Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET31-36

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.79 KB, 17 trang )

Kế hoạch bài học môn Số học 6
Tuần 11
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Tiết 31

Năm học:2019-2020
Ngày soạn 11/11/2019
Ngày dạy 14/11/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng
nhau, ba số nguyên tố cùng nhau đôi một .
2. Kĩ năng: Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số
nguyên tố.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm ước chung của 12; 30?
- Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12,30)?
- Em có nhận xét gì quan hệ giữa các ước chung của 12 và 30 với số tìm được ở trên?
Ở tiết trước muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số, ta phải đi tìm tập hợp các ước của
từng số rồi tìm giao của các tập hợp ước đã.


Vậy có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần kiệt kê các ước của
mỗi số hay không? = >bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ước chung lớn nhất
- GV: Hãy tìm số lớn nhất trong tập hợp Ví dụ 1:
ƯC của 24 và 36 ?
Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8 ;12 ;24}
GVYCHS hoạt động theo nhóm
Ư(36) = {1; 2; 3; 4; 6; 9 ; 12; 36}
HS thảo luận theo nhóm
ƯC(24, 36) = {1; 2; 3;4 ; 6 ; 12}
HS Báo cáo kết quả thảo luận với GV
12 là số lớn nhất trong tập hợp ƯC(24,36) Ta nói
12 là ước chung lớn nhất của 24 và 36.
Kí hiệu: ƯCLN(24, 36) = 12
- GV: Giới thiệu ƯCLN của 24 và 36 và
kí hiệu
Định nghĩa: (SGK-54)
- Vậy ước chung lớn nhất của hai hay
nhiều số là gì?
- Hãy nêu mqh giữa ước chung và Nhận xét: (SGK)
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 93



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

ƯCLN của 24 và 36?
HS hđ cá nhân trả lời
- Nêu các ước của 1?
Chó ý: NÕu trong c¸c sè ®· cho cã mét
sè b»ng 1 th× ¦CLN cña c¸c sè ®ã lµ 1
- Hãy tìm ƯCLN (1,20); ƯCLN(5,1);
ƯCLN(a,1)
- HS HĐ cá nhân

¦CLN(a, 1) = 1
¦CLN(a, b, 1) = 1
VÝ dô :

¦CLN (1,20)= 1
¦CLN(5,1) = 1
¦CLN(a,1) = 1

- GV: Giíi thiÖu chuyÓn môc 2:
Cã c¸ch nµo kh¸c ®Ó t×m ¦CLN
cña hai hay nhiÒu sè kh«ng ?
Hoạt động 2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
- GV: Nêu VD 2:
GV:Em tìm ƯCLN (36,84)theo ba bước
như sau:
Bước1: Phân tích các số ra thừa số
nguyên tố?

Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố
chung?
Bước 3: Tìm số mũ nhỏ nhất của 2 và 3?
GVYCHS hoạt động theo nhóm(5’)
HS thảo luận theo nhóm
HS Báo cáo kết quả thảo luận với GV
- GV: Số 7 có phải là ƯC của ba số nói
trên không?
- GV: Tích của 22 và 3 có là ƯC của 3 số
nói trên không?
- GV: Như vậy để có ƯC ta lập tích các
TSNT chung (không chọn các TSNT
riêng)
- GV: Vậy để có ƯCLN ta chọn số 2 với
số mũ như thế nào? Có thể chọn 23 được
không? Chọn thừa số 3 với số mũ nào?
- GV: Vậy hãy rút ra quy tắc tìm ƯCLN?
- GV: Treo bảng phụ ghi quy tắc tìm
ƯCLN

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Ví dụ 2: Tìm ƯCLN(36,84)
* Phân tích các số 36, 84 ra thừa số nguyên tố:
36 = 22. 32
84 = 22. 3 .7
* Chọn ra các thừa số chung là: 2 ; 3
* Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2
Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1
Khi đã: ƯCLN(36, 84,) = 22 . 3 = 12


Quy tắc: (SGK-55)

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 94


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

- GV: Hóy tỡm CLN(12,30) bng quy ?1:
tc trờn
B1: Ta có: 12 = 22 . 3
- HSH cỏ nhõn Lm bi theo 3 bc
20 = 22 . 3 . 5
nh quy tc
B2: Các thừa số chung: 2; 3
B3: Số mũ nhỏ nhất của 2 là 1
Số mũ nhỏ nhất của 3 là 1
- GV: Hng dn HS cỏch trỡnh by Vậy ƯCLN(12, 30) = 2 . 3 = 6
ngn gn
- GV: Tỡm: a) CLN(8,9)
?2:
b) CLN(8,12,15)
a) Ta có:
8 = 23
c) CLN(24,16,8)
9 = 32

- GV: gii thiu 2 s nguyờn t cựng
ƯCLN(8,9) = 1
nhau, ba s nguyờn t cựng nhau
b) Ta có:
8 = 22
12 = 22 . 3
15 = 3 .5
ƯCLN(8,12,15) = 1
c) Ta có:
24 = 23 . 3
16 = 24
- GV cho hs tỡm CLN (24 ; 16 ; 8) = ?
8 = 23
- Yờu cu hs quan sỏt c im ca ba
ƯCLN(24,16,8) = 23 = 8
s ó cho ?
- HS : Trong ba s ó cho cú 24 M8 ; 16 M
8 (số nhỏ nhất là ớc của hai số
còn lại).
ƯCLN (24 ; 16 ; 8) = 8.
- GV: Trong trờng hợp này không
cần phân tích ra thừa số
nguyên tố ta vẫn tìm đợc ƯCLN. * Chú ý:(SGK-55)
- GV yêu cầu hs đọc chú ý
sgk/55.

4.Hot ng vn dng
- Em hóy cho bit cú hai s nguyờn t cựng nhau no m c hai cựng l hp s khụng?
5.Hot ng tỡm tũi,m rng
- Em ó bit nhn xột Tt c cỏc c chung ca hai hay nhiu s u l c ca CLN ca

cỏc s ó.Em hóy tỡm CLN(36,72) ri t ó tỡm tp hp C(36,72)
* Hc thuc bi.
* Lm bi tp 140 n 144 (SGK-56) ; t bi 269 ,270 (SBT- 48).

Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 95


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 12
Tiết 32

Năm học:2019-2020

ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT (tt)

Ngày soạn 16/11/2019
Ngày dạy 19/11/2019

I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được cách tìm ước chung thông qua tìm UCLN
2. Kĩ năng: Tìm được các ước chung của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN .
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,

II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
- Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Tìm ước chung của 12; 30?
- Tìm số lớn nhất trong tập hợp ƯC(12,30)?
- Em có nhận xét gì quan hệ giữa các ước chung của 12 và 30 với số tìm được ở trên?
Ở tiết trước muốn tìm ước chung của hai hay nhiều số, ta phải đi tìm tập hợp các ước của
từng số rồi tìm giao của các tập hợp ước đã.
Vậy có cách nào tìm ước chung của hai hay nhiều số mà không cần kiệt kê các ước của
mỗi số hay không? = >bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức.
Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV- HS
Hoạt động 3. Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
- GV: ở ?1 bằng cách phân tích ra thừa số Ví dụ: Tìm ƯC(12, 30)
nguyên tố, ta đã tìm được ƯCLN(12,30)
= 6.
- Nhắc lại nhận xét ở mục 1?
- Hãy dùng nhận xét ở mục 1 để tìm ƯC Ta có: ƯCLN(12, 30) = 6
của 12 và 30?
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Ư(30)= {1; 2; 3; 5 ;6 ;10 ;15 ;30}
 ƯC(12,30) = {1; 2; 3; 6}
(Vì ước chung của 12 và 30 là ước của

- GV: Có cách nào tìm ước chung của hai ƯCLN(12,30) )
hay nhiều số mà không cần liệt kê các
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 96


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

ước của mỗi số đã không?
HS thảo luận theo nhóm
HS Báo cáo kết quả thảo luận với GV.
- GV: Yêu cầu HS đọc phần đóng khung * ƯC của hai hay nhiều số là ước của ƯCLN của
SGK
các số đã
- GV: Cho HS làm bài tập củng cố
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm; cả lớp làm
vào vở

Củng cố: Tìm: a) ƯC(56,140)
b) ƯC(24,84,180)
BL:
a) Ta có: ƯCLN(56,140) = 28
Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
Vậy ƯC(56,140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
b) Ta có: ƯCLN(24,84,180) = 12

Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
Vậy ƯC(24,84,180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

3.Hoạt động luyện tập
1)Tìm :
a)ƯCLN(1,8)
b)ƯCLN(8,1,12)
c)ƯCLN(24,72)
2)Tìm ƯC(24,30) theo hai cách khác
nhau?
- Lên bảng trình bày kết quả vừa làm
được.
Bài 276 (SBT/48).
GV yêu cầu hs đọc kĩ đề bài.
- Bình có bao nhiêu viên bi đỏ và bao
nhiêu viên bi xanh ?
HS đọc đề bài.
- Bình có : 8. 9 = 72 (bi đỏ)
và : 6. 8 = 48 (bi xanh)
- Bình muốn chia đều số bi đã vào các
hộp, mỗi hộp đều có hai loại bi. Có thể
chia được nhiều nhất là bao nhiêu hộp ?
Mỗi hộp có bao nhiêu bi đỏ, bao nhiêu
bi xanh ?
- HS HĐ cặp đôi thực hiện.

1,
a)ƯCLN(1,8) = 1
b)ƯCLN(8,1,12) = 1
c)ƯCLN(24,72) = 24

2,
ƯC(24,30)= {1;2;3;6}
Bài 276 (SBT/48).
Bình muốn chia đều số bi đã vào các hộp, mỗi hộp
đều có hai loại bi, thì số hộp nhiều nhất có thể được
là ƯCLN (72 ; 48).
Ta có : 72 = 23. 32
48 = 24. 3
ƯCLN (72 ; 48) = 23. 3 = 24
Vậy số hộp nhiều nhất là 24, mỗi hộp có :
72 : 24 = 3 (bi đỏ)
48 : 24 = 2 (bi xanh)

Bài 275 (SBT/48).
- GV:nhận xét,chữa bài
x � ƯC (168 ; 120 ; 144) và
Bài 275 (SBT/48).
5 < x < 25.
- Tìm x � N, biết :
3
168 Mx ; 120 Mx ; 144 Mx và 5 < x < - Ta có : 168 = 2 . 3. 7
120 = 23. 3. 5
25.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 97



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020
4

2

- Để x thoả mãn các điều kiện đã cho thì
144 = 2 . 3
x phải là số như thế nào ?
ƯCLN (168 ; 120 ; 144) = 23. 3 = 24
Gọi một hs lên bảng làm bài.
ƯC(168; 120; 144) = Ư(24)
= {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
GV nhân xét, chốt Kt
Vì 5 < x < 25 nên x � {6 ; 8 ; 12 ; 24}
3.Hoạt động vận dụng
Mai và Lan mỗi người mua cho tổ mình một số hộp bút chì màu.Mai mua 28 but,Lan mua
36 bút.Số bút trong mỗi hộp bút đều bàng nhau và số bút trong mỗi hộp lớn hơn 2.
a)Gọi số bút trong mỗi hộp là a, tìm quan hệ giữa a với mỗi số 28;36;2.
b)Tìm số a nói trên
c)Hỏi Mai mua bao nhiêu hộp bút chì màu?Lan mua bao nhiêu hộp bút chì màu
4.Hoạt động tìm tòi,mở rộng
Giới thiệu Ơ-clit
Thuật toán Ơ-clit tìm ƯCLN của hai số
- Chia số lớn cho số nhỏ
- Nếu phép chia còn dư,lấy số chia đem chia cho số dư
- Nếu phép chia này còn dư,lại lấ số chia của phép chia thứ nhất đem chia cho số du của
phép chia thứ nhất
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi dược số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải

tìm.
? Em hãy tìm ƯCLN (35,105) bằng hai cách khác nhau,rồi so sánh kết quả.
GV nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh.
* Làm bài tập từ 146 đến 148 (sgk/57) và bài tập từ 277 đến 284 (SBT/49).

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 98


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 12
Tiết 33

Năm học:2019-2020

LUYỆN TẬP

Ngày soạn 16/11/2019
Ngày dạy 19/11/2019

I. MỤC TIÊU;
1. Kiến thức : Học sinh được củng cố các kiến thức về tìm ƯCLN, tìm các ƯC thông qua tìm
ƯCLN.
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN.
- Vận dụng trong việc giải các bài toán đố.

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Khởi động
Trò chơi : Thi làm toán nhanh.
- GV đưa bài tập lên bảng phụ.
- Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của :
1) 54 ; 42 và 48
2) 24 ; 36 và 72
- GV chia làm hai đội chơi, mỗi đội 5 hs và một viên phấn. Mỗi hs chỉ được viết một dòng rồi
đưa phấn cho hs thứ 2 làm tiếp cho đến khi làm ra kết quả cuối cùng.
- HS tham gia chơi trò chơi, mỗi đội làm một câu (đội A làm câu 1, đội B làm câu 2).
- GV:Lưu ý hs sau có thể sửa cho hs trước.
- GV nhận xét từng đội.
Ở hai tiết trước các em đã biết tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN. Ở tiết này ta sẽ luyên tập
tổng hợp.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Bài 146 (sgk/57).
Bài 146 (sgk/57).

- Tìm số tự nhiên x, biết rằng 112 Mx ;
140 Mx và 10 < x < 20.
- HS đọc đề bài.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 99


K hoch bi hc mụn S hc 6

- bi cho 112 Mx ; 140 Mx, do ó x
cú quan h nh th no vi 112 v
140 ?
- Mun tỡm C (112 ; 140) ta lm nh
th no ?
- Kt qu bi toỏn, x phi tho món
iu kin gỡ ?
- HS lm bi cỏ nhõn
- GV gi mt hs lờn bng trỡnh by.

Nm hc:2019-2020

Vỡ 112 Mx ; 140 Mx nờn x C(112; 140)
Ta cú : 112 = 24. 7 ; 140 = 22. 5. 7
CLN (112 ; 140) = 22. 7 = 28
C(112; 140) = (28)
= {1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28}
Li cú 10 < x < 20 x = 14

Bi 147 (sgk/57).

- GV:Nhn xột ,cht phng phỏp.
Bi 147 (sgk/57).
- Gi mt hs c to bi.
- HS c bi.
- Mai mua 28 bỳt, Lan mua 36 bỳt cho
t.
- S bỳt trong cỏc hp u bng nhau v
s bỳt trong mi hp ln hn 2. Nu s
bỳt trong mi hp l a thỡ a cú quan h
nh th no vi mi s 28 ; 36 ; 2 ?
- GV yờu cu hs hot ng nhúm, sau 3
phỳt gi i din hs nhúm lm nhanh
nht lờn bng trỡnh by.
- HS tho lun nhúm :
- HS trỡnh by kt qu tho lun vi GV

a) Gi s bỳt trong mi hp l a, thỡ a > 2 v a
C (28 ; 36).
b) Ta cú : 28 = 22. 7 ; 36 = 22. 32
CLN (28 ; 36) = 22 = 4
C (28 ; 36) = (4) = {1 ; 2 ; 4}
Vỡ a > 2, nờn a = 4.
c) Mai mua s hp bỳt l: 28 : 4 = 7 (hp)
Lan mua s hp bỳt l: 36 : 4 = 9 (hp)
Bi 148 (sgk/57).

- HS cỏc nhúm nhn xột, b sung
- GV:Nhn xột ,cht phng phỏp.

Bi 148 (sgk/57).
- Gi mt hs c to bi.
- HS c bi.
- s nam (48) v s n (72) c
chia u v cỏc t, thỡ s t cú quan h
nh th no vi s nam v s n ?
- Mun chia c nhiu t nht thỡ s t
phi cú thờm iu kin gỡ ?
- HS:Hot ng cp ụi lm bi
- Gi mt hs lờn bng trỡnh by.
- GV:Nhn xột, cht phng phỏp.
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Mun chia u s nam v s n vo cỏc t, thỡ
s t nhiu nht l CLN (48 ; 72).
Ta cú : 48 = 24. 3 ; 72 = 23. 32
ƯCLN (48 ; 72) = 23. 3 = 24
Vậy chia đợc nhiều nhất là 24 tổ. Khi
đó, mỗi tổ có số nam là : 48 : 24 = 2
(ngời)
và có số nữ là : 72 : 24 = 3 (ngời)
Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 100


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020


Bài 281 (SBT/49).
Bài 281 (SBT/49).
- Hai số tự nhiên có ƯCLN là 15, số lớn
là 90. Tìm số nhỏ.
- GV h/dẫn : Gọi số lớn là a, số nhỏ là
b, thì theo bài ra ta có điều gì ?
- GV: ƯCLN (a, b) = 15 � a = 15m ;
b = 15n với (m, n) = 1 và m > n.
� 15m = 90 � m = 6 � n � {1 ; 5}.
Từ đã ta tìm được b.
HS làm bài tiếp dưới sự hướng dẫn của Đặt a = 15m ; b = 15n với (m, n) = 1 và
GV:
m > n.
a = 15m = 90 � m = 6 � n � {1 ; 5}.
Với n = 1 th× b = 15
Với n = 5 th× b = 75
VËy sè nhá lµ 15 hoÆc 75.
- GV:Nhận xét, chốt phương pháp.
3. Hoạt động vận dụng
Cô Tổng phụ trách Đội cần chia số trái cây gồm 80 quả cam,36 quả quýt và 104 quả mận
vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau.Hỏi có thể chia
thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đã mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại?
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
1) Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tổng bằng 224, biết rằng ƯCLN(a, b) = 28.
2) Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b) có tích bằng 1944, biết rằng :
ƯCLN(a, b) = 18.
*Về nhà:
- Ôn lại cho kĩ về ước và bội, ƯC, ƯCLN, BC của hai hay nhiều số.
- Làm bài tập sau : 283,284,285(SBT-50)


Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 101


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 12
Tiết 34

Năm học:2019-2020

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT

Ngày soạn 17/11/2019
Ngày dạy 20/11/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số
2. Kĩ năng: Tìm được BCNN của hai số trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Khởi động:GV chiếu câu hỏi lên máy chiếu
- Em hãy tìm 4 bội chung của 6 và 8. Theo em số nào là số nhỏ nhất trong tập hợp bội chung đã?
- Em và bạn cùng chơi: mỗi người đưa ra một số khác nhau và khác 0, rồi cùng
nhau thảo luận xem số nào khác 0 là số nhỏ nhất trong các bội chung của hai số
đã?
Vậy để tìm BC(6,8) ngoài cách liệt kê các phần tử là B(6);B(8) rồi tìm bội chung của 6 và 8 còn
cách nào khác để tìm bội chung của 6, 8 không ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Bội chung nhỏ nhất
- GV: Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội Ví dụ
chung của 6 và 8 là bao nhiêu?
B(6) = {0;6;12;18; 24; 30; 36; 42 ;48 ; …}
B(8)= {0; 8; 16; 24; 32; 40;48 ; …}
BC(6, 8) = {0; 24; 48; …}
* Số nhỏ nhất khác 0 trong BC(6, 8) là 24
Ta nói đã là bội chung nhỏ nhất (BCNN) của
- GV: Giới thiệu 24 là BCNN của 6 và 8 và kí 6 và 8
hiệu.
Kí hiệu: BCNN(6, 8) = 24
- GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
Ví dụ (SGK)
- GV: Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì?
- GV: Hãy nhận xét về quan hệ giữa BC và * Định nghĩa: (SGK)
BCNN?

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 102


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

GV chiếu câu hỏi lên máy chiếu
*Nhận xét
- Hãy tìm BCNN(8,1)
- Tất cả các bội chung của 4 và 6 dều là bội
BCNN(4,6,1)
của bội chung nhỏ nhất của 4 và 6
GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN
của nhiều số mà có một số bằng 1
* Chú ý: BCNN(a,1) = a
GV chiếu câu hỏi lên máy chiếu cho HS làm bài
BCNN(a,b,1) = BCNN(a,b)
tập củng cố :
BCNN(8,1) = 8
Mỗi câu sau đóng hay sai?
BCNN(4,6,1) = (4,6)
a) Số 0 là bội chung của 3 và 5
b) BCNN (3; 5) = 0
c) BCNN (3;5) = 1
HS hđ cá nhân thực hiện

GV nhân xét, chốt.
GV :Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm
tập hợp các BC của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất
khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tim
BCNN mà không cần liệt kê như vậy ? cách tìm
BCNN có gì khác với tìm UCLN ta sang phần 2.
Hoạt động 2: Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
GV chiếu câu hỏi lên máy chiếu cho HS làm bài Ví dụ 2: Tìm BCNN(8,12,20)
tập
- Em hãy tìm BCNN(8,12,20) theo ba bước như *Phân tích các số 8, 12, 20 ra thừa số nguyên
sau:
tố
+ Phân tích mỗi số ra TSNT
8 = 23
+ Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
12 = 22.3
+ Lập tích các thừa số chung và riêng mỗi TS lấy
20 = 22.5
với số mũ lớn nhất.khi đã :BCNN là ?
* Chọn ra các thừa số chung: 2
- GVYCHS hoạt động nhóm( 5’)
riêng: 3; 5
- HS thảo luận theo nhóm rồi Báo cáo kết quả * Số mũ lớn nhất của 2 là 3; của 3 là 1; của 5
tìm được với GV
là 1.
- GV : chiếu máy chiếu KQ
Khi đã: BCNN(8, 12, 20) = 23.3.5 = 120
- GV cho HS tự nghiên cứu ví dụ trong SGK.
- GV: Để chia hết cho 8 thì BCNN của ba số 8 ,
12 , 20 phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số

mũ bao nhiêu?(23)
- GV: Tương tự để chia hết cho 8, 12, 20 thì
BCNN của ba số phải chứa thừa số nguyên tố
nào? Với số mũ bao nhiêu?(23;3;5)
- GV: Giới thiệu các thừa số nguyên tố trên chính
là thừa số nguyên tố chung và riêng
- GV: Vậy các thừa số đã cần lấy số mũ như thế
nào?
- GV: Vậy hãy phát biểu quy tắc tìm BCNN
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 103


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

- Áp dụng làm bài tập ? trong SGK
mỗi dãy làm một câu, làm song các nhóm làm bài
tập của các dãy khác.
Quy tắc: (SGK)
- Đại diện các dãy lên bảng trình bày, hs dưới lớp ? - Tìm BCNN(8,12) = 24
nhận xét, bổ xung
- Tìm BCNN(5,7,8) = 5.7.8 = 280
GV nhận xét, chốt KT
- Tìm BCNN(12,16,48) = 48
GV :- Tìm BCNN(5,7,8) => chú ý a

* Chú ý
- Tìm BCNN(12,16,48) => chú ý b
a) Nếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố
- GV: Hãy so sánh để phân biệt quy tắc tìm cùng nhau thì BCNN của chúnglà tích của
BCNN và quy tắc tìm ƯCLN
các số đã.
Giống: - Phân tích ra thừa số nguyên tố
Ví dụ : BCNN(5,7,8)=5.7.8 = 280
- Lập tích
b)Trong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội
Khác : - ƯCLN: Tích các thừa số chung
của các số còn lại thì BCNN của các số đã
với số mũ nhỏ nhất
cho chính là số lớn nhất ấy
- BCNN: Tích các thừa số chung
Ví dụ : BCNN(12,16,48) = 48
và riêng ví số mũ lớn nhất.
3. Hoạt động luyện tập,vận dụng
- GV cho hs làm bài tập sau : Tìm BCNN (4 ;
6) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Ta có : 4 = 22 ; 6 = 2. 3
� BCNN (4 ; 6) = 22. 3 = 12
GV YCHS HĐ cá nhân
HS trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt
Làm bài tập sau(Máy chiếu)
Ai làm đúng?
36 = 22 . 32 ;84 = 22 . 3 .7 ;
168 = 23 . 3 .7
Bạn Lan :

BCNN(36, 84, 168) = 23 .32 = 72
Bạn Nhung :
BCNN(36, 84, 168) = 22 .3 .7 = 84
Bạn Hoa
BCNN(36, 84, 168) = 23 .32.7 = 504
Bại Hoa làm đóng.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Một số học sinh khi xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4, hàng 5 hàng 6 đều thiếu 1 người. Nhưng
xếp hang 7 thì vừa đủ Biết số học sinh chưa đến 300 . tính số học sinh đã?
*Về nhà
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập từ 149 đến 152 (sgk/59)
…………………………………………………………….

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 104


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Tuần 12
Tiết 35

Năm học:2019-2020

BỘI CHUNG NHỎ NHẤT (tt)


Ngày soạn 17/11/2019
Ngày dạy 20/11/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu được cách tìm BC thông qua tìm BCNN của hai hay nhiều số
2. Kĩ năng: Tìm được BC của hai số trong những trường hợp đơn giản.
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Khởi động:
Vậy để tìm BC(6,8) ngoài cách liệt kê các phần tử là B(6);B(8) rồi tìm bội chung của 6 và 8 còn
cách nào khác để tìm bội chung của 6, 8 không ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động :Cách tìm bội chung thông qua BCNN
- GV: Nêu ví dụ 3-SGK(máy chiếu)
Ví dụ 3: (SGK)
- x 8; x 18, x 30; x < 1000 thì x là gì của 8; A={x �N/ x 8; x 18, x 30; x < 1000}
18; 30?
Ta có: x là BC của 8, 18, 30 và x < 1000

- Ta có thể tìm A bằng cách liệt kêcác phần tử
được không?
BCNN(8,18,30) = 23.32.5 = 360
- Vậy có cách nào khác tìm BC của 8;18;30
không?
BC(8, 18, 30) = B(360)
- GV:Yêu cầu HS nhắc lại n/xét ở mục 1
= { 0; 360; 720; 1080; ...}
- Vậy bội chung của 8, 18, 30 là bội của số nào? Vì x < 1000 nên x là 0; 360; 720
- GV: Vậy để tìm BC của 8, 18, 30 ta làm như
thế nào?
Vậy: A = { 0; 360; 720 }
-HS hoạt động cặp đôi thực hiện, 1hs lên bảng
trinh bày, hs dưới lớp nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt
- GV: Như vậy để tìm BC của các số ta làm như Kết luận: Để tìm BC của các số ta có thể tìm
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 105


Kế hoạch bài học môn Số học 6

thế nào?
Áp dụng: tìm BC (24,30)
HSHĐ cá nhân thực hiện
GV nhận xét, chốt
3. Hoạt động luyện tập

Bài 152 (sgk/59).
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết
rằng : a M15 và a M18.
GV: Từ a M15 và a M18, ta suy ra được
điều gì ?
- Cần tìm a nhỏ nhất khác 0, ta làm như
thế nào ?
GVYêu cầu HS hoạt động theo nhóm
HS thảo luận theo nhóm
HS trình bày kết quả thảo luận với GV

- GV:Nhận xét, chốt phương pháp.
GV cho hs hoạt động nhóm.

Năm học:2019-2020

bội của BCNN của các số đã.
Tìm BC (24,30)
+ BCNN(24,30) = 120
+ Tìm B(120)={0;120;240…)
Vậy BC(24,30) ={0;120;240…)
1. Bài tập 152 (SGK - Tr59)
Giải
aM
15�
�� a�BC  15;18
aM
18�
Vỡ
Mà a nhỏ nhất khác 0

Nờn a = BCNN(15;18)
Ta có: 15  3.5
18  2.32
� BCNN  15;18  2.32.5  90

Vậy a = 90.
Bài 155 (sgk/60).

4. Hoạt động vận dụng
Học sinh lớp 6A khi xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh
lớp đã trong khoảng từ 35 đến 60 . tính số học sinh của lớp 6A?
Hướng dẫn:
- Gọi số HS lớp 6A là a.Khi xếp hàng 2 hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ vậy a 2, a3, a4,
a8 và 35 < a < 60 => a � BCNN(2,3,4,8)
BCNN(2,3,4,8) = 24 => a = 48 �
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Một số học sinh khi xếp hàng 2,hàng 3, hàng 4, hàng 5 hàng 6 đều thiếu 1 người. Nhưng
xếp hang 7 thì vừa đủ Biết số học sinh chưa đến 300 . tính số học sinh đã?
*Về nhà
- Đọc lại các nội dung đã học.
- Làm các bài tập từ 153 , 154 (sgk/59)

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 106


Kế hoạch bài học môn Số học 6


Tuần 12
Tiết 36

Năm học:2019-2020

LUYỆN TẬP

Ngày soạn 18/11/2019
Ngày dạy 21/11/2019

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:Học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.
- Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ:Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: phấn màu, thước thẳng.
2 - HS : Bảng nhóm .
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não
IV. CHUỖI CÁC HOAT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ:

* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số ?
- Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.
- Tìm BCNN (10 ; 12 ; 15).
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung
của các số đã.
- Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện ba bước sau :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra TSNT.
Bước 2 : Chọn ra các TSNT chung và riêng.
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đã là
BCNN phải tìm.
- Ta có : 10 = 2. 5 ; 12 = 22. 3 ; 15 = 3. 5 � BCNN (10 ; 12 ; 15) = 22. 3. 5 = 60
* GV nhận xét, cho điểm.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Dạng 1 : Tìm BCNN, tìm BCNN rồi tìm BC của hai hay nhiều sô
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 107


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

.

Nêu nhận xét?

Nhận xét :
ƯCLN (a, b) . BCNN (a, b) = ab

Bài 287 (SBT/51).
- Tính nhẩm BCNN của các số sau :
a) 9 ; 12 và 36.
Giải:
b) 28 ; 40 và 280.
- GV cho hs nhận xét về quan hệ giữa a) Vì 36 M9 và 36 M12, nên :
các số trong mỗi câu, từ đã suy ra kết
BCNN (9 ; 12 ; 36) = 36
quả.
b) Vì 280 M28 và 280 M40, nên :
- HS thực hiện cá nhân
BCNN (28 ; 40 ; 280) = 280
- Gv: nhận xét, chốt kiến thức
Dạng 2 : Tìm các BC thỏa mãn điều kiện cho trước
Bài 153 (sgk/59).
Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và
45.
Giải:
- GV yêu cầu hs tự làm bài cá nhân, gọi
một hs lên bảng làm bài.
- HS lên bảng

30 = 2. 3. 5 ; 45 = 32. 5
BCNN (30 ; 45) = 2. 32. 5 = 90
BC(30; 45) = B(90)

= {0; 90; 180; 270; 360; 450; ... }
Vậy các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là :
{0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450}

GV nhận xét.
Giải:
Bài 290 (SBT/51).
a - 1 M51 ; a - 1 M36
- Tìm số tự nhiên a, biết rằng a - 1 M � a - 1 � BC (51 ; 36)
51 ;
Có : 51 = 3. 17 ; 36 = 22. 32
� BCNN (51 ; 36) = 22. 32. 17 = 612
a - 1 M36 và 1000 < a < 2000.
BC (51 ; 36) = B(612)
-GV Hướng dẫn HS thực hiện
� a - 1 � {0 ; 612 ; 1224 ; 1836 ; … }
- HS làm bài theo hướng dẫn của GV
� a � {1 ; 613 ; 1225 ; 1837 ; ... }
Vì 1000 < a < 2000 nên :
a � {1225 ; 1837}
- Gv: nhận xét, chốt kiến thức
Dạng 3: Bài toán thực tế:

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 108



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Bài 154 (sgk/59).
- Số hs lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng
4, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số hs lớp 6C,
biết số hs đã trong khoảng từ 35 đến 60.
GVYêu cầu HS hoạt động theo nhóm
HS thảo luận theo nhóm
HS trình bày kết quả thảo luận với GV
.

Năm học:2019-2020

Giải:
Gọi số hs lớp 6C là a.
Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ
hàng, nghĩa là a � BC(2 ; 3 ; 4 ; 8) và 35 �a �60.
Ta có BCNN (2 ; 3 ; 4 ; 8) = 24
a � B(24) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... }
Vì 35 �a �60, nên a = 48 là thoả mãn.
Vậy lớp 6C có 48 hs.

- Gv: nhận xét, chốt kiến thức
3. Hoạt động vận dụng
Có thể em chưa biết: Lich can chi
Nhiều nước phương đông, trong đã có Việt Nam, gọi tên năm âm lịch bằng cách ghép 10 can (theo
thứ tự là Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ , Canh, Tân, Nhâm, Quý), với 12 chi (Tí, Sửu, Dần, Mão,
Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Đầu tiên Giáp được ghép với Tí thành năm Giáp Tí.
Cứ 10 năm, Giáp lại được lặp lại. Cứ 12 năm Tí lại được lặp lại. Như vậy cứ sau 60 năm (60 là
BCNN của 10 và 12) Năm giáp tí lại được lặp lại. Tên của ccs năm âm lịch khác còng lặp lại sau

60 năm.
Hãy tra lịch hoặc hỏi người thân xem năm sinh của em thuộc can chi gì? Tìm 2 năm có
chung can chi với năm sinh của em
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Một đoàn quân có khoảng từ 4000 đến 4500 người, khi xếp hàng 22 hàng 24 hoặc hàng 32
thì đều vừa đủ hàng.Hỏi đoàn quân đã có bao nhiêu người
*Về nhà
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập từ 156 đến 158 (sgk/60) và các bài tập từ 291 đến 297 (SBT/51).

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 109



×