Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Champasak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.16 KB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn này tôi đã nhận được
sự giúp đỡ tận tình củ

thầy ô gi o,

nhân,

ơ qu n và

tổ chức. Tôi xin

được bầy tỏ lòng cảm ơn hân thành và sâu sắc nhất đến Ban Giám hiệu trường Đại
học Thủy lợi Hà Nội, các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế và Quản lý, các thầy cô giáo
trong bộ môn Quản lý xây dựng,

nhân,

ơ qu n và tổ chứ đã qu n tâm giúp

đỡ, tạo mọi điều kiện ho tôi đặc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đỗ Văn Qu ng, thầy
đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Qu đây, tôi xin hân thành ảm ơn những người thân và bạn bè đã hi sẻ cùng tôi
những khó khăn, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi học tập, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.

Tác giả luận văn

Sengathit Praxaysombath


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi

m đo n, đây là ông trình nghiên ứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu

trong luận văn là trung thự và hư từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào đã
công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận đ nh gi luận văn ủa
Hội đồng khoa học.
Tác giả luận văn

Sengathit Praxaysombath

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU .......................................................................................... vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... viii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI .......................................................................................... 4
1.1 Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài .................................................4
1.1.1 Kh i niệm, v i trò ủ vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài ............................ 4

1.1.2 Phân loại vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài .................................................7
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài ....................................9
1.2.1 Kh i niệm về quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài ............................. 9
1.2.2 V i trò ủ nhà nướ về quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài...........10
1.2.3 Chứ năng quản lý nhà nướ về đầu tư trự tiếp nướ ngoài ..................11
1.2.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài ..................................13
1.3 Kinh nghiệm một số nướ trong khu vự về quản lý vốn FDI và bài họ

ho Lào

nói hung, tỉnh Ch mp s k nói riêng ........................................................................14
1.3.1 Kinh nghiệm ủ một số nướ trong khu vự ..........................................14
1.3.2 Bài họ kinh nghiệm ho Lào và tỉnh Ch mp s k ..................................18
Kết luận hương 1 .........................................................................................................19
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN
LÀO ............................................................................................................................... 20
2.1 Sơ lượ điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội tỉnh Ch mp s k, nướ CHDCND
Lào ............................................................................................................................. 20
2.1.1 Đặ điểm điều kiện tự nhiên ....................................................................20
2.1.2 Đặ điểm kinh tế - xã hội ủ tỉnh Ch mp s k .......................................21
2.2 Thự trạng thu hút và hoạt động FDI tại tỉnh Ch mp s k, nướ CHDCND Lào
...................................................................................................................................25
2.2.1 Thự trạng đầu tư FDI tại tỉnh Ch mp s k .............................................25

iii


2.2.2 Tiềm năng thu hút FDI tại tỉnh Ch mp s k ............................................ 33
2.3 Thự trạng ông t


quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài - FDI ủ tỉnh

Ch mp s k, nướ CHDCND Lào ............................................................................. 38
2.3.1 Hệ thống văn bản ph p luật về quản lý nhà nướ đối với nguồn vốn FDI
.......................................................................................................................... 38
2.3.2 Công t

quy hoạ h ................................................................................. 40

2.3.3 Về xú tiến và hỗ trợ đầu tư .................................................................... 42
2.3.4 Về thẩm định và ấp giấy phép đầu tư .................................................... 43
2.3.5 Quản lý dự n đầu tư s u khi ấp giấy phép ............................................ 45
2.4 Đ nh gi

hung về quản lý vốn FDI ủ tỉnh Ch mp s k ................................. 49

2.4.1 Những thành tựu ...................................................................................... 49
2.4.2 Những hạn hế, bất ập ........................................................................... 49
2.4.3 Nguyên nhân ủ những hạn hế ............................................................. 51
Kết luận hương 2 ......................................................................................................... 53
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ
TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI TỈNH CHAMPASAK, NƯỚC CHDCND LÀO
GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2022 ..................................................................................... 54
3.1 Căn ứ đề xuất giải ph p ..................................................................................... 54
3.1.1 Đặ điểm và xu hướng FDI thế giới ........................................................ 54
3.1.2 Qu n điểm, định hướng về FDI ủ Đảng và Nhà nướ Lào và ủ tỉnh
Champasak ........................................................................................................ 55
3.2 Giải ph p tăng ường ông t


quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài tại tỉnh

Champasak ................................................................................................................ 60
3.2.1 Nhóm giải ph p về hoàn thiện hệ thống văn bản ph p luật .................... 60
3.2.2 Nhóm giải ph p về ải

h hành hính .................................................. 60

3.2.3 Nhóm giải ph p về xú tiến đầu tư .......................................................... 62
3.2.4 Nhóm giải ph p về ph t triển nguồn nhân lự ........................................ 62
3.2.5 Nhóm giải ph p về quy hoạ h ................................................................. 63
3.2.6 Nhóm giải ph p tăng ường quản lý s u ấp phép .................................. 64
3.2.7 Nhóm giải ph p về đầu tư ph t triển hạ tầng ........................................... 65
Kết luận Chương 3 ........................................................................................................ 67

iv


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................72

v


DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1: Cơ ấu

ngành kinh tế ủ Tỉnh Ch mp s k ........................................... 22


Hình 2.2: Cơ ấu kinh tế tỉnh Ch mp s k theo thành phần kinh tế .............................. 22
Hình 2.3 Thu hút FDI ủ Tỉnh Ch mp s k qu

vi

năm ............................................ 30


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Số lượng dự n và vốn đầu tư nướ ngoài vào Tỉnh Ch mp s k (20022016) .............................................................................................................................. 27
Bảng 2.2. Ch mp s k tiếp nhận đầu tư ủ

nướ gi i đoạn (2001-2005) ..............28

Bảng 2.3. Ch mp s k tiếp nhận đầu tư ủ

nướ gi i đoạn (2006 - 2010) ............28

Bảng 2.4: Tỉnh Ch mp s k tiếp nhận đầu tư ủ

nướ đến năm 2016 ...................29

Bảng 2.5. Phân loại

dự n đầu tư nướ theo hình thứ đầu tư ................................ 31

Bảng 2.6. Phân loại

dự n đầu tư theo lĩnh vự đầu tư ...........................................32


Bảng 2.7. FDI phân theo đị bàn ...................................................................................33

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt

Diễn giải

CHDCND

:

Cộng hò dân hủ nhân dân

CNH

:

Công nghiệp hó

DN

:

Do nh nghiệp

GDP


:

Gross Domesti Produ t (Tổng sản phẩm quố nội)

KCN

:

Khu ông nghiệp

KCX

:

Khu hế xuất

KH-CN

:

Kho họ – Công nghệ

KH&ĐT

:

Kho họ và đầu tư

KH-KT


:

Kho họ và kỹ thuật

NDCM

:

Nhân dân

TNCs

:

Terms And Conditions (Điều khoản và điều kiện)

TN&MT

:

Tài nguyên và môi trường

viii

h mạng


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Từ Đại hội Đảng lần thứ IV (năm 1986), thự hiện hủ trương đường lối đổi mới, mở
ử kinh tế theo phương hâm “đ phương hó , đ dạng hó
kính tế, đối ngoại, kết hợp hặt hẽ với việ kh i th
nướ là hính với việ huy động tối đ

ó hiệu quả

qu n hệ hính trị,
nguồn lự trong

nguồn lự bên ngoài; Đảng và Nhà nướ

CHDCND Lào đã đặ biệt qu n tâm đến nguồn vốn đầu tư nướ ngoài (Foreign Direct
Invesment – FDI). Đối với

quố gi đ ng ph t triển, FDI ó v i trò rất qu n trọng

trong đầu tư ph t triển kinh tế đất nướ , đượ

oi là “ hì khó ” ho thú đẩy tăng

trưởng, ph t triển kinh tế góp phần đư nền kinh tế hội nhập sâu rộng vào kinh tế thế
giới. Vì vậy, thu hút, sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn vốn FDI đã trở thành vấn đề
ấp thiết đối với

quố gi trên thế giới, đặ biệt là

nướ đ ng ph t triển.

Hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế, Lào đã đạt đượ những thành tựu qu n trọng trong

việ thu hút vốn FDI, FDI đã và đ ng đóng một vài trò qu n trọng đối với ph t triển
kinh tế ủ Lào. C
tư. Lào là quố gi

quố gi đều nhận thấy Lào là đị

hỉ kh hấp dẫn ho việ đầu

ó tài nguyên kh phong phú, hi phí l o động rẻ, môi trường hính

trị, kinh tế, văn hó - xã hội ổn định.
Tỉnh Ch mp s k là một tỉnh minh hứng thự tế về v i trò ủ FDI, với tố độ thu hút
FDI

o và hiệu quả, đã đóng góp tí h ự vào tăng trưởng và ph t triển ủ Tỉnh

Ch mp s k trong suốt những năm qu . Xuất khẩu ủ khu vự do nh nghiệp FDI ó
tỷ trọng tăng dần trong ơ ấu xuất nhập khẩu ủ Tỉnh Ch mp s k; giải quyết không
nhỏ ông ăn việ làm ho người l o động, thu hút ông nghệ hiện đại, tiếp ận trình độ
quản trị tiên tiến… Tuy nhiên, bên ạnh những kết quả tí h ự về việ thu hút, quản
lý nhà nướ đối với FDI vẫn òn nhiều hạn hế, bất ập, đòi hỏi phải ó sự phần tích,
đ nh gi đầy đủ và kho họ , từ đó đư r

giải ph p nhằm nâng

o hiệu quả quản

lý nhà nướ đối với FDI tại tỉnh Ch mp s k trong thời gi n tới.
Thự tế và lý do trên đây, t


giả họn đề tài “Tăng ường ông t

quản lý vốn đầu tư

trự tiếp nướ ngoài tại tỉnh Ch mp s k” làm đề tài nghiên ứu ho luận văn tốt
nghiệp.

1


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên ứu nhằm mụ đí h đư r một số giải ph p tăng ường quản lý nhà
nướ đối với vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài tại tỉnh Ch mp s k.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành
sử dụng

nội dung và giải quyết

vấn đề nghiên ứu ủ đề tài, luận văn

phương ph p nghiên ứu s u đây:

- Phương ph p thu thập, tổng hợp và phân tí h số liệu;
- Phương ph p huyên gi và tổng hợp kinh nghiệm thự tiễn;
- Phương ph p kế thừ và một số kết hợp kh .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên ứu ủ đề tài: Công t


quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài tại

tỉnh Ch mp s k, CHDCND Lào.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vinghiên ứu về nội dung: Nghiên ứu về ông t

quản lý vốn đầu tư trự

tiếp nướ ngoài.
- Phạm vi nghiên ứu về không gi n: Nghiên ứu trên đị bàn tỉnh Ch mp s k.
- Phạm vi nghiên ứu về thời gi n: Nghiên ứu trong gi i đoạn 2015-2018, đề xuất
giải ph p đến năm 2022.

5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, luận văn đượ bố ụ với 3 hương, nội dung
hính như s u:
- Chương 1: Cơ sở kho họ và thự tiễn trong quản lý nhà nướ đối với vốn đầu tư
trự tiếp nướ ngoài.

2


- Chương 2: Thự trạng quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài - FDI ủ Tỉnh
Ch mp s k nướ CHDCND Lào.
- Chương 3: Giải ph p tăng ường ông t

quản lý vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài -

FDI ủ tỉnh Ch mp s k nướ CHDCND Lào gi i đoạn đến năm 2022.


3


CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1.1 Cơ sở lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1 Khái niệm, vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài
1. Kh i niệm về đầu tư:
Hoạt động đầu tư là qu trình sử dụng
nguyên thiên nhiên,

nguồn lự về trí tuệ, tài hính, l o động, tài

tài sản vật hất kh

giản đơn và t i sản xuất mở rộng

nhằm trự tiếp hoặ gi n tiếp t i sản xuất

ơ sở vật hất kỹ thuật ủ nền kinh tế.

- Đầu tư trự tiếp là hình thứ đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và th m gi quản lý
hoạt động đầu tư.
- Đầu tư gi n tiếp là hình thứ đầu tư thông qu việ mu

ổ phần, ổ phiếu, tr i phiếu

giấy tờ ó gi kh , quý đầu tư hứng kho n và thông qu
trung gi n kh


mà nhà đầu tư không trự tiếp th m gi quản lý hoạt động đầu tư.

Xuất ph t từ phạm vi ph t huy t
hiểu kh

định hế tài hính

dụng ủ

kết quả đầu tư, ó thể ó những

h

nh u về đầu tư để sản xuất kinh do nh trong một thời gi n tương đối dài

nhằm thu về lợi nhuận và lợi í h kinh tế xã hội.
2. Kh i niệm đầu tư trự tiếp nướ ngoài
Đầu tư trự tiếp nướ ngoài (Forign Dire t Inves – FDI) là hình thứ đầu tư dài hạn


nhân hoặ

ông ty nướ này vào nướ kh

bằng

h thiết lập ơ sở sản xuất

kinh doanh. Cá nhân hay công ty nướ ngoài đó sẽ nhằm quyền quản lý ơ sở sản xuất

kinh doanh này.
Đầu tư trự tiếp nướ ngoài (FDI) ngày n y đã trở thành hình thứ đầu tư phổ biến và
đã đượ định nghĩ bởi

tổ hứ kinh tế quố tế ũng như luật ph p ủ

quố

gi . FDI là một loại hình đầu tư quố tế, trong đó hủ đầu tư ủ một nền kinh tế đóng
góp một số vốn hoặ tài sản đủ lớn vào một nền kinh tế kh

để sở hữu hoặ điều

hành, kiểm so t đối tượng họ bỏ vốn đầu tư nhằm mụ đí h lợi nhuận hoặ
kinh tế kh

FDI là sự di huyển vốn, tài sản, ông nghệ hoặ bất kỳ tài sản nào từ

nướ đi đầu tư s ng nướ tiếp nhận đầu tư thành lập tổ hứ hoặ
hứ

lợi í h

ông ty và

tổ

ó quyền kiểm so t do nh nghiệp nhằm mụ đí h kinh do nh ó lãi. Sự ph t triển

4



hoạt động ủ

tổ hứ này hính là động lự sự ph t triển trong thương mại quố

tế thông qu hình thứ đầu tư trự tiếp vào
Tổ hứ thế giới đư r

quố gi kh

ũng ó định nghĩ về FDI như s u: Đầu tư trự tiếp nướ

ngoài (FDI) xảy r khi một nhà đầu tư từ nướ kh
một nướ kh

trên thế giới.

(nướ

hủ đầu tư) ó một tài sản ở

(nướ thu hút đầu tư) ùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện

quản lý là thứ để phân biệt FDI với

ông ụ tài sản hính kh . Trong phần lớn

trường hợp, ả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nướ ngoài là


ơ sở

kinh do nh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường đượ gọi là “ ông ty mẹ”


tài sản đượ gọi là “ ông ty on” h y “ hi nh nh ông ty”.

Quỹ tiền tệ quố tế (IMF) x

định: đầu tư trự tiếp nướ ngoài là đầu tư r khỏi biên

giới quố gi , trong đó người đầu tư trự tiếp đạt đượ một phần toàn bộ sở hưu lâu
dài một do nh nghiệp đượ đầu tư trự tiếp ở một quố gi kh

với quyền sở hữu này

phải hiếm tối thiệu 10% tổng số ổ phiếu.
Luật Đầu tư ủ Lào năm 2005, Đầu tư nướ ngoài (FDI) là việ nhà đầu tư nướ
ngoài đư vào Lào vốn bằng tiền hoặ bất kỳ tài sản nào để tiến hành

hoạt động

đầu tư theo quy định ủ luật đầu tư Lào, Đầu tư trự tiếp là hình thứ đầu tư do nhà
đầu tư bỏ vốn đầu tư và th m gi quản lý hoạt động đầu tư.
Như vậy, FDI, xét theo định nghĩ ph p lý ủ Lào, là hoạt động bỏ vốn đầu tư ủ
nhà đầu tư nướ ngoài vào lãnh thổ Lào với điều kiện họ phải th m gi quản lý hoạt
động đầu tư đó.
1.1.1.2 Vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Lợi í h ủ việ thu hút đầu tư nướ ngoài đã góp phần huyển dị h ơ ấu ủ nền
kinh tế Lào tự tập trung s ng nền kinh tế thị trường, đồng thời nâng


o năng lự sản

xuất ông nghiệp. Tố độ tăng trưởng ủ khu vự kinh tế ó vốn đầu tư nướ ngoài
tăng bền vững ở tất ả

đị phương trong ả nướ , góp phần thú đẩy huyển gi o

ông nghệ tiên tiến vào Lào trong một số ngành kinh tế qu n trọng ủ đất nướ như
viễn thông, điện lự , trồng ây ông nghiệp, tin họ …
Trướ hết húng t phải khẳng định là: Đầu tư nướ ngoài đem lại nhiều lợi í h ho
thú đẩy ph t triển kinh tế, đặ biệt là những nướ đ ng ph t triển như nướ
CHDCND Lào:

5


- Đem lại và bổ sung nguồn vốn để ph t triển kinh tế: Trong

lý luận về tăng trưởng

kinh tế, nhân tố vốn luôn đượ đề ập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nh nh
hơn, nó ần nhiều vốn hơn nữ . Nếu vốn trong nướ không đủ, nền kinh tế này sẽ ần
ó ả vốn từ nướ ngoài, trong đó ó vốn FDI. Lào là một trong những nướ đ ng ph t
triển, vì vậy rất ần nguồn vốn đầu tư để ph t triển kinh tế, xây dựng đất nướ . Nhưng
hiện n y đất nướ rất thiếu vốn, đầu tư trong nướ không đủ nên t phải đi huy động
nguồn vốn đầu tư từ nướ ngoài. Việ huy động, thu hút vốn từ nướ ngoài sẽ giúp
nướ t

ó nguồn vốn để sản xuất kinh do nh, ph t triển kinh tế, tận dụng và kh i th


hiệu quả

nguồn lự , tiềm năng thế mạnh ủ đất nướ như: tài nguyên thiên nhiên,

khí hậu …
- Khi thu hút vốn đầu tư trự tiếp từ nướ ngoài húng t
họ

òn ó thể thu hút đượ kho

ông nghệ tiên tiến trên thế giới: Điều đó góp phần nâng

o năng suất l o động,

ph t triển kinh tế trong nướ , thu hút đượ

huyên gi nướ ngoài vào làm việ , từ

đó tạo điều kiện ho đội ngũ kỹ sư trong nướ

ó điều kiện họ hỏi, tr u dồi kiến thứ ,

kinh nghiệm tiến tới làm hủ ông nghệ. Trong một số trường hợp, vốn ho tăng
trưởng dù thiếu vẫn ó thể huy động đượ phần nào bằng “ hính s h thắt lưng buộ
bụng”. Tuy nhiên, ông nghệ và bí quyết quản lý thì không thể ó đượ bằng hính
s h đó. Thu hút FDI từ

ông ty đ quố gi sẽ giúp một nướ


ông nghệ và bí quyết quản lý kinh do nh mà

ó ơ hội tiếp thu

ông ty này đã tí h luỹ và ph t triển

qu nhiều năm và bằng những khoản hi phí lớn. Tuy nhiên, việ phổ biến
nghệ và bí quyết quản lý đó r

ông

ả nướ thu hút đầu tư òn phụ thuộ rất nhiều vào

năng lự tiếp thu ủ đất nướ .
- Tạo ông ăn việ làm ho người l o động, nhất là ở
triển. Từ đó góp phần nâng
động (nướ t lại là một nướ

vùng kinh tế còn kém phát

o mứ sống ủ người dân, tr nh lãng phí nguồn lự l o
ó ơ ấu dân số trẻ ó nguồn lự l o động dồi dào). Vì

một trong những mụ đí h ủ FDI là kh i th

điều kiện để đạt đượ

hi phí sản

xuất thấp, nên ông ty ó vốn đầu tư nướ ngoài sẽ thuê mướn nhiều l o động đị

phương. Thu nhập ủ một bộ phận dân ư đị phương đượ

ải thiện sẽ đóng góp tí h

ự vào tăng trưởng kinh tế ủ đị phương. Trong qu trình thuê mướn đó, đào tạo
kỹ năng nghề nghiệp mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở
đ ng ph t triển thu hút FDI, sẽ đượ

nướ

ông ty ung ấp. Điều này tạo r một đội ngũ l o

6


động ó kỹ năng ho nướ thu hút FDI. Không hỉ ó l o động thông thường mà ả
nhà huyên môn đị phương ũng ó ơ hội làm việ và đượ bồi dưỡng nghiệp vụ


xí nghiệp ó vốn đầu tư nướ ngoài.

- Giúp tạo nguồn thu lớn ho ngân s h Nhà nướ : Đối với nhiều nướ đ ng ph t triển,
hoặ đối với nhiều đị phương, thuế do

xí nghiệp ó vốn đầu tư nướ ngoài nộp là

nguồn thu ngân s h qu n trọng. FDI ũng đã giúp Lào ó một bướ tiến lớn hơn vào
thị trường quố tế, ải thiện tiềm năng xuất khẩu ủ Lào.
- Họ tập đượ kinh nghiệm quản lý, lãnh đạo điều hành do nh nghiệp ông ty huyên
nghiệp ủ

hành ủ

nướ tiên tiến hơn. Từ đó góp phần nâng

o năng lự quản lý, điều

nhà lãnh đạo trong nướ .

- Tạo điều kiện ho việ gi o lưu kinh tế, tăng khả năng ạnh tr nh ủ do nh nghiệp
trong nướ . Khi thu hút FDI từ
tư ủ

ông ty đ quố gi , không hỉ ông ty ó vốn đầu

ông ty đ quố gi mà ng y ả

ông ty kh

trong nướ

ó qu n hệ làm ăn

với ông ty ũng sẽ th m gi qu trình phân ông l o động khu vự . Chính vì vậy,
nướ thu hút đầu tư sẽ ó ơ hội th m gi mạng lưới sản xuất toàn ầu thuận lợi ho
đẩy mạnh xuất khẩu.
- Tạo đà ph t triển ho kinh tế trong nướ , việ Lào đã ông nhận một

h hính thứ

và rộng rãi rằng FDI đ ng ngày àng đóng v i trò qu n trọng trong sự ph t triển ủ

Lào trên nhiều phương diện: vốn, ông nghệ, nâng
ph t triển xuất khẩu, th m gi vào

o khả năng th nh to n quố tế,

thị trường quố tế,… FDI đã hỗ trợ Lào một

cách tí h ự trong việ mở rộng qu n hệ kinh tế đối ngoại để Lào th m gi nhập
ASEAN.
Trong những năm gần đây, vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài vào Lào đã tăng lên đ ng
kể. Tuy nhiên, việ mở ử thị trường vốn ũng đồng nghĩ với việ Lào sẽ phải đối
mặt với nhiều p lự , nhất là khi khả năng hấp thu vốn ủ nền kinh tế Lào là hư
o. Đầu tư trự tiếp nướ ngoài ó nhiều t

động tí h ự , nhưng t

động đó không

tự nhiên xảy r .
Vì vậy, bên ạnh việ thu hút vốn đầu tư trự tiếp nướ ngoài, nhà nướ t

ũng phải

xem xét những hính s h bảo hộ ho nhà đầu tư trong nướ và điều hỉnh theo bối
ảnh nền kinh tế.
1.1.2 Phân loại vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài

7



1.1.2.1 Hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Hình thứ do nh nghiệp 100% vốn nướ ngoài là hình thứ truyền thống và phổ biến
ủ FDI. Với hình thứ này,

nhà đầu tư, ùng với việ

lợi thế ủ đị điểm đầu tư mới, đã nỗ lự tìm

hú trọng kh i th

h p dụng

tiến bộ kho họ

nghệ, kinh nghiệm quản lý trong hoạt động kinh do nh để đạt hiệu quả
thứ này phổ biến ở quy mô đầu tư nhỏ nhưng ũng rất đượ
đối với

dự n quy mô lớn. Hiện n y,

những
ông

o nhất. Hình

nhà đầu tư ư thí h

ông ty xuyên quố gi thường đầu tư

theo hình thứ do nh nghiệp 100% vốn nướ ngoài và họ thường thành lập một ông

ty on ủ

ông ty mẹ xuyên quố gi . Do nh nghiệp 100% vốn đầu tư nướ ngoài

thuộ sở hữu ủ nhà đầu tư nướ ngoài nhưng phải hịu sự kiểm so t ủ ph p luật
nướ sở tại (nướ nhận đầu tư). Là một ph p nhân kinh tế ủ nướ sở tại, do nh
nghiệp phải đượ đầu tư, thành lập và hịu sự quản lý nhà nướ

ủ nướ sở tại.

Do nh nghiệp 100% vốn nướ ngoài là do nh nghiệp thuộ quyền sở hữu ủ nhà đầu
tư nướ ngoài tại nướ

hủ nhà, nhà đầu tư phải tự quản lý, tự hịu tr h nhiệm về kết

quả kinh do nh. Về hình thứ ph p lý, dưới hình thứ này, theo Luật Do nh nghiệp
2005, ó

loại hình ông ty tr h nhiệm hữu hạn, do nh nghiệp tư nhân, ông ty ổ

phần…
- Hình thứ 100% vốn đầu tư nướ ngoài ó ưu điểm là nướ

hủ nhà không ần bỏ

vốn, tr nh đượ những rủi ro trong kinh do nh, thu ng y đượ tiền thuê đất, thuế, giải
quyết việ làm ho người l o động. Mặt kh , do độ lập về quyền sở hữu nên

nhà


đầu tư nướ ngoài hủ động đầu tư và để ạnh tr nh, họ thường đầu tư ông nghệ mới,
phương tiện kỹ thuật tiên tiến nhằm đạt hiệu quả kinh do nh

o, góp phần nâng

trình độ t y nghề người l o động. Tuy nhiên, nó ó nhượ điểm là nướ

o

hủ nhà khó

tiếp nhận đượ kinh nghiệm quản lý và ông nghệ, khó kiểm so t đượ đối t

đầu tư

nướ ngoài và không ó lợi nhuận.
1.1.2.2 Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC)
Hình thứ hợp động kinh do nh: đây là một văn bản đượ ký kết giữ một hủ đầu tư
từ nướ ngoài và một hủ đầu tư trong nướ (nướ nhận đầu tư) để tiến hành một h y
nhiều hoạt động sản xuất kinh do nh ở nướ

8

hủ nhà trên ơ sở quy định về tr h


nhiệm và phân phối kết quả kinh do nh mà không thành lập một ông ty xí nghiệp
không r đời tư một
Hợp đồng hợp t
hợp t


h ph p nhân mới nào.

kinh do nh là hình thứ đầu tư đượ ký giữ

nhà đầu tư nhằm

kinh do nh phân hi lợi nhuận, phân hi sản phẩm mà không thành lập ph p

nhân. Hình thứ đầu tư này ó ưu điểm là giúp giải quyết tình trạng thiếu vốn, ông
nghệ; tạo thị trường mới, bảo đảm đượ quyền điều hành dự n ủ nướ sở tại, thu lợi
nhuận tương đối ổn định. Tuy nhiên, nó ó nhượ điểm là nướ sở tại không tiếp nhận
đượ kinh nghiệm quản lý; ông nghệ thường lạ hậu; hỉ thự hiện đượ đối với một
số ít lĩnh vự dễ sinh lời như thăm dò dầu khí.
Hình thứ hợp đồng hợp t

kinh do nh không thành lập ph p nhân riêng và mọi hoạt

động BCC phải dự vào ph p nhân ủ nướ sở tại. Do đó, về phí nhà đầu tư, họ rất
khó kiểm so t hiệu quả

hoạt động BCC. Tuy nhiên, đây là hình thứ đơn giản nhất,

không đòi hỏi thủ tụ ph p lý rườm rà nên thường đượ lự
khi

họn trong gi i đoạn đầu

nướ đ ng ph t triển bắt đầu ó hính s h thu hút FDI. Khi


hình thứ

100% vốn hoặ liên do nh ph t triển, hình thứ BCC ó xu hướng giảm mạnh.
1.1.2.3 Các hình thức khác
Đầu tư vào

khu hế xuất, khu ph t triển kinh tế, thự hiện những hợp đồng xây

dựng – vận hành – huyển gi o (B.O.T). Những dự n B.O.T thường đượ

hính phủ

nướ đ ng ph t triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thự hiện việ nâng ấp ơ sở
hạ tầng kinh tế.
1.2 Cơ sở lý luận về quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1 Khái niệm về quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Quản lý nói hung là sự t

động ó ý thứ

nhằm hỉ huy, điều hành, hướng dẫn



hủ thể quản lý lên đối tượng quản lý

qu trình xã hội và hành vì ủ

nhân


hướng đến mụ đí h hoạt động hung và phù hợp với quy luật kh h qu n.
- Quản lý nhà nướ là sự hỉ huy điều hành xã hội ủ

ơ qu n Nhà nướ (lập

ph p, hành ph p và tự ph p) để thự thì quyền lự nhà nướ thông qu

văn bản

ph p luật.
- Quản lý Nhà nướ về kinh tế là sự t

động ó tổ hứ và bằng ph p quyền ủ Nhà

nướ lên nền kinh tế quố dân nhằm sự dụng ó hiệu quả nhất

9

nguồn lự kinh tế


trong và ngoài nướ ,

ơ hội ó thể ó, để đạt mụ tiêu ph t triển kinh tế đất nướ

đặt r trong điều kiện hội nhập và mở rộng gi o lưu quố tế. Theo nghĩ rộng, quản lý
nhà nướ về kinh tế đượ thự hiện thông qu

ả b loại ơ qu n lập ph p, hành ph p


và tư ph p ủ Nhà nướ . Theo nghĩ hẹp, quản lý nhà nướ về kinh tế đượ hiểu như
hoạt động quản lý ó tính hất Nhà nướ nhằm điều hành nền kinh tế, đượ thự hiện
bởi ơ qu n hành ph p ( hính phủ).
- Quản lý Nhà nướ về đầu tư trự tiếp nướ ngoài là hoạt động hoạ h định, tổ hứ ,
điều kiện, kiểm so t bằng quyền lự Nhà nướ

ủ hệ thống ơ qu n quản lý Nhà nướ

đối với lĩnh vự đầu tư trự tiếp nướ ngoài, nhằm đạt đượ mụ tiêu ủ Nhà nướ
với hiệu qu n

o nhất trong thu hút và hoạt động FDI.

1.2.2 Vai trò của nhà nước về quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Nhà nướ

ó v i trò hết sứ qu n trọng trong việ huy động và sử dụng ó hiệu quả

nguồn vốn FDI. Chỉ ó Nhà nướ với quyền lự và hứ năng ủ mình mới ó khả
năng tạo lập đượ môi trường đầu tư m ng tính ạnh tr nh
khu vự và thế giới để khuyến khí h

o so với

nướ trong

nhà đầu tư nướ ngoài. V i trò quản lý nhà

nướ đối với FDI đượ thể hiện thông qu vài trò ủ Nhà nướ trong việ hình thành
ph t triển và hoàn thiện môi trường đầu tư ho sự vận động ó hiệu quả FDI:

- Ổn định hính trị và môi trường kinh tế vĩ mô ho sự vận động vốn FDI. C

nhà đầu

tư hỉ ó thể sẵn sàng bỏ vốn vào kinh do nh tại một quố gi mà ở đó ó sự ổn định
hính trị và ổn định kinh tế vĩ mô. Ổn định hính trị là điều kiện trướ tiên bảo đảm n
toàn ho sự vận động ủ

hành vi kinh tế lự

họn một nướ là đị bàn đầu tư.

- Tạo lập môi trương ph p lý bảo đảm khuyến khí h FDI định hướng theo hủ trương
đường lối ph t triển kinh tế ủ Đảng trong điều kiện kinh tế - xã hội ủ Lào, phù hợp
với những hệ thống và ph p luật quố tế. Cơ hế quản lý kinh tế hiện n y ở Lào là ơ
hế thị trương ó sự quản lý Nhà nướ bằng ph p luật, kế hoạ h và

ông ụ quản

lý kh . Nhà nướ đóng một vài trò điều hành kinh tế vĩ mô (định hướng, điều tiết, hộ
trợ) nhằm ph t huy mặt tí h ự ngăn ngừ

mặt tiêu ự

ủ hoạt động FDI.

- Xây dựng và ph t triển ơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và đảm bảo n toàn ho sự vận
động ủ FDI. Cơ sở hạ tầng kinh tế - Xã hội là một trong những yếu tố ơ bản ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh do nh ủ nhà đầu tư. Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ph t triển
tạo điều kiện ung ấp


thông tin để mở rộng qu n hệ thương mại, gi o lưu hàng

10


hó , giảm hí phí sản xuất đầu vào, hạ gi thành sản phẩm, tăng lợi í h lợi nhuận ho
nhà đầu tư.
1.2.3 Chức năng quản lý nhà nước về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.3.1 Chức năng dự báo
- Chứ năng dự b o đượ thể hiện trên ơ sở

thông tin hính x



kết luận

kho họ . Dự b o là điều kiện không thể thiếu trong việ xây dựng và thự hiện ông
t

quản lý nhà nướ đối với

dự n FDI và

do nh nghiệp ó vốn đầu tư nướ

ngoài. Có thể nói nếu thiếu hứ năng dự b o, ông t

quản lý nhà nướ đối với hoạt


động FDI sẽ không m ng đầy đủ tính hất ủ một hoạt động quản lý kho họ
nhu không thể thự hiện ó hiệu quả

ũng

mụ tiêu quản lý. Hoạt động dự b o b o gồm

dự b o tình hình thị trường hàng ho , dị h vụ, l o động, thị trường vốn trong và ngoài
nướ , xu hướng ph t triển, tình hình ạnh tr nh trong khu vự và thế giới, hính s h
thương mại ủ

hính phủ … Để tiến hành tốt hứ năng dự b o ần sử dụng

ông ụ dự b o kh

nh u và nên tiến hành dự b o từ những nguồn thông tin kh

nhau.
1.2.3.2 Chức năng định hướng:
- Kinh tế thị trường không đồng nghĩ với việ loại trừ v i trò ủ kế hoạ h ho mà
tr i lại rất ần sự định hướng và điều tiết ủ nhà nướ thông qu

ông ụ, hiến

lượ , mụ tiêu, hương trình, kế hoạ h, qui hoạ h. Chứ năng định hướng ủ nhà
nướ trướ hết thể hiện ở việ x
nướ , từ đó x

định đúng đắn hiến lượ ph t triển kinh tế ủ đất


định phương hướng, nhiệm vụ kế hoạ h ph t triển kinh tế xã hội trong

từng thời kỳ. Trên ơ sở hiến lượ ph t triển dài hạn và kế hoạ h trong từng thời kỳ
xây dựng

phương n, mụ tiêu, hương trình hành động quố gi , qui hoạ h và kế

hoạ h ph t triển tổng thể nền kinh tế. Từ đó tiến hành qui hoạ h thu hút
ho việ thự hiện

phương n, mụ tiêu, hương trình quố gi . Công t

hướng ủ nhà nướ với FDI phải đượ
dự n kêu gọi vốn đầu tư nướ ngoài, x

định

ụ thể ho bằng việ xây dựng d nh mụ
định

lĩnh vự ưu tiên, đị điểm ưu tiên

FDI. Để đạt đượ mụ tiêu định hướng thu hút FDI vào
ưu tiên thự hiện mụ tiêu ph t triển kinh tế, nhà nướ
tế để khuyến khí h

nguồn vốn

nhà đầu tư nướ ngoài.


11

lĩnh vự ưu tiên, đị bàn

ần vận dụng

ông ụ kinh


1.2.3.3 Chức năng bảo hộ và hỗ trợ
- Nhà nướ là hủ thể quản lý

o nhất là người đại diện ho quyền lợi ủ

đồng quố gi . Vì vậy hỉ ó nhà nướ mới ó đủ tư
vệ ho quyền lợi hính đ ng ủ

ả ộng

h, sứ mạnh, tiềm lự để bảo

do nh nghiệp ó vốn đầu tư nướ ngoài và ủ

nhân người nướ ngoài. Chứ năng bảo hộ ủ nhà nướ đượ thự hiện trướ hết
ở việ bảo hộ quyền sở hữu tài sản và lợi nhuận hợp ph p ủ nhà đầu tư nướ ngoài.
Bởi vì sở hữu là nguồn gố là động lự mạnh mẽ thú đẩy sự ph t triển ủ nền kinh
tế, thú đẩy hoạt động đầu tư.
- Trong nền kinh tế thị trường bên ạnh hứ năng bảo hộ nhà nướ
hỗ trợ ho hoạt động sản xuất kinh do nh ủ

ngoài. Mặ dù

do nh nghiệp ó vốn đầu tư nướ

nhà đầu tư nướ ngoài đều là

nhưng khi họ kinh do nh ở một quố gi kh

òn ó hứ năng

nhà kinh do nh ó kinh nghiệm

vẫn ần ó sự hỗ trợ ủ nướ

hủ nhà.

Khi tiến hành sản xuất kinh do nh, thự hiện huyển gi o ông nghệ nhà đầu tư nướ
ngoài ần ó sự hỗ trợ ủ nhà nướ về thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường vốn,
thị trường l o động.
1.2.3.4 Chức năng tổ chức và điều hành
- Để thự hiện tốt hứ năng này phải xây dựng thống nhất tổ hứ bộ m y quản lý
thí h hợp trên ơ sở phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và tối ưu

hứ năng quản lý ủ

bộ phận trong bộ m y quản lý hoạt động FDI. Đồng thời ần ó sự phối hợp tốt
nhất trong hệ thống

ơ qu n quản lý nhà nướ trong việ b n hành


ph p luật điều hỉnh

hoạt động ủ

dự n và

qui phạm

do nh nghiệp ó vốn đầu tư

nướ ngoài nhằm bảo vệ lợi í h, bảo hộ sản xuất trong nướ và khuyến khí h hoạt
động FDI.
1.2.3.5 Chức năng kiểm tra và giám sát
- Căn ứ vào hế độ, hính s h, kế hoạ h và

qui định ủ ph p luật,

ơ qu n

quản lý nhà nướ kiểm tr ph t hiện những s i sót, lệ h lạ trong qu trình đàm ph n
triển kh i và thự hiện dự n đầu tư để ó biện ph p đư

hoạt động này vận động

theo qui định thống nhất. Hoạt động kiểm tr , gi m s t òn là ông ụ phản hồi thông
tin qu n trọng để hính phủ đ nh gi hiệu quả và mứ độ hợp lý ủ những hính s h,
qui định đã đượ b n hành. Ngoài r hoạt động kiểm tr , th nh tr gi m s t òn nhằm

12



tạo điều kiện giúp đỡ

nhà đầu tư nướ ngoài th o gỡ những khó khăn trong khi

triển kh i và đư dự n vào hoạt động.
-C

hứ năng ơ bản ủ quản lý nhà nướ về đầu tư nướ ngoài không tồn tại độ

lập mà t

động qu lại lẫn nh u. Chỉ ó thể quản lý tốt

ngoài khi

hứ năng quản lý đượ thự hiện một

hoạt động đầu tư nướ

h đồng bộ và thuần nhất.

1.2.4 Nội dung quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Để đạt đượ mụ tiêu, thự hiện v i trò, hứ năng quản lý nhà nướ trong việ định
hướng, tạo dựng môi trường, điều tiết hỗ trợ và kiểm tr kiểm so t

hoạt động FDI,

nội dung quản lý nhà nướ đối với FDI b o gồm những điểm hủ yếu s u:
1- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật và


văn bản ph p luật liên qu n đến FDI

b o gồm sử đổi, bổ sung luật đầu tư nướ ngoài tại Lào
hiện ũng như

văn bản ph p qui

văn bản hướng dẫn thự

để điều hỉnh bằng ph p luật

qu n hệ đầu

tư nướ ngoài tại Lào nhằm định hướng FDI theo mụ tiêu đề r .
2- Xây dựng quy hoạ h theo từng ngành, từng sản phẩm, từng đị phương trong đó ó
quy hoạ h thu hút FDI đương nhiên phải dự trên qui hoạ h tổng thể ph t triển kinh tế
đất nướ . Từ đó x
b n hành

định d nh mụ

dự n ưu tiên kêu gọi vốn đầu tư nướ ngoài,

định mứ kinh tế kỹ thuật, huẩn mự đầu tư.

3- Vận động hướng dẫn

nhà đầu tư trong và ngoài nướ trong việ xây dựng dự n


đầu tư, lập hồ sơ dự n, đàm ph n, kí kết hợp đồng, thẩm định và ấp giấy phép.
4- Quản lý

dự n đầu tư s u khi ấp giấy phép.

5- Điều hỉnh, xử lý
những

h tắ



vấn đề ụ thể ph t sinh trong qu trình hoạt động, giải quyết
do nh nghiệp ó vốn đầu tư nướ ngoài.

6- Kiểm tr , kiểm so t việ tuân thủ theo ph p luật ủ

ấp,

ngành ó liên qu n

đến hoạt động đầu tư, kiểm tr kiểm so t và xử lý những vi phạm ủ
nghiệp trong việ thự hiện theo qui định ủ nhà nướ về giấy phép đầu tư,
kết ủ

m

nhà đầu tư.

7- Đào tạo đội ngũ l o động Lào đ p ứng nhu ầu ủ qu trình hợp t

ngũ

do nh

n bộ làm ông t

đội ngũ

quản lý đầu tư ở

đầu tư từ đội

ơ qu n quản lý nhà nướ về đầu tư đến

nhà quản lý kinh tế th m gi trong

do nh nghiệp ó vốn đầu tư nướ

ngoài ũng như đội ngũ l o động kỹ thuật đ p ứng nhu ầu sản xuất kinh do nh ủ
khu vự này.

13


C n bộ quản lý là khâu trọng tâm ủ hoạt động quả lý, ó v i trò ự kỳ qu n trọng
trong quản lý về đầu tư. Mụ tiêu đặt r đối với FDI, hủ trương, đường lối, hính s h
ủ đảng và nhà nướ ,

qu n hệ ph p luật ó liên qu n đến khu vự FDI ó đượ


thự hiện h y không phụ thuộ vào năng lự tổ hứ , điều hành, trình độ hiểu biết về
luật ph p, khả năng vận dụng s ng tạo và tâm huyết ủ đội ngũ
nướ về đầu tư. Vì vậy, đội ngũ

n bộ quản lý nhà

n bộ này ần đượ tuyển họn phù hợp với yêu ầu

và thường xuyên đượ đào tạo để nâng

o trình độ, kiến thứ

huyên môn và phẩm

hất đạo đứ , tinh thần tự hào, tự ường d n tộ , d m hi sinh lợi í h

nhân vì sự ph t

triển ủ đất nướ .
1.3 Kinh nghiệm một số nước trong khu vực về quản lý vốn FDI và bài học cho
Lào nói chung, tỉnh Champasak nói riêng
1.3.1 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Singapore
Tổng số

quố gi Châu Á thi Sing pore đượ

oi là nướ thu hút đượ nhiều TNCs

nhất. Để làm đượ điều này, Sing pore đã thự hiện những hính s h s u:

- Về ần đối ngoại tệ, quản lý ngoại hối: hính phủ Sing pore không ó sự quản lý về
ngoại hối mà để ho thị trường này hoạt động tự do theo quy luật ủ thị trường.
- Về quy định v y vốn, quản lý đất đ i: nhà đầu tư ó thể huy động vốn qu ph t hành
ổ phiếu, tr i phiếu, v y tổ hứ tài hính trong nướ và nướ ngoài.
- Thủ tụ đầu tư:
quyết nh nh gọn về

thủ tụ đầu tư đượ thự hiện theo hế độ một ử , đảm bảo giải
thủ tụ

ho nhà đầu tư.

- Về lĩnh vự đầu tư: Mở ử hầu hết đối với

lĩnh vự kinh tế trừ lĩnh vự liên

qu n đến n ninh, quố phòng và n toàn xã hội.
1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan
Tư một nướ ph t triển về nông nghiệp hủ yếu, Th i L n đã trở thành một nướ
nghiệp mới nhờ v i trò qu n trọng ủ

ông

hính s h thu hút vốn FDI thí h hợp và hiệu

qu trong gi i đoạn đầu.
Chính phủ Th i L n khuyến khí h
kh i th

nhà đầu tư hợp t


tài nguyên và bảo về môi trường,

14

với

ơ qu n Nhà nướ

dự n sự dụng nhiều l o động, xuất


khẩu sản phẩm, sử dụng nguyên liệu thô ủ Th i L n, th y thế nhập khẩu đượ Nhà
nướ ưu tiên, ụ thể như:
- Tỷ lệ góp vốn liên do nh không thành điều kiện bắt buộ , tuy nhiên,

dự n ho

phép Th i L n góp vốn trên 50% thì Ủy b n đầu tư ấp hứng hỉ vào lãnh thổ.
- Khuyến khí h xuất khẩu thì

nhà đầu tư ngoài ó thể hiếm phần lớn ổ phần, òn

ông ty ó 100% sản phẩm phụ vụ xuất khẩu thì ó quyền bỏ 100% vốn để mu
ổ phần ông ty đó.
- Về thuế lợi tứ : đ nh thuế 30% vào

ông ty và đối t

hứng kho n ủ Th i L n và đ nh thuế 35% vào


ó đăng ký tại thị trường

ông ty và

đối t

kh . Tùy

từng dự n mà ó thể đượ miễn giảm thuế lợi tứ 3 - 8 năm kể từ khi có lãi.
- Về thuế nhập khẩu:
Lan đối với

do nh nghiệp đượ miễn giảm 50% thuế nhập khẩu vào Th i

mặt hàng mà Th i L n hư sản xuất đượ .

- Về hính sách xuất khẩu:
nhập khẩu vật tư, phụ tùng,
lợi í h 5%. C

do nh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đượ miễn thuế
hi tiết tạm nhập t i xuất, đượ miễn hoặ giảm thuế

do nh nghiệp trong khu vự

hế xuất đượ miễn thuế nhập khẩu đối

với vật tư. Về quản lý ngoại hối, nhà đầu tư đượ


huyển r nướ ngoài

thu nhập,

lợi nhuận, nhưng ó thể bị hạn hế trong trường hợp để ân đối tình hình thu - chi.
Trong trường hợp hạn hế thì ũng huyển ít nhất 15%/năm so với tổng vốn đem vào
Thái Lan.
- Việ sở hữu đất đ i: Đượ quy định riêng ho từng loại ông ty, đượ sở hữu b o
nhiêu đất đ i do luật quy định phụ thuộ vào số công nhân lành nghề, kỹ thuật viên và
gi đình họ đượ phép vào Th i L n làm việ , Ủy b n đầu tư hịu tr h nhiệm xem xét
vấn đề này. Th i L n đã nhiều lần ải tiến thủ tụ
dự n hướng khuyến khí h

ấp giấy phép; thủ tụ triển kh i theo

nhà đầu tư nướ ngoài.

1.3.1.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc
- Từng bướ mở rộng đị b n đầu tư: Với phương hâm “mượn gà đẻ trứng”; sự dụng
vốn ông nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến ủ nướ ngoài để ph t triển kinh tế
đất nướ . Để thu hút FDI vào

đặ khu, Trung Quố đã p dụng một loạt

s h linh hoạt hợp lý như:

15

hính



- Áp dụng “dị h vụ một ử ”: Trung Quố mạnh dạn phần quyền ho
Trung ương hỉ thống nhất quản lý vĩ mô, không

đặ khu.

n thiệp trự tiếp vào

vấn đề

kinh tế ủ đị phương.
- Có hính s h ưu đãi mạnh mẽ về thuế đối với
khu vẫn

nhà đầu tư nướ ngoài trong đặ

o hơn so với ngoài đặ khu, ụ thể là:

+ Về thuế thu nhập do nh nghệp: tại

đặ khu kinh tế

do nh nghiệp ó vốn FDI

hỉ phải hịu mứ thuế thu nhập 15% so với mứ phổ biến 30%. Đối với do nh nghiệp
ó trên 55% sản phẩm xuất khẩu thì òn đượ hưởng mự thuế ưu đãi
+ Về thời hạn miễn giảm thuế:
những ưu đãi về thuế mà

do nh nghiệp tại


do nh nghiệp ở

vùng kh

+ Về thuế huyển lợi nhuận r nướ ngoài:

o hơn nữ .

đặ khu kinh tế đượ hưởng
không đượ hưởng.

do nh nghiệp ó vốn FDI ở

khu ngoài đặ khu phải hịu mứ thế 08%, òn đối với

vùng

do nh nghiệp trong đặ

khu miễn hoàn toàn khoản thuế này.
+ Về thuế xuất nhập khẩu:

xí nghiệp ó vốn FDI không phải nộp thuế xuất nhập

khẩu đối với thiết bị sản xuất, nguyên liệu, phụ tùng th y thế, linh kiện hoặ vận dụng
kh

ho nhu ầu ủ bản thân xí nghiệp. với nguyên liệu, b n thành từ phẩm đượ


nhập khẩu gi

ông ho nướ ngoài thì không thu thuế nhập khẩu.

+ Chính s h về l o động và tiền lương:

do nh nghiệp hoạt động trong đặ khu ó

quyền tuyển dụng l o động từ trong và ngoài đặ khu. Việ tuyển dụng đượ thự hiện
theo hế độ hợp đồng l o động.
- Tăng sứ hấp dẫn ủ môi trường đầu tư bằng việ :
+ Cải thiện môi trường đầu tư “mềm” (toàn bộ ơ hế, hính s h) liên qu n đến hoạt
động FDI, là một trong những yếu tố ó ảnh hưởng qu n trọng nhất đến khả năng thu
hút và sự dụng vốn FDI.


Về ph p luật: Trung Quố đã b n hành đầy đủ

văn bản b o gồm

bộ luật

và ph p quy liên qu n kinh tế đối ngoại và FDI, tương đối phù hợp với đòi hỏi ủ
những qu n hệ mở trong nền kinh tế thị trường. Chúng đượ xây dựng trên nguyên tắ
ơ bản là: bình đẳng ùng ó lợi. Nhà nướ
nhuận thu đượ và

ủ Trung Quố bảo vệ vốn đầu tư,

lợi


quyền lợi hợp ph p ủ nhà đầu tư. Nhà đầu tư ó quyền tự hủ

trong sản xuất kinh do nh. Họ ó thể p dụng

phương thứ quản lý phổ biến trên

thế giới, không bị bó buộ bởi thể hế quản lý hiện hành ủ Trung Quố .

16




Về

ưu đãi hính:

ưu đãi hính đượ

trự tiếp đến lợi nhuận ủ

oi là đòn bẩy trự tiếp vì liên qu n

nhà đầu tư. Bởi vậy, Trung Quố thiết lập ó ơ hế ưu

đãi tài hính ho

nhà đầu tư nướ ngoài, ụ thể: (1) hạ thấp phí sử dụng đất đ i.


Ngoài

trung tâm

khu vự

NDT/m2/năm, phí kh i th
sử dụng

tỉnh, phí kh i th

tính thu một lần. Nếu

do nh nghiệp trên tự kh i th ,

o nhất là 3 NDT/m2/năm; (2) hạ thấp phí l o động:

gi o thông, thông tin thu phí theo tiêu huẩn ủ
phương; (3) miễn giảm thuế đối với
phẩm kh

và phí sử dụng là 5-20
ông trình thủy điện,

do nh nghiệp quố do nh đị

sản phẩm xuất khẩu thành phẩm và một số sản

do Nhà nướ quy định đượ miễn thuế ông thương; (4) khuyến khí h


nhà đầu tư nướ ngoài t i đầu tư lợi nhuận. Nếu thời gi n kinh do nh ủ dự n t i đầu
tư trên 5 năm, qu

ơ qu n thuế vụ xét duyệt, người đầu tư sẽ đượ trả lợi 40%

thuế thu nhập đã nộp đối với phần t i đầu tư; (5) bảo đảm nhập khẩu hàng hó
qu n và tạo môi trường hoạt động tiền tệ thuận lợi ho

ó liên

hoạt động kinh tế kinh

do nh ủ do nh nghiệp; (6) ưu đãi về kỳ hạn kinh do nh: Đối với do nh nghiệp đầu
tư nướ ngoài trong lĩnh vự sản xuất, nếu kỳ hạn kinh do nh trên 10 năm, tính từ năm
bắt đầu ó lãi, năm thứ nhất và năm thứ h i họ đượ miễn thuế thu nhập, từ năm thứ 3
đến năm thứ 5 họ đượ giảm một nử thuế thu nhập.


Về mặt bảo đảm ho nhà đầu tư nướ ngoài trong trường hợp ó xung đột: ho

phép

xí nghiệp dùng vốn FDI ó quyền từ hối và kiện những i tùy tiện đến thu

khoản lệ phí bất hợp ph p từ ấp hính quyền đị phương ho đến ấp trung ương.
Việ làm này không những ho phép Trung Quố giảm đ ng kể tình trạng hạ h s h
ủ số ấp hính quyền đối với nhà đầu tư nướ ngoài mà òn giúp giải quyết nh nh
hóng những thắ mắ

ủ họ.


+ Cải thiện môi trường đầu tư “ ứng”: Để tạo sứ hấp dẫn với

nhà đầu tư, Trung

Quố dùng vốn ngân s h hoặ vốn v y để đầu tư xây dựng ơ sở hạ tầng theo thứ tự
ưu tiên vùng theo bậ th ng, trướ hết ở những vùng ó điều kiện thuần lợi rồi tiếp đến
là những vùng khó khăn hơn. Với qu n điểm “Làm tổ ho him phượng hoàng vào đẻ
trứng”. Vì vậy, Trung Quố tập trung xây dựng ơ sở hạ tầng như s n lấp và kh i ph
mặt bằng, lắp đặt hệ thông ấp tho t nướ , xây dựng mạng lưới điện, mắ điện thoại,
làm đường x , ầu ống…và nhà ở, trường họ , bệnh viện và
tạo thuận lợi nhất ho

nhà đầu tư nướ ngoài.

17

trung tâm ông ộng


×