Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET25-30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.72 KB, 22 trang )

Kế hoạch bài học môn Số học 6
Tuần 9
Tiết 25

Năm học:2019-2020
Ngày soạn 29/10/2019
Ngày dạy 01/11/2019

ƯỚC VÀ BỘI

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa ước và bội của một số.
2. Kĩ năng:
- Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước trong các trường
hợp đơn giản.
- Biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế, đơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, tự chủ, hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác.
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Khởi động
Thay dấu * bởi các chữ số thích hợp để:
a) 3*5 chia hết cho 3
b) 7*2 chia hết cho 9


Giải:
a) 3*5 chia hết cho 3 khi ( 3 + * + 5)3

( 8 + *)3

*

� 1;4;7

Vậy các số đã là : 315 ; 345 ; 375
b) 7*2 chia hết cho 9 khi ( 7 + * + 2) 9 ( 9 + * ) 9 *

� 0;9

Vậy các số đã là : 702 ; 792
*Đặt vấn đề: Ở câu a ta có 315 3 ta nói 315 là bội của 3 và 3 là ước của 315, ở câu b ta có:
702 ; 792 đều chia hết cho 9 nên 702 ; 792 là bội của 9 còn 9 là ước của 702 ; 792. Để hiểu rõ
hơn thế nào là ước, bội của một số tự nhiên ta sang bài hôm nay
2. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: ước và bội
-GV: Giới thiệu ước và bội
+ 138 3
Ta nói 138 là bội của 3, 3 là ước của 138
(?) Vậy 198 9 thì 198 là bội của số nào? 9
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung


Trang 71


Kế hoạch bài học môn Số học 6

là ước của số nào?
-GV: Vậy a là bội của b khi nào?
-HS: Nếu a b. Khi đã b là ước của a
a là bội của b
-GV: Viết bảng
- Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa.
Củng cố:
- Yêu cầu HS làm ?1 cá nhân
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm, có giải thích

Năm học:2019-2020

* NÕu a b. Khi ®ã b lµ íc cña a
a lµ béi cña b
a

b

a là bội của b
b là ước của a

?1
18 lµ béi cña 3 v× 18 3
18 kh«ng lµ béi cña 4 v× 18 4
4 lµ íc cña 12 v× 12 4

4 kh«ng lµ íc cña 5 v× 12 5

Bµi tËp 111a(SGK)
8 4 nªn 8 lµ béi cña 4
14 4 nªn 14 kh«ng lµ béi cña 4
20 4 nªn 20 lµ béi cña 4
25 4 nªn 25 kh«ng lµ béi cña 4
Hoạt động 2: Cách tìm ước và bội
-GV: Giới thiệu kí hiệu Ư(a), B(b)
Kí hiệu Ư(a), B(b)
Ư(a): Tập hợp các ước của a
-GV: Yêu cầu HS làm ví dụ 1
B(b): Tập hợp các bội của b
(?) Bội của 7 là gì?
Ví dụ 1: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7
-GV: Vậy muốn tìm bội của 7 ta làm như thế Giải:
nào?
Ta lần lượt nhân 7 với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,
GV: Vì sao lại chỉ nhân đến 4?
4 ta được các bội nhỏ hơn 30 của 7 là: 0; 7; 14;
21; 28.
Gv ch HS hoạt động cặp đôi :
YC hs lấy thờm 1 số khác 0 và đố bạn tìm
được hai ước, hai bội khác 0 của số đã.em
hãy hỏi bạn đã tìm ra ước và bội của số đã
bằng cách nào ?
GV: Vậy để tìm bội của một số khác 0 ta làm * Cách tìm bội: (SGK)
như thế nào?
Củng cố:
- Yêu cầu HS làm ?2

(?) Em hiểu yêu cầu của bài như thế nào?
?2: Ta có:
HS: Tìm các bội của 8 mà bội đã nhỏ hơn
8.0=0
8 . 3 = 24
40.
8.1=8
8 . 4 = 32
- HS làm bài cá nhân
8 . 2 = 16 8 . 5 = 40
Các bội của 8 nhỏ hơn 40 là 0; 8; 16; 24; 32
Bài tập 111a(SGK)
- Yêu cầu HS đọc đề, làm bài cá nhân.
- Yªu cÇu 2HS lªn b¶ng lµm, cã gi¶i
thÝch

-GV: Nêu ví dụ 2 (SGK)
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Ví dụ 2: Tìm tập hợp Ư(8)
Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 72


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

(?) Vy mun tỡm c ca 8 ta lm nh th

no?
-HS lm bi cỏ nhõn

Ta cú:
8 : 1 = 8 8 cú hai c l 1 v 8
8 : 2 = 4 8 cú hai c l 2 v 4
Vy (8) = {1; 2; 4; 8}

(?) Vy mun tỡm c ca mt s ta lm nh
th no?
Cng c:
-GV: - Yờu cu HS lm ?3

* Cỏch tỡm c: (SGK)
?3
(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4

- Yờu cu HS lm ?4
(?) Vy s 0 cú bao nhiờu c, bao nhiờu
+ c ca 1 l 1
bi?
+ Mt vi bi ca 1 l: 0; 1; 2; 3; 4;
+ S 0 l bi ca bt k s t nhiờn khỏc 0
no
+ S 0 khụng l c ca bt c s t nhiờn
no.
3.Hot ng luyn tp
-GV treo bng ph bi tp 1
Bi tp 1:

Cho bit: a . b = 40 (a, b N*)
-HS: Lờn bng in trờn bng ph
x = 8.y
(x, y N*)
in vo ch cho úng.
a l c ca 40
b l c ca 40
x l bi ca 8 v y
y l c ca x
-GV:- Yờu cu HS hot ng nhúm
- Chia lp thnh 4 nhúm
- HS tho lun theo nhúm
- Yờu cu i din cỏc nhúm tr li, nờu
cỏch lm.
- HS: i din nhúm lờn trỡnh by kt qu
tho lun
- Cỏc nhúm cũn li b sung v nhn xột
- GV :Cht

Bi tp 113(SGK)
Kt qu
a, x = 24; 36; 48
b, x = 15; 30
c, x = 10; 20
d, x = 1; 2; 4; 8; 16

-GV treo bng ph bi tp 3
-HS: Lờn bng in vo bng ph

Bài tập 3:

Điền các từ: ớc, bội vào chỗ trống:
a) Lớp 6A xếp hàng ba không có ai lẻ
hàng. Số học sinh của lớp là bội của 3
b) Số HS của một khối xếp hàng 2,
hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số HS

Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH & THCS Quang Trung

Trang 73


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

cña khèi lµ béi cña 2, 3, 5.
c) Tæ 3 cã 8 häc sinh ®îc chia ®Òu
vµo c¸c nhãm, sè nhãm lµ íc cña 8
d) 32 nam vµ 40 n÷ ®îc chia ®Òu
vµo c¸c líp lµ, sè líp lµ íc cña 32 vµ
40

GV: Chốt lại kiến thức của bài
- Cách tìm ước
- Cách tìm bội
- GV nêu câu hỏi củng cố cho hs
+ Số 1 có bao nhiêu ước ?
+ Số 1 là ước của những số tự nhiên nào

+ Số 0 có là ước của số tự nhiên nào
không ?
+ Số 0 là bội của những số tự nhiên nào ?
-Hs suy nghĩ và trả lời
4. Hoạt động vận dụng
Thanh có 56 viên bi, Thanh muốn xếp số bi đã vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng
nhau. Thanh có thể xếp các viên bi vào mấy túi? (Kể cả trường hợp vào một túi).
- HS hoạt động cá nhân (về nhà làm)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng
Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đã muốn chia đều 36 người vào các nhóm theo bốn cách được
mô tả trong bảng sau:
Cách chia
Số nhóm
Số người trong một nhóm
Thứ nhất
4
Thứ hai
6
Thứ ba
9
Thứ tư
12
a) Hãy điền chữ số thích hợp vào trong bảng
b) Ngoài cách chia được mô tả trong bảng, em có cách chia nào khác không? Hãy mô tả cách chia
đã
*Về nhà
- Học kỹ lý thuyết theo SGK.
- BTVN: 111, 112, 114-SGK-44;45.
- BT: 207;209;214-SBT-39;40
* Câu hỏi

- Thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Bảng số nguyên tố?
………………………………………………………………….

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 74


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 9
Tiết 26

Năm học:2019-2020

SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ

Ngày soạn 29/10/2019
Ngày dạy 01/11/2019

I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.biết lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100.
2. Kĩ năng: Nhận biết được một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản
thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên.
3. Thái độ: Trung thực, tự chủ, hợp tác, tự tin, tự chủ.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,

II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, dạy học bằng trò
chơi
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não, trò chơi
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
Chơi trò chơi: Phân tích số
a)Em đố bạn tìm cách phân tích số 6 thành tích của hai số tự nhiên,chẳng hạn
Số

Cách phân tích

6

1.6
2.3
3.2
6.1

b)Em và bạn chọn vài số khác chẳng hạn các số 4;9;12 và đổi vai cho nhau cùng chơi.
ĐVĐ: các số 2,3 được gọi là các số nguyên tố, số 6 được gọi là hợp số. Vậy thế nào là số guyên
tố, thế nào là hợp số ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Số nguyên tố. Hợp số
- GV: treo bảng phụ như bảng trong

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 75


Kế hoạch bài học môn Số học 6

SGK
a liệt2kê
(?) Số
Hãy
Các
ước?
1;
ước
2
của a

3 số giống
4
5
các
nhau
về6số
1; 1;2;
1;2;3;
1; 5
3

4
6

Năm học:2019-2020

*2; 3; 5 có 2 ước là 1 và chính nó
Các số như 2; 3; 5 gọi là số nguyên tố
Định nghĩa: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1,
chỉ có 2 ước là 1 và chính nó.

- GV: Giới thiệu các số 2; 3; 5 gọi là số
nguyên tố. Vậy số nguyên tố là gì?
* Số 4 và 6 có nhiều hơn 2 ước
Các số như 4 và 6 gọi là hợp số.
Định nghĩa: Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có nhiều
GV: Số 4 và 6 có mấy ước?
hơn 2 ước.
?
- GV: Vậy hợp số là gì?
+ 7 là số nguyên tố vì 7 > 1, không chia hết cho 2; 3; 4;
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số 5; 6 nên chỉ có 2 ước là 1 và 7
nguyên tố, hợp số.
+ 8 là hợp số vì 8 > 1 , có ít nhất 3 ước là 1; 2; 8
- Yêu cầu HS làm ?
+ 9 là hợp số vì 9 > 1 , có ít nhất 3 ước là 1; 3; 9
Sè nguyªn tè
0

1


Hai sè ®Æ
c biÖt

2

3

4

5

6

7

8

9

Hî p sè

Bài tập: Các số sau là hợp số hay số nguyên tố: 11; 13;
(?) Số 0; 1 có phải là số nguyên tố 102; 153; 145?
không? Có phải là hợp số không?
Giải:
+11 là số nguyên tố vì 11 > 1, chỉ có 2 ước là 1 và 11
(?) Hãy tìm các số nguyên tố nhỏ hơn (11 không chia hết cho 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10)
10
+ 13 là số nguyên tố vì 13 > 1, chỉ có 2 ước là 1 và 13
- GV: Ghi bảng giới thiệu các số nguyên + 102 là hợp số vì 102 > 1, có ít nhất 3 ước: 1; 2; 102

tố và hợp số nhỏ hơn 10
+ 153 là hợp số vì 105 > 1, có ít nhất 3 ước: 1; 3; 153
- GV: Cho HS làm BT củng cố
+ 145 là hợp số vì 145 > 1, có ít nhất 3 ước: 1; 5; 145

- GV: Vậy muốn chỉ ra một số nguyên
tố hay không ta làm gì?
- GV: Số lẻ là số nguyên tố đóng hay
sai?
VD: 15 là hợp số
- GV: Số chẵn không là số nguyên tố
đóng hay sai?
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 76


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

VD: 2 là số nguyên tố
- GV: Có số nguyên tố nhỏ nhất, lớn
nhất không?
Hoạt động 2: Lập bảng số nguyên tố không vượt quá 100
-GV: Treo bảng phụ ghi các số tự nhiên từ
2 đến 100.
-GV: Ta sẽ xét xem có những số nguyên tố

nào không vượt quá 100.
(?) Tại sao trong bảng không có số 1
-GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và
hợp số. Ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại
các số nguyên tố.
GV:Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: thảo luận theo nhóm.
HS trình bày kết quả thảo luận.

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13

14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39
40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52

53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65

- Gv:Như vậy có bao nhiờu số nguyên tố
66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78
nhỏ hơn 100?
- Số nguyên tố nhỏ nhất là số nào? Số này 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91
còn có gì đặc biệt?
92 93 94 95 96 97 98 99
- Có số nguyên tố nào là số chẵn hay
không?
- GV:Số 2 là SNT nhỏ nhất và là SNT - Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100
chẵn duy nhất.
- Y/c Hs xem bảng số nguyên tố nhỏ hơn
1000 (SGK – 128).
-GV giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn
1000 ở cuối sách.
- Cho biết sự giống, khác nhau giữa SNT
và hợp số?
- Nhận xét gì về chữ số tận cùng của các
số nguyên tố lớn hơn 5?
- HS: Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có
thể tận cùng bởi các chữ số: 1; 3; 7; 9
- GV: Giới thiệu sàng Ơ-ra-tô-xten
3 .Hoạt động luyện tập
- GV: Yêu cầu HS làm bài 115
Bài tập 115(SGK):
- HSlàm bài cá nhân
Chỉ ra các hợp số
GV Gọi hs lên bảng làm và giải thớch
+ 312 là hợp số vì 312 > 1, có ít nhất 3 ước là 1; 2; 312

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 77


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

+ 213 là hợp số vì 213 > 1, có ít nhất 3 ước là 1; 3; 213
+ 435 là hợp số vì 435 > 1, có ít nhất 3 ước là 1; 5; 435
+ 417 là hợp số vì 417 > 1, có ít nhất 3 ước là 1; 3; 417
+ 3311 là hợp số vì 3311 > 1, có ít nhất 3 ước là 1; 11;
3311
+ 67 là số nguyên tố vì 67 > 1 và chỉ có 2 ước là 1 và
67.
Bài tập 118(SGK):
- GV nhận xét, bổ sung
a) Mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho 3. Tổng chia
- GV: - Yêu cầu HS làm bài 118(SGK)
hết cho 3 và lớn hơn 3 nên tổng là hợp số.
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất chia hết b) Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên hiệu là hợp số
của một tổng
c) Mỗi số hạng của tổng đều là số lẻ nên tổng là số
- HS HĐ cặp đôi làm bài
chẵn. Tổng là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số
d) Tổng có chữ số tận cùng là 4 + 1 = 5 nên chia hết
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập 120 cho 5. Tổng chia hết cho 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số

(SGK)
Bài tập 120(SGK):
- HS: Đọc đề bài. Dựa vào bảng các số + là số nguyên tố thì *  {3; 9}
nguyên tố không vượt quá 100 để tìm *. Vậy ta được các số nguyên tố: 53; 59
- Làm bài cá nhân
+ là số nguyên tố thì * {7}
Vậy ta được số nguyên tố: 97
- GV: treo bảng phụ, yêu cầu HS điền Bài tập 122(SGK):
dấu "x" vào ô thích hợp
a) Đóng
- Yêu cầu HS lấy VD và sửa lại đối với
b) Đóng
câu sai
c) Sai
- HS: Lên bảng làm
d) Sai
- Gv:Chốt kiến thức:
4.Hoạt động vận dụng
Đọc và trả lời câu hỏi
Nhà toán học Đức Gôn bách cho rằng: “Mọi số tự nhiên lớn hơn 5 đều viết được dưới dạng
tổng của ba số nguyên tố”
Ơ le nói rằng theo ông “Số chẵn bất kì tính từ số 4 trở đi đều là tổng của hai số nguyên tố,tuy
nhiên tôi chưa chứng minh được, mặc dù tôi không nghi ngờ gì về điều đã, tôi cho rằng giả thuyết
hoàn toàn chính xác’’
Nhiều nhà toán học đã thử chứng minh giả thuyết của Gôn bách – Ơ le nhưng đến cuối thế kỉ
XIX vẫn chưa có lời giải.Nhưng đến năm 1937, một nhà toán học lớn của Liên Xô, Viện sĩ
Vinogradov đã giải quyết trọn vẹn bài toán này.
5.Hoạt động tìm tòi ,mở rộng
Trả lời câu hỏi
a) Hãy viết các số 6 ,7 ,8 dưới dạng tổng của ba số nguyên tố.

b) Hãy viết các số 30,32 dưới dạng tổng của hai số nguyên tố.
*Về nhà:
- Học kỹ lý thuyết theo SGK
- BTVN: 116, 119, 120, 121-SGK-47; 221,224,226,228- SBT-41
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 78


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 9
Tiết 27

Năm học:2019-2020

PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ

Ngày soạn 30/10/2019
Ngày dạy 02/11/2019

I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
2. Kĩ năng: Phân tích được một hợp số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Tích cực trong học tập và phát huy hết khả năng của mình.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo
II.CHUẨN BỊ:

1 - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 - HS: Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu yêu cầu kiểm tra :
+ Thế nào là số nguyên tố, hợp số ?
+ Cho biết các số nguyên tố nhỏ hơn 10?
* Khởi động
Chơi trò chơi “Phân tích số theo sơ đồ cây” với sự hướng dẫn của các thày cô giáo
Quan sát và thực hiện lần lượt các hoạt động sau (mẫu)
- Viết số 12
- Phân tích số 12 thành tích của các số tự nhiên ,chẳng hạn có thể làm như sau:

12 = 22.3
- Nhận xét:Các số 2 và 3 đều là các số nguyên tố
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 79


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020


- Vậy sô 12 đã dược phân tích ra thừa số nguyên tố.
? Em và bạn chon một vài số khác , chẳng hạn 20 ,36 và đổi vai cho nhau cùng chơi
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là
gì?
- GV nêu hai chú ý.
*Chú ý(SGK)
- Dạng Phân tích ra thừa số nguyên tố của mỗi
số nguyên tố là chính số đã
- Mọi hợp số đều Phân tích được ra thừa số
nguyên tố
GV:Phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố?
HS hoạt động theo nhóm 2 người
300
6
2

300
50

3

2

3


25
5

100
10

5

2

300
3
10

5 2

100
4

5

2

25
2 5

5

300 = 6 . 50 = 2 . 3 . 2 . 25 = 2 . 3 . 2 . 5 . 5

300 = 3 . 100 = 3 . 10 . 10 = 3 . 2 . 5 . 2 . 5
300 = 3 . 100 = 3 . 4 . 25 = 3 . 2 . 2 . 5 . 5
GV:Cách phân tích như trên gọi là “ sơ đồ
cây”
GV:Ngoài rat a có thể phân tich một số ra
thừa số nguyên tố bằng cách “Chia theo cột
dọc”
Hoạt động 2: Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- GV: Trong thực hành ta có thể phân tích
một số ra thừa số nguuyên tố theo cột dọc.
- GV hướng dẫn hs phân tích số 300.
300
2
- HS phân tích theo sự hướng dẫn của GV:
150
2
GV lưu ý hs:
75
3
- Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số
25
5
nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
5
5
- Trong quá trình xét tính chia hết nên vận
1
dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 đã
học.
- Các số nguyên tố được viết bên phải cột,

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 80


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

các thương được viết bên trái cột.
- GV hướng dẫn hs viết gọn bằng luỹ thừa
và viết các ước nguyên tố của 300 theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn.
- GV trở lại việc phân tích 300 ra thừa số
nguyên tố bằng sơ đồ cây và cho hs nhận
xét kết quả? - GV cho HS làm ? sgk/50
- HS làm bài tập ? cá nhân
- HS 1 hs làm trên bảng:

- Gv:Nhận xét,chốt kiến thức
? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
16, 60, 56, 84
- HS thực hiện theo nhóm 2 người
- HS:Báo các kết quả thảo luận của mỡnh.
3.Hoạt động luyên tập
? Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố:
20, 27, 52,72
HS hoạt động cá nhân thực hiện


300 = 22. 3. 52

?

420
2
210
2
105
3
35
5
7
7
1
Vậy 420 = 22. 3. 5. 7

Bài 1
20 = 22.5
27 = 33
52 = 22.13
72 = 23.32
Bài 2

Bài 2
An phân tích các số 24;84;40 ra thừa số
nguyên tố như sau:
24 = 2.3.4
24 = 2.3.4 (sai) Sửa lại 24 = 23.3

84 = 2.3.14
84 = 2.3.14 (sai) Sửa lại 84 = 22.3.7
40 = 23.5
40 = 23.5 đóng
An làm như trên có đóng không? Hãy sủa
lại trong trường hợp An làm không đóng?
HS suy nghĩ tìm lời giải.
4.Hoạt động vận dụng
- Qua bài này e đã học được những cách nào để phân tích một số ra thừa số nguyên tố?Viết
tên gọi những cách đã vào vở?
Em có biết?
- Số 23 là một số nguyên tố. Có nhiều điều thú vị liên quan đến số 23. Ví dụ.
- Con người có 23 cặp nhiễm sắc thể, trong đã 23 nhiễm sắc thể của người mẹ và 23 nhiễm
sắc thể của người cha.
- Nhiều cầu thủ bóng bàn và bóng rổ thích chọn áo số 23.Cầu thủ bóng đá nổi tiếng thế giới
DavitBeckham và huyền thoại bóng rổ Michael Jordan đều từng khoác áo số 23.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 81


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

Em hãy chú ý xem trên truyền hình những cầu thủ nào khoác áo số 23.
5. Hoạt động tìm tòi,mở rộng
Có thể em chưa biết:

CÁCH XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÁC ƯỚC CỦA MỘT SỐ
Để tính số lượng các ước của một số m (m > 1) ta xét dạng phân tích của số m ra thừa số nguyên
tố:
- Nếu m = ax thì m có x+1 ước.
- Nếu m = ax.by thì m có (x+1)(y+1) ước.
- Nếu m = ax.by.cz thì m có (x+1)(y+1)(z+1) ước.
Ví dụ số 32 = 25 nên có 5+1=6 ước
Số 63 = 32.7 nên số 63 có (2+1)(1+1) =6 ước
- Em hãy thử dùng công thức trên để tính số lượng các ước của 81,250,126.
* Học bài.
- Làm bài tập 126 ; 128 ; 129 và các câu còn lại của bài 125 ; 127 (sgk/50).
- Bài tập từ 239 đến 249 (SBT/43).

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 82


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 10
Tiết 28

Năm học:2019-2020

Ngày soạn 04/09/2019
Ngày dạy 07/09/2019


LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu được kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố .
2. Kĩ năng: Vận dụng được dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số nguyên tố
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, tự lập, tự tin, tự chủ
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
- Câu hỏi : HS1. Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Chữa bài 127 ( SGK-50)
HS2. Chữa bài 128 ( SGK - 50)

;

- Yêu cầu trả lời:
+HS1: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đã dưới dạng một tích
các thừa số nguyên tố
- Chữa bài 127 ( SGK - 50)
225 =3.5 225 chia hết cho các số nguyên tố 3 và 5
1800 = 2.3.5 1800 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3 và 5
1050 = 2.3.5.7 1050 chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5; 7
3060 = 2.3.5.17 3060 chia hết cho các số 2; 3; 5; 17

+HS2 : Chữa bài tập 128.
a = 2.5.11 = 2.2.2.5.5.11
do đã: 4 �Ư(a); 8 Ư(a); 11 Ư(a); 16 Ư(a); 20Ư(a)
GV nhận xét, cho điểm
ĐVĐ:Tiết trước các em đã học về cách phân tích một số ta thừa số nguyên tố, hôm nay chúng ta
vận dụng kiến thức đã làm một số bài tập .
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Nội dung cần đạt
Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 83


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

Hoạt động 1 : Chữa bài tập.
Bài tập 129(SGK):

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS: Đọc đề
(?) Ước của a là gì?
- HS: Ước của a là các số mà a chia hết cho
chúng
a) Vì a = 5 . 13 nên a 5; a 13; a 1;
- GV: Yêu cầu 3HS lên bảng làm

a 513
Vậy Ư(a) = {1; 5; 13; 513}
b) Vì b = 25 nên
b 1
b 23 (=8);
b 2
b 24 (=16)
b 22(=4)
b 25 (=32)
Vậy Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32}
c) Vì c = 32 . 7 nên
c 1
c 32 (=9);
c 3
c 3.7 (=21)
c 7
c 32 . 7 (=63)
Vậy Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63}
Hoạt động 2 : Luyện tập
- GV: -Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
Bài tập 130(SGK):
- HS: thảo luận cặp đôi
51 = 3 . 17 có các ước là 1; 3; 17; 51
- Đại diện 1 hs trình bày
75 = 3 . 52 có 1; 3; 5; 15; 25; 75
42 = 2.3.7 có các ước là 1; 2; 3; 7; 6;
14; 21; 42
30 = 2.3.5 có các ước là 1; 2; 3; 5; 6;
- GV: chốt lại kiến thức của bài
10; 15; 30

- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 131 (SGK)
Bài tập 131(SGK):
(?) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Vậy mỗi
số đã là gì?
a)6 và 7; 2 và 21; 3 và 14; 1 và 42
- GV: Lưu ý có thể phân tích một thừa số b)
bằng 1
a
1
2
3
5
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài 132 (SGK)
b
30
15
10
6
(?) Muốn xếp số bi vào các túi sao cho số bi Bài tập 132(SGK):
ở các túi đều bằng nhau ta phải làm gì?
Số túi có thể xếp được là ước của 28
- GV: Yêu cầu HS làm bài 133 (SGK)
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
- GV: cho HS HĐ nhóm
- HS thảo luận nhóm, đại diện 1 nhóm lên
Bài tập 133(SGK):
bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ a) 111 = 3 . 37
xung
Ư(111) = {1; 3; 37; 111}
GV nhận xét, chốt

b) là ước của 111 và có 2 chữ số nên = 37
* là ước của 111 và có 1 chữ số nên
- HS lấy ví dụ trong bài 129 ; 130/sgk để * = 3
minh hoạ công thức trên :
Bài 129/sgk :
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 84


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020
5

b) b =2 có (5 + 1) = 6 (ước)
c) c = 32. 7 có (2 + 1)(1 + 1) = 6 (ước)
Bài 130/sgk :
51 = 3. 17 có :
(1 + 1)(1 + 1) = 4 (ước)
2
75 = 3. 5 có :
(1 + 1)(2 + 1) = 6 (ước)
4
Tương tự, GV cho hs tính số lượng các ước 81 = 3 có : 4 + 1 = 5 (ước)
của : 81 ; 250 ; 126.
250 = 2. 53 có :
HS làm việc cá nhân, ba hs lên bảng làm

(1 + 1)(3 + 1) = 8 (ước).
2
126 = 2. 3 . 7 có :
- GV: Củng cố và chốt kiến thức
(1 + 1)(2 + 1)(1 + 1) = 12 (ước)
3.Hoạt động vận dụng
-Phân tích số 221 thành tích của hai thừa số nguyên tố.
- Tra bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 1000(ở cuối sách) để tìm bốn số nguyên tố nằm giữa
200 và 230.
4. Hoạt động tìm tòi,mở rộng
Tìm hiểu về số hoàn chỉnh
GV: Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh
? Tìm các ước của 6?
- HS: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
? Tính tổng các ước của 6 không kể 6? 6 có phải là số hoàn chỉnh không?
- HS:Tổng các ước của 6 bằng 6. Vậy 6 là số hoàn chỉnh.
*) áp dụng
1;2;3;4;6;12
Ư(12) = 
Ta có : 1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16 12
Vậy 12 là số không là số hoàn chỉnh.
1;2;4;7;14;28
Ư(28)= 
Ta có : 1 + 2 + 4 + 7 + 14 + 28 = 28
Vậy 28 là số hoàn chỉnh.
- GV:Hãy xét xem số nào là số hoàn chỉnh trong các số sau 12 ; 28 ; 496
*Về nhà- Học kỹ lý thuyết về ước và bội của một số tự nhiên, phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.- BTVN: 244;245;247 - SBT- 44
……………………………………………………………………….
Tuần 11

Tiết 29

ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG

Ngày soạn 05/11/2019
Ngày dạy 08/11/2019

I. MỤC TIÊU :
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 85


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa ước chung và bội chung.
2. Kĩ năng: Biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê
các bội rồi tìm phần tử chung.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác, tự lập, tự tin, tự chủ
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
- Em hãy viết tập hợp Ư(4); Ư(6); Ư(12)? liệt kê các phần tử chung của hai tập hợp này
- Em hãy viết tập hợp B(4) ; B(6) ; B(3)? Kể tên ba phần tử chung của hai tập hợp này
GV: Ta nói 1, 2 là ước chung của 4 và 6 ; 0,12,36 là bội chung của 3,4,6 . Vậy ước chung, bội
chung của hai hay nhiều số là gì? GV vào bài mới:
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ước chung
- GV:Ta trở lại bài tập trên hãy chỉ ra các *) Ví dụ:
số vừa là Ư(4) vừa là Ư(6)?
Viết tập hợp các ước của 4, của 6 ta có:
- HS:Đã là các số 1 ; 2
 1;2;4 ; Ư(6) =  1;2;3;6
- GV:Ta nói các số: 1; 2 là ước chung của 4 Ư(4) =
Các số 1; 2 gọi là ước chung của 4 và 6
và 6
- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều
số?
* Định nghĩa: (SGK)
- GV: Nêu định nghĩa ước chung - SGK
- GV: Nêu kí hiệu ước chung của 4 và 6; a * Kí hiệu: ƯC(4, 6)
ƯC(a, b)
và b
(?) Vậy x ƯC(a, b) khi nào?
x ƯC(a, b) nếu a x; b x
- GV: Yêu cầu HS làm ?1 cho HS hoạt

động nhóm (3’)
- Hs thảo luận theo nhóm làm ?1
- GV: Giới thiệu ƯC(a,b,c)
(?) x ƯC(a,b,c) khi nào?

?1
+ 8 ƯC(16, 40) Đóng
Vì 16 8; 40 8
+ 8 ƯC(32, 28) Sai
Vì 32 8 nhưng 28 8
x ƯC(a,b,c) nếu a x; b x, c x
Ví dụ:

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 86


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

(?) 2 cú thuc tp hp c chung ca 4, 6,
2 C(4,6,8) vỡ 4 2; 6 2; 8 2
8 khụng?
Bài tập: Viết tập hợp:
Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6, 9)
GV:YCHS hot ng cp ụi

Giải: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
- Hs tho lun cp ụi lm bi
Ư(9) = {1; 3; 9}
ƯC(6, 9) = {1; 3}
- GV: Vậy số nào là ớc chung của
mọi số?
Hot ng 2: Bi chung
- GV:Ta tr li bi tp 2 phn kim tra
*) Vớ d : Tỡm B(6) = ? B(4) = ?
- Cho bit s no va l bi ca 4 va l bi
Gii
ca 6?
Ta cú:
0;4;8;12;16;20;24;...
B(4) =
0;6;12;18;24;...
- GV:Ta núi cỏc s 0; 12; 24;....... l bi
B(6) =
chung ca 4 v 6
Cỏc s 0; 12; 24;.... gi l bi chung ca 4 v 6
- Th no l bi chung ca hai hay nhiu s?
(?) Vy bi chung ca hai hay nhiu s l * nh ngha: Bi chung ca hai hay nhiu s l
gỡ?
bi ca tt c cỏc s ó.
- GV: Gii thiu kớ hiu tp hp bi chung * Kớ hiu: BC(4, 6)
ca 4 v 6
BC(a, b)
x BC(a, b) nu x a; x b

(?) Vy x BC(a, b) khi no?

- GV: Yờu cu HS lm ?2 cho HS hot ng
nhúm
- Hs tho lun theo nhúm lm ?2
- GV: Gii thiu BC(a, b, c)

?2

6 BC(3,

)

6 BC(3, 1 ); 6 BC(3,

2 );

6 BC(3, 3 ); 6 BC(3,

6);

x BC(a,b,c) nu x a; x b; x c

Vớ d:
12 BC(4, 6, 8) Sai vỡ 12 4; 12 6; nhng 12 8
(?) 12 BC(4, 6, 8) đúng hay sai?
Hot ng 3: Chu y
- GV:Tp hp (4) gm nhng phn t no? (4) = {1; 2; 4}
- Tp hp (6)gm nhng phn t no?
(6) = {1; 2; 3; 6}
- Tp hp C(4,6) to thnh bi nhng C(4, 6) = {1; 2}
phn t no ca (4) v (6) ?

- GV: Dựng s Ven trờn minh ho
.1
.3
tp hp (4,6) .
.4
- Gii thiu giao ca hai tp hp (4), (6)
.2
.6

(4)

Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH & THCS Quang Trung

C(4,6)
Trang 87

(6)


Kế hoạch bài học môn Số học 6

- Mô phỏng phần gạch sọc trên sơ đồ Ven
- Vậy giao của hai tập hợp là gì?

Năm học:2019-2020

*Ta nói ƯC(4,6) = {1; 2} là giao của hai tập hợp
Ư(4) , Ư(6)

Định nghĩa: Giao của hai tập hợp là một tập hợp
gồm các phần tử chung của hai tập hợp đã .

- GV giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp
- Vậy giao của hai tập hợp B(4) và B(6) là * Ký hiệu giao của hai tập hợp A và B là
AB
tập hợp nào?
Ví dụ: Ư(4)  Ư(6) = ƯC(4, 6)
B(4)  B(6) = BC(4, 6)
- GV yêu cầu HS làm ví dụ
- GV: mô tả bằng hình 27 ; 28 SGK
Ví dụ: Cho A = {3; 4; 6} ; B = { 4 ; 6 }
X ={ a , b }; Y = { c }
Tìm giao của hai tập hợp A và B; X và Y?
BL:
AB = { 4 ; 6 }
XY=
3.Hoạt động luyện tập
Bài tập 134(SGK):
- GV treo bảng phụ ghi đề bài
4
ƯC(12, 18) 6
ƯC(12, 18)
- Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô vuông
- Chỉ rõ tại sao lại điền kí hiệu và
2
ƯC(4, 6, 8)
4
ƯC(4, 6, 8)
80


BC(20, 30) 60

BC(20, 30)

Bài tập 135b,c(SGK):
- GV: Yêu cầu HS làm bài tập
b) Ư(7) = {1; 7}
Bổ sung: d) Tìm BC(7, 3) nhỏ hơn 30
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
- HS làm bài cá nhân, 1hs lên bảng thực hiện
ƯC(7, 8) = {1}
c) ƯC(4, 6, 8) = {1; 2}
- GV yêu cầu HS làm bài 137 - SGK
Bài tập 137 ( SGK)
- HS làm bài cá nhân, 1hs lên bảng thực hiện a) A  B = {cam, chanh}
b) Tập hợp các HS vừa giái Văn vừa giái Toán
c) Tập hợp B
hoặc: Tập hợp các số chia hết cho 10
hoặc: Tập hợp các số có chữ số tận cùng là 0
d) Tập hợp
- GV :Nhận xét ,chốt kiến thức
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 88


Kế hoạch bài học môn Số học 6


Năm học:2019-2020

4.Hoạt động vận dụng
Bác thành có 120 cây bắp cải giống,276 cây su hào giống.Bác dự định trồng lẫn bắp cải và
xu hào trong một mảnh vườn.Em hãy giúp bác cách trồng rau sao cho mỗi hàng có số lượng xu
hào và bắp cải bằng nhau
- GV cho hs làm bài tập sau trên phiếu học tập :
Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :
� a �…
a M6 và a M8
Đáp án : BC (6 ; 8)
� x � ….
100 Mx và 40 Mx
Đáp án : ƯC (100 ; 40)
m M3 ; m M5 và m M7 � m � …..
Đáp án : BC (3 ; 5 ; 7)
5.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
Trong truyện “Dế mèn phiêu lưu kí”, có đoạn miêu tả chú Dế đếm số kiến đang hành quân
trên đường là một số tự nhiên nhỏ hơn 200.Số kiến này sắp hàng 3, hàng 5, hàng 7 thì vừa hết.Em
đoán xem, số kiến này bao nhiêu con
*Về nhà
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 136 (sgk/53) và bài tập từ 259 đến 266 (SBT/46).

Tuần 11
Tiết 30

ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (tt)


Ngày soạn 10/11/2019
Ngày dạy 13/11/2019

I. MỤC TIÊU :
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 89


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

1. Kiến thức :Củng cố và khắc sâu các kiến thức về ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ước chung và bội chung, tìm giao của hai tập hợp.
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Máy chiếu, phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:

Trò chơi “Chạy tiếp sức”: Giáo viên chuẩn bị sẵn một số bài Toán hoặc câu hỏi có nội dung
liên quan đến tiết dạy. Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ.
Cách chơi: Giáo viên đưa đề bài lên màn hình chiếu cho các đội thảo luận làm bài theo dãy ,học
sinh trao đổi một số phút (tùy mức độ yêu cầu).
Giáo viên chọn ra 2 đội chơi. Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của 2
đội dùng phấn viết đáp án tương ứng vào phần bảng của đội mình.
Mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời Học sinh này ghi xong, chạy về trao phấn cho bạn
để bạn đã được lên bảng. Người lên sau có thể sửa kết quả của người lên trước, nhưng khi sửa thì
không được làm thêm việc khác, hết lượt có thể vòng lại lượt 2, 3...).
Thời gian chơi khoảng 1- 3phút, đội nào xong trước là đội giành chiến thắng về mặt thời
gian. Khi hết giờ chơi, giáo viên ra hiệu lệnh dừng cuộc chơi. Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá,
cho điểm, đội chiến thắng là đội hết ít thời gian mà có kết quả tốt nhất.
* GV nêu câu hỏi
Đội 1. Tìm ƯC (8 ; 20)
Đội 2: Tìm BC (8 ; 20)
* Hai đội lên chơi :
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1 : Các bài tập liên quan đến tập hợp.
Bài tập 136 (sgk/53).
Bài tập 136 (sgk/53).
- GV gọi hai hs đồng thời lên bảng : hs 1 viết
tập hợp A ; hs 2 viết tập hợp B.
A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}
I
- Gọi tiếp hs 3 lên viết tập hợp M = A B. B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}
- GV yêu cầu hs 3 nhắc lại định nghĩa giao M = A I B = {0 ; 18 ; 36}
của hai tập hợp.
- Yêu cầu hs 4, dùng kí hiệu � để thể hiện M � A ; M � B.

quan hệ giữa M với A và B ? Nhắc lại thế
nào là tập con của một tập hợp ?
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 90


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

Bài tập 137 (sgk/53).
- GV cho hs đọc đề bài.
- Một hs lên bảng trình bày.
- GV bổ sung thêm câu :
e) Tìm giao điểm của hai tập hợp N và N* ?

Bài tập 137 (sgk/53).

a) A I B = {cam ; chanh}
b) A I B là tập hợp các HS vừa giái văn vừa giái
toán.
c) A I B = B
d) A I B = �
- GV:Chốt kiến thức
e) N I N* = N*
Dạng 2 : Bài tập về ước chung.
- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, HĐ nhóm

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực hợp tác,
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ
- GV ghi sẵn đề bài trên phiếu học tập, phát Bài 138 (sgk/54).
cho hs và yêu cầu hs hoạt động nhóm.
Cách chia

Số phần thưởng

Số bút ở mỗi phần thưởng

Số vở ở mỗi phần
thưởng
a
4
6
8
b
6
4
/
c
8
3
4
- Tại sao cách chia a và c thực hiện được, - Các cách chia chỉ thực hiện được khi số phần
cách chia b không thực hiện được ?
thưởng là ước chung của số bút và số vở. Cách
chia a và c đều có số phần thưởng là ước chung
của 24 và 32, nên thực hiện được. Còn ở cách

chia b, số phần thưởng là ước của 24 nhưng
không là ước của 32, nên không thực hiện được.
- Trong cách chia a, số bút và số vở trong mỗi
phần thưởng là nhiều nhất. Trong cách chia c, số
- Trong các cách chia trên, cách chia nào có bút và số vở trong mỗi phần thưởng là ít nhất.
số bút, và số vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất Bài tập chép:
? Nhiều nhất ?
- GV:Treo bảng phụ ghi bài tập chép
Đề bài: Một lớp học có 24 nam và 18 nữ có
bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số
nữ trong mỗi tổ là như nhau ? cách chia nào
có số học sinh ít nhất ở mỗi tổ?
- Muốn có số nam và số nữ ở trong mỗi tổ
đều bằng nhau thì số tổ có phải có quan hệ gì
với số học sinh đã cho?
- Tìm ƯC (24;18) = ?
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Giải
Số cách chia tổ là số ước chung của 24 và 18
1;2;3;6
Ta có: ƯC(24, 18) = 
Vậy có 4 cách chia tổ để số nam và số nữ trong
mỗi tổ là như nhau.
Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 91


Kế hoạch bài học môn Số học 6


- Có những cách chia tổ nào ?
- Chia thành 1 tổ , 2 tổ , 3 tổ hoặc 6 tổ
Cách chia nào số học sinh mỗi tổ ít nhất ?

Năm học:2019-2020

Cách chia thành 6 tổ thì có số học sinh trong mỗi
tổ ít nhất, và mỗi tổ có:
( 24 : 6) + (24 :8) = 7 ( Học sinh)
Mỗi tổ có 4 học sinh nam và 3 học sinh nữ
Bài tập 268 (SBT/46).

- Ta có 80 : a dư 16 � (80 - 16) Ma
Bài tập 268 (SBT/46).
Hay 64 Ma và a > 16.
- Tìm số tự nhiên a, biết khi chia 80 cho a thì Lại có 120 : a dư 24 � (120 - 24) Ma
dư 16, còn khi chia 120 cho a thì dư 24.
Hay 96 Ma và a > 24.
- GV cho hs hđ nhóm làm bài (5’)
Do đã : a � ¦C (64 ; 96) vµ a > 24.
- HS thảo luận theo nhóm
¦(64) = {1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 ; 32 ; 64}
¦(96) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 16 ;
24 ; 32 ; 48 ; 96}
V× a > 24, nªn a = 32.
- GV:Chốt kiến thức
3. Hoạt động vận dụng :
Tuấn có 12 bút bi,tuấn đem chia đều cho các bạn trong nhóm thì mỗi bạn được một số bút
bi bằng nhau và số bút bi mỗi bạn nhận được là một số nguyên tố.Hỏi nhóm bạn của Tuấn có thể

có bao nhiêu người?
4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
Bài 1. Tìm số tự nhiên a, biết khi chia 37 cho a thì dư 2 và khi chia 58 cho a còng dư 2.
Bài 2. Một lớp học có 24 hs nam và 18 hs nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam
và số nữ được chia đều vào các tổ ?
Bài 3. Tìm x biết 15 � BC (3 ; x) và x < 15.
- Đọc trước bài : "Ước chung lớn nhất".
..................................................................................................

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH & THCS Quang Trung

Trang 92



×