Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

SLIDE CHUYÊN ĐỀ IGIÁO DỤC MẦM NON BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU NHIỆM VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 30 trang )

CHUYÊN ĐỀ I
GIÁO DỤC MẦM NON BẮC GIANG VÀ MỘT SỐ YÊU CẦU NHIỆM
VỤ ĐỐI VỚI CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN MẦM NON


MỤC TIÊU
 Kiến thức
Học viên nắm được tình hình chung về giáo dục mầm non
tỉnh Bắc Giang và những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ
giáo viên mầm non trong giai đoạn hiện nay.
 Kỹ năng, thái độ
Học viên xác định được thái độ, ý thức học tập bồi dưỡng
về đạo đức, kỹ năng nghề nghiệp cần thiết để đáp ứng với
yêu cầu đối với người giáo viên trong giai đoạn hiện nay.


NỘI DUNG
 Khái quát chung về GDMN Bắc Giang
 Các yêu cầu về đạo đức trong nhân cách người GV
 Biểu hiện đạo đức của người GV trong giao tiếp, ứng xử
với trẻ
 Một số biện pháp tổ chức rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp
cho giáo viên của cán bộ quản lí giáo dục MN


Khái quát về Giáo dục Mầm non
tỉnh Bắc Giang
 GDMN Bắc Giang được Bộ
GD&ĐT đánh giá cao và là 1
trong số tỉnh thuộc tốp dẫn
đầu toàn quốc về lĩnh vực


GDMN.
 Hệ thống trường mầm non:
Có 278 trường, trong đó có
268 trường công lập; 10
trường tư thục. Nhóm lớp
độc lập tư thục.
 Tổng số trẻ đến trường:
123.034 trẻ.


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc Giang
 Tổng số cán bộ quản lý,
giáo viên mầm non:
9.267người;
 Số giáo viên 6.484;
 Giáo viên biên chế: 68,8%


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc Giang
Chính sách của tỉnh đối với giáo viên:
Từ năm 2013-2016, biên chế hơn 4000 giáo viên mầm non,
con số kỷ lục so với toàn quốc.
Năm 2017, có 782 giáo viên mầm non được hợp đồng theo Nghị
Quyết 19/2017/NQ-HĐND; tỷ lệ GV trên lớp được cải thiện 1,74,
tăng 3,2% so với năm học trước.
Năm 2018: Tỉnh tiếp tục tuyển dụng 225 giáo viên mầm non vào
biên chế, tạo điều kiện để các nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ
chăm sóc giáo dục trẻ. Bổ sung hợp đồng 206 giáo viên theo NQ 19
(Tờ trình số 193/TTr-SNV ngày 20/8/2018).



Số giáo viên bổ sung hợp đồng năm 2018 theo NQ 19
TT

 

Đơn vị

Tổng có (gồm biên chế giao
và HD theo NQ 19

Còn thiếu theo
tỷ lệ 1,8

1

Lạng Giang

790

0

2

Hiệp Hòa

950

32


3

Tân Yên

744

5

4

Yên Thế

476

11

5

Lục Nam

814

36

6

Yên Dũng

545


38

7

Việt Yên

744

23

8

Lục Ngạn

1002

25

9

Sơn Động

562

0

10

TP Bắc Giang


497

36

Cộng

7124

206


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc Giang
Chính sách của tỉnh đối với giáo viên mầm non:
Giáo viên hợp đồng theo NQ 19 được xếp lương theo bảng
lương viên chức loại A0; được xem xét nâng bậc lương
thường xuyên theo quy định.
Được hưởng BHXH, BHYT, phục cấp thâm niên, phụ cấp
đứng lớp…; được tham dự tuyển dụng CCVC.
Quản lý, sử dụng, đánh giá, nghỉ hưu… như GV biên chế
Tuy nhiên: Không được bổ nhiệm HT, PHT.


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc Giang
Về chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ
 100% trường mầm non thực hiện chương trình GDMN do
bộ GD&ĐT ban hành.
Chương trình GDMN được chỉnh sửa, bổ sung theo Thông
tư số 28 của Bộ GD&ĐT.



Khái quát về GDMN tỉnh Bắc
Giang
Về chương trình chăm sóc,
giáo dục trẻ
GDMN củng cố chuyên đề:
“Nâng cao chất lượng thực
giáo dục phát triển vận động
cho trẻ mầm non” giai đoạn
2013-2016.


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc
Giang
Về chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ
GDMN thực hiện chuyên đề: “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm” giai đoạn 2016-2020.
Đổi mới hình thức, phương pháp chăm
sóc – giáo dục trẻ
Tổ chức các hoạt động CS-GD theo
hướng “Lấy trẻ làm trung tâm”


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc
Giang

Về các phong trào thi đua của bậc học

 Từ Năm học 2013-2014 “Xây dựng vườn
rau sạch cho bé”;



“Mỗi giáo viên giúp đỡ một đồng nghiệp
tiến bộ”.

 Từ năm học 2017-2018: “ Trường mầm
non an toàn- thân thiện; cô đổi mới- sáng
tạo; trẻ tích cực hoạt động”


Khái quát về GDMN tỉnh Bắc
Giang
Kết quả đạt được
Bắc Giang là tỉnh về đích Phổ cập
GDMNNT thứ 11
GDMN Bắc Giang nhiều năm liền được
Bộ GD&ĐT khen về tiêu chí GDMN và
luôn đứng trong tốp đầu toàn quốc.
Tích cực, chủ động trong công tác tham
mưu; đổi mới, sáng tạo trong quản lý, chỉ
đạo phát triển bậc học GDMN, góp phần
phát triển sự nghiệp GD&ĐT.


Vấn đề 2. Các yêu cầu về đạo đức trong nhân cách của
người giáo viên mầm non
Học viên suy nghĩ, thảo luận về:
1. Hãy cho biết các thành tố cơ bản trong nhân cách của người giáo viên
mầm non?
2. Nêu các biểu hiện của phẩm chất đạo đức trong nhân cách người giáo

viên mầm non?
3. Nêu các quy định, yêu cầu về đạo đức của người giáo viên mầm non?


Mô hình nhân cách của người GVMN


Phẩm chất đạo đức trong mô hình
nhân cách của người GVMN
 1. Yêu nước, có niềm tin vào chế độ xã hội chủ
nghĩa
 2. Yêu thương, tôn trọng và công bằng với trẻ
 3. Yêu nghề, tâm huyết, gắn bó và có trách
nhiệm cao với nghề nghiệp
 4. Có ý thức tổ chức, có đạo đức tốt thương
yêu đồng cảm với người khác, mềm dẻo, hiểu
biết, sáng tạo, lối sống lành mạnh, trung thực,
giản dị phù hợp với với hóa dân tộc.


Một số quy định về đạo đức người
giáo viên mầm non
 Chỉ thị số 8077/CT-BGDĐT ngày 21/12/2007 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về tập trung kiểm tra, chấn chỉnh vi phạm đạo đức nhà giáo và Quy
định về đạo đức nhà giáo (ban hành kèm theo Quyết định số
16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định về đạo đức nghề nghiệp)
 Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về Chuẩn nghề nghiệp của
giáo viên mầm non đã quy định về đạo đức lối sống của giáo viên mầm

non ở điều 5 các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức,
lối sống.


Một số quy định về đạo đức người
giáo viên mầm non
 Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XII về “Đẩy mạnh
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh” ngày 15/5/2016 đã nêu rõ cần phải tiếp tục đẩy mạnh
học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí
Minh
 Văn bản của Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ
phát triển đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên các
cơ sở giáo dục hằng năm theo năm học


Yêu cầu đạo đức trong nhân cách của
người giáo viên mầm non
1. Yêu nghề, tâm huyết với nghề
nghiệp
2. Yêu thương, tôn trọng và công bằng với
trẻ
3. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng
điều lệ trường MN, quy chế, nội quy của
đơn vị, nhà trường, của ngành, sẵn sàng
khắc phục khó khăn để hoàn thành
nhiệm vụ
4. Tham gia đóng góp XD và thực hiện nội
quy hoạt động của nhà trường



Yêu cầu đạo đức trong nhân cách của
người giáo viên mầm non
5. Thực hiện các nhiệm vụ được phân công
6. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc;
thường xuyên học tập nâng cao trình độ CM nghiệp vụ, ngoại ngữ,
tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu
ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.
7. Chấp hành kỉ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm
sóc, giáo dục trẻ ở nhóm lớp được phân công.
8. Không có biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong chăm sóc, giáo
dục trẻ
9. Không vi phạm các quy định về hành vi nhà giáo không được làm.


Vấn đề 3: Biểu hiện đạo đức của người GVMN trong
giao tiếp, ứng xử với trẻ
Học viên suy nghĩ, thảo luận về:
Những áp lực mà GVMN thường gặp phải là
gì?
Giáo viên cần phải làm gì khi giao tiếp ứng
xử với trẻ mầm non?
 Bạn mong muốn điều gì ở hiệu trưởng trong
việc giảm áp lực cho giáo viên trong thời gian
ở trường?


Những biểu hiện đạo đức của người GVMN trong giao tiếp
ứng xử với trẻ mầm non
1. Trong chăm sóc, giáo dục trẻ GV cần phải

luôn luôn yêu thương trẻ như con, khéo léo
và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của trẻ
2. GV cần dành mọi suy nghĩ, hành động ưu ái
cho trẻ, vì trẻ đảm bảo cho trẻ phát triển tối
đa những tiềm năng vốn có
3. Giao tiếp ứng xử với trẻ bằng những hành vi
cử chỉ dịu hiền, nhẹ nhàng, cởi mở, vui tươi
tạo cho trẻ một cảm giác an toàn, bình yên, dễ
chịu được khi đến trường.


Những biểu hiện đạo đức của người GVMN trong giao
tiếp ứng xử với trẻ mầm non
4. Trước mỗi tình huống, GV cần
bình tĩnh không nên vội vàng,
nóng nẩy
5. GV ứng xử công bằng với tất cả
trẻ, không phân biệt, so sánh trẻ
này với trẻ khác
6. Tạo ra một bầu không khí thân
thiện, cởi mở trong suốt quá
trình chăm sóc và giáo dục trẻ là
điều rất quan trọng


Những biểu hiện đạo đức của người GVMN
trong giao tiếp ứng xử với trẻ MN (tiếp)
7. Giáo viên cần hiểu trẻ, nên tìm những điểm tốt, điểm tích cực của
trẻ để nêu gương, khích lệ trẻ tạo cho trẻ có được sự tự tin, phấn
khởi.

8. Cần tôn trọng trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ và sẵn sàng giải đáp mọi
thắc mắc của trẻ, không nên lờ đi trước ý kiến của trẻ.
9. Cần linh hoạt trong cách xử lý tình huống với trẻ, không nên cứng
nhắc vì mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt, một tính cách và sở thích
khác nhau


Một số biện pháp tổ chức rèn luyện phẩm chất
nghề nghiệp cho giáo viên của cán bộ quản lí giáo
dục MN

1. Tổ chức bồi dưỡng nhận thức về nghề cho giáo viên của cán bộ quản lí giáo dục
mầm non
 Trước hết, cán bộ quản lí cần phổ biến, cập nhật và quán triệt đến từng giáo viên
nội dung các văn bản, chỉ thị của ngành, địa phương, nhà trường liên quan đến các
quy định về phẩm chất nghề nghiệp giáo viên mầm non.
 Lên kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt tập thể định kì theo năm học hoặc đột xuất
để cùng trao đổi, thảo luận
 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để giáo viên thấy được vị thế của nghề
nghiệp trong xã hội cũng như sự cần thiết phải rèn luyện, bồi dưỡng phẩm chất


×