Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

công ước viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 34 trang )

Nhóm 2

Xin chào cô
và các bạn
LOGO
www.themegallery.com


Nguyễn Châu Mỹ Hân
Phạm Thị Phương
Trần Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Diễm My

GVHD: Ths. Ngô Thị Hải Xuân



1. Lịch sử hình thành CISG

2. Phạm vị áp dụng

Gồm

3. Ký kết hợp đồng
4. Mua bán hàng hóa


Công Ước Viên 1980 Của Liên
Hợp Quốc (viết tắt theo tiếng Anh
là CISG – Convention on
Contracts for the Internatinoal


Sale of Goods)
Ngày 11/4/1980 tại Hội nghị của Ủy ban của Liên hợp quốc
về Luật thương mại quốc tế Công ước này được thông qua
tại Viên (Áo) và có hiệu lực từ ngày 1/1/1988
Tính đến ngày 1/6/2010 thì đã có 78 nước tham gia công
ước này, trong đó có nhiều quốc gia là đối tác thương mại
của Việt Nam.


Nhằm mục đích:
Thống nhất luật áp dụng cho các hợp đồng
mua bán hàng hóa quốc tế.
Giảm xung đột pháp luật thông qua việc
thống nhất luật nội dung, hạn chế tranh
chấp phát sinh.
Tạo điều kiện thúc đẩy thương mại
hàng hóa giữa các quốc gia.


Áp dụng khi (Điều 1):
1. Khi các bên có trụ sở thương mại
tại các quốc gia là thành viên của
CISG
2. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc
tế thì luật được áp dụng là luật của
nước thành viên CISG
3. Khi các bên lựa chọn CISG là luật
áp dụng cho hợp đồng của mình
4. Khi cơ quan giải quyết tranh
chấp lựa chọn CISG làm luật áp

dụng.

Không áp dụng
(Điều 2)
1. Khi mua bán hàng tiêu
dung gia đình, cá nhân, nội
trợ
2. Bán đấu giá

3. Ðể thi hành luật hoặc văn
kiện uỷ thác khác theo luật
4. Các cổ phiếu, chứng khoán
đầu tư, các chứng từ lưu
thông hoặc tiền tệ
5. Điện năng, tàu thủy, máy
bay và các chạy trên đệm
không khí


Công ước này không áp dụng cho các hợp đồng
trong đó nghĩa vụ của bên giao hàng chủ yếu là
phải thực hiện một công việc hoặc cung cấp một
dịch vụ khác.
Trong trường hợp hàng của người bán gây thiệt
hại về thân thể hoặc làm chết một người nào đó
thì công ước này cũng không được áp dụng.


- Tuyên bố và cách xử sự khác của một bên
được giải thích theo đúng ý định của họ nếu

bên kia đã biết hoặc không thể khống biết ý
định ấy.
- Hợp đồng có thể được chứng minh bằng
mọi cách kể cả bằng những lời khải của nhân
chứng


- Chào hàng là một lời đề nghị kí kết hợp đồng, được gửi
đến một hay một số người cụ thể, trong đó xác định và
miêu tả đầy đủ về hàng hóa, số lượng, giá cả.
 Hiệu lực:
 Thu hồi:
 Hủy bỏ chào hàng:


- Chấp nhận chào hàng: là sự chấp nhận toàn bộ
nội dung của chào hàng, là lời tuyên bố hay các
hành vi biểu lộ sự đồng ý của người được chào
hàng.
 Hiệu lực:
 Thời hạn chấp nhận:
 Chấp nhận muộn:
 Thu hồi chấp nhận chào hàng:
- Hợp đồng có hiệu lực: kể từ lúc sự chấp nhận có
hiệu lực theo Quy định của Công ước.


 Giao hàng và chuyển giao chứng từ:

Địa điểm:


Giao cho người chuyên
chở đầu tiên
Đặt hàng dưới quyền định
đoạt của người mua

Tại nơi chế tạo, sản
xuất (đối với hàng
đặc định hoặc đồng
loại)

Tại nơi người
bán có trụ sở
thương mại


Vận chuyển hàng:
Hàng hóa phải cá biệt hóa rõ ràng
(nếu không thì kèm theo chỉ dẫn)
 Ký hợp đồng cần thiết về chuyên chở
(nếu có)
Bảo hiểm (nếu có)


Đúng ngày
giao hạn
hợp đồng
quy định

Thời gian

hợp lý
sau khi kí kết

Bất kì thời
điểm nào đã
được ấn định


Chứng từ:
Đúng địa
điểm

Đúng thời
hạn

Đúng hình
thức


 Tính phù hợp của hàng hóa và

quyền của người thứ ba
- Hàng hóa được coi là phù hợp nếu đúng như mô tả
đã ghi trong hợp đồng
- Hàng hóa được xem là không phù hợp nếu:
• Không thích hợp cho mục đích sử dụng
• Không có các tính chất của hàng mẫu đã cung cấp.
• Khoong được đóng phong bì theo cách thông thường.



 Các biện pháp bảo hộ hợp lý khi

người bán vi phạm hợp đồng




Nhận hàng

Thanh toán

Điều 53-65


Thanh toán tiền hàng
Tiền hàng phải được trả:
Đúng
thời hạn

Đúng
địa điểm

Nếu thay đổi địa điểm thì phí tổn sẽ do
người bán chịu trách nhiệm thanh toán


Nhận hàng
- Chờ người bán thực hiện việc giao hàng
- Tiếp nhận hàng hóa



Biện pháp bảo hộ pháp lý khi người
mua vi phạm hợp đồng
Người bán
có thể:


 Chuyển rủi ro (điều 66-70)
Người bán
không bị buộc
giao hàng ở
nơi xác định

Người bán bị
buộc giao cho
người chuyên
chở ở 1 nơi
xác định

Hàng được giao
cho người chuyên
chở thứ nhất
Hàng hóa phải được
đặc định hóa rõ ràng
Hàng được giao cho
người chuyên chở
tại nơi đó


 Chuyển rủi ro

Trong các trường hợp không được nêu
trên:
•Rủi ro được chuyển khi người mua nhận
hàng.
•Nếu người mua bị buộc phải nhận hàng ở
nơi khác xí nghiệp của người bán, rủi ro
được chuyển khi đến thời hạn giao hàng,
hàng hóa được đặt dưới quyền định đoạt
của người mua tại nơi đó.


×