Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO ÁN SỐ HỌC 6 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET52-56

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.24 KB, 13 trang )

Kế hoạch bài học môn Số học 6
Tuần 19
QUY TẮC DẤU NGOẶC
Tiết 52

Năm học:2019-2020
Ngày soạn 12/1/2020
Ngày dạy 15/1/2020

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hiểu được quy tắc dấu ngoặc
- Biết khái niệm tổng đại số
2. Kỹ năng:
- Vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc để tính tổng đại số
- Biết quy trình đặt dấu ngoặc
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập lại các t/c của phép cộng các số tự nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
Hãy tính giá trị của biểu thức : 5 + (42 – 15 + 17) – (42 + 17)
HS: Tính giá trị trong từng dấu ngoặc rồi thực hiện phép tính từ trái sang phải.
Vậy có cách nào khác thuận tiện hơn cách làm trên không ?=> bài mới
2.Hoạt động hình thành kiến thức


Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: 1. Quy tắc dấu ngoặc
GV: Yêu cầu HS đọc ?1a và nhắc lại kết ?1 a) Sè ®èi cña 2 lµ -2
quả (KT bài cũ)
Sè ®èi cña -5 lµ 5
HS: Trả lời
Sè ®èi cña 2+(-5) = -3 lµ 3
b) Tæng c¸c sè ®èi lµ: (-2) + 5 = 3
GV: Yêu cầu HS đọc ?1 b và làm ?1 b
VËy sè ®èi cña tæng 2 + (-5) b»ng
tæng c¸c sè ®èi cña 1 vµ (-5)
Bµi tËp: So s¸nh sè ®èi cña tæng: 3+
- Yêu cầu HS làm bài tập/ bảng phụ
(-5) +(-8) với tæng c¸c sè ®èi cña 3+(HS HĐ nhóm
3)+(-8)
BL:
C¸c sè ®èi cña 3 ; -5; -8 lµ -3; 5 ; 8
nªn tæng cña chóng lµ: (-3) + 5 + 8 =
10
Tæng 3 + (-5) + (-8) = -10 cã sè ®èi lµ
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 1


Kế hoạch bài học môn Số học 6


GV: Giới thiệu tổng quát
- Yêu cầu HS làm ?2 theo dãy
- Vậy qua ?2a khi bỏ dấu ngoặc đằng
trước có dấu + thì ta làm gì?
(giữ nguyên dấu của các số trong ngoặc)
- Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu - thì
ta làm gì?
(đổi dấu các hạng tử trong ngoặc, dấu "+"
đổi thành dấu "-"; dấu "-" đổi thành dấu
"+")
- Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK/ bảng phụ
- GV hướng dẫn HS làm VD

Năm học:2019-2020

10
VËy sè ®èi cña tæng: 3+(-5) +(-8)
với tæng c¸c sè ®èi cña 3+(-3)+(-8)
b»ng nhau
TQ: Sè ®èi cña (a + b) lµ -(a+b)
Ta cã: a + b + [(-a) + (-b)]
= [a + (-a)] + [b + (-b)] = 0 + 0
=0
VËy -(a + b) = (-a) + (-b)
?2
a) 7 + (5 - 13) = 7 + (-8) = -1
7 + 5 + (-13) = 12 + (-13) = -1
VËy: 7 + (5 - 13) = 7 + 5 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - (-2) = 14
12 - 4 + 6 = 14

VËy: 12 - (4 - 6) = 12 - 4 + 6

* Quy t¾c: (SGK)
VÝ dô: TÝnh nhanh
a)
324 + [112 - (112 + 324)]
- Yêu cầu HS làm ?3
= 324 + [112 - 112 - 324]
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm(khăn phủ
= 324 - 324 = 0
bàn)
b) (-257) - [(-257 + 156) - 56
- §¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy, c¸c
= (-257) - [-257 + 156 - 56]
nhãm kh¸c nhËn xÐt
= (-257) + 257 - 156 + 56
= -100
?3a) (768 - 39) - 768 = 768 - 39 - 768
= 768 - 768 - 39 = 0 - 39 = - 39
b) (-1579) - (12 - 1579)
= (-1579) - 12 + 1579
= (-1579) + 1579 - 12
= 0 - 12
= -12
Hoạt động 2: 2. Tổng đại số

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung


Trang 2


Kế hoạch bài học môn Số học 6

GV: Giới thiệu về tổng đại số
GV: Khi viết một tổng đại số để cho đơn
giản, sau khi chuyển các phép trừ thành các
phép cộng (cộng với số đối) ta có thể bỏ tất
cảc các dấu của phép cộng và dấu ngoặc.
Chẳng hạn:
5 + (-3) - (-6) - (+7)
= 5 + (-3) + (+6) +(-7)
=5- 3 + 6 - 7
- Vậy áp dụng t/c giao hoán , kết hợp và
quy tắc dấu ngoặc thì ta có thể đổi chỗ tuỳ
ý vị trí của các số với điều kiện gì?
HS : Trong một tổng đại số, ta có thể:
* Thay đổi vị trí tuỳ ý của các số hạng kèm
theo dấu của chúng
- Yêu cầu HS làm ví dụ
Tính: 97 - 150 - 47
- Vậy ta có thể đặt dấu ngoặc để nhóm các
số hạng tuỳ ý được không?
GV: Lấy VD
- Yêu cầu HS áp dụng tính: 284 - 75 - 25
GV: Nêu chú ý (SGK)

Năm học:2019-2020


+ Một dãy các phép tính cộng, trừ các số nguyên
được gọi là một tổng đại số

Ví dụ:
a-b-c=-b-c+a=-c+a-b
97 - 150 - 47= 97 - 47 - 150 = 50 - 150 = -100
* Đặt dấu ngoặc để nhóm tuỳ ý các số hạng
nhưng chú ý nếu trước dấu ngoặc là dấu - thì phải
đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc
Ví dụ: a - b - c = (a - b) - c
= a - ( b+ c)
= - (-a + b) - c
Tính: 284 - 75 - 25 = 284 - (75 + 25)
= 284 - 100 = 184
Chú ý (SGK)

3.Hoạt động luyên tập
- Yêu cầu HS nêu quy tắc dấu ngoặc. áp Bài tập 57a(SGK)
dụng để tính bài tập 57a và 59b (SGK)
a)
(-17) + 5 + 8 + 17
2 HS lên bảng ,hs dưới lớp làm vào vở
= (-17) + 17 + 5 + 8 =
0
+ 13 =
13
Bài tập 59b(SGK)
b)
(2736 - 75) - 2736
= 2736 - 75 - 2736 = 2736 -2736 - 75

- Yêu cầu HS làm bài tập bổ sung
= 0
- 75 = - 75
Bài tập : Thực hiện phép tính:
GV: Chốt lại kiến thức của bài
1356 - (72 + 1356 - 1848)
HS: Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc
= 1356 - 72 - 1356 + 1848
= 1356 - 1356 - 72 + 1848
=
0
+ 1848 - 72= 1776
4.Hoạt động vận dụng
1)Tính giá trị của biểu thức x + b + c
a) với x = 2; b = - 5; c = - 42
b) Với x = 0; b = - 34; c = - 16
- HS lần lượt trả lời.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 3


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

2) Các cách viết sau đóng hay sai ?
a) 15 - (25 + 12) = 15 - 25 + 12

b) 43 - 8 - 25 = 43 - (8 - 25)
- HS trả lời : a) Sai. Sửa lại : 15 - (25 + 12) = 15 - 25 - 12
b) Sai. Sửa lại : 43 - 8 - 25 = 43 - (8 + 25)
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Rút gọn biểu thức sau:
a) A = (a - b) + ( a +b - c) - (a – b – c)
b) B = (a - b) - ( b - c) +(c - a) - (a – b – c)
GV: Nhận xét và ghi nhận kết quả hoạt động của HS
- Học thuộc quy tắc.
- Làm các bài tập từ 57 đến 60 (sgk/85) và các bài tập từ
114;115;118;121;125;129(SBT/104 + 105).
Tuần 19
Tiết 53

LUYỆN TẬP

Ngày soạn 12/1/2020
Ngày dạy 15/1/2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về quy tắc dấu ngoặc, tổng đại số
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, tính nhanh, nhóm các số hạng để tính nhanh
3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Bảng nhóm, ôn tập lại các t/c của phép cộng các số tự nhiên.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
*Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ?
*Khởi động: Tính
a) (27 + 65) + (346 - 27 - 65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65 - 65) + 346
= 0 + 0 +346
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 4


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

= 346
b) (42 - 69 + 17) - (42 + 17)
= 42 - 69 + 17 - 42 - 17
= (42 - 42) + (17 - 17) - 69
= 0 + 0 – 69
= - 69
=> bài mới

2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

Hoạt động: luyện tập
Dạng 1: Đơn giản, tính gía trị biểu thức.
- Yêu cầu 2HS lên bảng cùng làm bài 57c Bài 57c: (-4) + (-440) + (-6) + 440
và bài 59b (SGK)
= (-4) +(-6) + (-440) + 440
= -10
Bài 59b: (-2002) - (57 - 2002)
= (-2002) - 57 + 2002
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét
= (-2002) + 2002 - 57
- GV: Nhận xét, bổ sung
= -57
- Muốn đơn giản biểu thức trên ta phải làm Bài tập 58 (SGK)
gì? (Đơn giản các số nguyên)
a) x + 22 + (-14) + 52
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
= x + 22 + 52 + (-14)
= x + 74 + (-14)
- Muốn thực hiện các phép tính ở câu b ta = x + 60
phải làm gì?(bỏ dấu ngoặc)
b) (-90) - (p + 10) + 100
- Yêu cầu HS lên bảng thực hiện
= (-90) - p - 10 + 100
= -p -(90 + 10) + 100
= -p - 100 + 100

= -p
Bài 93 SBT/ 65:
Bài 93 SBT/ 65:
Tính giá trị biểu thức x+b+c ,biết:
a/ x + b + c
a/ x = -3; b = - 4; c = 2
= -3 + (-4) + 2
b/ x = 0; b = 7; c = - 8
= -3 - 4 + 2
GV: làm thế nào để tính được giá trị của = -5
biểu thức?
b/ x + b + c
- HS: Để tính được giá trị của biểu thức, ta = 0 + 7 + (-8)
thay lần lượt giá trị của các chữ vào biểu = 0 + (-1)
thức rồi thực hiện phép tính.
= -1
GV gọi 2 HS lên bảng làm.
Dạng 2: Tính nhanh:
GV: Nhận xét,chốt kiến thức
Bài 91(tr65-SBT): Tính nhanh các tổng sau:
- Muốn tính nhanh các tổng trên ta phải a) (5674 - 97)- 5674
làm gì? vận dụng quy tắc, t/c nào? (bỏ dấu
= 5674 - 97 - 5674
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 5



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

ngoặc, vận dụng t/c giao hoàn, kết hợp)
- Yêu cầu HSHĐ theo nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
-Lên bảng trình bày kết quả hoạt động

= 5674 - 5674 - 97
= -97
b) (-1075) - (29 - 1075)
= (-1075) - 29 + 1075
= (-1075) + 1075 - 29
= -29
Bài tập 92 (tr65-SBT): Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (18 + 29) + (158 - 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 - 18 - 29
- Yêu cầu HS phát biểu quy tăc dấu ngoặc.
= 18 - 18 + 29 - 29 + 158= 158
Từ đã hãy áp dụng
b) (13 - 135 + 49) - (13 + 49)
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm
= 13 - 135 + 49 - 13 - 49
= 13 - 13 + 49 - 49 - 135 = -135
Bài tập:
a/ Sai. Sửa lại
= 14 + 19 - 24 + 21
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ.Các câu
b/ Sai. Sửa lại

sau đóng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho
= 37 - 17 - 25
đóng:
c/ Đóng
a/ (14 + 19) - (24 - 21)
= 14 + 1 9 - 24 - 21
d/ Đóng.
b/ 37 - (17 + 25)
= 37 - 17 + 25
c/ 342 + (-142 + 47)
= 342 - 142 + 47
d/ - 41 + 37 - 29 + 13
= (37 +13) - (41+ 29)
GV :Chốt kiến thức toàn bài
3.Hoạt động vận dụng
Mai mở cửa hàng bán quần áo, ban đầu Mai có 15 500 000 đồng. Ngày thứ nhất Mai nhập
hàng về hết 8 800 000 đồng. Ngày thứ hai bán được (cả vốn lẫn lãi) là 2 560 000 đồng. Ngày thứ
ba Mai bán được 1 540 000 đồng và nhập hàng về hết
6 500 000 đồng. Hỏi sau ba ngày Mai
còn lại bao nhiêu tiền mặt? Em hãy sử dụng dấu ngoặc để biểu diễn cách tính sao cho có thể thể
hiện được số tiền sau mỗi ngày?
4/ Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Bài tập: Tính:
a) A = 1 - 2 + 3 - 4 + …+ 99 - 100
b) B = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11-…-397- 399
c) C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 - 6 - 7 + … + 97 - 98 - 99 + 100
Hướng dẫn
a) Cộng từng nhóm 2 số ta có tổng là -1
Có 50 cặp như thế
Vậy: A = (-1) + (-1) +…+(-1) = -50

b) Cộng từng nhóm 4 số ta có tổng là - 8. Có 50 nhóm 4 số như thế
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 6


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

Vy B = (-8) + (-8) + + (-8) = -400
c) Cng tng nhúm 4 s ta cú tng l 0
Cú 25 nhúm 4 s nh th
C=0+0++0=0
*V nh
+ Nm vng quy tc du ngoc
+ ễn tp kin thc t u nm chun b kim tra hc kỡ.
+ Bi 123; 127;130; 132/ SBT/
Tun 17
Tit 54

Ngy son 21/12/2019
Ngy dy 24/12/2019

ễN TP HC Kè I
(Cỏc tit 52,53 hc sau thi HKI)

I. MC TIấU :

1. Kin thc: H thng li cỏc phộp tớnh v s t nhiờn, t/c cỏc phộp toỏn thụng qua cỏc bi tp,
tp hp, phn t ca tp hp.
2. K nng: Rốn luyn k nng tớnh toỏn, k nng trỡnh by bi toỏn.
3. Thỏi : Trung thc, cn thn, hp tỏc
4. nh hng phỏt trin nng lc:
Nng lc t hc, nng lc gii quyt vn , nng lc t duy sỏng to, nng lc tng hp húa,
khớa quỏt húa vn , nng lc vn dng
II.CHUN B:
1 - GV: Bng ph, phn mu.
2 - HS : ễn tp kin thc chng I.
III. PHNG PHP V K THUT DY HC
1. Phng phỏp: m thoi, thuyt trỡnh, hot ng nhúm, luyn tp thc hnh
2. K thut: Tho lun nhúm, t cõu hi, ng nóo,khn ph bn
IV. CHUI CC HOT NG HC:
1.Hot ng khi ng (gii thiu bi hc)
2.Hot ng luyn tp
Hot ng ca GV- HS
Ni dung cn t
Hot ng 1: ễn tp lý thuyt
GV: Hóy cho VD v tp hp, phn t ca tp 1. Tập hợp, phần tử, tập hợp con:
hp.
Bài tập 1:
HS: Cho vớ d
1.
- Yờu cu HS lm bi tp 1/ bng ph
a) C1 : A = {0 ; 1; 2; 3}
1) a. Vit tp hp A cỏc s t nhiờn nh hn 4
C2 : A = {x N/ x < 4}
b. Vit kớ hiu phn t 3 thuc tp hp A
b) 3 A

2) in s hoc kớ hiu thớch hp vo ụ trng: 2.
3

A;

7

A;





A

3

A;



7

A ;0

A

(hoặc 1; 2;

- Yêu cầu HS nêu định nghĩa tập

Giỏo viờn: Mai Vn Dng



Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 7


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

hợp con
3)
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
Bài tập 2: A = {0 ; 1 ; 2; 3}
Cho A = {0 ; 1 ; 2; 3}
Các tập hợp con của A có 1 và 2 phần
Hãy tìm tập hợp con của tập hợp A có tử là:
1 và 2 phần tử
{0} A; {1} A; {2} A; {3} A;
{0;1} A; {0; 2} A; {0; 3} A;
{1;2} A; {1; 3} A; {2; 3} A
- Yêu cầu HS nêu:
2. Các phép tính cộng, trừ, nhân,
+ Tính chất cơ bản của phép cộng, chia, nâng lên luỹ thừa:
phép nhân các số tự nhiên?
a) Tính chất của phép cộng và phép
nhân số tự nhiên:

n
b) Các phép toán về luỹ thừa:
+ Luỹ thừa vi số mũ tự nhiên a .
+ Luỹ thừa vi số mũ tự nhiên:
an = a.a.a. . a
(n 0)
a: cơ số
+ Công thức tính tích hai luỹ thừa n: số mũ
cùng cơ số? Cho VD?
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
+ Nêu công thức tính thơng hai luỹ
am . an = am+n
thừa cùng cơ số? Cho VD?
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
+ Nêu thứ tự thực hiện các phép
am : an = am-n (a 0; m n)
tính?(Yêu cầu HS lên bảng vẽ bản đồ c) Thứ tự thực hiện phép tính:
t duy về thứ tự thực hiện phép tính)
Hot ng 2: Luyn tp
Dạng 1: Toán về tập hợp
Bài 1: Cho A = {7 : 10}.
- Yờu cu HS lm bi tp 1/ bng ph
Điền kí hiệu ;; hoặc = vào ô
HS h cỏ nhõn lm bi


GV: Tp hp cỏc s t nhiờn t a n b cú bao
nhiờu phn t?
HS: Tp hp cỏc s t nhiờn t a n b cú b - a
+ 1 phn t

GV: Tp hp cỏc s chn t a n b cú bao
nhiờu phn t?
HS: Tp hp cỏc s chn t a n b cú
(b - a) : 2 + 1 phn t
GV: Tp hp cỏc s l t m n n cú bao
nhiờu phn t?
HS: Tp hp cỏc s l t m n n cú
(n - m) : 2 + 1 phn t
Tớnh s phn t ca tp hp:
A = {40; 41; 42;; 100}
B = {10; 12; 14; ; 98}
C = {35; 37; 39; : 105}
Giỏo viờn: Mai Vn Dng



vuông:
8

A; 7

{7 ; 10}=



A ; {10}

A

A


Bài 2:
a) A có 100 - 40 + 1 = 61 phần tử
b) B có (98 - 10) : 2 + 1 = 45 phần tử
c) C có (105 - 35) : 2 + 1 = 36 phần tử
Dạng 2: Thực hiện phép tính
Bài 3: Tính nhanh :
a) 463 + 318 + 137 + 22
= 463 + 137 + 318 + 22
= 600 + 340 = 940
b) 18 . 75 + 18 . 25 = 18(75 + 25)
Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 8


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

- Yêu cầu HS làm bài tập 3
= 18 . 100 = 1800
- Muốn tính nhanh các biểu thức ta
c) 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
phải làm gì?
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27) = 24.100=
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm
2400
d) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32

- Đại diện nhóm trình bày
+ 33
=
- Các nhóm nhận xét
(26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30)
= 59 + 59 + 59 + 59 = 59 . 4 = 236
Bài 4 Thực hiện phép tính:
a) 27 . 65 + 35 . 27 - 150
= 27(65 + 35) - 150 =
= 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 =
2550
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện
phép tính đối vi từng bài.
- 4HS lên bảng làm
- HS nhận xét

b)

12 : {390 : [500 - (125 + 35 . 7)]}
= 12 :{390 : [500 - (125 + 245)]}
= 12 :{390 : [500 - 370]}= 12 :
{390 : 130}
= 12 :{390 : 130} = 12 : 3 = 4
c) 36 : 32 + 23 . 22
= 34 + 8 . 4 = 81 + 32 = 113

- GV nhận xét

d) 33 . 18 - 33 . 12
= 33 (18 - 12) = 27 . 6 = 162

Dạng 3: Tìm x
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x
Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 70 - 5(x - 3) = 45
- 4HS lên bảng làm
ĐS: x = 8
b) 10 + 2x = 45 : 43ĐS: x = 3
GV: Hớng dẫn HS làm câu a)
c) 2x - 138 = 23 . 32ĐS: x = 100
- Muốn tìm n ta phải biến đổi 16
d) 6x - 39 = 5628 : 28ĐS: x = 40
thành luỹ thừa của cơ số mấy? (cơ
Bài 6: Tìm số tự nhiên n, biết rằng:
số 2)
a) 16 = 24
- Tơng tự HS làm các câu còn lại
2n = 24
GV: Chốt kiến thức
n=4
b) 64 = 43
4n = 43
n=3
c) 225 = 152
15n = 152
n=2
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 9



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

3.Hoạt động vận dụng
1)Hãy chọn khẳng định đóng trong các khẳng định sau:
A. Số 0 là hợp số
B. Tích của hai số nguyên tố là số nguyên tố
C. Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
2)Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số
a)2.3.5 + 9.31
b)5.6.7 + 9.10.11
3)+ Nêu tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên?
+ Thế nào là luỹ thừa với số mũ tự nhiên an ?
+ Công thức tính tích hai luỹ thừa cùng cơ số?
+ Nêu công thức tính thương hai luỹ thừa cùng cơ số?
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng.
1)Thay chữ số thích hợp và dấu * để số 1*5* chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9.
2)Tìm số tự nhiên hết cho 8, cho 10 cho 15. Biết rằng số đã nằm trong khoảng từ 100 đến 20000.
Về nhà làm
+ Xem kỹ lại các bài tập đã chữa chia
+Ôn tập các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc
+Làm các bài tập :34(SBT-93);83(SBT/100);108;109(SBT/103)
120;124(SBT104;105)
Tuần 17
Tiết 55,56


ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)

Ngày soạn 22/12/2019
Ngày dạy 25,26/12/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia
hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
- Ôn tập một số dạng toán tìm x, toán đố về ước chung, bội chung.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9. Rèn luyện
kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số. Rèn luyện kĩ năng phân tích đề và trình bày lời
giải.
3. Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng
lực hợp tác,
II.CHUẨN BỊ:
1 - GV: Bảng phụ, phấn màu.
2 - HS : Ôn tập theo yêu cầu tiết 53 của GV, bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não,khăn phủ bàn
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 10



Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động
* Tổ chức lớp:
* Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ
* Khởi động: Thay chữ số thích hợp và dấu * để số 8*7* chia hết cho tất cả các số 2,3,5,6,9.
2.Hoạt động luyện tập
Hoạt động của GV-HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Yêu cầu HS phát biểu t/c chia hết của một 1. Tính chất chia hết của một tổng:
tổng?
T/c1: a m và b  m ⇒ (a +b)  m
T/c2: a  m và b  m ⇒ (a +b)  m
- Yêu cầu HS phát biểu các dấu hiệu chia hết 2. Các dấu hiệu chia hết:
cho 2; 5; 3; 9?
- Ước của số a là gì? Bội của số a là gì?
3. Ước và bội:
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
4. Số nguyên tố. Hợp số:
Bài tập 1:
Điền dấu " x " vào ô thích hợp trong các câu
- Yêu cầu HS làm bài tập/ bảng phụ
sau:
Câu
Đóng
Sai

a) 134.4 + 16 chia hết cho 4
x
b) 21.8 + 17 chia hết cho 8

x

c) 3.100 + 34 chia hết cho 6

x

d) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết

x

cho 2
x

e) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng là 4
Bài tập 2: Điền dấu "x'' thích hợp

Câu
Đóng
Sai
a) Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3
x
b) Một số chia hết cho 3 thì chia hết cho 9
x
c) Một số chia hết cho 45 thì chia hết cho 9
x
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các

x
chữ số: 1; 3; 7; 9
e) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ
x
Hoạt động 2: Luyện tập
- Nhắc lại t/c chia hết của 1 tổng, từ đã cho D¹ng 1: D¹ng to¸n vÒ chia hÕt
biết để A : 3ta phải có điều kiện gì?
Bµi 1: Cho A = 12+15+21+x với x ∈ N.
- HS lên bảng làm
T×m ®iÒu kiÖn cña x ®Ó A  3; A 3
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung

Trang 11


K hoch bi hc mụn S hc 6

Nm hc:2019-2020

BL:
*Vì 12 : 3; 15 :3; 21: 3 nên để A : 3
thì x : 3
* Nếu x : 3 thì A : 3
- 2HS lờn bng lm

Bài 2: Tổng hiệu sau có chia hết cho
2; cho 5 không?
- HS nhn xột

a) 1.2.3.4.5 + 52
* Vì 1.2.3.4.5 : 2 và 52 : 2
1.2.3.4.5 + 52 :2
- GV nhn xột
* Vì 1.2.3.4.5 :5 và 52 : 5
1.2.3.4.5 + 52 :5
b) 1.2.3.4.5 - 75
* Vì 1.2.3.4.5 :2 và 75 : 2
1.2.3.4.5 - 75 : 2
* Vì 1.2.3.4.5 :5 và 75: 5
1.2.3.4.5 75: 5
GV: Mun xột 1 s hoc 1 tng ( hiu) cú phi Dạng 2: Dạng toán về số nguyên
l hp s hay s nguyờn t ta phi ch ra c tố, hợp số
iu gỡ?
HS:
+ S nguyờn t thỡ ch ra nú > 1 v ch cú 2 Bài 4 Tổng sau là số nguyên tố hay
c l 1 v chớnh nú
hợp số?
+ Hp s thỡ ch ra nú > 1 v cú ớt nht 3 c
- HS H theo cp ụi
a) 5.6.7 + 8.9
- 1HS lờn bng thc hin
5.6.7 + 8.9 > 1, có ít nhất là 3 ớc là
1;2 và chính nó nên 5.6.7 + 8.9 là hợp
số
b) 4253 + 1422
5.7.11 + 13.17.19 > 1, có ít nhất là
3 ớc là 1, 2 và chính nó (vì tổng hai
số lẻ là 1 số chẵn) nên 5.7.11 +
13.17.19 là hợp số

c) 4253 + 1422 có chữ số tận cùng là
- Yêu cầu HS tính rồi phân tích kết 5
quả ra thừa số nguyên tố
nên tổng có ít nhất là 3 ớc là 1; 5;
chính nó. Vậy tống là hợp số
- 4HS lên bảng làm

- HS điền và lí giải
GV: Chốt kiến thức
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Bài 5: Thực hiện các phép tính rồi
phân tích ra thừa số nguyên tố
a) (1000 + 1) : 11
= 1001 : 11 = 97 = 7 . 13
b) 142 + 52 + 22
Trng TH &THCS Quang Trung

Trang 12


Kế hoạch bài học môn Số học 6

Năm học:2019-2020

= 196 + 25 + 4 = 225 = 32 . 52
c) 29.31 + 144 : 122
= 29.31 + 144 : 144 = 899 + 1 = 900
= 22 . 3 2 . 5 2
d) 333 : 3 + 225 : 152= 333 : 3 +

225 : 225
= 111 + 1 = 112 = 24 .7
Bµi 6: P lµ tËp hîp c¸c sè nguyªn tè.
§iÒn kÝ hiÖu ∈;∉ vµo « vu«ng:
∈ P ; 97
a) 747 ∉
P ∉; 235
P

b) a = 835.123 + 318

P

3.Hoạt động vận dụng.
87ab

Bài tập: Tìm các chữ số a, b sao cho a - b = 4 và
9
- HS phát biểu t/c chia hết của một tổng?
- HS phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9?
- Ước của số a là gì? Bội của số a là gì?
- Số nguyên tố là gì? Hợp số là gì?
4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
+Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập đã ôn
+Xem lại lý thuyết từ đầu năm và làm thêm các bài trong SBT.
+ Giải các bài tập trong đề cương..

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH &THCS Quang Trung


Trang 13



×