Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

CHUYÊN ĐỀ BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.45 KB, 16 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN XNK Y TẾ DOMESCO

CHUYÊN ĐỀ:

BỆNH LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
VÀ THUỐC ĐIỀU TRỊ


Đái tháo đường (DIABETES)
(ĐTĐ) là gì ?
Bệnh mạn tính
Rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid
Tăng đường huyết (ĐH)
Do thiếu insulin hay giảm tác dụng của insulin
hoặc do cả 2
Có biến chứng cấp tính hay mạn tính.


Chuyển hóa đường bình thường
Dinh dưỡng
(carbohydrates)

Dự trữ (glycogen) và
sản xuất glucose-gan và
thận

Tụy
Bài tiết insulin
và glucagon

Mô ngoại


biên
(cơ và mỡ)

Dự trữ glucose
(glycogen) và
chuyển hóa


PHÂN NHĨM

Được chia thành 02 nhóm:
oNhóm phụ thuộc Insulin: ĐTĐ Typ 1.
oNhóm khơng phụ thuộc Insulin: ĐTĐ Typ 2


PHÂN LOẠI
Theo hướng dẫn hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ chia
thành 04 loại:
1.ĐTĐ typ 1
2.ĐTĐ typ 2
3.ĐTĐ thai kỳ
4.Rối loạn dung nạp Glucose


Bảng phân biệt ĐTĐ typ 1 và typ 2
ĐTĐ TYP 1

ĐTĐ TYP 2

Tỉ lệ mắc bệnh


10% bệnh nhân ĐTĐ

90% bệnh nhân ĐTĐ

Tuổi khơi bệnh

Đa số <30

đa số >40

Kiểu khởi phát

Đột ngột

Từ từ

Khơng mập

Mập phì, bình thường

Bình thường hay gầy

Mập (thường gặp), có
thể gầy

Insulin huyết tương

Khơng có hay ít


Bình thường hay tăng

Nhiễm toan ceton

Dễ bị

Ít khả năng, thường
có yếu tố thúc đẩy
(stress)

Điều trị bằng insulin

Bắt buộc

Có lúc cần

Điều trị bằng thuốc
uống hạ ĐH

Khơng đáp ứng

Có đáp ứng

10-15%

30%

(+) antiGAD, kháng thể

(-)


Trọng lượng cơ thể
Cân nặng

Tiền căn gia đình
Tự kháng thể


BIẾN CHỨNG CẤP TÍNH

Hơn mê tăng đường huyết:
- Hơn mê nhiễm acid ceton
- Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu
- Hôn mê do hạ đường huyết (do điều trị thuốc
hạ đường huyết)


BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH
* Biến chứng mạch máu
- Biến chứng mạch máu lớn
- Biến chứng mạch máu nhỏ
* Biến chứng thần kinh
* Loét chân đái tháo đường
* Dễ nhiễm trùng


TIÊU CHUẨN CHUẨN ĐOÁN ĐTĐ
Theo Hiệp Hội ĐTĐ Mỹ – ADA dựa vào 1 trong 4 tiêu chuẩn
1.Đường huyết lúc đói: ≥ 126 mg/dl (7mmol) (> 2 lần XN
khác nhau). Phải nhị ăn ít nhất 8h

2.Đường huyết ngẫu nhiên: ≥ 200 mg/dl + (khát, tiểu nhiều,
sụt cân)
3.HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol)
4.Glucose huyết tương sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp
glucose đường uống 75g: ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
 


CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC
1. Xét nghiệm keton:
+ Khi đường > 240 mg/dl
+ Trong thời gian mang thai
+ Khi xãy ra buồn nôn, nôn mửa
2. Xét nghiệm các marker miễn dịch: Nhằm xác định typ
1
+ Kháng thể tế bào tiểu đảo tụy
+Anti GAD
+ Đo Insulin hoặc C-peptid/máu


CHUẨN ĐỐN TIỀN ĐTĐ

1. Rối loạn glucose huyết đói: Glucose huyết tương lúc đói
từ 100 đến 125 mg/dL (5,6mmol/L - 6,9 mmol/L), hoặc
2. Rối loạn dung nạp glucose: Glucose huyết tương ở thời
điểm 2 giờ sau khi làm nghiệm pháp dung nạp glucose
bằng đường uống 75 g từ 140 đến 199 mg/dL (7.8
mmol/L - 11 mmol/L), hoặc
3. HbA1c: 5,7% đến 6,4% (39 mmol/mol - 47 mmol/mol).



ĐTĐ THAI KỲ

1. ĐTĐ thai kỳ là tình trạng tăng đường trong máu trong
thời gian mang thai, thường xãy ra trong nữa cuối thai
kỳ
2. Các yếu tố nguy cơ:
 Tuổi > 37. (Châu Phi, Châu Á, Tây ban Nha, Da đỏ ở
Mỹ)
 BMI > 28, Cân nặng trước mang thai > 80 kg
 Sanh con nặng kg
 Tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ
 Sẩy thai hay sinh non
 Hội chứng buồng trứng đa nang


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DÙNG UỐNG
1. Nhóm sulfunylurea: kích thích tuyến tụy tiết
Insulin. Điều trị ĐTĐ typ 2
 Glimepiride: Domepiride 2 mg
 Glibenclamid: Glibenclamid 5 mg (TĐSH)


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DÙNG UỐNG
1. Nhóm sulfunylurea: kích thích tuyến tụy tiết
Insulin. Điều trị ĐTĐ typ 2
 Gliclazid: (TĐSH)


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DÙNG UỐNG

2. Nhóm Biguanide: Giảm sản xuất Glucose ở gan.
Là thuốc điều trị khởi đầu ĐTĐ typ 2
Metformin: (TĐSH)


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ DÙNG UỐNG
3. Nhóm ức chế enzym α Glucosida:
Thuốc cạnh tranh và ức chế tác dụng của enzym thủy
phân đường phức thành đường đơn. Điều trị ĐTĐ
typ 2
Acarbose:



×