng thực hành cũng như phương pháp tự học tập nghiên cứu nhằm mục đích
đạt chất lượng chuẩn đầu ra trong đào tạo và đáp ứng được cho xã hội.
Báo cáo sẽ đưa ra một số đề xuất đề xuất xây dựng chiến lược kinh doanh để hoàn
thiện, khắc phục hạn chế, bất cập trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo
-

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lĩnh vực xây dựng chiến lược kinh doanh của công

ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam.
-

Phạm vi nghiên cứu:

• Phạm vi không gian: Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam.
• Phạm vi thời gian: Trong vòng 5 năm, từ năm 2015 đến năm 2019.

1.5. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo:
Tên nghiệp vụ: Xây dựng chiến lược kinh doanh
Ngoài mục lục, danh mục sơ đồ, bảng biểu và danh mục chữ viết tắt, báo cáo bao gồm 5
phần:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Khái quát chung về đơn vị thực tập.
Phần 3: Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại Công ty Cổ phần Thiết
bị SISC Việt Nam.
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty và khuyến nghị nhằm hoàn thiện thực
tập tại công ty.
Phần 5: Kết luận.

8


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT
NAM
2.1.

Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập

2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
-

Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam


-

Tên giao dịch: SISC VietNam instrumentation joint stock company

-

Tên viết tắt: SISC.JSC

-

Tên giám đốc: Nguyễn Minh Châu

2.1.2. Địa chỉ:
Trụ sở
Địa chỉ : Số 61-73 đường Láng Hạ, phường Đống Đa, Hà Nội
-

Điện thoại : +84-24.3747 2258/ 3747 2259/ 3928 8449/ 3938 0043

-

Fax : +84-24-3747 2260/ 3938 0047

2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:
-

Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng (mười lăm tỷ đồng)
+ Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
+ Số cổ phần đã đăng ký mua: 600.000


-

Email:

-

Web: www.sisc.com.vn

2.1.4. Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần.
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp:
-

Chức năng, nhiệm vụ: Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam chuyên cung cấp các

giải pháp khoa học và công nghệ cũng như các thiết bị về đo lường, phân tích, xét nghiệm
9


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

cho nhiều lĩnh vực: y tế, môi trường, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, nông nghiệp, thủy
hải sản, vật liệu, hóa dầu…
Bảng 2.1. Ngành nghề kinh doanh của công ty:
STT
1

2

Tên ngành nghề

Kinh doanh trang thiết bị đo lường kiểm nghiệm, trang thiết bị y tế, máy móc,
thiết bị công nghiệp
Kinh doanh các loại hóa chất, hóa chất xét nghiệm, hóa chất chuẩn đoán, hóa
chất phân tích và các chế phẩm sinh học (trừ hóa chất nhà nước cấm)

3

Dịch vụ tư vấn về thiết bị đo lường, kiểm nghiệm

4

Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa

5

Dịch vụ tư vấn và xây lắp các công trình xử lý môi trường

6

Sửa chữa bảo hành sản phẩm điện tử, tin học

7

Tư vấn về chuyển giao công nghệ

Trong đó ngành nghề chính là: Kinh doanh trang thiết bị đo lường kiểm nghiệm, trang thiết
bị y tế, máy móc, thiết bị công nghệ và kinh doanh các loại hóa chất. Với đội ngũ nhân viên
chuyên nghiệp, hệ thống dịch vụ được kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO
9001:2008, SISC cam kết sẽ vượt qua mọi rào cản về Kỹ thuật và Thương mại để mang lại
giá trị cho khách hàng.

2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ
-

1997: Thành lập công ty với tên gọi ban đầu là công ty TNHH Siêu Việt

-

2000: Chính thức quản lý chất lượng dịch vụ kỹ thuật theo tiêu chuẩn chất lượng ISO

9002: 1994
10

2008: Trở thành Đại lý phân phối các sản phẩm của hãng Leica Geosystems. Năm 2012,


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Leica Geosystems đã chọn SISC là nhà phân phối độc quyền tại Việt Nam
-

2009: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần thiết bị SISC Việt Nam. SISC trở thành

đại lý phân phối của hãng Anton Paar và BUCHI.
-

2010: SISC thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ kỹ thuật theo tiêu chuẩn chất lượng

ISO 9001: 2008
-


2012: Trở thành đại lý phân phối của hãng RIGAKU

-

2013: AB Sciex đã tin tưởng vào danh tiếng của SISC và chọn SISC là đại lý phân phối

của hãng
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

11


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Sơ đồ 2.2. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM
SOÁT
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ

CHỦ TỊCH HỘI
ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC

PGĐ KINH
DOANH


Phòng
MH và
QHQT

Phòng
KD và
các dự
án lớn

PGĐ HÀNH
CHÍNH

Phòng
kế
toán

Phòng
kế
hoạch

Phòng
các SP
hóa
sinh

Phòng
các
SP y
tế,

CN,
SH

Phòng
các SP
trắc
địa, cơ


Phòng
kỹ
thuật

2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, bao gồm tất cả
các cổ đông có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền.
- Hội đồng quản trị: có đầy đủ quyền hạn để thực hiện tất cả các quyền nhân danh công ty,
trừ những thẩm quyền thuộc về Đại hội đồng cổ đông mà không được ủy quyền.
- Ban kiểm soát: thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản
xuất kinh doanh của công ty.
12


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

- Chủ tịch Hội đồng quản trị: tổ chức điều hành các hoạt động của công ty, đảm bảo thực
hiện đúng các quy định của pháp luật, điều lệ công ty, quyết định của Hội đồng quản trị,
chịu trách nhiệm đầy đủ toàn diện trước pháp luật về các hoạt động kinh doanh của công
ty, tuyển dụng lao động, phê duyệt toàn bộ các chi phí; lập, tổ chức thực hiện các phương
án kinh doanh, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao, trong quá trình hoạt động của

công ty,…
-

Giám đốc: đại diện pháp lý công ty trước các văn bản liên quan đến quản lý nhà nước,

ký kết các văn bản pháp lý, tổ chức tìm kiếm các hợp đồng trọn gói, tổ chức hoạt động
phòng kinh doanh,…
-

Phó giám đốc kinh doanh: đảm bảo kế hoạch kinh doanh theo quyết định của HĐQT,

tổ chức thiết lập duy trì và phát triển mối quan hệ chính phủ như Bộ KHoa học và CN tài
nguyên môi trường, Bộ công thương, Bộ nông nghiệp,…tổ chức các hoạt động cộng
đồng,…
-

Phó giám đốc hành chính: đề xuất, kiểm tra, đôn đốc thực hiện quy định về quản lý thu

chi, thực hiện hợp đồng, tổ chức phối hợp giữa các bộ phận trong công ty, cập nhật thông tin
tài chính công ty hàng ngày, tổ chức công tác hành chính trong công ty.
-

Phòng kế toán: quản lý tiền và toàn bộ tài sản của công ty, quản lý chứng từ kế toán

theo quy định của pháp luật, thực hiện các giao dịch với ngân hàng, tổ chức tài chính, đối
tác của công ty, tham mưu giúp giám đốc điều hành để thu hồi công nợ từ khách hàng…
-

Phòng MH và QHQT: chịu trách nhiệm mua toàn bộ hàng hóa, trang thiết bị, vật tư,


lập phiếu nhập kho sau khi hoàn thành thủ tục kiểm tra chất lượng đầu vào.
-

Phòng kế hoạch: là đầu mối quản lý toàn bộ tài sản là hiện vật của công ty, theo dõi

quản lý toàn bộ hàng hóa trên đường vận chuyển đến khách hàng và giao cho khách hàng
đang trong quá trình lắp đặt bàn giao, quản lý kho hàng,…
-

Phòng KD và các dự án lớn: tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu khách hàng, thiết lập,

duy trì mối quan hệ với cơ quan chính phủ, thực hiện các nghiệp vụ bán hàng cho các dự
án lớn, báo cáo giám đốc điều hành cập nhật tình hình thực hiện các dự án.
13

Phòng các SP hóa sinh: tìm hiểu nghiên cứu phát triển các sản phẩm thiết bị cơ bản,


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

thiết bị phân tích thí nghiệm thuộc các lĩnh vực hóa học, công nghệ sinh học, môi trường
vệ sinh an toàn thực phẩm.
-

Phòng các SP y tế, công nghệ sinh học: tìm hiểu nghiên cứu phát triển các sản phẩm

thiết bị phân tích thí nghiệm thuộc các lĩnh vực y tế, công nghệ sinh học.tham gia trực tiếp
vào các dự án có vốn đầu tư nước ngoài,…
-


Phòng các sản phẩm trắc địa, cơ lý: tìm hiểu nghiên cứu phát triển các sản phẩm thiết

bị thí nghiệm trong các lĩnh vực trắc địa bản đồ, cơ học đất, cơ học vật liệu, quan trắc công
trình,…tổ chức bán hàng theo các dự án đầu tư trong nước, nước ngoài,…
-

Phòng kỹ thuật: nghiên cứu tìm hiểu các trang thiết bị mà công ty kinh doanh là đại

lý độc quyền phân phối để tổ chức lắp đặt hướng dẫn sử dụng; là đầu mối tổ chức lắp đặt
hướng dẫn sử dụng các trang thiệt bị theo các hợp đồng; tham dự các khóa học tập huấn do
các hãng nước ngoài, công ty tổ chức trong và ngoài nước; giữ gìn bảo quản trang thiết bị
máy móc, dụng cụ được công ty giao; quản lý hồ sơ lưu trữ liên quan đến khách hàng cơ
sỡ dữ liệu phòng kỹ thuật, tổ chức dỡ hàng, bốc xếp hàng lên phương tiện vận tải, tổ chức
vận chuyển đến nơi lắp đặt…
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh.
2.3.1. Dây truyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ
Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam là doanh nghiệp thương mại dịch vụ, hoạt
động của doanh nghiệp không bao gồm sản xuất.

14


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Sơ đồ 2.3. Quy trình nhập khẩu hàng hóa:
Nghiên cứu thị trường

Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng ngoại thương

Tổ chức thực hiện hợp đồng


Thuê
phươn
g tiện
vận
tải

Xin
giấy
phép
nhập
khẩu

Mua
bảo
hiểm
hàng
hóa

Làm
thủ
tục
hải
quan

Nhận
hàng
từ tàu
chở
hàng


Kiểm
tra
hàng
hóa
nhập
khẩu

Làm
thủ
tục
thanh
toán

Khiếu
nại và
giải
quyết
khiếu
nại

Nghiên cứu thị trường
Nghiên cứu thị trường để có một hệ thống thông tin về thị trường đầy đủ, chính xác,
kịp thời. Điều này sẽ làm cơ sở cho công ty có những quyết định đúng đắn, đáp ứng được
các tình thế của thị trường. Đồng thời hệ thống thông tin không những làm cơ sở để doanh
nghiệp lựa chọn được các đối tác giao dịch thích hợp mà còn làm cơ sở cho quá trình giao
dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồng sau này có hiệu quả.
Giao dịch
Sau giai đoạn nghiên cứu, tiếp cận thị trường, để chuẩn bị giao dịch xuất nhập khẩu,
các doanh nghiệp tiến hành tiếp xúc với khách hàng bằng biện pháp quảng cáo. Nhưng để

15


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

tiến tới ký kết hợp đồng mua bán với nhau, người xuất khẩu và người nhập khẩu thường
phải qua một quá trình giao dịch, thương thảo và các điều kiện giao dịch.
Đàm phán
Đây là quá trình trao đổi ý kiến của các bên tham gia hoạt động kinh doanh nhằm đi
đến thống nhất cách nhận định, thống nhất quan niệm, thống nhất cách xử lý những vấn đề
nảy sinh trong quan hệ buôn bán giữa hai hoặc nhiều bên.
Ký kết hợp đồng
Thoả thuận giữa các bên, bên bán có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu cho
bên mua. Bên mua có nhiệm vụ thanh toán toàn bộ số tiền theo hợp đồng.
Hợp đồng có thể coi như đã ký kết chỉ trong trường hợp các bên ký vào hợp đồng. Các
bên đó phải có địa chỉ pháp lý ghi rõ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như đã ký kết chỉ
khi người tham gia có đủ thẩm quyền ký vào các văn bản đó, nếu không thì hợp đồng không
được công nhận là văn bản có cơ sở pháp lý.
Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu
Sau khi hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết, đơn vị kinh doanh xuất nhập
khẩu với tư cách là một bên ký kết phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Để thực hiện hợp
đồng nhập khẩu, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải tiến hành các khâu công việc sau
đây:
Xin giấy phép nhập khẩu
Xin giấy phép nhập khẩu là biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nhập khẩu. Vì vậy
sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu để thực
hiện hợp đồng đó. Việc xin giấy phép nhập khẩu tuân theo các luật thương mại, luật thuế
nhập khẩu và các quy định của bộ, ban, ngành có liên quan.
16



GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Thuê phương tiện vận tải
Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào được tiến
hành dựa vào ba căn cứ sau đây:
+

Điều kiện cơ sở giao hàng của hợp đồng nhập khẩu.

+

Khối lượng hàng hóa và đặc điểm hàn hóa.

+

Điều kiện vận tải

Mua bảo hiểm hàng hoá
Hàng hoá chuyên chở trên biển thường gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì thế bảo hiểm hàng hoá
đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.
Để thực hiện mua bảo hiểm hàng hoá,Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam tiến hành
các nghiệp vụ sau:
+

Lựa chọn và liên hệ với một công ty bảo hiểm nhằm thu thập thông tin và mua bảo
hiểm. Điền mẫu đơn và gửi bảo hiểm hàng hoá.

+


Ký kết hợp đồng về những nội dung: Loại hàng hoá được bảo hiểm, điều kiện bảo
hiểm, suất phí bảo hiểm, thời gian, địa điểm chi trả bảo hiểm, những điều kiện thưởng
phạt, miễn trách, miễn thưởng ( nếu có)

+

Thanh toán cước phí và nhận lấy đơn bảo hiểm làm chứng từ giao nhận hàng hoá.

Làm thủ tục hải quan
Hàng hoá khi đi ngang qua biên giới quốc gia để nhập khẩu đều phải làm thủ tục hải
quan. Việc làm thủ tục hải quan bao gồm các bước sau đây:
+

Mua tờ khai hải quan

+

Kê khai hải quan kèm với bộ chứng từ gồm: hợp đồng, phiếu đóng gói, hoá đơn thương
mại, giấy chứng nhận xuất xứ, vận đơn, giấy chứng nhận số lượng, chất lượng…

17


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

+

Mang tờ khai đến cửa khẩu thông quan hàng hoá nộp và xin giấy chấp nhận tờ khai

+


Đăng ký thời gian và lịch trình cho cán bộ kiểm hoá kiểm tra

+

Trình bộ hồ sơ cùng hải quan kiểm hoá ký biên bản và ký vào tờ khai kiểm hoá để
hàng hoá được thông qua

Nhận hàng từ tàu chở hàng
Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, công ty phải làm các công việc sau:
+

Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng

+

Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá từng quý, từng năm, cơ
cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận.

+

Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng ( vận đơn, lệnh giao hàng…) nếu tàu
biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.

+

Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản ( nếu cần) về hàng hoá
và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao nhận

+


Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận bốc xếp, bảo quản và
vận chuyển hàng hoá nhập khẩu.

+

Thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.

+

Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt
hàng.

Kiểm tra hàng hoá nhập khẩu
Hàng hoá nhập khẩu về qua cửa khẩu phải được kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm
tra theo chức năng, quyền hạn của mình. Nếu phát hiện thấy dấu hiệu không bình thường
thì mời bên giám định đến lập biên bản giám định. Cơ quan giao thông kiểm tra niêm phong,
kẹơ trì trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện vận tải. Đơn vị nhập khẩu với tư cách là một
18


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

bên đứng tên trong vận đơn cũng phải kiểm tra hàng hoá và lập dự thư, dự kháng nếu nghi
ngờ hoặc thực sự hàng hoá có tổn thất, thiếu hụt hoặc không theo hợp đồng
Làm thủ tục thanh toán.
Trong ngoại thương hợp đồng quy định phương thức thanh toán nào thì người mua(
người nhập khẩu) phải tiến hành theo phương thức đó
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ( nếu có)
Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu phát hiện ra hàng có sai sót về mặt số lượng

hoặc bất cứ tình trạng không bình thường phải mời ngay các cơ quan hữu quan như chủ
tàu, nhân viên cảng biển, cán bộ giám định( nếu có) trực tiếp làm các biên bản
Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và bên bị khiếu nại có các cách giải
quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết được thì làm đơn gửi trọng tài kinh tế hoặc toà
án kinh tế theo quy định trong hợp đồng.

19


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Sơ đồ 2.4. Quy trình bán hàng:
Chuẩn bị

Tiếp cận khách hàng

Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ

Báo giá và thuyết phục khách hàng

Thống nhất, chốt hợp đồng bán

Chăm sóc sau bán

Chuẩn bị
Để việc bán hàng đạt hiệu quả, cần chuẩn bị:
+ Các thông tin về sản phẩm, dịch vụ (ưu, nhược điểm của sản phẩm và dịch vụ) cung
cấp cho khách hàng và quan trọng là “lợi ích” khách hàng nhận được.
+ Lên kế hoạch bán hàng cụ thể, chi tiết nhất để xác định đối tượng khách hàng, khách
hàng ở đâu và thời gian tiếp cận như thế nào là hợp lý.

+ Chuẩn bị các bảng báo giá, giấy giới thiệu hoặc card visit…
Tìm kiếm khách hàng tiềm năng
Phân biệt khách hàng “đầu mối”, khách hàng “tiềm năng” và khách hàng “tiềm năng
đủ điều kiện” là điều vô cùng cần thiết.
Công việc khai thác khách hàng tiềm năng phải được thực hiện bất cứ khi nào, trong mọi
20


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

tình huống.
Tiếp cận khách hàng
Đây là nơi cung gặp cầu trong quá trình bán hàng, là bước mà chúng ta bắt đầu xây
dựng một mối quan hệ và tiếp tục thu thập thông tin. Để tiếp cận Khách hàng thành công,bộ
phận kinh doanh của công ty cần tìm hiểu thông tin về khách hàng trước. Sau đó, có thể gửi
email giới thiệu, liên hệ bằng điện thoại chào hàng, thăm dò một số thông tin và cung cấp
những thông tin bổ ích cho khách hàng rồi thiết lập cuộc hẹn trực tiếp để trao đổi và trình
bày sản phẩm, dịch vụ.
Sau khi tiếp cận khách hàng thành công, ta sẽ biết được nhu cầu chính của khách hàng
và đánh giá được khách hàng.
Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ
Khi những bước trên đã được diễn ra theo đúng quy trình và diến biễn thuận lợi thì để
bước tiếp theo là: Giới thiệu, trình bày về sản phẩm, dịch vụ.
Nhân viên bán hàng phải thu thập càng nhiều thông tin của khách hàng càng tốt.
Báo giá và thuyết phục khách hàng
Nếu cuộc nói chuyện giữa công ty với khách hàng thành công thì doanh nghiệp sẽ nhận
được đề nghị báo giá chính thức về giải pháp/sản phẩm/dịch vụ như đã thảo luận với khách
hàng. Doanh nghiệp cần tìm hiểu khi nào khách hàng cần báo giá và hãy bảo đảm họ nhận
được nó đúng thời điểm.
Thống nhất và chốt đơn hàng/ hợp đồng bán

Đây là bước quan trọng nhất của quá trình bán hàng đó chính là việc chốt hợp đồng, là
quá trình giúp cho khách hàng đưa ra quyết định.
Chăm sóc khách hàng sau bán hàng
Giải quyết các vấn đề liên quan đến sản phẩm và quá trình vận hành, sử dụng sản phẩm
mà bên khách hàng yêu cầu.
21


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Cung cấp các dịch vụ bảo hành sản phẩm theo đúng quy định của hợp đồng.
2.4: Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.4.1. Đối tượng lao động
Bảng 2.5. Danh mục trang thiết bị tại Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam
Đơn vị: VNĐ
STT

1

2

3

4

5

6

7


8

Các loại máy Số

Năm sản Nước

móc, thiết bị

lượng

xuất

Máy in HP

5

2012

3

2019

104

2017

Máy

chiếu


Toshiba
Máy vi tính bàn
Máy vi tính xách
tay Sony
Máy vi tính xách
tay HP
Máy photocopy
Ricoh
Điện thoại bàn
Panasonic

sản xuất
Trung
Quốc
Nhật
Bản
Trung
Quốc

Đơn giá

10,450,000 52,250,000

16,800,000 50,400,000

10,396,000 1,081,184,000

Nhật
7


2016

9

2017

4

2014

102

2019

Điều hòa Daikin 21

2018

Bản

Trung
Quốc
Nhật
Bản
Việt
Nam
Việt
Nam


17,932,000 125,524,000

14,000,000 126,000,000

32,565,000 130,260,000

185,000

18,870,000

13,600,000 285,600,000

Tổng

1,870,088,000
Nguồn: Phòng kỹ thuật Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam.

22

Tổng


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Nhận xét:
Các trang thiết bị Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam đều được sản xuất trong phạm
vi 9 năm tính đến năm 2020. Tất cả đều đang đảm bảo về hiệu quả sử dụng, đáp ứng được
nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp về số lượng cũng như chất lượng.
2.4.2. Lao động


23


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Bảng 2.6. Bảng biến động nhân sự của công ty 2015-2019
Đơn vị: Người
Chênh

Phân
STT

loại

Năm

Năm

hợp

2015

2016

đồng
I

lệch
2015 so
với


Chênh
Năm
2017

2016

lệch
2016 so
với

Chênh
Năm
2018

2017

lệch
2017 so
với

Chênh
Năm
2019

2018

lệch
2018 so
với

2019

Phân loại hợp đồng theo thời hạn
Hợp

1

đồng
dài

98

102

4

101

1

112

1

113

1

31


35

4

39

4

31

8

40

9

hạn
Hợp
2

đồng
ngắn
hạn

II

Phân loại hợp đồng theo giới tính
Lao

1


động

80

82

2

90

8

88

2

86

2

49

55

6

50

5


55

5

67

12

nam
Lao
2

động
nữ

III

Phân loại hợp đồng theo học vấn
Trên

1

đại

7

8

1


10

2

10

0

12

2

122

129

7

130

1

133

3

141

8


129

137

8

140

3

143

3

153

10

học
2

IV

Đại
học
Tổng
cộng

Nguồn: Phòng nhân sự Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam.

24


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Nhận xét:
Số lượng nhân sự của công ty có sự biến động không lớn qua các năm, chứng tỏ rằng
hiện nay công ty đang kinh doanh ổn định. Với số lượng nhân viên trong khoảng 130-150
lao động đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ty trong thời gian qua. Hiện nay lao động
của công ty có tỷ lệ lao động có trình độ sau Đại học ở mức 7,8%; Đại học ở mức 92,2%,
không có lao đông dưới đại học.Tỉ lệ này là một tỷ lệ phù hợp bởi thời hiện tại công ty
không tham gia sản xuất, ko sử dụng lao động chân tay. Vấn đề quản lý và phát triển kinh
doanh của công ty chiếm tỷ lệ cao với trình độ trên Đại học, Đại học.
2.4.3. Cơ cấu nguồn vốn và tài sản của công ty
Bảng 2.7. Cơ cấu nguồn vốn của công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 20152019
Đơn vị: VNĐ

Nguồn: Phòng Kế toán Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam

25


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Hương

Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên ta thấy nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn giai
đoạn 2015-2019.
Tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn tăng không đáng kể qua các năm 1015
(64%), 2016 (66%), 2017 (70%); đến năm 2018 tỷ trọng này giảm 9% rồi tiếp tục tăng 2%
vào năm 2019.

Tỷ trọng nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn giảm dần từ năm 2015 đến 2017, lần lượt qua
các năm là 36%, 34%, 30%; đến năm 2018, tỷ lệ này tăng lên 39% và giảm 2% vào năm
2019, còn 37%.
Bảng 2.8. Cơ cấu tài sản của Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 2015-2019
Đơn vị: VNĐ

Nguồn: Phòng kế toán Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam
Nhận xét:
Nhìn vào bảng 2.5 ta thấy tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của
công ty trong giai đoạn 2015-2019.

26


×