Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

ĐIỀU TRI BỆNH cơ TIM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 62 trang )

ĐIỀU TRI BỆNH CƠ TIM




ĐỊNH NGHĨA



NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI



LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN



ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM


ĐỊNH NGHĨA
THEO ESC-2008




Bệnh cơ tim:
 những bệnh cơ tim bị bất thường về cấu trúc
và chức năng
 mà không có:
 bệnh mạch vành


 THA
 bệnh van tim
 bệnh tim bẩm sinh
(hoặc có nhưng những bất thường này không đủ giải
thích tình trạng bệnh lý tại cơ tim).


ĐỊNH NGHĨA
ESC-2008
Bắc Mỹ:







“bệnh cơ tim chuyên biệt”: bệnh có nguyên nhân
như:
 bệnh cơ tim tăng huyết áp
 bệnh cơ tim thiếu máu cục bộ
không nằm trong phạm vi đề cập của bài này.


NGUYÊN NHÂN
Nhiều nguyên nhân:










đột biến gen có tính di truyền,
độc chất,
siêu vi,
rối loạn chuyển hoá,
một số rối loạn về nội tiết,
bệnh hệ thống, miễn dịch….

Bệnh vô căn




một số lớn trường hợp vẫn chưa tìm được
nguyên nhân.


PHÂN LOẠI
Bệnh cơ
tim
BCT dãn

BCT phì đại

BCT
chế


Gia đình/Di
truyền
Khiếm khuyết gen
không nhận diện
được

hạn

BCT thất phải
gây loạn nhịp

Không
phân loại

Không gia đình/ Không di
truyền
Các bệnh
dưới nhóm

Vô căn

Các bệnh
dưới nhóm


PHÂN LOẠI
 Bệnh cơ tim thể gia đình:
 > 1 người/gia đình bị cùng loại bệnh, cùng bởi 1 loại
đột biến gen

 không do bệnh cơ tim mắc phải hay do bệnh hệ
thống (thường do đột biến nhiều gen).
 hầu hết là rối loạn đơn gen

 Bệnh cơ tim không gia đình
 chỉ có một mình bệnh nhân bị trong gia đình..


LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN:
Biểu hiện của bệnh cơ tim rất đa dạng.







biểu hiện của suy tim tâm trương hay tâm thu,
loạn nhịp, ngất
huyết khối thuyên tắc
siêu âm tim tình cờ phát hiện rối loạn chức năng
thất.


LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN:




Cần hỏi kỹ bệnh sử, tiền sử gia đình

Khám lâm sàng
Các xét nghiệm cần làm:
 ECG, Xquang ngực
 siêu âm tim là xét nghiệm đơn giản, rất hữu ích để
giúp đánh giá, phân loại, và theo dõi bệnh cơ tim


LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN:
 Các xét nghiệm cần làm:
 thông tim và chụp mạch vành ( loại trừ bệnh mạch
vành /bệnh cơ tim dãn)
 các xét nghiệm hình ảnh học khác: MRI
 xét nghiệm sinh hoá, miễn dịch, di truyền
 sinh thiết nội mạc cơ tim (bệnh cơ tim hạn chế)


So sánh các đặc điểm của
BCTDN, BCTPĐ, BCTHC
 Đặc điểm






BCT/DN

BCT/PĐ

BCT/HC


Kích thước buồng tim
Lớn
Nhỏ
Bình thường
Bề dầy vách thất
Bình thường
Tăng Bình thường
Chức năng tâm thu Giảm nặng
Tăng động
Bình thường/ giảm
Chứcnăng tâmtrương
Bất thường
Bất thường
Bất thường
Đặc điểm khác
Nghẽn đường
ra thất trái

TL: Mayo Clinic Cardiology Review, Lippincott Williams & Wilkins, 2nd ed 2000, p. 446


Sự trùng lấp trong các đặc
điểm của các bệnh cơ tim

DCM: Bệnh cơ tim dãn
nở
HCM: Bệnh cơ tim phì
đại
RCM: Bệnh cơ tim hạn

chế
TL: Mayo Clinic Cardiology Review,
Other:
CácWilliams
BCT khác
Lippincott
& Wilkins,
2nd ed 2000, p. 446
12


ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM:
Điều trị nguyên nhân







Tìm nguyên ngân có thể điều trị được

Điều trị triệu chứng
Điều trị dự phòng biến chứng


ĐIỀU TRỊ BỆNH CƠ TIM:






BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
BỆNH CƠ TIM HẠN CHẾ
BỆNH LOẠN SẢN CƠ THẤT PHẢI GÂY
LOẠN NHỊP TIM


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
Đại cương:




Thường gặp nhất: diễn tiến cuối cùng của các
nhóm bệnh cơ tim khác cũng như các bệnh cơ tim
chuyên biệt



Đặc trưng: thất trái và/hoặc thất phải dãn lớn kèm
suy giảm CNTThu.



2 nhóm nguyên nhân


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ

 Nguyên nhân:
 không xác định được
nguyên nhân
 di truyền gia đình
 tổn thương cơ tim do
độc chất, do bệnh
nhiễm hay bệnh
chuyển hoá
 hậu quả trễ của tình
trạng viêm cơ tim cấp
do siêu vi.

 Nguyên nhân có thể
hồi phục được:






bệnh cơ tim do rượu,
do cocaine,
do bệnh tuyến giáp,
bệnh cơ tim chu sinh,
bệnh cơ tim do nhịp
nhanh mãn tính


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
 Biểu hiện lâm sàng:

 triệu chứng của suy tim trái, suy tim phải
 dãn thất không triệu chứng (triệu chứng + sau nhiều
tháng, năm)
 thể ngất do loạn nhịp
 biến chứng thuyên tắc huyết khối


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
Cận lâm sàng:







Xquang phổi: bóng tim lớn, tăng tuần hoàn phổi thụ
động.
ECG: nhịp xoang nhanh, rung nhĩ hay loạn nhịp thất,
biến đổi ST, T không đặc hiệu, điện thế thấp, bloc
nhĩ thất
Siêu âm tim, CT scan hay MRI: thất trái dãn, thành
thất mỏng, bình thường hay dày nhẹ với CNTThu
giảm.


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
Cận lâm sàng:







Thông tim và chụp mạch vành: loại trừ bệnh mạch
vành. Tuy nhiên, cần thận trọng: suy tim mất bù sau
chụp.
Sinh thiết nội mạc cơ tim: thường không cần tiến
hành (amyloidosis hay viêm cơ tim cấp)


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
 Tiên lượng





Xấu: đa số, tiến triển dần dần
Một số TH: tự ổn định trong một thời gian dài .
có thể đột ngột trở nặng
một số bn khác có biểu hiện nặng ngay từ lần phát hiện
đầu tiên

 Bênh tử vong do:
 suy tim tiến triển
 loạn nhịp thất nhanh hay chậm gây đột tử.
 biến chứng huyết khối thuyên tắc



BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
Điều trị




Điều trị nguyên nhân nếu có




vd: ngưng rượu, điều trị nhịp tim nhanh.

Điều trị triệu chứng;


điều trị suy tim thông thường, thuốc có thể kéo dài đời
sống bn







ức chế men chuyển,
chẹn thụ thể angiotensin II,
ức chế bêta
spironolactone..


tránh sử dụng các thuốc như chẹn kênh canxi, kháng
viêm không steroid


BỆNH CƠ TIM DÃN NỞ
Điều trị




Điều trị phòng ngừa biến chứng



huyết khối thuyên tắc: kháng đông: rung nhĩ hay huyết
khối trong buồng tim
loạn nhịp thất:





các thuốc chống loạn nhịp: có thể tăng nguy cơ loạn nhịp do
thuốc.
đặt máy tạo nhịp 3 buồng (tái đồng bộ thất) để cải thiện chức
năng thất cùng với đặt máy phá rung để điều trị các loạn nhịp
thất có thể gây đột tử.

Điều trị thay thế: ghép tim khi suy tim tiến triển và
kháng trị với các phương thức điều trị khác.



Bóng đẩy ngược nội ĐMC

TL: Heart Failure Management, Martin Dunitz Ltd 2000, p 176


BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI
Đại cương





Bệnh cơ tim phì đại: dày lên của thất trái mà không
có nguyên nhân rõ ràng (hẹp van ĐMC, THA)
Di truyền: >50% có tiền sử gia đình , nhiễm sắc thể
trội.


BỆNH CƠ TIM PHÌ ĐẠI


Hai đặc điểm chính của bệnh;





dày không đối xứng của thất trái (thường VLT) , có thể

ở mỏm
thay đổi động học của độ chênh áp tại buồng tống
thất trái.
 Bệnh cơ tim phì đại tắc nghẽn: 1/3 bn có Tc có
chênh áp khi nghỉ, ↑ khi tim↑ co bóp
 Bệnh cơ tim phì đại không tắc nghẽn

Đặc điểm sinh lý bệnh :



rối loạn CNTTrương,
gia tăng áp lực cuối tâm trương của thất trái.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×