Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

thực trạng hoạt động kinh doanh MOBIFONE TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.42 KB, 16 trang )

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN


BÁO CÁO KẾT QUẢ
THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Lớp:

HOÀNG THỊ NGỌC HÀ


2

PHẦN I: MỞ ĐẦU
Giới thiệu cơ sở thực tập
- Tên công ty:
MOBIFONE TỈNH QUẢNG TRỊ
Công ty dịch vụ Mobifone khu vực 3
Chi nhánh tổng công ty viễn thông Mob
- Tên giao dịch: Mobifone tỉnh Quảng Trị
- Mã số thuế:
0100686209-122
- Số tài khoản: 3900201009223
- Điện thoại:
02333584888
- Địa chỉ: 159 Quốc lộ 9, phường 5, TP Đông Hà, tỉnh Quảng Trị


- Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động dịch vụ liên quan đến các cuộc gọi
1.2 Mục đích
1.2.1 Mục đích chung
1.1

Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của công ty, cụ thể là vấn đề tình hình
thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty. Phát hiện được điểm mạnh cũng như
điểm yếu của công ty trong việc thực hiện kế hoạch. Từ đó, đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện kế hoạch kinh doanh cho công ty.
1.2.2

Mục đích cụ thể
Rèn luyện kĩ năng cho bản thân, có kiến thức thực tế khi thâm nhập vào
trong môi trường cụ thể của công ty
Nâng cao nhận thức về vai trò và trách nhiệm đối với ngành mình đang

theo học
Tham gia tìm hiểu làm quen các công việc tại cơ sở thực tập
Tìm hiểu các bộ phận chức năng của đơn vị liên quan đến chuyên ngành
1.3 Yêu cầu đối với bản thân
Tham gia đầy đủ các buổi thực tập tại cơ sở
Vui vẻ hòa đồng hợp tác với mọi người trong công ty
Có tinh thần trách nhiệm trong công việc, luôn đúng giờ và ham học hỏi
Tác phong nhanh nhẹn gọn gàng phù hợp với môi trường làm việc của công
ty
Hợp tác tốt với giáo viên hướng dẫn, nộp bài đúng thời hạn và đúng theo
yêu cầu của khoa.
1.4 Thời gian thực tập nghề nghiệp tại Mobifone tỉnh Quảng Trị

Thời gian 3 tuần từ ngày 17 tháng 7 đến ngày 6 tháng 8 năm 2017



3


4

PHẦN II: KẾT QUẢ THỰC TẬP
2.1. Kết quả thứ nhất
2.1.1. Báo cáo chuyên gia về vấn đề Tình hình xúc tiến và hỗ trợ đầu tư, kết quả
thu hút vốn đầu tư thời gian qua ở Thừa Thiên Huế
2.1.1.1. Thực trạng tình hình xúc tiến và hỗ trợ đầu tư, kết quả thu hút vốn đầu tư thời
gian qua ở Thừa Thiên Huế
Trong tổng thể nền kinh tế của nước ta hiện nay, thành phần kinh tế có
vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận rất quan trọng. Hoạt động đầu tư
trực tiếp cho nền kinh tế. Nên việc thu hút đầu tư nước ngoài vào nước ta
là một vấn đề cần thiết và có tính chiến lược.
- Nội dung hoạt động xúc tiến đầu tư
+ Nghiên cứu đánh giá thị trường, xu hướng và đối tác đầu tư; xây dựng
cơ sơ dữ liệu cho hoạt động xúc tiến đầu tư
+ Xây dựng danh mục các dự án kêu gọi đầu tư
+ Xây dựng các ấn phẩm, tài liệu phục vụ cho hoạt động xúc tiến đầu tư
+ Các hoạt động tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu về môi trường chính
sách, tiềm năng, cơ hội và kết nối đầu tư
+ Đào tạo, tập huấn, tăng cường năng lực về xúc tiến đầu tư
+ Hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong việc tìm hiểu về
pháp luật, chính sách, thủ tục đầu tư, tiềm năng thị trường, đối tác và cơ
hội đầu tư triển khi dự án sau khi được cấp giấy chứng nhận đầu tư
+ Thực hiện các hoạt động hợp tác trong nước và quốc tế về xúc tiến đầu


- Các lợi ích thu được từ hoạt động xúc tiến đầu tư
+ Có được nguồn vốn đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế xã hội
+ Tạo ra được một khối lượng việc làm tương đối lớn, thu hút lao động
+
+
+
+
+

vào làm việc
Tăng thêm thu nhập cho địa phương
Tác động tích cực đối với hoạt động đầu tư nội địa
Là cơ sở cho sự chuyển giao công nghệ
Nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề của người lao động
Cải thiện tình hình xuất khẩu


5

Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các công ty trong nước
Gia tăng năng lực cạnh tranh của vùng
- Tình hình xúc tiến và hỗ trợ đầu tư thời gian qua ở Thừa Thiên Huế
Trung tâm xúc tiến đầu tư tỉnh được sự quản lí trực tiếp của Ủy ban nhân
+
+

dân tỉnh
+ Từ năm 2000 đến nay:
• Thu hút 548 dự án, tổng vố đăng kí 168.259 tỷ đồng
• 92 dự án FDI với vố đăng kí 2.620,76 triệu USD

+ Riêng trong năm 2016:
• Thu hút 47 dự án, vốn đăng kí 6700 tỷ đồng
• 4 dự án FDI vốn 15,9 triệu USD
+ 6 tháng đầu năm 2017
• 21 dự án, vốn đầu tư 2.200,2 tỷ đồng
• 2 dự án FDI với tổng vốn đầu tư 64.850 USD
Tình hình triển khai các dự án đầu tư lớn có triển vọng tốt, nhất là các dự
án của tập đoàn Vingroup, BRG, PSH Tây Ban Nha đang tạo ra những hiệu
ứng tốt trong xúc tiến đầu tư
- Những hạn chế trong công tác xúc tiên và hỗ trợ đầu tư
+ Trong vấn đề thủ tục hành chính
+ Bất đồng về ngôn ngữ với các nhà đầu tư nước ngoài
+ Môi trường đầu tư chưa thực sự thu hút các nhà đầu tư
- Giải pháp khắc phục hạn chế
+ Cải cách thủ tục hành chính trong quá trình làm hồ sơ dự án
+ Có chính sách ưu đãi thiết thực để thu hút các nhà đầu tư trong nước
cũng như các nhà đầu tư quốc tế
+ Giải quyết vấn đề rào cản ngôn ngữ trong công tác xúc tiến và hỗ trợ
2.1.2

đầu tư
Báo cáo chuyên gia về vấn đề Quản lí thị trường và hoạt động công vụ của
quản lí thị trường
2.1.2.1 Thực trạng quản lí thị trường và hoạt động công vụ của quản lí thị
trường
Thị trường là nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ
nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định
theo các thống kê hiện hành, từ đó xác định rõ số lượng và giá cả sản phẩm,



6

dịch vụ. Thực chất thị trường là tổng thể khách hàng tiềm năng có cùng những
yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đáp ứng và có khả năng tham gia trao đổi để
thỏa mãn nhu cầu đó.
Chính phủ can thiệp vào thị trường thông qua hai mức giá đó là giá trần và giá
sàn. Điều này đã tước bỏ khả năng tạo giá cân bằng của thị trường và làm méo
mó sự phân chia nguồn lực.
Lũng đoạn thị trường là hoạt động có chủ đích nhằm tác động đến sự vận hành
tự do và công bằng của thị trường, nhằm tạo ra các hiệu ứng giả tạo liên quan
đến giá cả của thị trường chứng khoán, hàng hóa hoặc tiền tệ.
Hoạt động quản lí thị trường nhằm mục đích góp phần bình ổn thị trường, tạo
ra môi trường kinh doanh lành mạnh, thu hút các nhà đầu tư, thúc đẩy sản xuất
phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của nhà sản xuất kinh doanh
cũng như của người tiêu dùng.
- Sự cần thiết phải quản lí thị trường:
+ Đẩy mạnh hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, sản xuất,
buôn bán hàng giả, gian lận thương mại và các vi phạm pháp luật
khác trong lĩnh vực thương mại có ý nghĩa hết sức to lớn trong
việc tạo lập môi trường phát triển thương mại lành mạnh tại Việt
Nam
+ Nghị quyết hội nghị lần thứ tư ban chấp hành trung ương đảng
khóa VIII đã nhấn mạnh phải tăng cường sự phối hợp giữa các cơ
quan chức năng, phát huy vai trò của nhân dân để tiến hành có
hiệu quả những biện pháp chống buôn lậu trên các tuyến biên
giới, vùng biên và trên thị trường nội địa. Ngăn chặn và xử lí
nghiêm mọi hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc tiếp tay
+

bao che cho bọn buôn lậu

Công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng
giả của các lực lượng chức năng, trong đó có lực lượng Quản lí thị
trường, thời gian qua đã góp phần vào việc bình ổn thị trường,
thiết lập trật tự, kỉ cương trong hoạt động thương mại trên thị
trường tạo môi trường minh doanh lành mạnh, bình đẳng, thu hút


7

đầu tư trong nước và quốc tế, thúc đẩy trao đổi hàng hóa, bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng
+ Số lượng vụ việc xử lí của lực lượng quản lí thi trường không
ngừng tăng lên qua các năm nhưng tình trạng buôn lậu, hàng giả,
hàng hóa không đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm và gian
lận thương mại lan tràn và có khuynh hướng gia tăng cả về mức
độ, quy mô ở thị trường trong nước, cho thấy những hạn chế trong
-

tổ chức và hoạt động của lực lượng quản lí thị trường
Lực lượng quản lí thị trường là lực lượng chuyên trách của nhà nước,
thực hiện chức năng phòng, chống, xử lí các hành vi kinh doanh hàng
hóa nhập lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ
nguồn gốc xuất xứ, hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, hành vi vi
phạm về chất lượng đo lường, giá, an toàn thực phẩm và gian lận
thương mại, hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu

-

dùng.
Tổ chức của lực lượng quản lí thị trường

+ Lực lượng quản lí thị trường được tổ chức từ trung ương đến địa
+

-

phương theo nguyên tắc tập trung, thống nhất
Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ

chức của lực lượng quản lí thị trường các cấp
Các biện pháp nghiệp vụ của lực lượng quản lí thị trường
+ Quản lí theo địa bàn đối với tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ thương mại
• Thường xuyên cập nhật thông tin, tổng hợp cơ sở dữ liệu
thống kê, điều tra cơ bản, phân loại đối với các đối tượng
của hoạt động quản lí địa bàn theo các tiêu chí cụ thể
• Kiểm tra, đối chiếu số liệu tình trạng hoạt động của tổ
chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại
trên địa bàn sau khi được cấp phép kinh doanh và việc duy
trì các điều kiện phải thực hiện khi kinh doanh
• Tuyên truyền, phổ biến và hướng dẫn việc thực hiện các
qui định của pháp luật có liên quan


8



Tổng hợp và phản ánh kịp thời diễn biến bất thường của
thị trường, giá cả đối với các mặt hàng thiết yếu tại địa


bàn quản lí đến cơ quan có thẩm quyền để xử lí
• Cập nhật thường xuyên việc chấp hành các quy định của
pháp luật trong kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại
• Đề xuất các biện pháp về công tác quản lí hoạt động kinh
doanh hàng hóa dịch vụ trên địa bàn
• Xây dựng, quản lí và sử dụng cơ sở dữ liệu thông tin về
quản lí địa bàn và thực hiện chế độ báo cáo định kì, báo
cáo đột xuất theo yêu cầu của cơ quan quản lí nhà nước
+

cấp trên
Thu thập, thẩm tra, xác minh thông tin để phục vụ hoạt động của
lực lượng quản lí thị trường
• Tình hình hoạt động kinh doanh, vận chuyển, tập kết hàng
hóa của các tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
thương mại; việc chấp hành pháp luật trong kinh doanh
hàng hóa, dịch vụ thương mại của các tổ chức, cá nhân
• Tình hình vận chuyển, tàng trữ, kinh doanh hàng nhập lậu;
sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và
gian lận thương mại của các tổ chức cá nhân
• Kết quả thanh tra chuyên ngành, kiểm tra, xử phạt vi
phạm hành chính của các cơ quan có thẩm quyền đối với
các hành vi vi phạm pháp luật trong kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ thương mại; hành vi vi phạm, phương thức thủ
đoạn đã thực hiện
• Thông tin của các cơ quan chức năng về dự báo diễn biến
tình hình kinh tế xã hội liên quan đến hoạt động kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ thương mại
2.1.2.2 Những tồn tại trong công tác quản lí thị trường

+ Tuy lực lượng quản lí thị trường làm việc thường xuyên liên tục
nhưng các đối tượng vẫn tận dụng được các kẻ hở để đưa hàng
giả hàng nhái vào thị trường


9

+

Vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất hàng kém chất lượng, không đảm

bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Tình trạng buôn lậu, trốn thuế vẫn còn diễn biến phức tạp, đặc
biệt ở các cửa khẩu và vùng biên
2.1.2.3 Các giải pháp khắc phục
+ Thắt chặt hơn nữa hoạt động điều tra, the dõi, giám sát của lực

2.1.3

lượng quản lí thị trường
+ Hoàn thiện hệ thống pháp luật về chống hàng giả hàng nhái
+ Giải quyết triệt để các hành vi vi phạm
+ Thắt chặt sự quản lí của các dơn vị hải quan, biên phòng
Báo cáo chuyên gia về vấn đề Luật đầu tư công và tổ chức triển khai thực
hiện
2.1.3.1 Thực trạng luật đầu tư công và tổ chức triển khai thực hiện
Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây
dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục
vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- Phân loại dự án đầu tư công

+ Căn cứ vào tính chất:
• dự án có cấu phần xây dựng là dự án đầu tư mới
• dự án không có cấu phần xây dựng
+ Căn cứ vào mức độ quan trọng
dự án quan trọng quốc gia
dự án nhóm A, B, C
Bối cảnh ra đời luật đầu tư công:
+ Trước năm 2011
Nhiều dự án vượt khả năng cân đối vốn
Kế hoạch đầu tư bị cắt khúc từng năm một
Hiệu quả đầu tư kém, hiện tượng đầu tư công dàn trải
Hiện tượng nợ đầu tư xây dựng cơ bản
+ Sau năm 2011
Năm 2012 Chính phủ ban hành chỉ thị 1792 về tăng cường quản lí đầu tư từ



-

vốn ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ. Để khắc phục những tồn tại
đã nêu và nhằm mục đích tái cơ cấu đầu tư.
Luật đầu tư công được Quốc hội khóa XIII thông qua tại kì họp thứ 7 ngày 18
tháng 6 năm 2014 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1 tháng 1 năm 2015.


10

Luật đầu tư công bao gồm 108 điều, 6 chương với mục tiêu là hoàn thiện hệ
thống pháp luật về đầu tư công với chủ trương tái cơ cấu đầu tư, tạo cơ sở pháp
lí đồng bộ, thống nhất, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, góp phần nâng cao

hiệu quả đầu tư công và từng bước hội nhập, phù hợp với thông lệ quốc tế
trong quản lí đầu tư công.
Hoạt động đầu tư công bao gồm lập, thẩm định, quyết định chủ trương đầu tư;
lập, thẩm định, quyết định chương trình, dự án đầu tư công; lập, thẩm định, phê
duyệt, giao, triển khai thực hiện kế hoạch đầu tư công; quản lí, sử dụng vốn
đầu tư công; theo dõi và đánh giá, kiểm tra, thanh tra kế hoạch, chương trình,
dự án đầu tư công.
- Công tác lập kế hoạch đầu tư công
Chuyển từ đầu tư ngắn hạn hàng năm, sang đầu tư trung hạn 5 năm,
phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm.
Lập kế hoạch đầu tư trung hạn sẽ bảo đảm các chương trình, dự án khi
được duyệt sẽ bố trí đủ vốn để thanh toán
Căn cứ, nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư trung hạn và hằng năm cho tất
cả các nguồn vốn được qui định chặt chẽ
Nguyên tắc bố trí vốn, lựa chọn dự án và dự kiến vốn bố trí khắc phục
được tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún
Các điều kiện được bố trí vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng

-

năm bảo đảm đủ thời gian hoàn thành cac thủ tục đầu tư
Dự án đưa vào đầu tư phải được thanh toán, không còn nợ
Những nội dung chủ yếu của luật đầu tư công
Chương 1: Các qui định chung
Chương 2: Chủ trương đầu tư và quyết định đầu tư chương trình dự án
đầu tư công
Chương 3: Lập, thẩm định, phê duyệt và giao kế hoạch đầu tư công
Chương 4: Triển khai thực hiện và theo dõi, đánh giá, thanh tra kế
hoạch đầu tư công
Chương 5: Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức,


-

cá nhân trong hoạt động đầu tư công
Chương 6: Điều khoản thi hành
Phân loại kế hoạch đầu tư công
+ Theo thời gian kế hoạch


11




Kế hoạch trung hạn
Kế hoạch hằng năm

+ Theo nguồn vốn đầu tư




Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương
Kế hoạch đầu tư vốn cân đối ngân sách địa phương
Kế hoạch đầu tư vốn từ nguồn thu để lại cho đầu tư nhưng chưa

đưa vào cân đối ngân sách địa phương
• Kế hoạch đầu tư vốn công trái quốc gia, trái phiếu chính phủ
• Kế hoạch đầu tư vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước
• Kế hoạch đầu tư vốn trái phiếu chính quyền địa phương, vốn vay

khác của ngân sách địa phương
• Kế hoạch đầu tư vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ
nước ngoài
+ Theo cấp quản lí
Kế hoạch đầu tư của quốc gia
Kế hoạch đầu tư của các bộ, cơ quan trung ương
Kế hoạch đầu tư của các cấp chính quyền địa phương
Nguyên tắc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm
+ Phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
+ Phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư công, và thu hút




-

các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác, đảm bảo
cân đối vĩ mô, ưu tiên an toàn nợ công
+ Việc phân bố vốn đầu tư công phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí,
định mức phân bố vốn đầu tư công trong từng giai đoạn đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt
+ Ưu tiên bố trí vốn cho các ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ theo mục
tiêu và định hướng phát triển của từng thời kì
+ Bảo đảm công khai, minh bạch và công bằng
+ Bảo đảm quản lí tập trung, thống nhất về mục tiêu, cơ chế, chính
sách; thực hiện phân cấp trong quản lí đầu tư, tạo quyền chủ động
cho bộ, ngành và điạ phương theo qqui định của pháp luật nhằm
nâng cao hiệu quả đầu tư



12

+
-

Kế hoạch đầu tư công hằng năm phải phù hợp với kế hoạch đầu tư

trung hạn đã được duyệt
Kế hoạch trung hạn 2016 – 2020 của tỉnh Thừa Thiên Huế
+ Quan điểm
• Xây dựng Thừa Thiên Huế theo mô hình đô thị “di sản, văn
hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường”, cùng
các địa phương trong vùng kinh tế trọng điểm miền trung
làm tốt vai trò trung tâm kinh tế, thúc đẩy phát triển trong
vùng.
• Phát triển nhanh theo hướng tăng trưởng xanh trên nền
tảng kinh tế tri thức gắn với khai thác tốt tiềm năng mạnh
về văn hóa, du lịch, y tế, giáo dục và khoa học công nghệ;
lấy dịch vụ du lịch làm hạt nhân phát triển; phát triển công
nghiệp xanh, sạch, công nghệ cao làm động lực đóng góp
cho tăng trưởng kinh tế
• Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo gắn với xây dựng tiềm
lực khoa học công nghệ. Phát huy nhân tố con người, coi
trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, coi đó là
nguồn lực quan trọng của Thừa Thiên Huế
+ Một số dự án trọng điểm
• Dự án đê chắn sóng cảng Chân Mây
• Dự án đường trục chính khu đô thị Chân Mây
• Dự án đường nối khu phi thuế quan với khu cảng Chân
Mây

• Dự án đường phía đông đầm Lập An
• Dự án đường nối từ quốc lộ 1A vào vườn quốc gia Bạch

• Công trình phòng chống và giảm nhẹ thiên tai ổn định đời

sống dân cư
• Các công trình văn hóa
• Dự án ODA “chương trình phát triển các đô thị loại II
2.1.3.2 Những hạn chế của luật đầu tư công


13

Hiện tượng thất thoát vốn trong các khâu như lập, phê duyệt dự án; trong bố trí
vốn và thực hiện dự án và lãng phí ngay khi thiết kế, xây dựng chính sách.
Sự chồng chéo trong thủ tục đầu tư
Đầu tư còn dàn trải, nhiều dự án gây lãng phí ngân sách nhà nước
Vấn đề nợ động trong đầu tư, dự án gặp khó khăn do thiếu hụt vốn
2.1.3.3 Giải pháp khắc phục hạn chế
Hoàn thiện hơn nữa những quy định của luật đầu tư công, quản lí chặt chẽ hơn
Cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư
Rà soát từng khâu công việc trong hoạt động đầu tư công
2.2
Kết quả thứ hai
2.2.1 Những công việc đã thực hiện trong quá trình thực tập tại công ty
Tuần 1

- Đến công ty thực tập
- Nghe hướng dẫn trực tiếp tại công ty và làm quen với anh
-


Tuần 2

-

Tuần 3

-

chị trong phòng kế hoạch bán hàng và marketing
Tham khảo hồ sơ tài liệu của công ty
Tham quan trực tiếp toàn bộ hoạt động của công ty
Được anh chị trong phòng kế hoạch bán hàng và marketing
hướng dẫn công tác cụ thể trong công việc
- Chọn đề tài nghiên cứu
Tìm hiểu cụ thể công việc của các phòng ban liên quan
Được hướng dẫn sơ lược về các hợp đồng thương mại
Làm quen với các phần mềm chuyên dụng của công ty
Làm quen với các mẫu form của công ty
- Nhập số liệu vào máy tính

Nghiên cứu tài liệu có liên quan
Thu gom số liệu chuẩn bị viết báo cáo
Xin báo cáo tài chính của công ty
Hoàn tất kỳ thực tập tại công ty
- Làm báo cáo thực tập


14


2.2.2

Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty

Mobifone Quảng Trị
2.2.2.1 Một số đặc điểm khái quát của công ty
Lĩnh vực hoạt động chính của mobifone là là tổ chức thiết kế xây dựng,
phát triển mạng lưới và triển khai cung cấp dịch vụ mới về thông tin di
động có công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại và kinh doanh dịch vụ thông
tin di động công nghệ
- Sản phẩm và dịch vụ tiện ích của Mobifone
+ MobiGold
+ MobiCard
+ Mobi4u
+ Mobiplay
+ MobiQ
- Cơ cấu tổ chức của công ty
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế toán

Phòng khách hàng doanh nghiệp

Phòng KHBH và Mar

2.2.2.2 Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty

Chỉ tiêu




Thuyết
minh

Số năm nay

Số năm trước

A

B

C

1

2


15

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

01

2. Các khoản giảm trừ doanh thu

56,424,781,162


50,324,791,162

02

0.00

0.00

3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01 - 02)

10

56,424,781,162

50,324,791,162

4. Giá vốn hàng bán

11

45,514,212,239

41,563,331,349

20

10,910,568,923


8,761,459,813

6. Doanh thu hoạt động tài chính

21

854,149,743

834,245,149

7. Chi phí tài chính

22

1,966,590,272

1,867,540,723

- Trong đó: Chi phí lãi vay

23

-1,966,590,272

-1,867,540,723

8. Chi phí quản lý kinh doanh

24


6,964,037,777

67,640,327,833

30

2,834,090,807

279,897,671

10. Thu nhập khác

31

953,404,415

923,444,215

11. Chi phí khác

32

203,324,653

199,346,278

12. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

40


750,079,762

724,097,937

13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 =
30 + 40)

50

3,584,170,569

1,003,995,608

14. Chi phí thuế TNDN

51

1,003,567,759

281,118,770

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60 = 50 – 51)

60

2,580,602,810

722,876,838


5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp
dịch vụ
(20 = 10 - 11)

IV.08

9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
(30 = 20 + 21 - 22 – 24)

IV.09

Thông qua báo cáo tài chính của công ty ta thấy tình hình kinh doanh của công
ty khá ổn định. Tuy nhiên cần có các giải pháp và chiến lược kinh doanh tích
cực hơn nữa để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.

PHẦN 3: KẾT LUẬN
Trong quá trình thực tập tại cơ sở, em đã được tiếp xúc với khá nhiều công việc
với các bộ phận có liên quan. Em nhận thấy rằng môi trường làm việc tại công
ty rất thân thiện, làm việc rất ăn ý với nhau. Điều đó cũng nhờ ban lãnh đạo áp
dụng được phương pháp quản lý hợp lý, đạt hiệu quả. Không chỉ vậy, Ban lãnh


16

đạo còn tạo ra sân chơi cho cán bộ công nhân viên có được một tinh thần gần
gủi cởi mở khi đến nơi làm việc, giảm thiếu xảy ra xung đột giữa các cá nhân
trong công ty, hướng cho đội ngũ cán bộ công nhân viên đến những giá trị mang
ý nghĩa nhân văn như tổ chức thăm hỏi tặng quà cho đồng nghiệp lúc đau ốm
hay có chuyện không may.

Qua đó, em học hỏi được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm, là nền tảng cơ
bản giúp em sau khi ra trường.



×