Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

BÀI GIẢNG Y học cơ sở Bệnh sốt sốt huyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.27 KB, 16 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH THUẬN

Y HỌC CƠ SỞ
GIẢNG VIÊN : CÔ NGA
TỔ PHỤ TRÁCH: TỔ 4


BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. Tác nhân gây bệnh:

- Do vi rút Dengue gây ra
- Vi rút truyền từ người bệnh sang người lành do muỗi
vằn đốt ( đây là nguyên nhân phổ biến nhất và dể tạo
thành dịch nhất )
- Có ở hầu hết các vùng của nước ta
- Người bệnh SXH có thể được coi là ổ chứa vi rút chính
- Thường đốt vào ban ngày và thường th/gian đốt nhiều
nhất vào lúc chiều tối và sáng sớm



BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
II. TRIỆU CHỨNG
* Đối với trẻ nhỏ :
- Thường sốt cao , sốt đột ngột 38-39 độ C
- Có dấu hiệu xuất huyết , xuất hiện các chấm đỏ trên mặt da
- Chảy máu cam
- Nôn mửa
- Đi ngoài ra máu
- Có thể đau bụng ,đau ở vùng sườn bên phải
* Đối với người lớn hơn :


Cũng có dấu hiệu sốt nhưng sốt nhẹ , đau đầu , nhứt mắt ,có dấu hiệu xuất huyết dưới da
* Tiến trình của bệnh :
- Ngày 1: Bệnh nhân sốt cao , đột ngột ,liên tục , mặt đỏ ửng.
- Ngày 2: Tiếp tục sốt cao , hãy cố gắng tiềm các dấu hiệu xuất huyết trên cơ thể như : xuất
huyết dưới da , bụng , tay , chân..........
- Ngày 3: Dấu hiệu trở nên rõ ràng hơn rất nhiều , vẩn còn sốt cao , có thể xuất huyết da niêm
mạc như: chảy máu mũi
- Ngày 4-5: Bệnh nhân sẽ có triệu chứng rõ ràng nhất là còn sốt , giống triệu chứng của ngày
3. Và có thể xuất huyết tiêu hóa.



BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
III. ĐIỀU TRỊ
* Nguyên tắc:
- Phát hiện và điều trị sớm
- Bù đủ khối lượng tuần hoàn
- Điều trị triệu chứng
* Điều trị:
- Giai đoạn điều trị ở nhà:
+ Bù dịch và điện giải: cho uống liên tục dung dịch ORESOL
+ Hạ nhiệt: Làm ấm vùng nách
Dùng thuốc hạ nhiệt Paracetamol
+ Theo dõi mạch , nhiệt , huyết áp
- Nếu sốt tăng cao hoặc giảm đột ngột nên đưa bênh nhân tới bệnh viện
* Đối với trẻ em : khi có những biểu hiện của sốt nên :
+ Chọn những thức ăn trẻ thích , chia làm nhiều bửa , không kiêng
+ Thức ăn lỏng , dể tiêu
+ Uống nhiều nước : nước lọc , nước cam , chanh
+ Sốt trên 2 ngày mà không tìm được nguyên nhân , nên đưa trẻ đến bác sĩ để chuẩn

đoán



BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
IV. PHÒNG BỆNH
- Chưa có vắt xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc biệt
- Có thể gây thành dịch lớn nhất là trong thời điểm mùa mưa . Vì thế
nên :
+ Giữ gìn vệ sinh nơi ở sạch sẽ thoát mát
+ Tránh chứa những vật không cần thiết cần thiết như : chai , lọ , những
đồ có khả năng chứa nước thải
+ Đậy nắp những thùng chứa nước
+ Không hoạt động , vui chơi ở nơi có môi trường tối tăm ( trẻ em )
+ Dùng những biện pháp triệt muỗi như :
Đèn diệt muỗi
Bình xịt
..............................



CÂU HỎI?????
1. Những người từng mắc bệnh
SXH có thể bị SXH lại không ? Vì
sao?


TRẢ LỜI
1. SXH không phải là bệnh miển dịch
cả đời , virus Denguea có 4 týp huyết

thanh DEN-1 , DEN-2 ,DEN-3 ,DEN-4
nên cơ thể của người bị rồi chỉ tạo ra
kháng thể bảo vệ đối với 1 týp virus
đã bị rồi , các týp còn lại thì không
nên người bị rồi có thể bị lại.


CÂU HỎI??????
2. Vì sao SXH rất nguy hiểm
đối với sức khỏe ????


TRẢ LỜI
2. Bệnh SXH hiện tại chưa có
thuốc đặc trị và chưa có vắc xin
phòng bệnh , một số tổng hợp
bệnh có biến chứng nặng và có
thể dẫn đến tử vong


CÂU HỎI????
3. Cách nào để biết được là
sắp xảy ra “sốc” ??????


Trả lời
3. Đang tỉnh táo bổng trở nên lừ
đừ ,vật vã , có những cơn đau
bụng dữ dội mà trước đây không
có. Tay chân lanh , da đổi màu trở

nên bầm bầm , môi xám lại , ít đi
tiểu hoặc không đi


The End !!



×