Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH ............................................................5
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1.1.
Mục đích viết báo cáo. .......................................................................................1
1.2.
Lý do chọn nghiệp vụ thực tập và đơn vị thực tập. ...........................................1
1.3.
Ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo .................................................................2
1.4.
Phạm vi nghiên cứu............................................................................................2
1.5. Tên nghiệp vụ thực tập: Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công
ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG.......................................................................3
1.6.
Kết cấu của báo cáo thực tập.............................................................................3
PHẦN II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ
DỊCH VỤ TSG............................................................................................................4
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG-SOFT365
......................................................................................................................................4
2.1.1.
Thông tin chung về công ty. ........................................................................4
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của SOFT365. ................................................................6
2.2.1. Cơ cấu tổ chức- các phòng ban chức năng. ...................................................6
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận. ........................................................6
2.3. Quy trình kinh doanh và cung cấp dịch vụ tại SOFT365. ..................................12
2.4. Khái quát kinh doanh của SOFT365. .................................................................14
2.4.1. Đối tượng lao động ......................................................................................14
2.4.2. Lao động .......................................................................................................14
2.4.3. Vốn................................................................................................................15
2.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty SOFT365 từ năm 2015- 2019. 19
Phần 3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN
THƢƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG .........21
3.1. Thực trạng hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại SOFT365.
....................................................................................................................................21
3.1.1. Tình hình thực tiễn ảnh hưởng đến xây dựng, bảo vệ và phát triển thương
hiệu..........................................................................................................................21
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
3.1.2. Thực trạng công tác xây dựng thương hiệu tại SOFT365. ...........................23
3.1.3. Quảng bá thương hiệu...................................................................................32
3.1.4. Thực trạng công tác bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ TSG. ................................................................................39
3.1.5. Phiếu điều tra khách hàng .............................................................................43
3.2. Đánh giá hoạt động xây dựng, quảng bá, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại
Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG. ..........................................................51
3.2.1. Ưu điểm. .......................................................................................................51
3.2.2. Nhược điểm. .................................................................................................52
3.2.3. Nguyên nhân. ................................................................................................53
PHẦN 4: XU HƢỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN VÀ KHUYẾN NGHỊ
NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CÔNG TY
TNHH THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG .............................................................55
4.1 Xu hướng, triển vọng của công ty đến năm 2020. ...............................................55
4.2. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện nhiệm vụ thực tập tại Công ty TNHH Thương
mại và Dich vụ TSG. ..................................................................................................55
4.2.1. Hệ thống nhận diện thương hiệu...................................................................55
4.2.2. Định vị thương hiệu ......................................................................................56
4.2.3. Quảng bá thương hiệu..................................................................................58
4.2.4. Bảo vệ thương hiệu. ......................................................................................60
PHẦN 5: KẾT LUẬN ..................................................................................................61
PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CHƢƠNG TRÌNH QUẢNG CÁO CỦA
CÔNG TY TSG ............................................................................................................63
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Đặc điểm lao động từ năm 2015- 2019. ................................................. 14
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn năm 2015- 2019 .................................. 16
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015- 2019. ...................................... 19
Bảng 3.2: Ma trận SWOT của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG. ..... 24
Bảng 3.3: Bảng so sánh giá của 2 sản phẩm phổ biến nhất trên thị trường bản quyền
hiện nay của công ty TSG và công ty phần mềm Phương Bắc: ............................. 34
Bảng3.3: Mức độ và cách tiếp nhận quảng cáo ...................................................... 45
Bảng 3.4: Nhu cầu xem quảng cáo của công ty. .................................................... 46
Bảng 3.5: Phương thức bắt gặp quảng cáo ............................................................. 46
Bảng 3.6: Ấn tượng của người xem về thông điệp và thiết kế hình ảnh của quảng
cáo...........................................................................................................................47
Bảng 3.7: Đo lường thông tin sản phẩm, dịch vụ trên quảng cáo .......................... 48
Bảng 3.8: Nội dung quảng cáo ấn tượng ................................................................ 49
Bảng 3.9: Quyết định mua của khách hàng sau khi xem quảng cáo. ..................... 49
Bảng 3.10: Tiêu chí đề mua sản phẩm, dịch vụ của công ty. ................................. 50
Bảng 4.1: Dự kiến chương trình quảng cáo trong năm 2020 ................................. 58
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Công ty Soft365: ................................................... 6
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh và cung cấp dịch vụ: ................................................ 12
Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
TSG giai đoạn 2015 – 2019. ................................................................................... 17
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH THương mại và Dịch vụ TSG giai
đoạn 2015 –2019
............................................................................................... 18
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận của công ty TNHH Thương mại
và Dịch vụ TSG giai đoạn năm 2015- 2019. .......................................................... 20
Bảng 3.2: Ma trận SWOT của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG. ..... 24
Hình 3.1: Hình ảnh trang web chính thức của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
TSG ...................................................................................................................... 28
Hình 3.2: Hình ảnh 1 cánh cửa tại văn phòng công ty với logo công ty. ............... 30
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 4 yếu tố cổ điển trong Marketing mix. ....................................... 32
Hình 3.3: Hình ảnh 1 số sản phẩm của công ty được giới thiệu trên trang web. ... 33
Hình 3.4: Hình ảnh trang facebook của Công ty TSG. .......................................... 36
Biểu đồ 3.1: Biểu đồ cơ cấu khách hàng mua sản phẩm theo đối tượng qua thông tin
biết trên facebook. .................................................................................................. 36
Biểu đồ 3.2: các lỗi khách quan và chủ quan của sản phẩm dịch vụ của Soft365. 39
Biểu đồ 3.3: Biểu đồ nhu cầu sản phẩm dịch vụ của từng phân đoạn thị trường, đối
tượng khách hàng của công ty TSG giai đoạn 2015 – 2019. ................................. 41
Biểu đồ 3.4: Biểu đồ lý do khách hàng rời bỏ Công ty .......................................... 42
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích viết báo cáo.
Mục đích của em khi làm báo cáo này là: Tìm hiểu tình hình thực tế của doanh
nghiệp, nắm bắt các kỹ năng nghiệp vụ liên quan đến thương hiệu, củng cố kiến thức
lý thuyết được học và vận dụng vào thực tế để xây dựng, bảo vệ và phát triển thương
hiệu thương hiệu SOFT365 và cố gắng đưa ra được những sách lược phát triển cụ thể
cho SOFT365.
Mục tiêu cụ thể mà em đặt ra khi thực hiện khóa luận này là tìm hiểu mọi mặt
sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG, phân tích thực
trạng xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của công ty và đề xuất một số kiến
nghị để hoàn thiện hơn về Thương hiệu của công ty. Em nhận thấy đây là một chuyên
đề thú vị, hấp dẫn, mang đến nhiều trải nghiệm quý báu và cơ hội cho công việc sau này
khi ra trường. Có thể chuyên đề thực hiện sẽ không được tốt như mong đợi nhưng em sẽ
cố gắng hết sức thực hiện chuyên đề.
1.2.
Lý do chọn nghiệp vụ thực tập và đơn vị thực tập.
Có thể nói đến thời điểm hiện nay khi bước sang 1 thập kỷ mới năm 2020 các
doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức rất rõ được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng
bên cạnh đó ý thức đầu tư cho thương hiệu vẫn còn khá dè dặt và sơ sài. Theo các
chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ việc xây dựng, bảo vệ và phát triển
thương hiệu là rất quan trọng, trong khi đó phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đặc
biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
thường chỉ đăng ký nhãn hiệu khi sản phẩm của mình bán chạy trên thị trường, một số
kết quả điều tra của Báo Sài Gòn tiếp thị cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam chỉ đầu
tư khoảng 5% cho việc Xây dựng, Bảo vệ và Phát triển thương hiệu đó cũng là lý do
tại sao nền kinh tế Việt Nam có nhiều các doanh nghiệp lớn như: FPT, Trung Nguyên,
May 10, Việt Tiến, mà người tiêu dùng lại chú trọng đến các doanh nghiệp lâu đời trên
thế giới như: CoCa CoLa, Honda, Sony….
Thương hiệu được xem là một trong những tài sản quý giá nhất của công ty, nó đại
diện cho bộ mặt của doanh nghiệp, logo, khẩu hiệu dễ nhận biết hoặc đánh dấu sự
cộng tác của công ty với đối tác. Trong thực tế, công ty thường được khách hàng nhận
1
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
diện và gọi bằng tên thương hiệu. Thương hiệu của công ty mang theo nó một giá trị
tiền tệ trên thị trường chứng khoán, ảnh hưởng đến giá trị cổ đông khi nó tăng hoặc
giảm. Chính vì thế mà doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và tìm hiểu sâu rộng về thị
trường cũng như đưa ra các chiến lược thông minh và phù hợp để phát triển thương
hiệu của mình, nâng cao được vị thế của doanh nghiệp trên đất nước và rộng hơn là
vươn ra thế giới và điều quan trọng là phải hoàn thiện chiến lược xây dựng, bảo vệ và
phát triển thương hiệu.
Xuất phát từ việc nhận thức được vai trò của thương hiệu đối với các doanh
nghiệp. Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ TSGSOFT365 và thấy được công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại công
ty đã được chú trọng, tuy nhiên còn một số hạn chế nên cùng với sự đồng ý, ủng hộ
của ban lãnh đạo và nhất sự giúp đỡ của phòng kinh doanh và phòng dịch vụ khách
hàng của công ty em đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện Khóa luận tốt nghiệp với đề
tài: “Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu Công ty TNHH Thương Mại và Dịch
vụ TSG- SOFT365.
1.3.
Ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo
Bài báo cáo sẽ giúp em hoàn thiện và nâng cao kiến thức chuyên môn thông qua
việc:
❖
Hệ thống hóa các lý luận về thương hiệu và xây dựng, bảo vệ và phát
triển thương hiệu.
❖
Vận dụng kiến thức lý thuyết để phân tích đánh giá tình hình sản xuất
kinh doanh chung của doanh nghiệp cũng như thực trạng công tác xây dựng, bảo vệ và
phát triển thương hiệu tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG
❖
Tìm kiếm một số khuyến nghị để hoàn thiện, khắc phục hạn chế, bất cập
trong hoạt động xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của công ty TNHH
Thương mại và Dịch vụ TSG.
1.4.
Phạm vi nghiên cứu.
Bài báo cáo thu thập số liệu, điều tra liên quan đến kết quả kinh doanh của công
ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG cũng như các hoạt động xây dựng, bảo vệ và
phát triển thương hiệu của công ty trong khoảng thời gian 5 năm từ năm 2015 – 2019.
2
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
1.5.
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Tên nghiệp vụ thực tập: Xây dựng, bảo vệ và phát triển thƣơng hiệu tại
Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ TSG
1.6.
Kết cấu của báo cáo thực tập.
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Khái quát chung về công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ TSG và khái quát
về những vấn đề thương hiệu.
Đưa ra những thông tin khái quát về công ty.
Phần 3: Thực trạng hoạt động Xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu tại Công ty
TNHH Thương Mại và Dịch vụ TSG
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty và khuyến nghị nhằm hoàn thiện
nhiệm vụ thực tập tại doanh nghiệp.
Nêu ra những đề xuất, kiến nghị dành cho công ty để xây dựng, bảo vệ và phát
triển thương hiệu tốt hơn trong tương lai.
Phần 5: Kết Luận
3
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
PHẦN II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TSG
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ TSGSOFT365
2.1.1. Thông tin chung về công ty.
- Tên công ty: công ty TNHH Thương Mại và Dịch vụ TSG
- Tên thương mại: SOFT365
- Tên giám đốc: Bùi Đức Sơn
- Trụ sở chính:
Văn Phòng tại Hà Nội
Địa chỉ: Tầng 5 - Tòa nhà SG, B19/D21 khu ĐTM Cầu Giấy, phường Dịch Vọng Hậu,
quận Cầu Giấy, TP Hà Nội. (Ngõ 92 Trần Thái Tông hoặc Ngõ 82 Dịch Vọng Hậu).
Điện thoại :04 7305 0506
Fax :04 3551 0145
Văn Phòng tại HCM
❖ Địa chỉ: Tầng 2 Tòa nhà Ý Bản, 69 Thạch Thị Thanh, phường Tân Đình, TP.
HCM
❖ Điện thoại:(08) 7308 0508
❖ Email:
❖ Hotline: 0936 362 158
❖ Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Thương mại Dịch vụ
-
Giấy phép thành lập doanh nghiệp: năm 2010
-
Vốn pháp định: 5 tỷ VNĐ
-
Vốn điều lệ: 10 tỷ VNĐ
❖ Nhiệm vụ của doanh nghiệp: Kinh doanh và bán các phần mềm, hosting, thiết
kế, đến nay SOFT365 đã trở thành địa chỉ mua hàng tin cậy với đại đa số
Khách hàng lĩnh vực phần mềm bản quyền, tư vấn giải pháp, phân phối các
phần mềm bản quyền, cung cấp các dịch vụ tin học và khoa học công nghệ kỹ
thuật cao tại Việt Nam.
4
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
2.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển.
Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ TSG gọi tắt là SOFT365 hay
TSG.Thành lập từ năm 2010, bắt đầu từ những nhân viên cốt cán hiểu biết về công
nghệ thông tin, phần mềm và giải pháp máy tính. Với kinh nghiệm tư vấn và triển khai
giải pháp cho khách hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau: cơ quan thuộc chính phủ,
cơ quan nhà nước, tổng công ty, các công ty viễn thông, sản xuất, thương mại, điện
lực, tài chính, ngân hàng, các tập đoàn đa quốc gia, các công ty vừa và nhỏ, các đại
diện…tại Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh thành trong cả nước.Để có được sự tin tưởng
và hài lòng từ các khách hàng, SOFT365 luôn đảm bảo cung cấp đến tận tay người tiêu
dùng các phần mềm bản quyền chính hãng với chất lượng cũng như dịch vụ tốt nhất để
khách hàng có sự hài lòng tối đa về công ty.
Qua 10 năm phát triển và trưởng thành, website www.soft365.vnđã trở thành một địa
chỉ mua hàng phần mềm bản quyền tin cậy cho rất nhiều khách hàng trên toàn quốc.
Đặc biệt là chứng nhận Microsoft Partner: Đối tác Volume Licensing, và gần đây nhất
Soft365 đã đạt chứng nhận về triển khai Cloud - Dữ liệu điện toán đám mây cho doanh
nghiệp trong thời đại mới!
Hiện tại SOFT365.vn là đối tác VÀNG của nhiều hãng lớn trên thế giới như
Microsoft, ESET, ADOBE - đối tác hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp bản quyền phần
mềm trên thị trường Việt Nam.
Những năm gần đây soft365 đã có những bước tiến đáng kể, chất lượng nhân sự
tốt góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận và thu nhập của ng lao động cũng qua đó tăng
lên đồng thời giải quyết được những vị trí còn trống trong công ty bằng nguồn tuyển
dụng bên ngoài và nội bộ.
Với đặc thù của ngành công nghệ thông tin đang phát triển ở thủ đô, Công ty luôn
phát triển, mở rộng thị trường, đưa đến khách hàng những dịch vụ thông tin bản
quyền, phần mềm đạt chất lượng tốt nhất. Hiện nay Soft365 là 1 trong những đơn vị
tiên phong trong lĩnh vực phần mềm, máy tính, máy chủ...
❖
Các thành tựu đạt được của công ty trong 10 năm qua:
❖
Là đối tác ủy quyền của hơn 200 hãng phần mềm, phần cứng như:
5
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Microsoft, Lenovo, Oracle, IMB, Teamviewer, Amaron…
❖
Là đối tác chiến lược của nhiều nhãn hàng: Microsoft, IBM, Minitab,
Supermicro, Autodesk…
❖
Là nơi cung cấp tất cả các sản phẩm liên quan đến phần mềm, ổ cứng…
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của SOFT365.
2.2.1. Cơ cấu tổ chức- các phòng ban chức năng.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Công ty Soft365:
Tổng giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
kinh
doanh
Phòng
Tài
chínhKế toán
Phòng
Salemarketi
ng
Phòng
Dịch vụ
khách
hàng
Phòng
Tài
chính
Tổng
hợp
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp)
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận.
-
Tổng giám đốc
Là người đứng đầu đại diện theo pháp luật của công ty, quản lý điều hành lãnh
đạo chung toàn Công ty, chỉ đạo trực tiếp đến từng công trình, do Hội đồng quản trị bổ
nhiệm và miễn nhiệm. Tổng giám đốc có vai trò quan sát, lãnh đạo toàn bộ hoạt động
6
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trước Pháp luật về việc thực hiện quyền và
nghĩa vụ được giao. Tổng Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Công tác Tổ chức - Nhân sự; Thi đua Khen thưởng và kỷ luật.
- Công tác Tài chính - Kế toán.
- Công tác Kinh doanh:
+ Kế hoạch ngắn hạn, dài hạn và chiến lược kinh doanh.
+ Lựa chọn nhà phân phối, hình thức phân phối, tiến độ cung ứng hàng hoá ra thị
trường.
+ Quy mô, phương thức đầu tư phát triển thị trường.
+ Ký kết hợp đồng kinh tế mua - bán hàng hoá, dịch vụ.
-
Phó giám đốc
Là người nhận nhiệm vụ trực tiếp từ Tổng giám đốc, có nhiệm vụ tham mưu,
giúp đỡ và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực được giao. Thay mặt
Giám đốc Công ty trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:
- Bảo vệ, mở rộng và phát triển thị trường, thị phần hàng hoá Công ty đang kinh
doanh bao gồm: chỉ đạo việc xây dựng phương án, tổ chức thực hiện các phương án đã
được Giám đốc Công ty phê duyệt.
- Công tác chống buôn lậu, chống hàng giả.
- Tổ chức vận chuyển, tiếp nhận và giao nhận hàng hóa theo kế hoạch.
- Tổ chức bảo quản hàng hóa trong kho Công ty, hàng hoá trên đường, hàng hoá tồn
tại Nhà phân phối và tại các cửa hàng.
- Công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm trong quá trình phân phối tiêu thụ.
- Tham gia giám sát hoạt động công tác thị trường, giám sát kênh phân phối.
- Công tác quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, an toàn vệ sinh lao động, PCCN,
PCLB và an ninh quốc phòng.
- Công tác tiền lương, bảo hộ, bảo hiểm lao động và tài sản.
- Ký kết các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty.
- Phối hợp công tác với các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi Giám đốc Công ty phân công.
7
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
- Điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty theo uỷ quyền của Giám đốc Công ty
và khi Giám đốc Công ty đi vắng.
-
Phòng Kinh doanh
Chức năng:
- Chiến lược, kế hoạch;
- Giám sát, quản lý khai thác kênh phân phối;
- Nghiệp vụ bán hàng;
- Quản lý chất lượng sản phẩm;
- Thống kê tổng hợp.
Nhiệm vụ chủ yếu:
Công tác xây dựng chiến lược, kế hoạch kinh doanh
-
Giám sát, quản lý khai thác kênh phân phối sản phẩm phần mềm…
-
Thực hiện nghiệp vụ bán hàng sản phẩm của công ty
-
Kiểm tra chất lượng sản phẩm nhập và xuất
-
Công tác thống kê tổng hợp
-
Phòng Tài chính Kế toán
Chức năng :
- Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp.
- Công tác tài chính.
- Công tác kế toán.
- Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp.
¨
Nhiệm vụ chủ yếu :
Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp
- Hoạch định chiến lược đầu tư tài chính hiệu quả.
- Hoạch định nguồn vốn tài trợ.
-
Phòng Sale – Marketing
Chức năng:
- Nghiên cứu thị trường;
- Giám sát, quản lý vùng thị trường; phát triển kênh phân phối mới;
- Nghiệp vụ Marketing;
8
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
- Chống buôn lậu, gian lận thương mại.
- Đề ra các chiến lược bán hàng và chốt các đơn hàng
Nhiệm vụ chủ yếu:
Công tác nghiên cứu thị trường
- Nghiên cứu xu hướng thị trường về sản phẩm, giá cả, phân phối, khách
hàng, tâm lý và xu hướng thay đổi của người tiêu dùng, chính sách hậu mãi, sản
phẩm cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh…
- Dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm trong ngắn hạn và dài hạn.
*Giám sát, quản lý vùng thị trường; phát triển mới kênh phân phối
*Hoạt động Marketing các sản phẩm thông tin, phần mềm
- Xây dựng các chương trình đầu tư, phát triển và bảo vệ thị trường; các
chính sách phát triển hình ảnh thương hiệu.
- Xây dựng chiến lược sản phẩm, giá bán; đề xuất xem xét khách hàng
mục tiêu và thị trường mục tiêu trong từng giai đoạn.
- Triển khai chương trình xúc tiến thương mại và theo dõi thực hiện
chính sách
- Đầu mối tổng hợp, theo dõi khiếu nại và phản ứng của người tiêu dùng.
- Xem xét, giải quyết khiếu nại, bồi thường và hàng trả lại đối với người
tiêu dùng.
- Thực hiện các chương trình phát triển thị trường.
- Theo dõi, đánh giá sự thỏa mãn của kênh phân phối và người tiêu dùng.
- Đề xuất đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh; tổ chức thực hiện và theo
dõi việc đưa sản phẩm mới ra thị trường.
*Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại
- Theo dõi, phối hợp triển khai và tham gia các chương trình chống buôn
lậu, gian lận thương mại theo phân cấp.
- Nghiên cứu, đề xuất các chương trình chống vi phạm bản quyền.
-
9
Phòng dịch vụ khách hàng
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Nhiệm vụ giải quyết các khiếu nại giữa khách hàng và công ty và sau thời gian
sử dụng sản phẩm dịch vụ theo quy định thực hiện vai trò hướng dẫn, giới thiệu sản
phẩm, dịch vụ, giải quyết thắc mắc và tư vấn tới khách hàng cần tư vấn.
-
Phòng hành chính tổng hợp
Chức năng:
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực;
- Tổ chức cán bộ;
- Nhân sự;
- Hành chính quản trị;
nhiệm vụ chủ yếu:
* Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực
- Nghiên cứu, xây dựng chiến lược, kế hoạch trung và dài hạn phát
triển nguồn nhân lực của Công ty.
* Công tác Tổ chức cán bộ
- Xây dựng các chính sách, quy chế, quy định về tổ chức quản lý
nguồn nhân lực.
- Đầu mối xây dựng, đề xuất mô hình tổ chức hoạt động của Công ty
và quy định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ các phòng ban.
- Bố trí, sắp xếp, quy hoạch cán bộ phù hợp với mô hình tổ chức, yêu
cầu nhiệm vụ kinh doanh và phát triển trong từng thời kỳ.
- Quản lý và xây dựng các chính sách đối với cán bộ quản lý;
* Công tác Nhân sự
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra và báo cáo các
chính sách nhân lực (tuyển dụng, bố trí, đào tạo, đánh giá phân tích, phát triển
nhân lực…).
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra và báo cáo về lao
động, tiền lương, tiền thưởng.
- Xây dựng kế hoạch, thực hiện, theo dõi, kiểm tra và báo cáo các
chính sách, chế độ lao động
* Công tác Hành chính quản trị
10
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
* Công tác Văn thư lưu trữ
- Quản lý lịch công tác, giao ban, hội họp, sinh hoạt định kỳ và bất
thường; thư ký cuộc họp giao ban; thông báo các ý kiến chỉ đạo của Lãnh đạo
Công ty.
- Xây dựng kế hoạch, quy chế, quy định và các văn bản hướng dẫn,
kiểm tra nghiệp vụ văn thư lưu trữ.
- Tiếp nhận, xử lý các văn bản và tài liệu đến - đi của Công ty.
* Công tác Pháp chế
- Xây dựng quy chế, các văn bản hướng dẫn
- Văn thư lưu trữ;
- Pháp chế.
2.2.3. Mối quan hệ của từng bộ phận
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức với các phòng ban chức năng với
nhiệm vụ khác nhau dưới sự chỉ đạo của Tổng giám đốc, Phó giám đốc các phòng ban
luôn đoàn kết giúp đỡ nhau để hoàn thành nhiệm vụ, góp phần mang lại lợi nhuận tối
ưu về cho Công ty.
- Phòng kinh doanh: Có thể nói nghiên cứu sản phẩm là lòng cốt của một doanh
nghiệp. Đặc biệt, trong thời đại công nghệ 4.0 đang rất phát triển như hiện nay thì việc
nghiên cứu, phát triển cũng như ứng dụng khoa học kỹ thuật vào các khâu kinh doanh
của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng. Trừ các chiến lược định vị và phân khách
hàng của bộ phận marketing, bộ phận này sẽ tiến hành nghiên cứu, phát triển sản
phẩm, cải tiến các quy trình thương mại, dịch vụ để doanh nghiệp hoạt động một cách
tối ưu nhất. Từ các quy trình đã được cải tiến, doanh nghiệp có thể đưa ra những
những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, đồng thời tối thiểu hóa các chi phí. Từ sự kết
hợp này, doanh nghiệp hoàn toàn có thể cạnh tranh với các đối thủ mạnh trên thị
trường cũng như từng bước nâng cao vị thể của thương hiệu Soft365, của sản phẩm
trong mắt khách hàng.
- Phòng Sale- marketing: Có thể nói trong thời đại quảng cáo lên ngôi như hiện
nay thì marketing sẽ là một bộ phận không thể thiếu trong doanh nghiệp. Marketing sẽ
là những người nghiên cứu, xác định, đánh giá nhu cầu và phân tích khách hàng, để từ
11
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
đó đưa ra các định hướng hoạt động và phát triển cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó,
chức năng của bộ phận marketing còn là việc xác định cơ hội trên thị trường, phân
khúc thị trường, định vị thị trường để từ đó có được các chiến lược về sản phẩm, giá cả
và mạng lưới phân phối sản phẩm.
Từ các kết quả hoạt động của bộ phận marketing, các chính sách và chiến lược
hoạt động đúng đắn sẽ được đưa ra. Từ đó, các bộ phận khác sẽ có kế hoạch hoạt động
và triển khai dựa trên các các nghiên cứu và dự báo đã được đề ra.
- Phòng kế toán: Đây là bộ phận không thể thiếu của TSG hay bất ký công ty nào
khác. Bất kỳ hoạt động của bộ phần nào đều gắn đến dòng tiền mà tài chính kế toán
chính là bộ phận kiểm soát dòng tiền trong doanh nghiệp. Bộ phận này cũng chính là
người quyết định tính khả thi đối với các chiến lược được đề ra trong công ty.
- Phòng Dịch vụ Khách hàng: Phòng này với chức năng nhiệm vụ đã nêu trên có
góp phần rất quan trọng trong việc đẩy mạnh số lượng hàng hóa dịch vụ được khách
hàng quay trở lại mua lần 2, lần 3, lần thứ n, hỗ trợ rất nhiều tới phòng Sale. Bên cạnh
đó còn giúp phòng kinh doanh tìm hiểu những yêu cầu hay mong muốn của Khách
hàng để từ đó phân phối các sản phẩm dịch vụ hợp lý hơn.
- Phòng Hành chính Tổng hợp: Giúp các thủ tục hành chính của các bộ phận
thêm nhanh chóng, giải quyết các vấn đề nhân sự, các phát sinh về hành chính công
trong công ty, đặc biệt là phòng rất gần gũi và có mối quan hệ mật thiết với Tổng giám
đốc và Phó giám đốc khi trực tiếp in ấn, ban bố các quyết định trong công ty.
2.3. Quy trình kinh doanh và cung cấp dịch vụ tại SOFT365.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ kinh doanh và cung cấp dịch vụ:
12
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Nghiên cứu sản phẩm
Làm việc với hãng, nhà phân phối để lấy
giá tốt nhất
Tìm khách hàng, tư vấn bán hàng
Cài đặt, hướng dẫn khách hàng
Chăm sóc hậu mua hàng, bảo trì dưỡng, nâng
cấp.
❖ Thuyết minh sơ đồ:
- Nghiên cứu sản phẩm là bước đầu tiên và cũng rất quan trọng trong quy trình
kinh doanh và cung cấp dịch vụ: Tìm hiểu thông tin về sản phẩm, các công dụng hay
tính năng mới hay được nâng cấp. Công tác nghiên cứu sản phẩm tập trung vào hành
vi khách hàng để nhập các sản phẩm và dịch vụ đầy đủ chất lượng hợp với thị hiếu của
người tiêu dùng và dần chiếm lĩnh thị trường.
- Làm việc với hãng, nhà phân phối để lấy giá tốt nhất: Trao đổi, đàm phán với
các đối tác cung cấp, nhà phân phối để mua lại các sản phẩm dịch vụ bản quyền với
mức giá thấp nhất có thể để khi bán lại sản phẩm cho khách hàng công ty đạt được lợi
nhuận tối đa nhất.
- Tìm khách hàng, tư vấn bán hàng: Khi đã nắm vững các thông tin cần thiết của
sản phẩm thì tiếp theo là cần đi tìm các đối tượng khách hàng phù hợp qua các phương
thức marketing hợp lý. Sau đó gặp gỡ trực tiếp hoặc trao đổi để tư vấn sâu hơn về sản
phẩm, tạo ấn tượng cho khách hàng để đi đến ký hợp đồng chuyển giao hay cài đặt.
13
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
- Cài đặt, hướng dẫn khách hàng: Sau khi bộ phận sale đã ký thành công hợp
đồng thì bộ phận kỹ thuật sẽ cài đặt và hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ, sản
phẩm
- Bảo dưỡng, sửa chữa, chăm sóc hậu bán hàng: Khi đơn hàng đã được chuyển
giao thành công nhưng công ty vẫn luôn quan tâm đến trải nghiệm của khách hàng với
đội ngũ nhân viên chăm sóc khách hàng tận tình, chu đáo và đội ngũ bảo dưỡng với
tay nghề cao luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng. Điều này giúp củng
cố thêm niềm tin của khách hàng với Công ty.
2.4. Khái quát kinh doanh của SOFT365.
2.4.1. Đối tƣợng lao động
-
Trang thiết bị: Máy tính, máy in, điện thoại phục vụ cho quá trình làm việc của
nhân viên
-
Nguyên vật liệu: Vì là công ty thương mại dịch vụ nên nguyên vật liệu của công
ty chủ yếu là các sản phẩm, phần mềm dịch vụ sẵn sàng để cung cấp đến khách
hàng như các hệ điều hành, phần mềm diệt virus…
-
Năng lượng: Chủ yếu là sử dụng điện năng để làm việc tại văn phòng.
2.4.2. Lao động
14
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Bảng 2.1: Đặc điểm lao động từ năm 2015- 2019.
(Đơn vị tính: người)
STT
I
II
Chỉ tiêu
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019
Tổng số lao động bình quân 80
100% 85 100% 93 100% 100 100% 105 100%
Cơ cấu lao động theo đội tuổi
1 Dƣới 25
20
25% 25 29% 30
32%
35 35%
36 34%
2 Từ 25 - 35
40
50% 35 41% 45
48%
45 45%
50 48%
3 Trên 35
20
25% 20 24% 18
19%
20 20%
19 18%
Cơ cấu lao động theo thâm
niên công tác
III
IV
V
1 Từ 5-10 năm
2 Từ 3- 5 năm
3 Dƣới 3 năm
Cơ cấu Theo trình độ
1 Trên đại học
2 Đại học
3 Cao đẳng, Trung cấp
Cơ cấu lao động theo
Giới tính
1 Nữ
2 Nam
40
25
5
50%
31%
6%
45
25
10
53%
29%
12%
35
35
23
38%
38%
25%
40
40
20
40%
40%
20%
40 38%
35 33%
30 29%
10
40
30
13%
50%
38%
20
45
20
24%
53%
24%
23
50
20
25%
54%
22%
25
45
30
25%
45%
30%
30 29%
50 48%
25 24%
30
50
38%
63%
40
45
47%
53%
50
43
54%
46%
65
35
65%
35%
70 67%
35 33%
(Nguồn: Phòng Hành chính tổng hợp)
14
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Cơ cấu lao động theo độ tuổi:
Qua bảng số liệu ta thấy: Lượng lao động chiếm nhiều nhất ở độ tuổi Từ 25- 35 với
một tỷ lệ khá cao qua các năm từ 2015- 2019 đề trên 40% và cụ thể là năm 2015 đạt
cao nhất là 50% và năm 2019 là 50 người với 48%.Có thể nói lực lượng lao động tại
công ty là lao động trẻ, phù hợp với môi trường làm việc của công ty. Tuy nhiên có sự
chênh lệch khá lớn giữa độ tuổi dưới 25 và trên 35 dẫn đến sự chênh lệch và không
đồng đều giữa các thế hệ trong công ty.
Cơ cấu lao động theo thâm niên công tác:
Đội ngũ lao động của công ty đa số là những lao động có thâm niên làm việc từ 3 năm
trở lên và nhiều nhất là ở độ tuổi từ 5-10 năm với số liệu năm 2016 là cao nhất với 45
người chiếm 53% và số liệu năm 2019 là 40 người và chiếm 38%. Những lao động có
thâm niên cao hiện nay đều có vị trí nhất định trong công ty như trưởng phòng hay các
đội trưởng quản lý cấp cao.
❖ Cơ cấu theo trình độ:
Qua số liệu của các năm ta thấy Trình độ đại học chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 trình
độ nhân viên của công ty với năm 2017 là cao nhất với 50 người và chiếm 54% và
năm 2019 là 50 người với 48%. Tiếp theo là đến trình độ cao đẳng và trung cấp với số
liệu năm 2019 là 24% thấp hơn trình độ trên đại học với 30 người và chiếm 29%.
Ta thấy là công ty với chất lượng lao động cao, phù hợp với yêu cầu của chuyên môn
mang tính chất công việc.
❖ Cơ cấu lao động theo giới tinh:
Là công ty hoạt động trong lĩnh vực phần mềm và thông tin nên ban đầu số lượng nhân
viên nam giới có phần chiếm đa số cụ thể với năm 2015 là 50 người chiếm 63% nhưng
số lượng giảm dần qua các năm và dần dần lượng lao động nữ giới tăng nhanh năm
2019 có 70 người đạt 67% mà nhân viên nam chỉ còn 35 người chiếm 33%.Điều này
thì phù hợp với tỷ trọng dân số ở Việt Nam hiện nay khi tỷ trong nữ giới vẫn cao hơn
nam giới, tuy nhiên những lao động nữ được tuyển đều làm chủ được công việc của
mình không thua kém gì những lao động nam
2.4.3. Vốn
15
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn năm 2015- 2019
(Đơn vị tính: VNĐ)
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
II.Các khoản phải thu ngắn hạn
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I.Tài sản cố định
II. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
2. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
3. Lợi nhuận chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN
Năm 2015
Năm
Năm 2017
Năm 2016
Năm 2019
9,320,811,096
12,476,150,111
16,118,404,891
17,465,332,331
19,579,524,162
3,145,643,298
3,567,876,446
1,458,634,563
1,148,656,789
17,346,697,824
15,109,052,157
2,237,645,667
26,667,508,920
3,387,512,354
5,341,789,512
2,514,690,356
1,232,157,889
14,297,257,473
12,098,531,683
2,198,725,790
26,773,407,584
4,680,133,568
9,257,013,464
1,335,578,145
845,679,714
10,516,263,148
8,613,804,214
1,902,458,934
26,634,668,039
5,764,738,543
8,234,170,547
2,513,570,541
952,852,700
9,691,107,615
7,888,654,342
1,802,453,273
27,156,439,946
10,120,371,369
5,317,093,904
3,156,904,590
985,154,299
10,538,112,087
8,633,567,876
1,904,544,211
30,117,636,249
6,234,567,567
5,676,214,680
558,352,887
20,432,941,353
15,000,000,000
5,432,941,353
26,667,508,920
6,741,245,670
5,103,684,652
1,637,561,018
20,032,161,914
15,000,000,000
5,032,161,914
26,773,407,584
7,041,569,413
5,006,435,471
2,035,133,942
19,593,098,626
15,000,000,000
4,593,098,626
26,634,668,039
8,812,053,278
4,958,014,782
3,854,038,496
18,344,386,668
15,000,000,000
3,344,386,668
27,156,439,946
9,065,416,207
7,842,259,026
1,223,157,181
21,052,220,042
15,000,000,000
6,052,220,042
30,117,636,249
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của Công ty năm 2015 – 2019
16
Năm 2018
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
-
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Cơ cấu nguồn vốn.
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ
TSG giai đoạn 2015 – 2019.
Có thể nói trong cơ cấu nguồn vốn của Công ty thì tỷ trọng nợ đang có xu hướng
ra tăng nhẹ. Năm 2015 nợ chiếm 23% trong tổng nguồn vốn, đến năm 2019 đã tăng
nhẹ lên mức 30% trong tổng nguồn vốn. Trong giai đoạn 2015- 2019 là giai đoạn bùng
nổ của các công ty công nghệ thông tin phần mềm, do nhiều đối thủ cạnh tranh nên số
hợp đông của Công ty có giảm sút nhưng vẫn khá ổn định điều này là dễ hiểu khi
nguồn vốn huy động của Công ty giảm dần qua các năm cụ thể năm 2015 là 77%
nhưng đến năm 2019 có giảm nhẹ còn 70%.
17
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
-
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Cơ cấu tài sản:
120%
100%
39%
36%
35%
61%
64%
65%
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
80%
53%
65%
60%
40%
20%
47%
35%
0%
Năm 2015
Năm 2016
TÀI SẢN NGẮN HẠN
TÀI SẢN DÀI HẠN
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản của Công ty TNHH THương mại và Dịch vụ TSG giai
đoạn 2015 –2019
Trong 2 năm 2015 và 2016 tài sản dài hạn chiếm phần lớn hơn 2015: 65%, 2016:
53% tổng tài sản nhưng từ năm 2017 đến năm 2019 có sự chuyển dịch trong cơ cấu tài
sản khi tài sản khi tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn hơn với 61% tổng tài sản năm 2016
và đến năm 2019 là 65% tổng tài sản. Trong những năm 2015-2016 công ty có sự đầu
tư khá lớn về trang thiết bị, máy tính phục vụ việc làm việc tại văn phòng mới nên tài
sản dài hạn khá lớn. Sang đến năm 2017- 2019 công ty không còn phải đầu tư quá
nhiều vào các trang thiết bị làm việc nữa nên đã tập trung nhiều hơn cho các tài sản
ngắn hạn nhằm gia tăng sự linh hoạt trong các hoạt động kinh doanh. Nhìn chung, do
đặc thù là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ phần mềm nên tỷ
trọng tài sản dài hạn khá lớn, điều này giúp công ty đấy đủ các thiết bị và dịch vụ
nhằm ổn định kinh doanh.
18
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
2.4.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty SOFT365 từ năm 2015- 2019.
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2015- 2019.
(Đơn vị: VNĐ)
(Nguồn: tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty từ năm 2015-2019)
19
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân
Trường Đại Học Mở Hà Nội
GVHD: TS. Phạm Thanh Hương
Biểu đồ 2.3: Biểu đồ Doanh thu, Chi phí, Lợi nhuận của công ty TNHH Thương
mại và Dịch vụ TSG giai đoạn năm 2015- 2019.
❖ Nhận xét: Qua bảng 2.2 và biểu đồ 2.1 ta thấy: Công ty đang trong giai đoạn
phát triển. Doanh thu tăng đều qua các năm, năm 2019 so với năm 2018 tăng 15%
tương đương 3,883,163,269 VNĐ. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ
công ty đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo qua
các năm và năm 2019 tăng 12% so với năm 2018 tương đương 499,833,631VNĐ.
Điều này cũng nói lên công ty đã có chiến lược kinh doanh rất hợp lý vừa hài hòa
được giữa chi phí và doanh thu từ đó tối đa hóa lợi nhuận của công ty tốt hơn.
Hơn nữa doanh thu tăng cũng cho thấy số lượng khách hàng mua các sản phẩm ,
dịch vụ của công ty ngày càng tăng cho thấy nhu cầu về công nghệ thông tin và phần
mềm đang có xu hướng tăng trong xã hội, đó là dấu hiệu tốt khi người dân và các
doanh nghiệp đang quan tâm và đam mê lĩnh vực phần mềm máy tính.
Như vậy nhìn chung trong những năm qua công ty đã nắm bắt thị hiếu và dần thích
nghi với sự biến động của môi trường kinh doanh, tiếp tục quảng bá hình ảnh và sản
phẩm của mình đến với tất cả các doanh nghiệp và khách hàng trên cả nước và trong
những năm tiếp theo sẽ mở rộng thêm các chi nhánh ở các thành phố và địa phương
khác để thúc đẩy quá trình kinh doanh của mình.
20
SVTH: Đoàn Thị Hải Vân