Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Dai So 9 (Da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (892 KB, 122 trang )

Ngày giảng: /10/2010
Tiết 15. Luyện tập
i Mục tiêu .
1. Kiến thức
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. Chú ý tìm
điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức.
2. Kĩ năng
Sử dụng kết quả thu gọn để chứng minh đẳng thức. So sánh giá trị của biểu thức
với 1 hằng số, tìm x ..... và các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
Giáo dục tính chính xác cho HS
ii Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập .
HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học.
III Tiến trình tổ chức dạy học
a) 1. ổn định tổ chức lớp: 9A................; 9B..................
b) 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chữa bài tập 58 (c) (SGK/32)
Rút gọn:
721834520
++
HS2: Chữa bài tập 62 (c) (SGK/33)
Rút gọn:
( )
847.73228
++
HS3: Chữa bài tập 62 (d) (SGK/33)
Rút gọn:
( )
12056
2


+
GV nhận xét và cho điểm.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
Dạng 1: Rút gọn biểu thức.
GV cho HS làm tiếp bài 62 (a;b)
(SGK/33)
GV gợi ý: Tách ở biểu thức lấy căn các
thừa số là số chính phơng để đa ra ngoài
dấu căn, thực hiện các phép biến đổi
biểu thức chứa căn.
Dạng 1: Rút gọn biểu thức.
Bài 62 (SGK/33) Rút gọn:
a)
3
1
15
11
33
75248
2
1
+
=
3
4
5
11
33
3.2523.16

2
1
+
=
2
3
3.4
5331032
+
=
3
3
10
331032
+
= -
3
3
17
b)
6
3
2
25,460.6,1150
++
=
6
3
8
5,4966.25

++
=
6
3
3.2.4
2
9
6.166.25
2
++
=
6636465
++
= 11
6
GV đa ra bài 65 (SGK/34)
a) Rút gọn biểu thức:
M =
12
1
:
1
11
+
+










+

aa
a
aaa
( Với a > 0 ; a

1)
b)So sánh giá trị của M với 1
GV cho HS hoạt động nhóm để giải.
Cho đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức.
GV đa ra bài 64 (SGK/33)
Chứng minh: a)
2
1
1
.
1
1



















+


a
a
a
a
aa
= 1
( Với a

0 ; a

1)
+ Vế trái của đẳng thức có dạng hằng
đẳng thức nào ?
+ Em hãy biến đổi VT = VP
GV đa ra bài 82 (SBT/15)

a) Chứng minh:
x
2
+ x
3
+ 1 =
4
1
2
3
2
+








+
x
GV gợi ý: Biến đổi VT sao cho x nằm
hết trong bình phơng 1 tổng, hoặc khai
triểnVP
Dạng 3: Tổng hợp
GV đa ra bài sau và cho HS hoạt động
nhóm để giải.
Cho biểu thức :
Q =

1 1 1 2
:
1 2 1
a a
a a a a

+ +








a)Rút gọn Q ( Với a > 0 ; a

1; a

4)
b)Tìm a để Q = - 1
c)Tìm a để Q > 0
GV cho :
Bài 65 (SGK/34)
M =
( )
( )
2
1
1

:
1
1
1
1

+









+

a
a
aaa
M =
( )
( )
a
a
a
a
aa
a 1

1
1
.
1
1
2

=
+


+
Ta có: M =
aaa
a
a
a 1
1
11
==

=> M < 1 (Với a > 0 ; a

1)
Dạng 2: Chứng minh đẳng thức.
Bài 64 (SGK/33)
( ) ( )
( ) ( )
2
1 1

1
.
1
1 1
a a a
a
a
a
a a
VT
+ +

+

+


=


= (1 +
a
+ a +
a
).
( )
2
1
1
a

+
= (1 +
a
)
2
.
( )
2
1
1
a
+
= 1 (= VP )
Vậy ( Với a

0 ; a

1) thì VT = VP (đpcm)
Bài 82 (SBT/15)
VP = x
2
+ 2.
4
1
2
3
2
3
2
+









+
x
= x
2
+
3
x +
4
1
4
3
+
= x
2
+
3
x +1 ( = VT )
Dạng 3: Tổng hợp
Bài tập:
a) Q =
( )
( )

( ) ( )
( ) ( )
1
1 4
:
1 2 1
a a
a a
a a a a



Q =
( )
( )( )
a
a
aa
aa 3
2
3
12
.
1
1

=


b) Q = -1


1
3
2
=

a
a


a
- 2 = - 3
a


4
a
= 2



a
=
2
1


a =
4
1


( TMĐK a > 0 ; a

1; a

4)
c) Q > 0


a
a
3
2

> 0

a
- 2 > 0

a
> 2
+ Nửa lớp làm phần a;b
+ Nửa lớp làm phần a;c
GV cho các nhóm làm trong khoảng 5
phút rồi cho đại diện nhóm lên bảng
trình bày.
GV: Cho HS làm bài 84 (SBT/16)
Tìm x biết:
a)
6459

3
4
53204
=++++
xxx
GV: Gợi ý
+ Biến đổi biểu thức trong căn rồi rút
gọn, sau đó mới tìm x.

a > 4 ( TMĐK a > 0 ; a

1; a

4)
Bài 84 (SBT/16)
Tìm x biết:
a)
6459
3
4
53204
=++++
xxx
( ĐK: x

- 5)

( ) ( )
659
3

4
5354
=++++
xxx

( ) ( )
6545352
=++++
xxx

( )
653
=+
x


( )
25
=+
x

x + 5 = 4

x = -1 ( TMĐK)
4. Củng cố luyện tập (từng phần)
5.Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
+ Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT.
+ Ôn lại ĐN căn bậc hai, các định lí và quy tắc đã học.
+ Đọc và nghiên cứu trớc bài 9: Căn bậc ba
+ Tiết sau Y/c mang máy tính bỏ túi và bảng số

Ngày soạn: /10/2010
Tiết 16: căn bậc ba
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc một số có phải là căn
bậc ba của một số khác hay không.
Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, ý thức nghiêm túc.
3.Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các môn học khác và đời sống.
II- Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:
- GV: Bài soạn, SGK, STK, Bảng phụ, phiếu học tập, máy tính bỏ túi
- HS: Ôn bài, BTVN
III- Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số:........
2. Kiểm tra bài cũ.
? Định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số không âm?
*ĐVĐ: Ta có 2
3
=8 => căn bậc ba của 8 bằng 2. Vậy căn bậc ba của một số là gì? Có
gì khác căn bậc hai không? => Bài mới
3. Dạy học bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt
- GV treo bảng phụ ghi bài toán SGK
? Hãy điền vào chỗ trống ?
* Bài toán: (SGK- 34)
Cho V = 64 (l)
Tìm x = ? (dm)
(Nêu công thức tính thể tích hình lập ph-
ơng)
Giải
Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình

lập phơng.
Theo bài ra ta có x
3
= 64.
Ta thấy x = 4 vì 4
3
= 64.
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
-GV giới thiệu 4 là căn bậc ba của 64
? Vậy căn bậc ba của số a là gì?
- GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba
? Căn bậc ba của 8 ; -125 là bao nhiêu ?
- GV giới thiệu CBB của 8 và -125 (VD1)
? Mỗi số a có mấy căn bậc ba?
?
( )
3
3
?a =
- GV chốt chú ý SGK.
? Hãy làm ?1 SGK ?
- GV gọi HS lên làm, HS khác làmvào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về căn bậc ba của một số
dơng, số âm, số 0?
1- Khái niệm căn bậc ba
* Bài toán: (SGK- 34)
Gọi x (dm) là độ dài cạnh của thùng hình lập
phơng.
Theo bài ra ta có x

3
= 64.
Ta thấy x = 4 vì 4
3
= 64.
Vậy độ dài cạnh của thùng là 4 dm
Ta có 4
3
= 64.
Khi đó 4 gọi là căn bậc ba của 64.
* Định nghĩa: (SGK)
Căn bậc ba của a là x sao cho x
3
= a.
+ Kí hiệu:
3
a
+ Ví dụ 1.
3 là căn bậc ba của 8, vì 2
3
= 8.
-5 là căn bậc ba của -125, vì (-5)
3
= -125
Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba.
+ Chú ý:
( )
3
3 3
3

a a a= =
?1-SGK:
a)
3 3
3
27 3 3.= =
b)
3
3
3
64 ( 4) 4. = =
c)
3
0 0=
d)
3
33
1 1 1
.
125 5 5

= =


x
TL:
- GV giới thiệu nhận xét SGK.
? Căn bậc ba có tính chất nh căn bậc hai
không?
TL:

- GV gọi HS viết các công thức thể hiện
tính chất của căn bậc ba.
? Các tính chất trên có ứng dụng gì?
TL: Dùng để so sánh, tính toán,
? Hãy làm ví dụ 2 - SGK ?
=> Nhận xét.
? Hãy làm ví dụ 3 SGK ?
- GV ghi đề ?2 - SGK.
? Có cách làm nào ?
TL: +C
1
: Khai căn rồi tính
+C
2
: áp dụng quy tắc chia hai căn thức
- GV gọi hai HS lên làm.
=> Nhận xét.
* Nhận xét: (SGK)
- Căn bậc ba của số dơng là số dơng.
- Căn bậc ba của số âm là số âm.
- Căn bậc ba của số 0 là số 0
2- Tính chất
a) a < b
3 3
.a b <
b)
3 3 3
. .ab a b=
c) Với b
0


, ta có
3
3
3
.
a a
b
b
=
* Ví dụ 2. So sánh 2 và
3
7
.
Giải. Ta có 2 =
3
8
; mà 8 > 7 nên
3 3
8 7>
.
Vậy 2 >
3
7
.
* Ví dụ 3. Rút gọn
3 3 3 3
3
8 5 8. 5 2 5 3a a a a a a a = = =
?2-SGK:

C1:
3
3 3
3 3
3
1728 : 64 (12) : 4 12: 4 3.= = =
C2:
3 3
3 3 3
3
1728
1728 : 64 27 3 3
64
= = = =
4. Củng cố - luyện tập
? So sánh căn bậc ba với căn bậc hai của một số?
- Làm bài tập 67a,b + 68a + 69a - SGK.
GV gọi 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 88; 89; 90; 92; 93 - SBT trang 17.
- Đọc phần bài đọc thêm- sgk
- Làm các câu hỏi phần ôn tập chơng, tiết sau ôn tập.
---------------------------------------------------------------
Ngày giảng: /10/2010
Tiết 17 : ôn tập chơng i
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm đợc những kiến thức cơ bản về căn bậc hai.

2. Kĩ năng: Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và
biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.
3. Thái độ: HS có ý thức học tập, phát triển t duy tổng hợp cho HS.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học:
- GV: Bài soạn, SGK, STK, Bảng phụ.
- HS: Ôn bài, máy tính bỏ túi
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. ổn định tổ chức lớp. Sĩ số:........
2. Kiểm tra bài cũ.
- Xen lẫn vào bài mới.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
? Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một
số? Lấy ví dụ ?
? Nêu ĐK để x là căn bậc hai số học của số
a không âm?
?
2
?A =
?
A
xác định khi nào ?
? Tìm ĐKXĐ của:
5 1
1; ; ; ?
3 1
3
x x
x
x

x




? Viết công thức tổng quát về mối liên hệ
giữa phép nhân, chia với phép khai phơng?
TL:
- GV chốt lại kiến thức.
? Nêu các dạng toán thờng gặp vận dụng
kiến thức trên?
- GV đa đề bài 70b, d lên bảng.
? Hãy nêu cách tính ở mỗi ý?
TL:
- GV gọi hai HS lên bảng làm, HS khác làm
vào vở => Nhận xét.
- GV yc hs trình bày lời giải, nhận xét.
GV chốt kiến thức đã sử dụng.
- Gv đa đề bài 71a, d lên bảng.
? Hãy nêu cách rút gọn ?
TL:
-GV cho HS hoạt động nhóm
I- Lý thuyết
* Với a

0 , ta có
2
0x
a x
x a



=

=

.
VD:
81 9.=
* Với A là biểu thức có
2
A A=
.
VD:
( )
2
1 1x x =
.
*
A
xác định
0.A
* Với A, B

0 có
. . .A B A B=
* Với A

0, B > 0 có
.

A A
B
B
=
II- Bài tập.
1. Tính ( Bài 70- SGK)
b)
1 14 34 49 64 196
3 .2 .2 . .
16 25 81 16 25 81
=
=
7 8 14 196 16
. . 4 .
4 5 9 45 45
= =
d)
2 2 2 2
21,6. 810. 11 5 21,6.810.(11 5 ) =
=
216.81.16.6 216.6. 81. 16=
= 36 . 9 . 4 = 1296.
2. Rút gọn: ( Bài 71- SGK)
a)
( )
8 3 2 10 2 5 +
=
( )
2 2 3 2 5. 2 2 5 +
= 2.2 - 3 . 2 +

5
. 2 -
5
= -2 +
5
- GV cho hs các nhóm trình bày, gọi HS
khác nhận xét.
* Chốt: về dấu của biểu thức khi khai căn.
? Hãy làm bài 72 - SGK ?
? Nêu các cách phân tích đa thức thành nhân
tử ?
TL:
? Với phần a, d bài 72 làm ntn ?
TL:
- GV gọi HS lên làm, HS khác làm cá nhân.
=> Nhận xét.
- GV đa đề bài 73a lên bảng.
? Bài yêu cầu gì ?
TL:
? Dấu trừ trong biểu thức dới dấu căn có ảnh
hởng gì không?
TL:
- GV cho HS làm theo nhóm.
- GV chiếu bài làm của các nhóm, nhận xét.
* HS dễ mắc sailầm
( )
2
3 2 3 2a a+ = +
?
=

5
- 2.
d)
( )
2
2 4
2 2 3 2.( 3) 5 ( 1) +
=
2
2 2 3 3 2 5.( 1) +
=
2.(3 2) 3 2 5 +
= 6
2 2 3 2 5 +
= 1 +
2
.
3- Phân tích đa thức thành nhân tử
a) xy - y
1x x+
=
( ) ( )
1 1y x x x +
=
( ) ( )
1 1x y x +
.
d)
2
12 12 4 3 ( )x x x x x = +

=
( ) ( )
4 3 3x x x +
=
( ) ( )
3 4 .x x +
4- Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức
( Bài 73 - SGK )
a)
2
9 9 12 4a a a + +
=
2
9.( ) (3 2 )a a +
=
3 3 2a a +
Với a = -9, ta có:
3 ( 9) 3 2.( 9) 3.3 15 6. + = =
4. Củng cố - luyện tập
? Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai ta thờng vận dụng kiến thức nào?
? Nêu các dạng toán thờng gặp trong phần này? Cách giải?
- GV chốt lại kiến thức .
5. Hớng dẫn học sinh học học tập ở nhà.
- Ôn tập các kiến thức đã học.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 96; 97; 98; 99; 100 - SBT (18)
-------------------------------
Ngày giảng: 25/10/2010
Tiết 18 : ôn tập chơng 1(Tiết 2)
I- Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về căn bậc hai dã học để giải một số dạng
toán liên quan nh: Tìm x, rút gọn, chứng minh
3. Thái độ: Có ý thức rèn kĩ năng biến đổi toán học, tính cẩn thận chắc chắn.
II- Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:
GV: Bảng phụ.
HS: Ôn bài cũ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
HS1: Rút gọn
( )
2
10
2 3 5 12
5
+
= ?
HS2: Viết dạng tổng quát các phép biến đổi đơn giản căn thức ?
=> Nhận xét, đánh giá.
3. Dạy học bài mới
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
- GV thông qua kiểm tra bài cũ chốt
lại các công thức.

- GV: Để khắc sâu các công thức trên
ta vào làm cácbài tập sau.
- GV đa đề bài 74a, b lên bảng.
? Muốn tìm đợc x ta làm ntn?
TL:

- GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm
cá nhân.
=> Nhận xét.
- GV yc một số em làm bài rồi gọi
HS nhận xét.
* GV chốt
2
A A=
và ĐKXĐ của
căn bậc hai.
I- Lí thuyết
* Các phép biến đổi.
+
2
A B A B=
(B

0)
+
2
A B A B=
(A

0; B

0)
A
2
B A B=
(A < 0; B


0)
+
1A
AB
B B
=
( AB

0; B 0)
+
A A B
B
B
=
( B > 0)
+
( )
2
C A B
C
A B
A B
=


m
(A

0; A B

2
) + +
+
( )
C A B
C
A B
A B
=


m
(A,B

0; A B)
II- Bài tâp
1- Bài 74. Tìm x:
a)
( )
2
2 1 3x =
2 1 3
2 1 3
2 1 3
x
x
x
=

=


=


2 4 2
2 2 1
x x
x x
= =



= =

b)
5 1
15 15 2 15 .
3 3
x x x =
(ĐK x

0
5 1
1 . 15 2
3 3
x

=



1
. 15 2 15 6
3
x x = =
- GV đa đề bài 75a, c lên bảng.
? Nêu phơng pháp làm dạng toán này?
TL:
? ở bài này làm ntn?
TL: Biến đổi VT = VP.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
trong 4 phút.
- GV yc các nhóm trình bày lời giải,
gọi HS nhận xét.
* GV chốt về PP:
+ Sử dụng các phép biến đổi
+ Vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức

- GV đa đề bài 76 - SGK lên bảng
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV hớng dẫn HS làm.
? Có nhận xét gì về
(
)
(
)
2 2 2 2
a b a a a b +
?
TL: Có dạng hiệu hai bình phơng.

- GV gọi HS làm tiếp.
* HS có thể dừng lại ở
2 2
a b
a b


? Biểu thức
2 2
a b
a b


tối giản cha?
? Còn rút gọn cho biểu thức nào?
HD: a - b =
( )
2
a b
; a
2
- b
2
=?
?Khi a = 3b thì tính Q ntn ?
TL:
36 12
15 36
15 5
x x x = = =

(t / m)
2- Bài 75: Chứng minh đẳng thức
a) VT =
2 3 2. 3 216 1
.
3
2 2 2 6







=
( )
( )
2. 3 2 1
36.6 1
.
3
6
2 2 1








=
6 1
2 6 .
2
6





= 0.5 - 2 = -1,5 = VP.
b) VT=
1
:
a b b a
ab a b
+

=
( )
( )
.
ab a b
a b
ab
+

=
( ) ( )
.a b a b a b VP+ = =

3- Bài 76 - SGK:
a) Rút gọn. Với a > b > 0.
Q =
2 2 2 2 2 2
1 :
a a b
a b a b a a b

+



=
2 2 2 2
2 2 2 2
.
a a b a a a b
b
a b a b
+


=
( )
2 2 2
2 2 2 2
.
a a b
a
a b b a b




=
2 2 2 2 2 2
a b a b
a b a b a b

=

=
( ) ( )
2
( )
.
a b a b
a b
a b a b

=
+
+
b) Khi a = 3b có
Q =
3 2 1 2
.
4 2 2
3
b b b
b

b b

= = =
+
4. Củng cố
- Nêu các dạng toán thờng gặp ở chơng này?
- Nêu các bớc cơ bản để rút gọn biểu thức?
TL: + Tìm ĐK nếu cần
+ Phân tích tử và mẫu thành tích
+ Quy đồng nếu cần
+ Thực hiện các phép tính, chú ý vận dụng linh hoạt hằng đẳng thức.
5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà.
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK + 101; 102; 103; 104 SBT(Trang 19- 20 )
Ngày giảng: 27/10/2010
Tiết 19. ôn tập chơng i ( Tiết 3)
i Mục tiêu .
1. Kiến thức
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai. Chú ý tìm
điều kiện xác định của căn thức, của biểu thức.
2. Kĩ năng
Sử dụng kết quả thu gọn để chứng minh đẳng thức. So sánh giá trị của biểu thức
với 1 hằng số, tìm x ..... và các bài toán có liên quan.
3. Thái độ:
Giáo dục tính chính xác cho HS
ii Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập .
HS: Ôn tập các phép biến đổi căn thức bậc hai đã học.
III Tiến trình tổ chức dạy học

1. ổn định tổ chức lớp: 9A................; 9B..................
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào bài mới)
3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
Điều kiện xác định của biểu thức chứa căn
là gì?
TL: Biểu thức dới dấu căn không âm
Điều kiện xác định của biểu thức chứa ẩn
ở mẫu là gì?
TL: Mẫu thức khác 0
x 1-
Xác định khi nào?
TL:
Muốn tìm ĐKXĐ ta phải làm gì?
TL: Giải các BPT hoặc PT
Muốn tìm GTLN hoặc GTNN ta đa biểu
thức về dạng nào?
TL:
Dạng 1: Tìm điều kiện xác định
Bài 1: Tìm điều kiện xác định biểu thức sau:
a,
x 1-
ĐKXĐ: x
1

b,
2x
x 4-
ĐKXĐ: x > 4
c,

1 1
2x
2 x
+ -
ĐKXĐ: x>0
d,
2 2
x 1 x 1+ - -
ĐKXĐ:
1 x 1- Ê Ê
Dạng 2: Tìm x
Bài 2: Tìm GTLN của biểu thức:
2
2
1 1
B
1 1 3
x x 1
( x) 2. x
2 4 4
1
1 3
( x )
2 4
= =
- +
- + +
=
- +
Vậy GTLN của B là 4/3 tại x=1/4

Muốn tìm giá trị của biểu thức
x 1
x 3
+
-

nguyên ta làm thế nào?
TL: Biến đổi đa về dạng:
x 1 x 3 4 4
1
x 3 x 3 x 3
+ - +
= = +
- - -
Vậy:
4
x 3-
nguyên khi nào?
TL: khi
x 3-
là ớc của 4
HD HS biến đổi biểu thức
2 2 2
( x 1) ( y 1 1) ( z 2 1) 0
TL :Khi
2
( x 1) 0
2
( y 1 1) 0
2

( z 2 1) 0
- + - - + - - =
- =
- - =
- - =

ù
ù
ù
ù

ù
ù
ù
ù

YC hs biến đổi rút gọn biểu thức
Tìm ĐKXĐ của biểu thức
Gọi 2 HS lên bảng làm BT
Sau đó gọi HS khác nhận xét
GV: Chỉnh sửa bài nếu cần
Bài 3: tìm x nguyên để
x 1
x 3
+
-
nhận giá trị
nguyên
x 1 x 3 4 4
1

x 3 x 3 x 3
+ - +
= = +
- - -
Để biểu thức nguyên thì
x 3-
phải là ớc
của 4 và x>=0
Vậy x thuộc {49; 25; 1; 16; 4}
Bài 4: Tìm x, y, z thoả mãn:
1
x y 1 z 2 (x y z)
2
+ - + - = + +
ĐK:
x 0; y 1; z 2
2 2 2
2
2
2
1
x y 1 z 2 (x y z)
2
2 x 2 y 1 2 z 2 x y z
x y z 2 x 2 y 1 2 z 2 0
( x 1) ( y 1 1) ( z 2 1) 0
( x 1) 0
x 1
( y 1 1) 0 Vậy y 2
z 3

( z 2 1) 0
+ - + - = + +
+ - + - = + +
+ + - - - - - =
- + - - + - - =

ù
- =

=
ù
ù
ù
ù
ù ù
ù ù
- - = =
ớ ớ
ù ù
ù ù
=
ù ù
- - =
ù

ù
ù

Dạng 3: Rút gọn biểu thức:
Bài 5 Cho biểu thức:

2
, 2 48 75 (1 3)
2 16.3 25.3 1 3
2.4 3 5 3 ( 3 1)
8 3 5 3 3 1 2 3 1
a A =
=
=
= + = +
b,
1 1 1 1 2
:
2 2 2 2 2
B
x x x x x

= + +
ữ ữ
+ + +

với
2, 0, 2.x x x

1 1 1 1 2
:
2 2 2 2 2
B
x x x x x

= + +

ữ ữ
+ + +

=
2 2 2 2 2
: ( )
(2 )(2 ) (2 )(2 ) 2
x x x x
x x x x x

+ + + +
+

+ + +

=
4 (2 )(2 ) 2
.( )
(2 )(2 ) 2 2
x x
x x x x

+
+

+ +

=
2
x

+
2
2 x+
=
4( 1)
(2 )
x
x x
+
+
4. Củng cố:
Hệ thống kiến thức toàn bài
5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
Xem lại các BT đã chữa, ôn lại toàn bộ KT lý thuyết của chơng.
BTVN: 105; 106;107; 108 SBT (Trang 19-20)
Ôn tập chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra 1 tiết

Ngày giảng : 01/11/2010
Tiết 20 : kiểm tra chơng i
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp GV nhận xét đánh giá mức độ tiếp thu bài của HS.
Giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của mình.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày bài thi cho HS.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực trong học tập và thi cử.
II Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học:
- GV: Chuẩn bị đề bài cho HS.
- HS: Ôn tập, đồ dùng học tập.
III- TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc:
1. æ n ®Þnh tæ chøc líp.
2. KiÓm tra bµi cò.

Kh«ng kiÓm tra
3. D¹y häc bµi míi.
A. §Ò bµi
I. Trắc nghiệm (2điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
1.Căn bậc hai số học của 169 là
A. -13. B. 13. C. 28561. D. -28561.
2.So sánh 7 và
48
, ta có kết luận sau:
A.
7 48<
.
B. 487 = . C. 487 > .
D. Không so sánh được.
3.Biểu thức
2 5x+
xác định khi:
A.
5
2
x ≥ −
. B.
5
2
x ≤
C.
5
2
x ≥
. D.

5
2
x ≤ −
.
4.Biết
2
12x =
thì x bằng
A. 12. B. ± 12. C. – 144. D. 144.
II. Tự luận (8điểm)
Câu 5: Cho biểu thức
x 1 1 2
P :
x 1
x 1 x x x 1
 
 
= − +
 ÷
 ÷

− − +
 
 
a, Tìm điều kiện xác định của P
b, Rút gọn P
c, Tìm các giá trị của x để P > 0
Câu 6: Tìm x thoả mãn
2
4x 4x 1 x− + =


B. Đáp án – Thang điểm
I. Trắc nghiệm (2 điểm ):
Câu 1 2 3 4
Chọn B C A D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5
II. Tự luận (8 điểm)
Câu Nội dung Điểm
5 a, Điều kiện để P có nghĩa là:
x 0; x 1; x 0 x 0; x 1≥ ≠ ≠ ⇔ > ≠
x 1 1 2
b, P :
x 1 x ( x 1) x 1 ( x 1)( x 1)
x 1 x 1
:
x 1 x ( x 1) ( x 1)( x 1)
x 1 x 1
.( x 1)
x( x 1) x
 
 
= − +
 ÷
 ÷
− − + − +
 
 
 
+
= −

 ÷
− − − +
 
− −
= − =

c, P > 0 khi x-1 > 0 hay x > 1 ( thoả mãn điều kiện x > 0, x

1 )
1
1
1
1
1
6
+ = =
= =
< < = = <
= =
2
4x 4x 1 x 2x 1 x (1)
1 1
Nếu 2x 1 0 x thì 2x 1 x x 1(thoả mãnx )
2 2
1 1 1
Nếu2x 1 0 x thì 1 2x x x (thoả mãnx )
2 3 2
1
Vậyx 1; x là cácgiátrịcầntìm
3

0,5
1
1
0,5
4. Nhn xột:
Nhn xột ý thc lm bi bui kim tra
5. Hng dn hc sinh hc tp nh
Xem li cỏc bi tp ó cha.
ễn tp v hm s y=ax lp 7.
c trc b i : Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số .

Ngày giảng:03/11/2010
Chơng II. Hàm số bậc nhất
Tiết 21 Đ1.nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ôn lại các khái niệm hàm số, biến số.
Nắm đợc các khái niệm giá trị của hàm số, đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến,
nghịch biến.
2. Kĩ năng: Biết cách tính nhanh và thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trớc biến số,
biết biểu diễn các cặp số (x,y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y
= ax.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác học tập, vận dụng kiến thức đã học vào các môn học khác
và thực tế
II. Chuẩn bị tài liệu thiết bị dạy học
GV: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ
HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số ........
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7
3. Dạy học bài mới:

Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
-Khi nào thì y đợc gọi là hàm số của
x ?
1.Khái niệm hàm số.
+ Nừu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay
đôi x sao cho với mỗi giá trị của x, ta luôn xác
định đợc chỉ một giá trị tơng ứng của y => y là
hàm số của x, và x là biến số.
-Hàm số có thể cho bằng những
cách nào?
-Cho hs nghiên cứu VD trong sgk.
-Đa bảng phụ ghi sẵn VD, hớng dẫn
hs ôn lại khái niệm.
-Vì sao y = 2x lại là một hàm số?
-Nhận xét?
-Treo bảng phụ:
-Bảng sau có xác định y là hàm số
của x không? Vì sao?
y 3 4 3 5 8
x 6 8 4 8 16
- khi hàm số cho bằng công thức
y=f(x), ta chỉ lấy những giá trị nào
của x
-Nêu chú ý.
-Cho hs làm ?1
-YC 4 hs lên bảng làm BT
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng biểu diễn các
điểm trên mptđ.
-Kiểm tra các em dới lớp.

-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
- Đối chiếu lại VD1a để chỉ ra cặp
giá trị (x
0
;y
0
)
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị hàm số
+ Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công
thức, ....
VD.
a) y là hàm số của x đợc cho nh bảng sau:
x
1
3
1
2
1 2 3 4
y 6 4 2 1
2
3
1
2
b) y là hàm số của x đợc cho bởi công thức:
y = 2x; y = 2x + 3; y =
4
x
.
- Khi hàm số cho bằng công thức y=f(x), ta hiểu

rằng biến số x chỉ nhận những giá trị mag tại đó
f(x) xác định :
Chẳng hạn : y=2x ; y=2x+3 luôn XĐ với mọi x,
còn
4
y
x
=
biến số x chỉ nhận những giá trị khác
0, vì
4
y
x
=
không xác định khi x=0.
- Khi y là hàm số của x, ta có thể viết y=f(x),
y=g(x), ....
Chẳng hạn : y=f(x)=2x+3 ; khi đó tại x=3 ta đợc
f(3)=2.3+3=9
- Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị
không đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm hằng
Chú ý: sgk tr 42+43.
?1. Hàm số y =
1
x 5
2
+
Ta có:
f(0) =
1

.0 5 5
2
+ =
, f(1) =
1 11
.1 5
2 2
+ =
f(2) =
1
.2 5 6
2
+ =
, f(3) =
1 13
.3 5
2 2
+ =
f(-2)=
1
.( 2) 5 4
2
+ =
,
f(-10) =
1
.( 10) 5 0
2
+ =
.

2.Đồ thị của hàm số.
?2.
a)Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy:
y = 2x.
-Kiểm tra các em dới lớp.
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs nghiên cứu ?3 sgk.
-Nêu khái niệm hàm số đồng biến,
nghịch biến.
-Rút ra tổng quát.
b) Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến.
?3.sgk tr 43.
Tổng quát : sgk tr 44.
Với x
1
, x
2
bất kì thuộc R
Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
)<f(x
2
) thì hàm số y=f(x)
đồng biến trên R

Nếu x
1
< x
2
mà f(x
1
)>f(x
2
) thì hàm số y=f(x)
nghịch biến trên R
4. Củng cố luyện tập:
Gv nêu lại các khái niệm dã học trong tiết.
Bài 1 tr 44.
a)Cho hàm số y = f(x) =
2
x
3

Ta có: f(-2) =
2 4
.( 2)
3 3

=
f(3) =
2
.3 2
3
=
5.Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:

-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 1,2,3 sgk .
-Tiết sau mang thớc, com pa.
Ngày giảng: 08/11/2010
Tiết 22 - luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm: Hàm số, biến số, đồ thị của hàm số, hàm số
đồng biến trên R, nghịch biến trên R.
x -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5
y=2x+1 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
y=-2x+1 6 5 4 3 2 1 0 -1 -2
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ đồ thị
của hàm số, kĩ năng đọc đồ thị, rèn kĩ năng giải BT.
3. Thái độ: Cẩn thận trong giải toán, vận dụng tốt kiến thức đã học vào các môn
học khác.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
GV: Thớc thẳng, phiếu học tập, com pa, mtđt.
HS: Thớc thẳng, com pa, mtđt.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số ........
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: - Nêu khái niệm hàm số, cho 1 vd về hàm số đợc cho bởi công thức.
- Dùng mtđt chữa bài 1 sgk tr44.
HS2: - Điền vào chỗ cho thích hợp:
Cho hs y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
- Nếu giá trị của x . mà giá trị tơng ứng y .thì hàm số y = f(x) đợc
gọi là.. trên R.
-Chữa bài 2 tr 45 sgk.
HS3: -Chữa bài 3 sgk tr 45.

3. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
-GV cho HS thảo luận nhóm.
-Kiểm tra sự hoạt động của các
nhóm.
-Cho các nhóm đổi bài cho nhau.
-YC 3 nhóm lên bảng trình bày.
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Cho hs nghiên cứu các đồ thị.
-Cho hs vẽ lại các đồ thị trong
hình 4 vào vở.
-Theo dõi, kiểm tra độ chính xác
của hs.
--Xác định toạ độ của A, B?
-Nhận xét?
-Nêu cách tính diện tích

OAB?
-Nhận xét?
-Gv nhận xét.
-Gọi 1 hs lên bảng tính diện tích

OAB.
Bài 4 tr 45 SGK.
a) Các bớc thực hiện vẽ đồ thị:
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đv đỉnh O, đờng chéo OB có
độ dài bằng
2
.

-Trên tia Ox đặt C sao cho OC = OB =
2
.
-Vẽ hình chữ nhật đỉnh O, cạnh OC =
2
,
cạnh CD = 1

OD =
3
.
-Trên tia Oy đặt diểm E sao cho OE = OD =
3
.
-Vẽ đờng thẳng OA, đó là đồ thị của hs y =
3
.x
Bài 5 tr 45 sgk.
Nhận xét?
-Xét f(x
1
) f(x
2
) = ?
-Chứng minh f(x
1
) f(x
2
) < 0
khi x

1
< x
2
?
-Kết luận?
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x trên cùng một hệ
trục toạ độ.
b) Đờng thẳng y = 4 cắt đồ thị hai hàm số y = x và y
= 2x thứ tự tại A(2;4) và B(4;4).
-Gọi I(0 ; 4), dt

OAB , dt

OIB, dt

OIA thứ tự
là S, S
1
, S
2
ta có:
S
1
=
1
.4.4 8
2
=
(đvdt).
S

2
=
1
.4.2 4
2
=
(đvdt).
Vậy S = S
1
S
2
= 8 4 = 4 (đvdt).
Bài 7 tr 46 sgk.
Hàm số y = f(x) = 3x.
Với x
1
< x
2
Ta có :
f(x
1
) f(x
2
) = 3x
1
3x
2

= 3( x
1

x
2
) < 0 ( vì x
1
< x
2
).
Vậy hàm số y = 3x đồng biến trên R.
4. Củng cố-luyện tập
Bài 6 tr 45 sgk.
Hoàn thiện bảng sau:

Chọn 2 đội chơi, thi giải toán nhanh.
Mỗi hs lên tính giá trị của 2 hàm số tại cùng 1 giá trị của biến.
Ngời sau có thể sửa bài của ngời trớc.
Đội nào xong trớc và đúng nhiều thì thắng.
5.Hớng dẫn về nhà:
-Ôn tập lại các kiến thức đã học.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 6, 7 tr 45 sbt.
-Đọc trớc bài Hàm số bậc nhất
x -2,5 -2,25 -1,5 -1 0 1 1,5 2,25 2,5
y = 0,5x
y = 0,5x + 2
Ngày giảng: 10/11/2010
Tiết 23 Đ2.hàm số bậc nhất.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm vững các kiến thức về ĐN hàm số bậc nhất, Tính chất của hàm số
bậc nhất.
2. Kĩ năng: Hiểu và chứng minh đợc hàm số y = - 3x + 1 nghịch biến trên R và hàm

số y = 3x + 1 đồng bién trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát : hàm số y =
ax + b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.
3. Thái dộ : Thấy đợc nguồn gốc thực tế của toán học.
II. Chuẩn bị tài liệu, thiết bị dạy học
GV: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức lớp: Sĩ số ......
2. Kiểm tra bài cũ:
Hàm số là gì? Hãy cho một VD về hàm số đợc cho bởi công thức?
Điền vào chỗ cho đúng.
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi x

R. Với mọi x
1
, x
2
bất kì

R ta có :
Nếu x
1
< x
2
mà thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R.
Nếu x
1
< x
2
mà thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R.

III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của thầy, trò Nội dung kiến thức cần đạt
-Đặt vấn đề: Ta đã biết k/n hàm số và
biết lấy VD về hàm số. Hôm nay ta sẽ
học một hàm số cụ thể là hàm số bậc
nhất. Vậy hàm số bậc nhất là gì và
tính chất của nó ra sao, đó là nội dung
bài học hôm nay.
-Đa nội dung bài toán lên bảng phụ.
-Vẽ sơ đồ chuyển động và hớng dẫn
học sinh.
-Treo bảng phụ, cho hs điền khuyết.
-Nhận xét?
-Cho hs làm ?2.
-Treo bảng phụ ghi nội dung ?2.
-Gọi 1 hs lên điền vào bảng.
-Nhận xét?
-Vì sao s lại là hàm số của t?
-GV nhận xét.
-Các hàm số sau có phải là h/s bậc
1.Khái niệm về hàm số bậc nhất.
Bài toán: sgk tr 46.
8km
Huế
Bến xe
Trung tâm Hà Nội
?1.
Sau 1 giờ, ô tô đi đợc là 50 km.
Sau t giờ ô tô đi đợc là 50t km.
Sau t giờ, ô tô cách trung tâm HN là:

s = 8 + 50t (km).
?2.
t 1 2 3 4
s 58 108 158 208
Địng nghĩa: SGK tr 47.
nhất không? Vì sao?
a)y=1 5x, b)y =
1
x
2
,
c)y=2x
2
+3, d) y= 0x+7, y = mx+2,
e)y=1-5x.
-Nếu là hàm số bậc nhất, hãy chỉ rõ
các hệ số a, b?
-Nhận xét?
-VD.
Xét hàm số y=- 3x+ 1.
-Hàm số xác định với những giá trị
nào của x? Vì sao?
-Chứng minh hàm số trên nghịch biến
trên R?
(Có thể hớng dẫn hs nếu cần).
-Nhận xét?
-Cho hs làm ?3, thảo luận theo nhóm.
-Nhận xét?
-Từ 2 VD trên, rút ra nhận xét: Hàm
số y = ax + b đồng biến khi nào?

Nghịch biến khi nào?
-Nhận xét?
-Bài tập: xét xem các hàm số sau, h/s
nào đồng biến, h/s nào nghịch biến?
Vì sao?
a) y=15x, b) y =
1
x
2
, c) y=2x+3,
d) y= - x+7, y =
2
x + 2, e) y=1- x
-Cho hs làm ?4.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
Chú ý:
Khi b = 0, ta có hàm số y = ax đã học ở lớp 7.
2.Tính chất.
VD : Xét hàm số y = - 3x + 1.
-Hàm số xác định với mọi giá trị của x

R vì biểu
thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x

R.
-Khi cho x
1
< x
2

ta có f(x
1
) f(x
2
)
= - 3x
1
+ 1 + 3x
2
1 = 3(x
2
x
1
) > 0 nên hàm số
nghịch biến trên R.
?3. : Xét hàm số y = 3x + 1.
-Hàm số xác định với mọi giá trị của x

R vì biểu
thức 3x + 1 xác định với mọi giá trị của x

R.
-Khi cho x
1
< x
2
ta có f(x
1
) f(x
2

)
= - 3x
2
+ 1 + 3x
1
1 = 3(x
1
x
2
) < 0 nên hàm số
đồng biến trên R.
Tổng quát: SGK tr 47.
VD
Các hàm số y=1 5x, y= - x+7, y=1- x nghịch
biến trên R vì có hệ số a < 0.
Các hàm số y =
1
x
2
, y=2x+3,
2
x + 2
đồng biến trên R vì có hệ số a > 0.
4. Củng cố-luyện tập
Gv nêu lại các khái niệm, tính chất đã học trong tiết.
Bài 8 tr 48.
a) Hàm số y = 1 5x nghịch biến trên R vì có a = - 5 < 0, b = 1.
b) Hàm số y =
2
(x 1) +

3
đồng biến trên R vì có a =
2
> 0, b =
3 2
Bài 9 tr 48. Cho hàm số y = (m 2) x + 3.
a) Hàm số đồng biến

m 2 > 0

m > 2.
b) Hàm số nghịch biến

m 2 < 0

m < 2.
5. Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà:
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT. -Làm các bài 10 sgk, bài 6,7,8 sbt .
Ngày soạn: 07/11/2009
Tiết 22 Đ3.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a

0).
A. Mục tiêu
4. Hiểu đợc đồ thị của hàm số y = ax + b ( a

0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại
điểm có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax
với b = 0.
5. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt thuộc đồ thị.

6. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.
Học sinh: Thớc thẳng, giấy trong.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a 0) là gì? Nêu cách vẽ đồ
thị của h/s y = ax?
III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của
GV&HS
Nội dung
*HĐ 1 : Đồ thị của hàm số y = ax + b
(a

0)
-Gọi 1 hs lên biểu diễn các điểm trên
mptđ.
-Quan sát các em hs dới lớp.
-Nhận xét cách biểu diễn?
-GV nhận xét.
-Nối A,B,C; nối A, B, C.
-Nhận xét về các điểm A, B, C và A,
B, C?
-Nhận xét về hai đờng thẳng AC và
AC?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs làm ?2.

-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Với cùng một giá trị của biến x, nhận
xét về các giá trị của hai hàm số?
-GV hớng dẫn cách xác định đồ thị
của hàm số y = 2x + 3.
-Qua ?2, hãy rút ra tổng quát?
-GV bổ sung nếu cần, nêu nội dung
chú ý.
1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a

0)
?1. Biểu diễn các điểm trên mptđ.
A(1;2), B(2;4), C(3;6),A(1;2+3)
B(2;4+3), C(3;6+3).
?2.sgk tr 49.
x -3 -2 -1 0 1 2
y = 2x -6 -4 -2 0 2 4
y =2x+3 -3 -1 1 3 5 7
-Khi b = 0 ta đợc hàm số nào?
*HĐ 2 Cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a

0)
Cách vẽ đồ thị hàm số đó?
-Nhận xét?
-Khi a

0, b


0, nêu cách vẽ?
-Nhận xét?
-GV nhận xét, bổ sung.
-Gọi một hs lên bảng tìm giao với các
trục toạ độ.
-Cho hs đới lớp làm ra giấy trong.
-Chiếu 2 bài lên mc.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị.
-Nhận xét.
-GV nhận xét, sửa sai nếu có.
Tổng quát: sgk tr 50.
Chú ý :Đồ thị của h/s y = ax + b (a

0) còn đợc gọi là đờng
thẳng y = ax + b; b đợc gọi là tung độ gốc của đờng thẳng.
2.Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b
(a

0)
*Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số
y = ax là đờng thẳng đi qua gốc toạ độ O(0;0) và điểm A(1 ; a).
*Khi a

0 và b

0. Đồ thị hàm số là đờng thẳng đi qua hai
điểm P(0 ; b) và Q(
b
a


; 0).
?3 Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x 3 .
Cho x = 0 ta có y = -3.
Cho y = 0 ta có x =
3
2

Vậy đồ thị hàm số y = 2x 3 là đờng thẳng đi qua hai điểm
P(0 ; -3); Q(
3
2
; 0).
O
IV. Củng cố (7 phút)
?Hình dạng của đồ thị hàm số bậc nhất?
?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3.
V.Hớng dẫn về nhà ( phút)
-Học thuộc lí thuyết.
-Xem lại các VD và BT.
-Làm các bài 15, 16 sgk.
Ngày soạn: 08/11/2009
Tiết 23 - Luyện tập.
A. Mục tiêu
7. Củng cố : Đồ thị của h/s y = ax + b (a

0) là một đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm
có tung độ là b, song song với đờng thẳng y = ax nếu a 0 và trùng với đt y = ax với b =
0.

8. Biết vẽ thành thạo đồ thị của hàm số y = ax + b bằng cách xác định hai điểm phân biệt
thuộc đồ thị.
9. Vận dụng vào bài tập, rèn kĩ năng vẽ đồ thị.
B. Chuẩn bị
Giáo viên: Thớc thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.
Học sinh: Thớc thẳng, giấy trong.
C. Các hoạt động dạy học trên lớp
I. ổn định lớp:( 1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
1.Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax + b với a 0, b 0?
Vẽ đồ thị h/s y = 2x + 5.
2.Vẽ đồ thị h/s y =
2
x 5
3
+ .
III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của
GV&HS
Nội dung
*HĐ 1: Giải bài tập 17
-Gọi 1 hs lên bảng xác định các giao
điểm với các trục toạ độ.
-Dới lớp làm ra giấy trong.
-Nhận xét?
-Gọi 1 hs lên bảng vẽ đt của hai h/s trên
cùng một hệ trục toạ độ.
-Dới lớp làm vào vở.
-Kiểm tra học sinh dới lớp.
-Nhận xét?

Bài 17.tr 51 sgk. Vẽ đồ thị hai h/s y = x + 1 và y =
-x + 3 trên cùng một hệ trục toạ độ.
*Vẽ đt h/s y = x + 1.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 1,
-Giao Ox: y = 0 ta có x = -1, vậy đồ thị hs đi qua hai
điểm ( 0; 1) và ( -1;0).
*Vẽ đt h/s y = - x + 3.
-Giao Oy : x = 0 ta có y = 3,
-Giao Ox: y = 0 ta có x = 3, vậy đồ thị hs đi qua hai
điểm ( 0; 3) và (3 ;0).
Đồ thị:
-Xác định các điểm A, B, C?
-Nhận xét?
-

ABC là

gì? đã biết các yếu tố
nào?
-Tính chu vi? Diện tích?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.

-Nêu hớng làm?
-Nhận xét?
-GV nhận xét.
-Gọi 1 hs lên bảng làm, dới lớp làm ra
giấy trong.
-Chiếu 2 bài làm lên mc.
-Nhận xét?

*HĐ 2: Giải bài tập 18
-Gọi 2 hs lên bảng vẽ đồ thị của các h/s.
-Nhận xét?
-Cho hs thảo luận theo nhóm.
-Quan sát độ tích cực của hs.
-Chiếu bài của 3 nhóm lên mc.
-Nhận xét.
GV nhận xét.
*HĐ 3: Giải bài tập 19
1
2
y = -x + 3
y = x + 1
3
-1
3
1
y
x
C
O
A
B
b) Dựa vào đồ thị ta thấy A(1; 0), B(3; 0), C(1; 2).
c) Dễ thấy

ABC vuông tại A có AB = AC =2 nên
BC = 2
2
.

Vậy:
Chu vi

ABC là 2+ 2 + 2
2
= 4 + 2
2
cm
Diện tích

ABC là
1
.2.2 2
2
=
cm
2
.
Bài 18 tr 52 sgk.
a) Thay x = 4, y = 11 ta có :
11 = 3.4 + b

b = -1.
Vậy h/s đã cho là y = 3x 1 .
(Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
b) Vì đt hs y = ax + 5 đi qua điểm A( -1;3) nên ta có :
a.(-1) + 5 = 3

a = 2
Vậy h/s đã cho là y = 2x + 5.

(Vẽ đồ thị h/s : hs tự vẽ ).
Bài 19 tr 52 sgk.
Cách vẽ :
-Xác định điểm A(1; 1).
-vẽ (O, OA) cắt Ox tại điểm
2
.
-Xác định điểm B(
2
; 1).
-Vẽ (O, OB) cắt Oy tại điểm
3
.
-Vẽ đt đi cắt trục Ox tại -1, cắt trục Oy tại
3
. đờng
thẳng đó chính là đồ thị của hàm số y =
3
x +
3
.
IV. Củng cố (7 phút)
?Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất?
-Vẽ điểm B(0; 2 ) , Qua B vẽ 1 đt // Ox , cắt đt y = x tại C. Tìm toạ độ C và S

ABC.
V.Hớng dẫn về nhà (2 phút)
-Xem lại cách giải các bt.
-Làm các bài 14, 15, 16 sbt.
Tuần 12

Tiết 23
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×