Tải bản đầy đủ (.pptx) (87 trang)

X quang bụng và ống tiêu hóa có chất cản quang ĐHYDTPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 87 trang )

XQ đường tiêu hóa
BM CĐHA YDS - Y3 - 2015


Các cấu trúc giải phẫu bụng – chậu



Mô mềm – thành bụng: trước, sau, hai bên, đáy
chậu
Các tạng
Trong phúc mạc

Ngoài phúc mạc

Tạng đặc

Gan, lách, tử cung, Tụy, thận, thượng
buồng trứng
thận

Tạng rỗng

Túi mật, dạ dày, tá
tràng, ruột non,
ruột già

Niệu quản, bàng
quang, niệu đạo,
ống hậu môn, âm
đạo




Giá trị các phương pháp CĐHA
XQ

Siêu âm

CT

MRI

Thành
bụng

---

++

+++

+++

Tạng đặc

---

++

++


+++

Tạng rỗng

++

+

+++

++

Khoang
phúc mạc
tự do

+++(Khí)
+ (Dịch)

-- (Khí)
++ (Dịch)

+++

+++


BKSS

CẢN QUANG



Mục tiêu





Nắm được kỹ thuật, chỉ định, mục đích chụp bụng
không sửa soạn
Biết được hình ảnh tắc ruột
Biết được hình ảnh thủng tạng rỗng
Biết một số hình ảnh bệnh lý của X quang đường
tiêu hóa có cản quang


X quang quy ước


Chụp bụng không sửa soạn – ASP (abdomen
sans préparation):
- bình thường (không cấp cứu)
+ đứng thẳng
+ khảo sát: cấu trúc xương, sỏi, vôi hóa, bất thường nội tạng

- cấp cứu
+ đứng thẳng / nằm ngửa thẳng hay nghiêng
+ tìm hơi tự do, mực nước-hơi
khảo sát: phân bố hơi trong ruột, dịch bụng


+ Chụp hệ niệu không chuẩn bị


XQ bụng không sửa soạn
Tư thế chụp
 Chỉ định chụp X quang bụng cấp
 Các cơ quan có thể thấy được trên
phim bụng không sửa soạn
 Các dấu hiệu bất thường có thể gặp
trên phim



Kỹ thuật và tư thế



Lấy đủ từ vòm hoành đến lỗ bịt, đầy đủ thành bụng
hai bên
Kiểu chụp khác nhau tùy lâm sàng






Tự thế đứng
Tư thế Fowler
Tư thế nằm nghiêng tia phóng ngang
Tư thế nằm ngửa tia phóng ngang

Phim ngực thẳng đứng: tìm liềm hơi tự do dưới hoành,
bệnh lý ở đáy phổi



Chỉ định XQ bụng không sửa soạn cấp cứu





Thủng tạng rỗng
Tắc ruột
Viêm phúc mạc
Chấn thương bụng


Chỉ định XQ bụng không sửa soạn cấp cứu





Thủng tạng rỗng
Tắc ruột
Viêm phúc mạc
Chấn thương bụng


XQ bụng không sửa soạn



Thấy được các cơ quan sau








Gan: thấy được bờ sau bởi lớp mỡ sau phúc mạc
Lách: có thể thấy không hoàn toàn
Thận: có thể thấy không hoàn toàn
Cơ psoas (cơ thắt lưng chậu)
Dải mỡ cạnh phúc mạc

Những cấu trúc này không phải luôn thấy rõ





XQ bụng cấp cứu nhầm xác định








Tình trạng dãn các quai ruột, mực nước hơi
Khí tự do ổ bụng
Khí trong thành các tạng
Khí trong đường mật, tĩnh mạch cửa
Bệnh lý viêm
Khác: sỏi phân, vôi…


XQ bụng cấp cứu nhầm xác định







Tình trạng dãn các quai ruột, mực nước hơi
Khí tự do ổ bụng
Khí trong thành các tạng
Khí trong đường mật, tĩnh mạch cửa
Bệnh lý viêm
Khác: sỏi phân, vôi…


Khí bình thường trong XQBKSS






Hơi trong dạ dày, tá tràng
Ít hơi trong ruột non
Hơi trong đại tràng góc lách, góc gan, trực tràng
Ít hơi chấm chấm vùng manh tràng


Phân bố hơi bình thường trong ổ bụng: túi
hơi DD, vài bóng hơi nhỏ trong RN, phân hơi trong ĐT.


Hơi của dạ
dày


RN

ÑT

Hình dạng và phân bố của RN & ĐT



Bệnh lý lâm sàng thường gặp


Tắc ruột – phân loại


Theo vị trí






Ruột non
Ruột già

Theo nguyên nhân



Tắc ruột cơ năng: liệt ruột
Tắc ruột cơ học: tắc ruột do bít, do thắt


Tắc ruột – có tắc ruột không?


Dấu hiệu: dãn, trướng hơi, ứ dịch


Dãn ống tiêu hóa: sau tắc 3-8h








Đường kính ruột non > 3cm
Đường kính ruột già > 6cm, manh tràng > 8cm
Niêm mạc > 3mm

Mực nước hơi: xuất hiện 12-24h sau tắc
Mất hơi dưới chỗ tắc: 12-48h


×