Trường THPT Cầu Quan ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Tổ: Lí –Hóa-CN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN+BT
Dùng cho hs lớp 12A2, 12A6
Tên hs: ........................................
Lớp: .............
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 40N/m, khi quả cầu con lắc
qua vị trí có li độ x = -2cm thì thế năng của con lắc là bao nhiêu ?
a. -0,016 J b. 0,008J c.-0,80J d.0,0016J
2.Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình
tx
π
5cos4
−=
(cm). Biên đô, chu kì và
pha ban đầu của dao động là bao nhiêu ?
a. -4cm ; 0,4 s ; 0 b.4cm; 0,4s ; 0 c. 4cm; 0,4s ;
π
rad d. 4cm; 2,5s ;
π
rad
3.Một nguồn âm O phát âm ra môi trường không khí, người ta đo được mức cường độ âm tại
điểm A là L=70dB. Cường độ âm I tại A có giá trị bao nhiêu ?
a. 70W/m
2
b.10
7
W/m
2
c. 10
-7
W/m
2
d.10
-5
W/m
2
4. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Khi tạo sóng dừng trên dây, người ta đếm được có
tất cả 5 nút trên dây. Bước sóng của dây là:
a. 60cm b.30cm c.24cm d.48cm
5. Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng ?
a.
).cos(
v
x
tAu
ωω
−=
b.
tAu
ω
cos
=
c.
tAu
ω
sin
=
d.
)cos(
ϕω
+=
tAu
6.Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo có dạng
tAx
ω
cos
=
(cm). Chọn góc
thời gian vật qua vị trí nào ?
a. x=0 b.x=A c.x= -A d.x= A/2
7.Chọn phát biểu đúng nhất:
a. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại
b. Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc có độ lớn cực
tiểu
c. Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc có độ lớn cực đại và gia tốc có độ lớn cực tiểu
d. Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
8. Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có:
a. Pha dao động bằng nhau b. Cùng biên độ dao động
c. Cùng tần số dao động d. Cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động
không đổi
9.Hai dao động thành phần cùng phương, cùng tần số và cùng pha có biên độ là A
1
và A
2
=
3A
1
thì dao động tổng hợp có biên độ A là:
a. A
1
b. 3A
1
c. 4A
1
d. 2 A
1
10. Độ to của âm là một đặc tính sinh lí phụ thuộc vào:
a. Tần số và mức cường độ âm b. Vận tốc âm
c.Bước sóng và năng lượng âm d. Vận tốc và bước sóng
11.Sóng ngang là sóng có phương dao động :
a. Nằm ngang b. Thẳng đứng
c. Trùng với phương truyền sóng d. Vuông góc với phương truyền sóng
12. Tai ta cảm nhận được âm thanh khác nhau do các nhạc cụ phát ra cùng một nốt nhạc, là
do các âm thanh này có:
a.Âm sắc khác nhau b.Tần số khác nhau
c.Cường độ âm khác nhau d.Biên độ âm khác nhau
----Hết phần trắc nghiệm----
Trường THPT Cầu Quan ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Tổ: Lí –Hóa-CN MÔN VẬT LÍ 12 CƠ BẢN
Dùng cho hs lớp 12A2
Tên hs: ........................................
Lớp: .............
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)
CÂU 1(2đ): Viết biểu thức của động năng, thế năng và cơ năng của con lắc đơn có góc lệch
α
bất kì ? Khi con lắc dao đông thì động năng và thế năng của con lắc biến thiên như thế
nào ?
CÂU 2(2,5đ): Một con lắc lò xo nằm ngang, lò xo có độ cứng k= 100N/m, vật có khối lượng
m= 1kg. Bỏ qua ma sát. Tại t= 0 vật được kéo ra khỏi vị trí cân bằng cho lò xo dãn ra 10cm
rồi thả không vận tốc đầu.
a. Tính chu kì dao động của con lắc
b. Viết phương trình dao động của con lắc
c. Tính cơ năng của con lắc
CÂU 3(2,5đ): Một dây đàn hồi OM căng ngang, cho đầu O dao động theo phương vuông
góc với dây, biên độ dao động là 4cm, chu kì 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s. Tìm
phương trình truyền sóng tại điểm M trên dây với OM = 50cm
---Hết phần tự luận ---
ĐÁP ÁN
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)
ĐỀ A : 1b, 2c , 3d , 4a , 5a, 6c , 7b , 8d , 9c , 10a , 11d , 12a
ĐỀ B : 1c , 2b , 3b , 4a , 5d , 6b , 7d , 8b , 9b , 10d , 11c , 12b
B. PHẦN TỰ LUẬN (7đ)- lớp 12A2
Đáp án Điểm
CÂU
1
(2đ)
-Động năng :
2
2
mv
W
đ
=
-Thế năng :
)cos1(
α
−=
mgW
t
-Cơ năng : W = W
đ
+ W
t
= hằng số
-Khi con lắc dao động thì động năng tăng, thế năng giảm và ngược lại
+Qua vị trí cân bằng thì W
đ
lớn nhất, W
t
nhỏ nhất (=0)
+ Qua vị trí biên thì W
đ
nhỏ nhất (=0), W
t
lớn nhất
0,5
0,5
0,5
0,5
CÂU
2
(2,5đ)
a/ chu kì :
63,0
100
1
14,3.22
≈==
k
m
T
π
(s)
………………………………
b/ PT dao động có dạng:
)cos(
ϕω
+=
tAx
(*)
lúc t=0 , vật ở vị trí biên x= A ………………………………………
Từ (*) ta có:
1cos
=
ϕ
………………………….................................
=>
0
=
φ
Tần số góc:
10
1
100
===
m
k
ω
(rad)
…………………………………………….
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
PT dao động của con lắc :
tx 10cos10
=
(cm)……………………………
c/ W = ½ KA
2
= 0,5 J……………………………………………………
0,25
0,5
CÂU
3
(2,5đ)
Ta có :
π
ππ
ω
20
1,0
22
===
T
(rad)
………………………………………………….
PT dao động sóng tại đầu O :
tAu
ω
cos
0
=
= 4cos20
π
t (cm)
…………………….
PT dao động sóng tại M có dạng:
)
2
20cos(4
λ
π
π
x
tu
M
−=
……………………….
Với : x=50cm =
0,5m……………………………………………………………….
41,0.40.
===
Tv
λ
(m)
…………………………………………………………
Nên :
)
4
20cos(4)
4
5,0.2
20cos(4
π
π
π
π
−=−=
ttu
M
(cm)
……………………………..
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5