Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

SO SÁNH DI TRUYỀN NST và DI TRUYỀN NGOÀI NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7 MB, 39 trang )

CHỦ ĐỀ: SO SÁNH DI TRUYỀN NST
VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NST


NỘI DUNG
I

NHIỄM SẮC THỂ

II

QUY LUẬT PHÂN LI CỦA MENDEL

III

DI TRUYỀN TƯƠNG TÁC GEN

IV

DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN

V

DI TRUYỀN NGOÀI NST

VI

SO SÁNH DI TRUYỀN NST VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NST


I. NHIỄM SẮC THỂ



NST LÀ GÌ?


• NST là những cấu trúc
hiển vi trong nhân tế bào
• Cấu tạo chủ yếu từ DNA
và protein kiềm (histon)
• Có khả năng nhân đôi và
biến đổi hình thái cấu
trúc theo quy luật trong
các quá trình phân bào

• NST tồn tại trong tế bào
soma thành từng cặp đồng
dạng, trong đó 1 NST nguồn
gốc từ bố và 1 NST nguồn
gốc từ mẹ
• Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử
(chromatid)


CẤU TRÚC NST?


Prokaryote
Cấu trúc đơn giản, là phân tử
DNA trần (không có sự tham
gia của các phân tử protein
kiềm) cuộn xoắn tạo thành

các vùng nhiễm sắc

Eukaryote
Cấu trúc từ các nucleosom,
mỗi nucleosom do phân tử
DNA cuộn xoắn 1,75 vòng
quanh 8 phân tử histon


Mỗi NST cấu trúc cơ bản
bao gồm:
- Tâm động
- Cánh dài
- Cánh ngắn
- Điểm mút


Tâm động:
+ Có vai trò quan trọng trong quá trình phân bào,là điểm
bám của thoi dây tơ vô sắc để các NST phân li về các cực
TB khi TB phân chia
+Tùy theo vị trí tâm động chia thành: tâm cân, tâm lệch,
tâm mút


Điểm mút:
+ Là vùng DNA đầu mút
của NST
+ Thường ở dạng mạch
thẳng, giữa vai trò quan

trọng cho sự tái bản và
mức độ tồn tại của tế bào
dài hay ngắn, góp phần
quyết định tuổi thọ của cá
thể - Telomere (TTAGGG)


DI TRUYỀN NST?

Di truyền NST là sự di truyền của các đặc
điểm xác định bởi các gen nằm trên NST,
mang tính quy luật


II. Quy luật phân ly của Mendel
Thí nghiệm:
Ptc: cây hoa đỏ    x      cây hoa trắng
F1:             100% hoa đỏ
Cho F1 tự thụ phấn
F2:705 cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng
(xấp xỉ 3 đỏ: 1 trắng)


Sơ đồ lai:
Quy ước gen:
A: hoa đỏ là trội hoàn toàn so với a : hoa trắng
Ta có sơ đồ lai một cặp tính trạng như sau:


Nội dung quy luật:

- Mỗi tính trạng được quy định bởi 1 cặp alen.
- Các alen của bố, mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con
một cách riêng rẽ, không hòa trộn vào nhau.
- Khi hình thành giao tử, các thành viên của cặp alen
phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử
chứa alen này và 50% số giao tử chứa alen kia.


III. DI TRUYỀN TƯƠNG TÁC GEN
• Một cặp tính trạng do 2 hay nhiều cặp gen kiểm soát
• Có nhiều kiểu tương tác khác nhau: tương tác bổ trợ,
tương tác át chế, tương tác cộng gộp


1.Qui luật tương tác bổ trợ giữa các cặp gen

VD1: Tương tác với tỷ lệ 9:3:3:1 – Hình dạng mào gà
P: AAbb (Mào hạt đậu) x aaBB (Mào hoa hồng)
F1: AaBb (Mào hạt óc chó )
F2: 9 (A_B_) : 3 (A_bb) : 3 (aaB_) : 1 (aabb)
9/16 Mào hạt óc chó : 3/16 Mào hạt đậu : 3/16 Mào
hoa hồng : 1/16 Mào đơn


VD2: Tương tác với tỷ lệ 9:7 – Màu sắc hoa
P:
Hoa trắng x Hoa trắng
AAbb
aaBB
F1:

AaBb (Hoa đỏ)
F2: 9 (A_B_) : 3 (A_bb) : 3 (aaB_) : 1 (aabb)
9/16 Hoa đỏ : 7/16 Hoa trắng



 


2.Qui luật tương tác át chế giữa các
cặp gen



3. Qui luật tương tác cộng gộp giữa
các cặp gen
• P: Hạt màu đỏ đậm
A1A1A2A2

• F1:
 






x Hạt màu trắng
a1a1a2a2


A1a1A2a2 (Đỏ hồng)

Tỷ lệ phân li các loại kiểu hình ở F2:
1 Hạt màu đỏ đậm (có 4 alen trội A1, A1, A2 và A2)
4 Hạt màu đỏ (có 3 trong 4 alen trội)
6 Hạt màu đỏ hồng (có 2 trong 4 alen trội)
4 Hạt có màu hồng (có 1 trong 4 alen trội)
1 Hạt màu trắng (không có alen trội nào)




IV. DI TRUYỀN LIÊN KẾT GEN
1. Di truyền liên kết gen hoàn toàn
T. Morgan và cộng sự chứng minh các gen sắp xếp theo
đường thẳng trên nhiễm sắc thể


Kết luận: Các gen trên cùng nhiễm sắc thể tạo nên một
nhóm liên kết gen, mỗi nhiễm sắc thể là một nhóm liên
kết gen


×