Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Yếu tố liên quan diễn tiến thành tân sinh nguyên bào nuôi sau thai trứng tại Bệnh viện Từ Dũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.2 KB, 4 trang )

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

LÊ QUANG THANH

YẾU TỐ LIÊN QUAN DIỄN TIẾN THÀNH TÂN SINH
NGUYÊN BÀO NUÔI SAU THAI TRỨNG
TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ
Lê Quang Thanh
Bệnh viện Từ Dũ

Tóm tắt

Nghiên cứu cắt ngang trên 521 phụ nữ được chẩn đoán thai trứng
nhằm tìm các yếu tố liên quan với tân sinh nguyên bào nuôi tại bệnh
viện Từ Dũ. Chúng tôi nghiên cứu tất cả các trường hợp tuân thủ phác
đồ theo dõi và điều trị tại bệnh viện năm 2010, tiêu chuẩn chẩn đoán
tân sinh nguyên bào nuôi dựa vào tiêu chuẩn của FIGO và WHO năm
2006. Kết quả nghiên cứu tìm thấy các yếu tố làm tăng nguy cơ tân
sinh nguyên bào nuôi bao gồm: sinh trên 2 con, chỉ định điều trị ban
đầu bằng cắt tử cung, có chỉ định hóa dự phòng và nồng độ beta hCG
> 1.000 đơn vị sau 4 tuần điều trị.

Abstract

Cross-sectional study on 521 pregnant women diagnosed molar
pregnancy to find the factors associated with Gestational trophoblastic
neoplasia (GTN) at Tu Du hospital. We studied all cases compliance
monitoring regimen and treatment at the hospital in 2010, the standard
diagnostic GTN based on standards adopted by FIGO and WHO in
2006. Result: the factors increase risk of GTN include: multiparous,
indications for primary treatment by hysterectomy, chemoprophylaxis


and beta hCG concentrations higher than 1,000 units at 4 weeks after
primary treatment.

Tập 14, số 02
Tháng 05-2016

1. Đặt vấn đề

72

Tác giả liên hệ (Corresponding author):
Lê Quang Thanh,
email:
Ngày nhận bài (received): 25/3/2016
Ngày phản biện đánh giá bài báo (revised):
20/4/2016
Ngày bài báo được chấp nhận đăng
(accepted): 25/4/2016

Bệnh nguyên bào nuôi bao gồm
nhiều hình thái, trong đó thai trứng
là dạng lành tính và một số dạng
khác có xu hướng ác tính như thai
trứng xâm lấn và ác tính thật sự
như ung thư nguyên bào nuôi, u

nguyên bào nuôi ở vị trí nhau bám.
Đây là một căn bệnh có ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe sinh sản và
hạnh phúc của người phụ nữ. Đối

với bệnh lý thai trứng thì việc điều
trị có hiệu quả và khả năng lành
bệnh cao, tuy nhiên khi bệnh diễn


Thiết kế nghiên cứu
• Nghiên cứu cắt ngang
Dân số chọn mẫu
• Các trường hợp thai trứng điều trị tại bệnh
viện Từ Dũ năm 2010.
Tiêu chuẩn chọn mẫu
• Các trường hợp được chẩn đoán xác định là
thai trứng điều trị tại bệnh viện Từ Dũ.
• Tuân thủ phác đồ điều trị và theo dõi tại
bệnh viện.
• Hồ sơ bệnh án đầy đủ thông tin.
Cỡ mẫu
Chọn tất cả 521 trường hợp đủ tiêu chuẩn
chọn mẫu tại bệnh viện năm 2010.
Phương pháp tiến hành
Sàng lọc các trường hợp được chẩn đoán là
bệnh lý nguyên bào nuôi nhập viện điều trị tại
bệnh viện năm 2010. Chọn toàn bộ những trường
hợp được chẩn đoán xác định là thai trứng.
Thu nhận thông tin vào phiếu thu thập dữ liệu
điều trị.
Theo dõi bệnh nhân trong suốt quá trình điều
trị và theo dõi sau điều trị tại bệnh viện (không
can thiệp vào phác đồ điều trị tại bệnh viện).
Đối với các bệnh nhân không tuân thủ phác đồ

được loại khỏi nghiên cứu.

3. Kết quả

Biểu 1: Tỷ lệ tân sinh nguyên bào nuôi
Bảng 1. Liên quan giữa đặc điểm dịch tễ GTN
Khối u nguyên bào nuôi
Yếu tố
Có (n=54)
Không (n=456)
Tuổi
41 (91.1)
4 (8.9)
0 - 19
149 (92.5)
12 (7.5)
20 - 24
115 (89.8)
13 (10.2)
25 - 29
51 (85)
9 (15)
30 - 34
30 (90.9)
3 (9,1)
35 – 39
81 (86.2)
13 (13.8)
>40
Địa chỉ

Tỉnh
44 (10.1)
390 (89.9)
Thành phố
10 (11.5)
77 (88.5)
Nghề nghiệp
112 (88.9)
14 (11.1)
Nội trợ
98 (91.6)
9 (8.4)
Làm ruộng
28 (93.3)
2 (6.7)
NV văn phòng
6 (100)
0 (0)
Kinh doanh
96 (91.4)
9 (8.6)
Công nhân
127 (86.4)
20 (13.6)
Khác
Bảng 2. Liên quan giữa tiền căn sản phụ khoa và GTN
Khối u nguyên bào nuôi
Yếu tố
Có (n=54)
Không (n=456)

Tiền căn thai trứng
1 lần
2 (18.2)
9 (81.8)
Không
52 (10.2)
458 (89.8)
Gia đình bị thai trứng

4 (13.3)
26 (86.7)
Không
50 (10.2)
441 (89.8)
Số con sinh sống
Không
21 (7.9)
244 (92.1)
1- 2 con
22 (11.1)
176 (88.9)
>2
11 (19)
47 (81)
Thai lưu
Không
46 (9.7)
427 (90.3)
1 lần
6 (18.2)

27 (81.8)
≥ 2 lần
2 (13.3)
13 (86.7)
Ngừa thai
Không ngừa thai
18 (16.7)
90 (83.3)
Có ngừa thai
36 (8.7)
377 (91.3)

PR

P

Ref
0.8
1.1
1.7
1.1
1.7

0.8
0.8
0.4
0.9
0.4

Ref

1.1

0.7

Ref
0.7
0.6

0.5
0.5

0.8
2.0

0.5
0.5

PR

P

Ref
0.5

0.32

Ref
0.8

0.53


Ref
1.4
2.5

0.25
0.01

Ref
2.0
1.4

0.1
0.6

Ref
0.5

0.016

Nhận xét (biểu 1): Tổng cộng có 54 trường
hợp chiếm 10,4% diễn tiến thành tân sinh
nguyên bào nuôi (GTN).

Tập 14, số 02
Tháng 05-2016

2. Phương pháp nghiên cứu

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(02), 72 - 75, 2016


tiến thành các hình thái ác tính thì việc điều trị rất
khó khăn và có thể để lại hậu quả, biến chứng lâu
dài cho bệnh nhân. Tỷ lệ diễn tiến từ thai trứng
toàn phần thành thai trứng xâm lấn khoảng từ
10 đến 15% và ung thư nguyên bào nuôi khoảng
1/40[5] trong khi đó tỷ lệ diễn tiến này tại Việt
Nam vẫn chưa được khảo sát rộng rãi. Việc khảo
sát để nhận biết các yếu tố liên quan đến việc diễn
tiến thành bệnh tân sinh nguyên bào nuôi sau thai
trứng là cần thiết để có thể tiên lượng nguy cơ và
có biện pháp dự phòng cần thiết. Bệnh viện Từ Dũ
là trung tâm tiếp nhận điều trị các trường hợp thai
trứng tại 32 tỉnh và thành phố phía Nam [1], đây
là yếu tố thuận lợi để chúng tôi tiến hành nghiên
cứu “Yếu tố liên quan với tân sinh nguyên bào
nuôi sau các trường hợp thai trứng điều trị tại bệnh
viện Từ Dũ” nhằm tìm hiểu một số yếu tố chỉ điểm
nguy cơ diễn tiến bất thường của các trường hợp
thai trứng.

73


Tập 14, số 02
Tháng 05-2016

PHỤ KHOA – NỘI TIẾT, VÔ SINH

LÊ QUANG THANH


74

Nhận xét (bảng 1): Chúng tôi không ghi
nhận mối liên quan giữa tuổi, nghề nghiệp với
bệnh lý GTN.
Nhận xét (bảng 2):
- Các trường hợp thai trứng đã sinh trên 2 con
có nguy cơ diễn tiến thành GTN gấp 2.5 lần so với
các trường hợp thai trứng chưa sinh con.
- Các trường hợp thai trứng áp dụng biện pháp
Bảng 3. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và GTN
Khối u nguyên bào nuôi
Yếu tố
Có (n=54)
Không (n=456)
Ra huyết âm đạo

18 (13.4)
116 (86.6)
Không
36 (9.3)
351 (90.7)
Nghén
Không
49 (10.3)
427 (89.7)
Ít
0 (0)
28 (100)

Vừa
2 (28.6)
5 (71.4)
Nhiều
3 (30)
7 (70)
Tăng huyết áp

2 (8.7)
21 (91.3)
Không
52 (10.4)
446 (89.6)
Nồng độ βHCG lúc CĐ
Dưới 1.000
2 (6.7)
28 (93.3)
Từ 1.000 đến 10.000
5 (20.8)
19 (79.2)
Từ 10.000 đến 100.000
5 (7.2)
64 (92.8)
Trên 100.000
42 (10.6)
356 (89.4)
Kích thước tử cung
Nhỏ hơn tuổi thai
1 (2.5)
39 (97.5)

Bằng tuổi thai
14 (8.1)
159 (91.9)
Lớn hơn tuổi thai
39 (12.7)
268 (87.3)
Nang hoàng tuyến

7 (16.7)
35 (83.3)
Không
47 (9.8)
432 (90.2)
Kết quả GPB
TT bán phần
19 (10.5)
162 (89.5)
TT toàn phần
35 (10.3)
305 (89.7)
Bảng 4. Liên quan giữa diễn tiến điều trị và GTN
Khối u nguyên bào nuôi
Yếu tố
Có (n=54)
Không (n=456)
Phương pháp xử lý
42 (9.4)
407 (90.6)
Hút 1 lần
Hút 2 lần

8 (12.9)
54 (87.1)
Cắt tử cung
3 (42.9)
4 (57.1)
Khác
1 (33.3)
2 (66.7)
Hóa dự phòng

50 (13)
336 (87)
Không
4 (3)
131 (97)
Nồng độ βHCG sau 4 tuần
điều trị
Dưới 1000
25 (5.4)
441 (94.6)
Từ 1000 đến 10,000
24 (53.3)
21 (46.7)
Từ 10,000 đến 100,000
5 (50)
5 (50)
Nồng độ βHCG sau 12
tuần điều trị
Từ 1000 đến 10,000
3 (60)

2 (40)
Dưới 1000
51 (9.9)
465 (90.1)

PR

P

Ref
0.7

0.18

Ref
3.3
3.3

0.1
0.1

Ref
1.3

1

Ref
3.3
1.1
1.7


0.1
0.9
0.5

Ref
3.3
5.0

0.2
0.09

Ref
0.6

0.16

Ref
0.92

0.9

PR

P

Ref
1.4
10.0
5.0


0.4
0.01
0.2

Ref
0.2

0.00

Ref
20.0
16.7

0.00
0.00

Ref
0.1

0.00

tránh thai trước đây giảm nguy cơ diễn tiến thành
GTN 0.5 lần so với các trường hợp không áp dụng.
Nhận xét (bảng 3): Chúng tôi không ghi nhận
mối liên quan giữa các triệu chứng của thai trứng
với bệnh lý GTN.
Nhận xét (bảng 4):
- Các trường hợp thai trứng với chỉ định cắt tử
cung có nguy cơ diễn tiến thành GTN gấp 5 lần

so với các trường hợp thai trứng ổn định sau hút
thai 1 lần.
- Các trường hợp thai trứng không có chỉ định
hóa dự phòng giảm nguy cơ diễn tiến thành GTN
còn 0.2 lần so với các trường hợp có chỉ định.
- Các trường hợp thai trứng có nồng độ βHCG
sau 4 tuần điều trị dưới 1.000 giảm nguy cơ diễn
tiến thành GTN còn 0.05 lần so với các trường hợp
có βHCG từ 1.000 đến 1.0000.
- Các trường hợp thai trứng có nồng độ βHCG
sau 4 tuần điều trị dưới 1.000 giảm nguy cơ diễn
tiến thành GTN còn 0.06 lần so với các trường hợp
có βHCG từ 10.000 đến 100.000.
- Các trường hợp thai trứng có nồng độ βHCG
sau 12 tuần điều trị dưới 1000 giảm nguy cơ diễn
tiến thành GTN còn 0.1 lần so với các trường hợp
có βHCG từ 1.000 đến 10.000.

4. Bàn luận

Theo tác giả Nguyễn Quốc Tuấn[2] cho
rằng trong những trường hợp thai trứng có
nang hoàng tuyến ở một buồng trứng tỷ lệ
biến chứng GTN lên đến 57,1% so với các
trường hợp không có nang hoàng tuyến, tỷ lệ
này tăng lên tới 71,4% ở các trường hợp có nang
hoàng tuyến ở cả 2 buồng trứng và nói cách khác
thì những trường hợp thai trứng có nang hoàng
tuyến ở một buồng trứng có nguy cơ bị GTN cao
gấp 1,6 lần những trường hợp thai trứng không

có nang hoàng tuyến và nguy cơ này tăng lên
gấp 2,01 lần nếu NHT tồn tại ở cả 2 buồng trứng.
Montz, Schlaerth và Morrow[7] đã nghiên cứu cho
rằng có đến 75% trường hợp có biến chứng sau
nạo trong số những phụ nữ thai trứng có NHT
hai bên và có khoảng 30% có NHT phát triển
to trở lại tương ứng với việc gia tăng nồng độ
hCG trong bệnh GTN. Tuy nhiên, nghiên cứu này
không tìm thấy mối liên quan giữa việc tồn tại nang
hoàng tuyến và diễn tiến thành GTN về sau.


1. Phan Trung Hòa (1998), “Chẩn đoán phân biệt sớm bệnh nhân thai
trứng xâm lấn và ung thư nguyên bào nuôi”, luận án tiến sỹ y học.
2. Nguyễn Quốc Tuấn (2003), “ Nghiên cứu về một số đặc điểm
thường gặp trên bệnh nhân chửa trứng và các yếu tố liên quan đến
biến chứng”. Luận văn tiến sỹ y học.
3. Trần Nguyên Vũ (2008), Đánh giá kết quả điều trị bệnh chửa trứng
tại Khoa Phụ Sản Bệnh viện Trung ương Huế và Bệnh viện Trường
Đại học Y khoa Huế, luận án tiến sỹ y học.
4. Agarwal R, Teoh S, Short D, et al. Chemotherapy and human
chorionic gonadotropin concentrations 6 months after uterine evacuation

5. Kết luận

Qua khảo sát 521 trường hợp thai trứng điều
trị tại bệnh viện Từ Dũ năm 2010 chúng tôi nhận
thấy các yếu tố liên quan đền tỷ lệ diễn tiến thành
tân sinh nguyên bào nuôi bao gồm: Các yếu tố làm
tăng nguy cơ gồm sinh trên 2 con, chỉ định điều trị

ban đầu bằng cắt tử cung và có chỉ định hóa dự
phòng; Các yếu tố làm giảm nguy cơ gồm sử dụng
biện pháp tránh thai trước đây và nồng độ beta
hCG dưới 1.000 sau 4 tuần và 12 tuần điều trị.

of molar pregnancy: a retrospective cohort study. Lancet. 2012 Jan 14.
379(9811):130-5.
5. Berkowitz RS, Goldstein DP. Current advances in the management of
gestational trophoblastic disease. Gynecol Oncol 2013; 128:3.
6. Growdon WB, Wolfberg AJ, Feltmate CM, Goldstein DP, Genest
DR, Chinchilla ME, Berkowitz RS, Lieberman ES. (2006) Post
evacuation hCG levels and risk of gestational trophoblastic neoplasia
among women with pregnancies. J Reprod Med 51, 871-875.
7. Montz, F.J., Schlaerth, J.B. and Morrow, C.P. (1988) The natural
history of theca lutein cysts. Obstet. Gynecol., 72, 247—51.

Tập 14, số 02
Tháng 05-2016

Tài liệu tham khảo

nếu nồng độ hCG trong huyết thanh bình nguyên
hoặc tăng, bệnh nhân được coi là có bệnh ác
tính và di căn cần phải được loại trừ[4].
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy các
trường hợp cắt tử cung có nguy cơ diễn tiến thành
GTN nhiều hơn so với hút thai. Theo kết quả của
Trần Nguyên Vũ [3] nhận thấy tỷ lệ biến chứng
GTN sau nạo thai cao hơn so với phương pháp
cắt tử cung dự phòng (sau nạo thai trứng) và cắt tử

cung cả khối ngay từ đầu lúc trường hợp mới nhập
viện và được chẩn đoán là thai trứng. Có thể do
các trường hợp có chỉ định cắt tử cung thường có
nhiều tiêu chuẩn tăng nặng nên dễ dàng diễn tiến
thành GTN hơn, lý do này cũng dùng để lý giải
đối với các trường hợp có chỉ định hóa dự phòng
thường có tỷ lệ diễn tiến thành GTN cũng cao hơn.

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 14(02), 72 - 75, 2016

Điều đặc biệt là trong số đó các trường hợp
TTBP và TTTP không nhận thấy có mối liên quan
với diễn tiến thành GTN, kết quả này cũng tương
đồng với tác giả Trần Nguyên Vũ [3]. Tác giả
Berkowitz[5] lại có nhận xét TTTP luôn luôn có
nguy cơ xâm lấn tại chỗ, tiềm ẩn và sau đó sẽ phát
triển thành UNBN có di căn, trong một nghiên cứu
858 trường hợp TTTP nhận thấy có 41% trường
hợp với nồng độ hCG > 100.000IU/ml, tử cung
lớn hơn tuổi thai, nang hoàng tuyến > 6cm và sau
nạo trứng có 31% trong số trường hợp này có xâm
lấn tại chỗ và 8,8% có di căn.
Các trường hợp có biến chứng GTN sau nạo
thai trứng, do vẫn còn tồn tại NBN bệnh lý trong
cơ thể và tiếp tục chế tiết Beta hCG nên đường
diễn biến Beta hCG bệnh lý đến một lúc nào
đó sẽ không giảm và có biểu hiện tăng lên
hoặc chạy thẳng, do đó đường biểu diễn
Beta hCG trong những trường hợp bệnh lý sẽ
cắt đường biểu diễn Beta hCG tối đa hàng tuần

và vượt lên trên. Tác giả Growdon[6] và cộng
sự cho rằng khi nồng độ Beta hCG từ 3 - 8 tuần
sau nạo thai trứng trở đi > 199 IU/L thì có liên
quan đến biến chứng UNBN và cần phải được
điều trị. Đối với những trường hợp không biến
chứng thì Beta hCG không bao giờ tăng hoặc
bình nguyên trong vòng 8 – 12 tuần sau hút nạo,

75



×