Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

ng van 8 3 cot.tuan 11-13 theo chuẩn ktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.3 KB, 44 trang )

Tuần 11 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết 41 Ngày dạy: 25/10/2010
Bài
KIỂM TRA VĂN HỌC
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện và củng cố các kỷ năng khái qt, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a/ Phương pháp; Gợi mở, quan sát…..
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, đề kiểm tra………
2. Học sinh: Viết, thước…..
III. Các bước lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt đơng của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc
chuẩn bị của hs
3. Bài mới: Nêu u cầu giờ kiểm
tra
*HĐ1: Phát đề:
_ Sau khi ổn định chổ ngồi, gv
phát đề cho hs, u cầu các em
ghi đầy đủ thơng tin cá nhân.
*HĐ2: Quan sát, theo dõi.
_ Gv quan sát, theo dõi hs làm
bài, nhắc nhỡ những em chưa
nghiêm túc.


*HĐ2: Thu bài:
_ Sau khi hết thời gian làm bài, gv
u cầu hs ngưng việc làm bài và
thu bài của hs.
4. Củng cố:
- Nhận xét ý thức của hs khi kiểm
tra
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Soạn bài: Ơn dịch thuốc lá:
- Tóm tắt nội dung của văn bản.
- Tác hại của thuốc lá.
- Tại sao nói thuốc lá là một loại
ơn dịch?
Báo cáo sỉ số
_ Hs nhận đề, điền đầy đủ thơng
tin cá nhân.
_ Hs nghiêm túc làm bài.
_ Hs nộp bài kiểm tra.
Lắng nghe
I. Phát đề:
- Đề (xem phụ lục).
II. Làm bài.
III. Thu bài.
IV. Rút Kinh Nghiệm
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
* Phụ lục:
Tuần 11 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết 42 Ngày dạy: 28/10/2010

Bài
LUYỆN NĨI
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Ngơi kể và tác dụng của việc thay đổi ngơi kể trong văn tự sự.
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
- Những u cầu khi trình bày văn nói kể truyện.
2. Kĩ năng:
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngơi kể khác nhau; biết lựa chọn ngơi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
- Lập dàn bài một văn bản yự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Diễn đạt trơi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp các yếu tố phi ngơnn ngữ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, những bài tập bổ trợ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự
chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới:
Các em đã biết yếu tố miêu tả,
biểu cảm rất quan trọng đối với
một bài văn tự sự, nó làm cho
câu chuyện thêm sinh động, hấp
dẫn. Hơm nay, chúng ta sẽ luyện
nói theo ngơi kể, kể chuyện kết

hợp với miêu tả và biểu cảm.
* HĐ1: Chuẩn bị ở nhà.
- Văn tự sự thường sử dụng
những ngơi kể nào?
- Nêu tác dụng của mỗi loại ngơi
kể?
- Hãy kể tên các văn bản tự sự
được kể theo các ngơi kể trên?
- Tại sao người ta thường đổi
ngơi kể trong văn tự sự?
- Gọi hs đọc đoạn văn và thực
hiện u cầu theo hướng dẫn.
*HĐ2: Luyện nói trên lớp.
- u cầu các nhóm lần lượt
trình bày nói trước lớp bài làm
- Báo cáo sỉ số
- Lắng nghe
- Ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba.
- Nhớ lại kiến thức đã học trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
- Tơi đi học, Lão Hạc, trong lòng mẹ
( ngơi thứ nhất)
- Tức nước vỡ bờ, cơ bé bán diêm, chiếc
lá cuối cùng ( ngơi thứ ba).
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc thực hiện u cầu.
I. Chuẩn bị ở nhà.
1. Ơn tập về ngơi kể.
- Ngơi kể thứ nhất: Người kể xưng
tơi, trực tiếp kể những gì mình trải

qua, chứng kiến và nói được suy
nghĩ, tình cảm của bản thân.
- Ngơi kể thứ ba: Người kể dấu
mình. Kể câu chuyện diễn ra một
cách khách quan.
→ Thường thay đổi ngơi kể nhằm
thay đổi cách nhìn đối với sự việc
và nhân vật.
2. Chuẩn bị luyện nói.
- Đã chuẩn bị ở nhà
II. Luyện nói trên lớp:
* Đoạn văn tham khảo:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
của mình.
- GV chia nhóm thự hiện yêu
cầu trong sgk.
- Gv nhận xét, đánh giá. Đọc
đoạn văn mẫu cho hs tham khảo.
- Đọc văn bản tham khảo cho hs
nghe
- Tôi xám mặt vội vàng đặt con
bé xuống đất, chạy tới đỡ tay
người nhà Lí trưởng van xin:
- Cháu van ông! Nhà cháu vừa
mới tỉnh lại, ông tha cho!
Nhưng tên người nnhà Lí
trưởng vừa đấm vào ngực tôi
vừa hùng hổ sấn tới định trói
chồng tôi. Vừa thương chồng,
vừa uất ức trước thái độ bất nhân

của chúng, tôi dằng giọng:
- Chồng tôi đau ốm, ông không
được phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt tôi một cách
thô bạo rồi lao tới chỗ chồng tôi.
Tôi nghiến răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà
cho mày xem!
Tiện tay, tôi túm cổ hắn, ấn dúi
ra cửa. Hắn ngã chỏng quèo trên
mặt đất, nhưng miệng vẫn thét
trói như một thằng điên.
4.Củng cố:
- Cho biết tác dụng của ngôi kể
thứ nhất và thứ ba?
- Việc thay đổi ngôi kể có tác
dụng ntn?
- Nhận xét giờ luyện nói.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Xem kại kiểu bài văn tự sự kết
hợp miêu tả, biểu cảm.
- Soạn bài: Tìm hiểu chung về
văn thuyết minh:
+ Thế nào là văn thuyết minh?
+ Vai trò và đặc điểm chung của
văn bản thuyết minh?
- Các nhóm lần lượt nói trước lớp. Nhận
xét, bổ sung.
- Lắng nghe, sửa bài vào vở.
- Học sinh lắng nghe


- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe

IV. Rút Kinh Nghiệm:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Tuần 11 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết 43 Ngày dạy: 28/10/2010
Bài
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của câu ghép.
- Cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt câu ghép với câu đơn và mở rộng thành phần.
- Sử dụng câu ghép phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
- Nối được các vế của câu ghép theo u cầu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số

2. Kiểm tra bài cũ:
_ Thế nào là nói giảm nói tránh và tác
dụng của nói giảm nói tránh? Nêu ví
dụ?
_ Những trường hợp nào khơng nên
dùng cách nói giảm nói tránh?
3. Bài mới: GTB
- Hãy nhắc lại thế nào là câu đơn?
Vậy câu ghép khác câu đơn thế nào
chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài câu ghép.
*HĐ 1.Tìm hiểu đặc điểm của câu
ghép:
- Gọi hs đọc ví dụ (sgk trang 111).
- Tìm các cụm chủ vị trong những câu
in đậm?
- Dùng bảng phụ ghi các câu in đậm,
hướng dẫn hs phân tích cấu tạo.
- Sau khi học sinh phân tích, u cầu vẽ
bảng 3 ( sgk) và hồn thành thơng tin
(thảo luận 4 phút).
- Dựa vào kiến thức đã học, cho biết
các câu trên, câu nào là câu đơn, câu
nào là câu ghép?
- Qua tìm hiểu, cho biết thế nào là câu
ghép và đặc điểm của câu ghép?
- Báo cáo sỉ số
- Suy nghĩ- trả lời
- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe
- Đọc ví dụ.

- Phân tích các ví dụ trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi, phân tích cấu tạo,
ghi bài vào vở.
- Hs thực hiện theo u cầu.
- Dựa vào kết quả phân tích trả
lời.
- Trình bày.
I. Đặc điểm của câu ghép:
1. Ngữ liệu: (sgk).
- Câu có một cụm c- v:
Buổi mai hơm ấy,...dài và hẹp.
- Câu có nhiều cụm c- v khơng bao
chưa nhau ( 3 cụm c- v):
Cảnh vật chung quanh tơi...tơi đi
học.
- Câu có cụm c- v nhỏ nằm trong
cụm c- v lớn:
Tơi qn thế nào được...quang
đãng.
2. Ghi nhớ 1: ( sgk).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Hãy đặt một câu ghép và phân tích
cấu tạo của câu đó?
- Trình bày bảng phụ có nội dung phần
ghi nhớ.
*HĐ2: Cách nối các vế câu ghép.
Chúng ta vừa tìm hiểu thế nào là câu
ghép và đặc điểm của câu ghép. Vậy
làm thế nào để nối các vế của câu ghép

với nhau? Chúng ta tìm hiểu phần tiếp
theo.
- Dùng bảng phụ ghi ví dụ, yêu cầu hs
phân tích cấu tạo. Trình bày cách nối
các vế của các câu ghép đó.
- Qua tìm hiểu các ví dụ, em hãy cho
biết; Có mấy cách nối các vế trong một
câu ghép?
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận bài
tập 1 ( Hai nhóm thảo luận câu a, hai
nhóm còn lại câu b,c- 5 phút)
- Gv hướng dẫn thực hiện.
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Trong câu ghép các vế câu được kết
nối với nhau bằng cách nào?
- Treo bảng phụ có nội dung ghi nhớ.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài
tập 2.
* HĐ 3. Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài
tập 1.
- Gọi học sinh đọc và làm bài tập 2 sgk
- Trình bày.
- Trả lời bằng cách giơ tay lên
bảng. Hs khác nhận xét, bổ
sung.
- Quan sát, phân tích, trình bày.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
a. Tôi rất thích búp bê vì nó rất
dễ thương → Các vế được nối

với nhau bởi QHT “ Vì”.
b. Vì trời mưa to nên đường lầy
lội → Các vế được nối với nhau
bởi cặp QHT “ Vì- nên”.
c. Tôi đi đến đâu thì cậu ấy đi
đến đấy → Các vế được nối với
nhau bởi các chỉ từ hô ứng nhau
“ Đâu- đấy”
d. Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài
giây sau, tôi đã đuổi kịp → Các
vế được nối với nhau bởi dấu
phẩy.
- Trình bày ghi nhớ sgk
- Trình bày ghi nhớ 2 ( trang
112).
- Trình bày.
- Thảo luận trình bày. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
- Hs thực hiện trả lời bằng giơ
II. Cách nối các vế câu ghép:
1.Ngữ liệu:(SGK)
_ Dùng những từ có tác dụng nối
_ Có thể dùng dấu phẩy, chấm, hoặc
hai chấm…..

2. Ghi nhớ 2: ( sgk )
III. Luyện tập:
Bài tập 1: ( trang 113)
a.- U van Dần, u lại Dần! → nối
bằng dấu phẩy.

- Dần hày để cho chị đi với u, đừng
giữ chị nữa. → Nối bằng dấu phẩy.
- Chị con có đi,...với Dần chứ! →
Nối bằng dấu phẩy.
- Sáng ngày người ta...thương
không. → Nối bằng dấu phẩy.
- Nếu Dần không buông...nữa đấy.
→ Nối bằng dấu phẩy.
b. Giá những cổ tục...mới thôi. →
Nối bằng dấu phẩy.
c. Tôi im lặng...cay cay. → Nối bằng
dấu hai chấm.
Bài tập 2: ( trang 113).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi hs đọc và làm bài tập 3
- Nhận xét- chốt lại
4. Củng cố:
- Thế nào là câu ghép? Đặc điểm?
- Có những cách nào để nối các vế của
một câu ghép?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập: 1
c,
4, 5
- Soạn bài: Câu ghép ( tt).
+ Cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế
câu?
+ Mối quan hệ được ghi nhận bằng
những cách thức nào? Mỗi vế biểu thị ý

nghĩa gì?
tay lên bảng. Hs khác nhận xét,
bổ sung.
a. Tơi bị bệnh nên tơi khơng đến
trường được.
b. Bạn cố gắng thì bạn sẽ học
giỏi.
c. Nhà bạn ở xa nhưng bạn ln
đi học đúng giờ.
d. Lan học giỏi mà còn khéo
tay.
- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe
- Trình bày.
a. Vì tơi bệnh nên tơi khơng đến
trường được.
b. Nếu bạn cố gắng thì bạn sẽ học
giỏi.
c. Tuy nhà bạn xa nhưng bạn ln đi
học đúng giờ.
d. Khơng những Lan học giỏi mà còn
khéo tay.
Bài tập 3: ( trang 113).
IV. Rút Kinh Nghiệm
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tuần 11 Ngày soạn : 20/10/2010
Tiết 44 Ngày dạy: 29/10/2010
Bài

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Đặc điểm văn bản thuyết minh.
- Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh.
- u cầu của bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết văn bản thuyết minh, phân biệt văn bản thuyết minh và các kiểu văn bản đã học.
- Trình bày tri thức có tính chất khách quan, khoa học thơng qua những tri thức của mơn Ngữ văn và các mơn học
khác.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; Thuyết trình, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp.
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc
soạn bài của hs.
3.Bài mới: Khi em mua một hộp
bánh, trên đó có ghi xuất xứ, thành
phần các chất làm nên bánh, ngày
sản xuất, hạn sử dụng, trọng lượng...
trình bày những hiểu biết, đặc điểm,
tính chất của hộp bánh, cách làm như
vậy trong phần tập làm văn ta gọi là
thuyết minh. Để hiểu rõ hơn vấn đề
này, chúng ta học bài hôm nay.

* HĐ 1. Hướng dẫn tìm hiểu
chung.
- Gọi hs đọc ngữ liệu (a).
- Văn bản trên trình bày, giới thiệu,
giải thích điều gì?
- Hãy chỉ ra lợi ích và sự gắn bó của
cây dừa Bình Định?
- Yêu cầu HS thảo luận đọc ngữ liệu
“b, c” và trả lời câu hỏi.
- Văn bản giải thích điều gì? tác
dụng?
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, trình bày đáp án trên
bảng phụ (như đã ghi).
Các văn bản trên dùng để giới thiệu,
giải thích hoặc cung cấp tri thức về
một vấn đề nào đó được mọi người
quan tâm.
- Qua các văn bản vừa tòm hiểu, em
hiểu thế nào là văn bản thuyết minh?
- Theo em VBTM có tác dụng gì cho
người đọc?
- Qua các VBTM vừa tìm hiểu hãy
tìm những đặc điểm cơ bản của văn
bản thuyết minh (ngôn ngữ, tính
chất, phạm vi sử dụng)?
- Giảng giải giúp HS phân biệt
VBTM với các loại văn bản đã học.
hS chú nghe, ghi vào vở.


* HĐ 2. Hướng dẫn luyện tập.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài
tập 1
- Gv nhận xét, đánh giá.
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu bài
tập 2
- Báo cáo sỉ số.
Lắng nghe
- Hs đọc.
- Dựa vào ví dụ trả lời. Hs khác
nhận xét, bổ sung.
- Phát hiện văn bản trả lời. Hs
khác nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc, thảo luận 4 phút.
- Dựa vào ví dụ trả lời. Hs khác
nhận xét, bổ sung.
- Cung cấp tri thức khách quan.
- Nắm thông tin về đối tượng
được thuyết minh.
- Trình bày.
- Hs đọc và làm việc độc lập, trả
lời bằng giơ tay. Hs khác nhận
xét, bổ sung.
- Hs đọc và làm việc độc lập, trả
I. Tìm hiểu chung:
1. Văn bản thuyết minh trong đời
sống của con người.
* Ngữ liệu: (sgk)
a. Văn bản trình bày lợi ích của cây

dừa. lợi ích này gắn với lợi ích của cây
dừa mà cây khác không có. Giới thiệu
cây dừa Bình Định gắn bó với người
dân ở đây.
b. Văn bản giải thích tác dụng của chất
diệp lục làm cho người ta thấy lá cây
có màu xanh.
c. Văn bản giới thiệu Huế như là một
tung tâm văn hoá nghệ thuật lớn của
VN với những đặc điểm tiêu biểu
riêng.
=> Văn bản thuyết minh cung cấp tri
thức khách quan về mọi lĩnh vực.
- Tác dụng: giúp người đọc hiểu về các
sự vật, hiện tượng trong đời sống.
2. Đặc điểm văn bản thuyết minh.
- Tính chất: khách quan, chân thực,
hữu ích.
- Ngôn ngữ: trong sáng, rõ ràng.
- Phạm vi sử dụng: thông dụng, phổ
biến trong đời sống.
- VBTM mang tính khách quan, thông
dụng, ngôn ngữ rõ, trong sáng.
- Các văn bản tự sự, miêu tả, biểu
cảm,... mang tính chủ quan của tác giả,
ngôn ngữ giàu hình ảnh, xây dựng
nhiều thủ pháp nghệ thuật, biện pháp
tu từ.
II. Luyện tập:
- Bài tập 1: ( trang 117).

Các văn bản trên là văn bản thuyết
minh vì nó cung cấp kiến thức lịch sử
và sinh vật.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi HS đọc và thực hiện yêu cầu
bài tập 3.
4.Củng cố:
- Thế nào là văn bản thuyết minh?
- Vai trò và đặc điểm của văn bản
thuyết minh?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3
- Soạn bài: Phương pháp thuyết
minh:
+ Muốn viết được một bài
văn thuyết minh tốt cần làm ntn?
+ Có những phương pháp
thuyết minh nào?
lời bằng giơ tay. Hs khác nhận
xét, bổ sung.
- Học sinh đọc và làm bài tập.
- Văn bản: Thông tin về ngày trái
đất năm 2000 là văn bản nhật
dụng, bài nghị luận đề xuất một
hành động tích cực bảo vệ môi
trường nhưng đã sử dụng yếu tố
thuyết minh để nói rỏ tác hại của
bao bì ni- lông, làm cho lời đề
nghị có tính thuyết phục cao.

- Suy nghĩ- trả lời.
-Lắng nghe
- Bài tập 2: ( trang 117)
- Bài tập 3.

IV. Rút Kinh Nghiệm
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Tuaàn 12 Ngày soạn 25/10/2010
Tieát 45 Ngày dạy: 1/11/2010
Baứi
ễN DCH, THUC L
I. Muùc tieõu can ủaùt
1. Kin thc:
- Mi nguy hi ghờ gm ca t nn thuc lỏ i vi sc khe con ngi v o c xó hi.
- Tỏc dng ca vic kt hp cỏc phng thc biu t lp lun v thuyt minh trong vn bn.
2. K nng:
- c - hiu mt vn bn nht dng cp n mt vn xó hi bc thit.
- Tớch hp vi phn Tp lm vn tp vit vn bn thuyt minh mt vn ca i sng xó hi.
3. Thỏi :
- Trỏnh xa thuc lỏ, tớch cc ngn chn nn ụn dch thuc lỏ.
II. Chun b:
1. Giỏo viờn: a/ Phng phỏp; din ging, tho lun nhúm, gi m, vn ỏp, trc quan.
b/ DDH: Sgk, giỏo ỏn, bng ph
2. Hc sinh: sgk, v bi son
III.CC BC LấN LP:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung
1. n nh: Kim tra s s
2. Kim tra bi c: Kim tra s bi son

ca hc sinh.
3. Bi mi: Thúi quen hỳt thuc lỏ ta
thng thy mt s thanh thiu niờn
hin nay. Hỳt thuc lỏ khụng ch tn tin
m cũn em li nhiu hu qu to ln, tỏc
hi khụng th lng ht c. Chng hỳt
thuc lỏ t lõu ó tr thnh mt vn
khoa hc- xó hi mang tm th gii. Bi
hc hụm nay l mt ting cũi bỏo ng
v vn trờn.
* H 1. Hng dn tỡm hiu chung.
- Hng dn hs tỡm hiu t khú phn chỳ
thớch.
- Gi vi hs c vn bn.
- Th loi ca vn bn l gỡ? Vỡ sao
thuc th loi ú?
- Phõn tớch nhan ca vn bn?
T ụn dch khụng n thun ch cú
ngha l mt th bnh lan truyn rng.
Nu ch dựng vi ngha y, tỏc gi cú
th chn mt tờn ngn gn hn, vớ d:
Dch thuc lỏ. õy tỏc gi dựng t
ụn dch, mt t thng dựng chi
ra. Cú th din ý tờn gi vn bn mt
cỏch nụm na: Thuc lỏ! My l ụn
dch!
- Xỏc nh b cc ca vn bn? Ni
dung tng phn?
- Cht li- treo bng ph
- Bỏo cỏo s s

- Lng nghe
- c vn bn.
- Vn bn nht dng, vỡ cp n
tỏc hi thuc lỏ.
- Da vo ni dung ca vn bn tr
li. Hs khỏc nhn xột, b sung.
- Suy ngh tr li. Hs khỏc nhn
xột, b sung.
I. Tỡm hiu chung:
1. c
2. Chỳ thớch:
- Gii thớch cỏc thut ng
khoa hc (SGK).
3. Th loi - nhan .
- Vn abrn nht dng,
cp n vn xó hi cú
nhiu tỏc hi.
- Nhan th hin quan
im, thỏi dỏnh giỏ i
vi t nn thuc lỏ.
3. B cc
- 3 phn:
- T du...hn c AIDS:
Thuc lỏ tr thnh ụn dch.
- Tip...phm phỏp: Bn
lun v chng minh nhng
tỏc hi ca thuc lỏ.
- Cũn li: Kờu gi th gii
chng li ụn dch thuc lỏ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

* HĐ 2. Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết:
- Tác giả đã so sánh việc chống thuốc lá
với việc gì?
- Tác giả đã so sánh ntn?
- Tác dụng của việc so sánh ấy ntn?

Ở đây tác giả đã so sánh tằm với khói
thuốc lá. Tằm ăn dâu đến đau, dù chậm,
vẫn biết đến đó. Còn khói thuốc, chẳng
những người hút còn không thấy tác hại
của nó ngay, mà lại càng thấy sảng
khoái khi nhả khói.
- Tác hại của thuốc lá ntn mà tác giả lại
có lối so sánh như thế? Chúng ta tìm
hiểu phần tiếp theo.
- Vì sao tác giả lại đặt giả định “ Có
người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh mặc tôi”
trước những tác hại của thuốc lá?
- Yêu cầu HS thảo luận.
+ Chỉ ra những chi tiết, tác hại của thuốc
lá trong văn bản?
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án
trên bảng phụ.
- Hiện nay, mọi người đang tìm cách để
hạn chế tác hại của thuốc lá. Bản thân
em có biện pháp gì để hạn chế tác hại
đó?
- Tác giả nêu những cách gì để hạn chế

tác hại của thuốc lá? Ở Việt Nam chúng
ta thì tệ nạn này đang được hạn chế ntn?
- Tác giả đã nêu những biện pháp gì để
hạn chế tác hại của thuốc lá?
- Tác giả đã kết luận bài viết ntn?
- Qua văn bản tác giả đã trình bày được
những y nghĩa gì về vấn đề ôn dịch
thuốc lá?
- Diễn giảng.
- Với việc chống giặc ngoại xâm.
- Phát hiện chi tiết trong văn bản
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Phát hiện chi tiết trong văn bản
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
- Suy nghĩ trả lời. Hs khác nhận
xét, bổ sung.
- 4 phút.
- Trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Ghi vào vở.
- Không hút thuốc lá, tuyên truyền
về tác hại thuốc lá cho mọi người
chung quanh biết.
- Phát hiện chi tiết trong văn bản
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Lập luận, thuyết minh, so sánh.
- Phát hiện chi tiết trong văn bản
trả lời. Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Suy nghĩ - trả lời
- Hút thuốc có hại cho bản thân,
gia đình, xã hội.
II. Đọc - tìm hiểu chi tiết:
A. Nội dung:
1. So sánh việc chống
thuốc lá với chống giặc
ngoại xâm:
→ Gây ấn tượng mạnh,
thuyết minh một cách
thuyết phục một vấn đề y
học.
2. Thuốc lá đối với sức
khoẻ cộng đồng và những
tệ nạn xã hội:
- Thuốc lá đe dọa sức khỏe,
tính mạng con người.
+ Những người hút thuốc
lá là những kẻ đầu độc, làm
ô nhiễm môi trường, tác hại
đến những người mẹ,
những bào thai.
- Ngoài ra, hút thuốc còn
gây ra những tác hại khác
về đạo đức, dễ dẫn đến ma
tuý, nghiện ngập, trộm
cắp...
3. Biện pháp hạn chế tác
hại của thuốc lá:
- Khẩu hiệu không hút

thuốc lá đã xuất hiện ở khắp
nơi công cộng, phạt nặng
những người vi phạm.
- Việt Nam cần phải kiên
quyết chống lại ôn dịch
thuốc lá này.
→ Đã đến lúc mọi người
đứng lên chống lại, ngăn
ngừa nạn ôn dịch này.
B. Nghệ thuật:
- Kết hợp lập luận chặt chẽ,
dẫn chứng sinh động với
thuyết minh cụ thể, phân
tích trên cơ sở khoa học.
- Sử dụng thủ pháp so sánh
để thuyết minh một cách
thuyết phục một vấn đề y
học có liên quan đến tệ nạn
xã hội.
C. Ý nghĩa văn bản:
- Với những phân tích khoa
học, tác giả đã chỉ ra tác hại
của việc hút thuốc lá đối
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
4. Củng cố:
- Giải thích tựa đề của văn bản?
- Phân tích nghệ thuật so sánh trong văn
bản?
- Thuốc lá có hại cho mọi người và gây
ra những tệ nạn gì?

- Làm gì để chống hút thuốc lá?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc bài, ghi nhớ.
- Hồn thành luyện tập.
- Soạn bài: Bài tốn dân số:
+ Xác định bố cục của văn bản.
+ Nội dung chủ yếu của văn bản.
+ Văn bản đem lại cho em những hiểu
biết gì?
- Lắng nghe
với đời sống con người, từ
đó phê phán và kêu gọi mọi
người ngăn ngừa tệ nạn hút
thuốc lá.
IV. Rút Kinh Nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................
Tuần 12 Ngày soạn : 25/10/2010
Tiết 46 Ngày dạy: 4/11/2010
Bài
CÂU GHÉP
(TT)
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Hiểu các mối quan hệ ý nghĩa của các vế câu.
- Cách thể hiện mối quan hệ nghĩa giữa các vế câu ghép.
2. Kĩ năng:
- Xác định quan hệ nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hòan cảnh giao tiếp.
- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp.

3. Thái độ:
- Tạo, sử dụng câu đúng ngữ pháp, nghĩa.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan.
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ và
- Báo cáo sỉ số.
- Suy nghĩ- trả lời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
phân tích ?
3.Bài mới:
Tiết trước, các em đã được tìm hiểu
khái niệm câu ghép và các cách nối
các vế của câu ghép. Hôm nay,
chúng ta tiếp tục tìm hiểu mối quan
hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép
để có cách nối cho phù hợp và chính
xác.
* HĐ 1.Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu:
- Gọi hs đọc yêu cầu ngữ liệu 1 (sgk
trang 123).
- Câu ghép trên có mấy vế?
- Treo bảng phụ có ngữ liệu
* Ngữ liệu 2:

Nếu bạn cố gắng thì bạn sẽ thành
công.
* Ngữ liệu 3:
Tuy Lan nhỏ bé nhưng bạn ấy rất
tích cực trong các buổi lao động.
* Ngữ liệu 4:
Đất nước càng tiến bộ người dân
càng ấm no, hạnh phúc.
- Bốn nhóm tương ứng bốn câu thảo
luận trong 5 phút.
- Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì?
- Vậy quan hệ ý nghĩa giữa các vế
trong câu là gì?
- Các vế câu có mối quan hệ với
nhau như thế nào?
- Gọi HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp
án trên bảng phụ.
- Mỗi quan hệ thương được đánh dấu
với nhau bằng gì?
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
* HĐ 2.Luyện tập:
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận
bài tập 1 trong 5 phút ( 2 nhóm thảo
luận ý a,b; 2 nhóm còn lại thảo luận
ý d,e.
- Trình bày đáp án trên bảng phụ.
- Lắng nghe
- Hs đọc.

- Vế 1: Nêu nhận định: TV
đẹp.
- Vế 2,3: Nêu nguyên nhân
dẫn đến cái đẹp của TV.
- 5 phút.
→ Các vế có quan hệ về ý
nghĩa: Nguyên nhân- kết quả (
nguyên nhân).
→ Các vế có quan hệ về ý
nghĩa: Giả thuyết- kết luận.
→ Các vế có quan hệ về ý
nghĩa: Tương phản.
→ Các vế có quan hệ về ý
nghĩa: Tăng tiến.
- Quan hệ từ.
- Đọc ghi nhớ.
Suy nghĩ- trả lời.
- Thảo luận trình bày. Nhóm
khác nhận xét, bổ sung.
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu:
- Các vế câu ghép có quan hệ
mật thiết.
+ Nguyên nhân, kết quả, điều
kiện (giả thuyết), tương phản,
tăng tiến, lựa chọn, tiếp nối,
giải thích,...
- Mối quan hệ được đánh dấu
bằng các quan hệ từ hoặc cặp
từ hô ứng.

* Ghi nhớ: (sgk).
II. Luyện tập:
Bài tập 1: (trang 124)
a. Quan hệ nguyên nhân- kết
quả và giải thích.
b. Quan hệ điều kiện- kết quả.
d. Quan hệ tương phản.
e. Quan hệ nối tiếp và quan hệ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Gọi hs đọc và thực hiện yêu cầu
bài tập 2.
- Bài tập 3. Goi hs đọc và làm bài tập
Hướng dẫn hs về nhà làm
4. Củng cố:
- Giữa các vế trong một câu ghép có
những mối quan hệ ý nghĩa nào?
- Nêu ví dụ một vài trường hợp?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 3,4 ( giống như cách
làm bài tập 2)
- Soạn bài: Dấu ngoặc đơn và dấu
hai chấm.
+ Tác dụng của dấu ngoặc đơn và
dấu hai chấm.
+ Tìm vài ví dụ có sử dụng hai loại
dấu câu ấy.
- Hs thực hiện, trả lời bằng
giơ tay lên bảng.
- Trình bày.

- Suy nghĩ- trả lời
- Lắng nghe
nguyên nhân- kết quả.
Bài tập 2: (trang 124)
Các câu ghép:
- Trời xanh... biển...
- Trời rãi mây...biển...
- Trời âm u...biển...
- Trời ầm ầm...biển...
- Buổi sớm...
- Buổi chiều...
→ Các vế có quan hệ ý nghĩa:
Nguyên nhân- kết quả.
Không thể tách các vế trên ra
thành câu đơn vì chúng có
quan hệ chặt ché với nhau về
ý nghĩa.
Bài tập 3.
Không thể tách, nếu
khoongcacs mối quan hệ sẽ bị
phá vỡ.
Chỉ rõ hoàn cảnh, tâm trạng
của lão Hạc
IV. Rút Kinh Nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................
Tuaàn 12 Ngày soạn : 25/10/2010
Tieát 47 Ngày dạy: 4/11/2010
Baøi

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
s
1. Kiến thức:
- Nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng.
- Kĩ năng quan sát, nắm bắt bản chất vấn đề.
- Tích lũy và nâng cao tri thức đời sống.
- Phối hợp các phương pháp thuyết minh để tạo lập văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
- Lựa chọn phương pháp phù hợp như: so sánh, phân tích, liệt kê,...
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan.
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1.Ổn định: kiểm tra sỉ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn bản thuyết minh?
- Đặc điểm, vai trò của văn bản
thuyết minh.
3. Bài mới: Bài học trước các em đã
được tìm hiểu thế nào là văn bản
thuyết minh, đặc điểm vai trò của văn
bản thuyết minh. Vậy muốn thuyết
minh một vấn đề ta có những phương
pháp nào? Để hiểu rỏ hơn vấn đề này,
chúng ta học bài hôm nay.

* HĐ 1.Tìm hiểu các phương pháp
thuyết minh.
- Các văn bản thuyết minh đã được
tìm hiểu ở bài trước đã sử dụng các
loại tri thức gì?
- Làm thế nào để có các tri thức ấy?
Muốn có những tri thức ấy đòi hỏi
người viết phải quan sát, học tập
tích luỹ những kiến thức đó.
- Các yếu tố đó có vai trò ntn trong bài
văn thuyết minh?
- Bằng tưởng tượng, suy luận có thể
có tri thức làm bài văn thuyết minh
không? Vì sao?
- Muốn có tri thức để làm bài văn
thuyết minh thì người viết phải làm
- Báo cáo sỉ số
- Suy nghĩ- trả bài
- Các văn bản thuyết minh
thường sử dụng các tri thức về
sự vật ( Cây dừa), về khoa học (
lá cây, con giun đất), về lịch sử
( Khởi nghĩa...), về văn hoá
( Huế)
- Để có tri thức viết một bài văn
thuyết minh tốt cần phải:
+ Quan sát: Để tìm hiểu đặc
điểm, tính cách... của đối tượng
+ Học tập: Tìm hiểu đối tượng
bằng nhiều cách: sách ,báo, từ

điển...
+ Tích luỹ: Vốn kiến thức đã có
trong quá trình quan sát, học tập
để thuyết minh một cách chính
xác đối tượng.
- Trình bày.

- Không. Vì bài văn thuyết
minh cần phải có tri thức,
không thể suy luận.
- Lựa chọn phương pháp.
I. Tìm hiểu các phương
pháp thuyết minh.
1. Quan sát, học tập, tích
luỹ tri thức để làm bài
văn thuyết minh.
- Phải quan sát, tìm hiểu sự
vật, hiện tượng….phải nắm
bắt bản chất, đặc trưng của
nó, tránh sa vào trình bày
các biểu hiện không tiêu
biểu

2. Phương pháp thuyết
minh.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
gì?
- Gọi hs đọc ngữ liệu a.
- Trong các câu văn trên, ta thừng gặp
từ gì?

- Ngay sau từ “ Là” người ta cung cấp
kiến thức ntn?
- Trong hai câu, câu nào thuyết minh
bằng định nghĩa, câu nào thuyết minh
bằng khái niệm?
- Qua đó, hãy nêu vai trò của loại câu
văn định nghĩa, giải thích trong văn
bản thuyết minh?
- Tương tự, các nhóm từ 1 - 5 thảo
luận trả lời yêu cầu các ngữ liệu b - g
(sgk).
- Gọi HS trình bày.
- gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá, trình bày đáp án
trên bảng phụ.
- Để nêu bật đặc điểm bản chất tiêu
biểu của sự vật, hiện tượng, người ta
thường sử dụng những phương pháp
thuyết minh ntn?
- Tác dụng của các phương pháp
thuyết minh này là gì?
- Diễn giảng về các phương pháp
thuyết minh.
- Gọi hs đọc ghi nhớ
( Chốt lại bằng bảng phụ)
- Đọc ngữ liệu a.
- Phát hiện trong ví dụ trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.
- Phát hiện trong ví dụ trả lời.
Hs khác nhận xét, bổ sung.

- Dựa vào ví dụ trả lời. Hs khác
nhận xét, bổ sung.
→ Thuyết minh bằng câu định
nghĩa, giải thích sẽ giúp người
đọc hiểu rỏ về đối tượng.
- 5 phút.
- Ngữ liệu b
→ Nêu lần lượt các đặc điểm,
tính chất của sự vật, hiện tượng
theo một trật tự nào đó nhằm
giúp người đọc hiểu sâu sắc,
toàn diện và có ấn tượng về nội
dung thuyết minh
- Ngữ liệu c
→ Nêu ra những ví dụ để
thuyết phục người đọc tin vào
những điều mà người viết cung
cấp.
- Ngữ liệu d
→ Nếu không có số liệu thì
người đọc có thể chưa tin vào
nội dung thuyết minh, cho rằng
người viết suy diễn.
→ Tăng sức thuyết phục và độ
tin cậy cho nội dung được
thuyết minh.
- Ngữ liệu g
→ Giúp người đọc hiểu dần
từng mặt, từng vấn đề, từng
khía cạnh của đối tượng để lần

lượt thuyết minh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Trình bày.
- Mỗi nhóm cử một đại diện
trình bày.
- Đọc ghi nhớ
a. Phương pháp nêu định
nghĩa, giải thích: Chỉ ra
bản chất của đối tượng
bằng lời văn ngắn gọn, rõ
ràng, chính xác.
b. Phương pháp liệt kê:
Lần lượt chỉ ra đặc điểm,
tính chất của sự việc, giúp
người đọc dể quan sát.
d. Phương pháp dùng số
liệu ( con số): Dẫn ra các
con số cụ thể, đáng tin cậy.
e. Phương pháp so sánh:
Đối chiếu hai hay nhiều sự
vật, làm nổi bật tính chất
của đối tượng.
g. Phương pháp phân loại,
phân tích: Chia đối tượng
từng loại, từng mặt, tăng
tính cụ thể, rõ ràng.
* Ghi nhớ: (sgk).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Qua tìm hiểu, cho biết có những
cách thuyết minh nào?

*HĐ 2.Luyện tập:
- Bài tập 1,2 hướng dẫn học sinh về
nhà làm
- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận bài
tập 3 ( 5 phút). Cho hs đọc bài tập sau
đó gv hướng dẫn hs thực hiện.
- Gv nhận xét, đánh giá, kết luận.
4.Củng cố:
- Để làm một bài văn thuyết minh tốt
đòi hỏi phải ntn?
- Có những phương pháp thuyết minh
nào? Tác dụng?
5. Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 1,2,4
- Soạn bài: Đề văn thuyết minh và
cách làm bài văn thuyết minh:
+ Đề văn thuyết minh nêu được nội
dung đề gì?
+ Để làm bài văn thuyết minh cần
làm ntn?
+ Bố cục của bài văn thuyết minh?
Nhiệm vụ cụ thể từng phần
- Trình bày.
- Thảo luận, đọc kết quả

- Suy nghĩ- trả lời
II. Luyện tập:
-Bài tập 1,2
Bài tập 3: (trang 129)

- Thuyết minh đòi hỏi
những kiến thức về: lịch
sử, qn sự, cuộc sống của
các nữ thanh niên xung
phong thời chống Mỹ cứu
nước.
- Phương pháp: Dùng số
liệu và các sự kiện.
IV. Rút Kinh Nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................
Tuần 12 Ngày soạn : 25/10/2010
Tiết 48 Ngày dạy: 6/11/2010
Bài
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TẬP LÀM VĂN SỐ 2
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân những ưu, nhược điểm.
- Ghi nhớ và hệ thống hố kiến thức từ các truyện kí hiện đại VN đã học; vận dụng vào bài viết kể chuyện có kết
hợp miêu tả, biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Tự nhận xét, đánh giá.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, tích cực.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: a/ Phương pháp; diễn giảng, thảo luận nhóm, gợi mở, vấn đáp, trực quan.
b/ ĐDDH: Sgk, giáo án, bảng phụ………
2. Học sinh: sgk, vở bài soạn
III.CÁC BƯỚC LÊN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
1.Ổn định: sỉ số
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: Nêu u cầu của tiết
học.
HĐ1: Ghi lại đề.
- Ghi lại đề lên bảng
HĐ2: Nêu dàn bài:
Gv nêu dàn bài mẫu.
( Bảng phụ)
HĐ3: Nhận xét:
- Ưu điểm: Đa số các em làm đúng
u cầu của đề, nhiều bài đạt điểm
khá, tốt.
- Nhược điểm: Một số bài mắc lỗi
chính tả, chữ viết cẩu thả, viết tắt,
một só bài chưa kết hợp được yếu
tố miêu tả, biểu cảm.
HĐ4: Đọc bài điểm tốt.
Gv chọn một vài bài đạt điểm tốt
nhất gọi hs đọc còn chậm đọc bài
cho cả lớp tham khảo.
Sửa chửa cách đọc của hs.
Những bài chưa đạt u cầu chỉ
nhắc nhỡ, khơng nêu tên.
HĐ5: Trả bải, vào điểm
Trả bài cho hs, gọi tên vào điểm,
nhắc nhỡ hs cất giữ bài cẩn thận.
4.Củng cố: Nhận xét tiết học.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà: Xem

lại kiểu bài tự sự kết hợp miêu tả,
biểu cảm; Sửa lại bài cho hồn
chỉnh.
- Báo cáo sỉ số.
- Quan sát
- Quan sát, sủa chữa vào vở
bài tập.
- Chú ý lắng nghe.
- Nhận bài, báo điểm, cất giữ
bài cẩn thận

Đề:
Hãy kể về một kỉ niệm của em về
nơi ở của mình( Phong cảnh, góc
sân, khoảng trời,…..)
Dàn bài:
IV. Rút Kinh Nghiệm
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
...............................................................................................................
Tuần 13 Ngày soạn : 1/11/2010
Tiết 49 Ngày dạy: 8/ 11/2010
Bài
BÀI TỐN DÂN SỐ
I. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận thức được sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người.
- Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu, nắm bắt được vấn đề có nghĩa trong văn bản.

- Vận dụng vào việc tạo lập văn bản thuyết minh.
3. Thái độ:
- Tích cực chung tay giải quyết “bài tốn dân số”.
II. Chuẩn bị:

×