Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHIẾN TRANH NHÂN DÂN VIỆT NAM LUẬN VĂN CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.19 KB, 36 trang )

 

 

MỤC LỤC 
Quy ước viết tắt ................................................................................................................... 3
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 4
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 4
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................................... 5
NỘI DUNG ......................................................................................................................... 7
Chƣơng1: Cơ  sở lý luận của đề tài .................................................................................... 7
1.1. Một số khái niệm .......................................................................................................... 7
1.1.1.

Khái niện nghệ thuật quân sự ..................................................................................... 7

1.1.2.

Khái niệm bảo vệ tổ quốc .......................................................................................... 7

1.1.3.

Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh .............................................................................. 7

1.1.4.

Khái niệm chiên tranh nhân dân ................................................................................. 8

1.1.5.

Khái niệm về chiến tranh ........................................................................................... 8



1.1.6.

Khái niệm chiến lược quân sự .................................................................................... 8

Chƣơng 2: Quá trình hình thành và phát triển nghệ thuật quân sự Việt Nam

. ............. 9

2.1. Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo ................................... 9
2.1.1. Chiến lược quân sự .................................................................................................... 9
2.1.2. Nghệ thuật chiến dịch ............................................................................................... 12
2.1.3. Chiến thuật ................................................................................................................ 15

Chƣơng 3: Vận dụng bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự Việt Nam vào sự nghiệp
bảo vệ tổ quốc

.................................................................................................................... 18

3.1. Quán triệt tư tưởng
t ưởng tích cực tiến công ........................................................................... 18
3.2. Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc   ......................................................................... 19
3.3. Nghệ thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mưu kế ................................... 19
3.4. Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mục tiêu ............................... 20
3.5. Xây dựng tổ chức các lực lượng phải phù hợpvới nghệ thuật quân sự ........................... 20
3.6. Xác định cách đánh có hiệu lực cao .............................................................................. 21
3.6.1. Chia địch ra, giam địch lại mà đánh ........................................................................... 22
3.6.2. Đánh hiểm .................................................................................................................. 23
3.6.3. Đánh tiêu diệt ............................................................................................................ 25
1



 

 

3.7. Xây dựng thế trận vững chắc lợi hại .............................................................................. 26
3.8. Tích cực tạo ra thời cơ và hành động
độ ng kịp thời ................................................................ 27
KẾT LUẬN

....................................................................................................................... 29

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... ...31
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU  ..................................................................................... …32

2


 

 

QUY ƢỚC VỀ CÁC VIẾT TẮT 
SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN 

Viết tắt
GDQP
 NXB


Viết đầy đủ 
Giáo dục quốc phòng 
 Nhà xuất bản 

QĐND 

Quân đội nhân dân 

CTND

Chiên tranh nhân dân

CTQG

Chính trị quốc gia 

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

QPTD

 NTQS
LLVT

Quốc phòng toàn dân 
Nghệ thuật quân sự
Lực lượng vũ trang 

3



 

 

MỞ  ĐẦU 
1.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta đã từng n ói “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu

nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọi nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm  tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Việt Nam chúng ta có lịch sử truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước vô
cùng oanh liệt. Các cuộc chiến tranh chống kẻ thù xâm lược do nhân dân ta tiến hành đều
là chiến tranh nhân dân chính nghĩa, thu hút được đông đảo quần chúng tham gia ủng hộ.
Trong các cuộc chiến tranh ấy, nhiều trận đánh hay đã mãi mãi ghi vào sử sách, vào tâm trí
mỗi người dân Việt Nam. Ngày nay, nhìn lại lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc,
chúng ta càng tự hào về truyền thống hào hùng ấy. Nghệ thuật chiến tranh nhân dân đã
được hình thành rất sớm trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Chiến tranh nhân
dân Việt Nam đã trải qua những bước phát triển trong lịch sử đấu tranh vũ trang của dân
tộc từ thấp đến cao và đạt đến đỉnh cao trong thời đại Hồ Chí Minh dưới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Việt Nam. Cuộc chiến nào cũng phải có yếu tố nhân dân, phải huy động
được một lực lượng quần chúng tham gia. Quá trình chống kẻ thù xâm lược, giữ nước hoặc
giải phóng dân tộc hoặc bảo vệ Tổ quốc mỗi thời đại lịch sử có khác nhau, song dù dài, dù
ngắn nhân dân ta đều đánh bại mọi kẻ thù xâm lược, giải phóng được dân tộc. Vận nước có
lúc thịnh lúc suy, song mỗi khi có kẻ thù xâm lược, nhân dân ta lại đoàn kết đứng lên chiến
đấu chống bọn xâm lăng, bảo tồn nòi giống, văn hóa dân tộc Việt Nam.  

Việt Nam chúng ta trong suốt chiều dài lịch sử phải liên tục chống kẻ thù xâm
lược, dân tộc ta luôn ở trong tình thế chiến đấu không cân sức, nhất là ở thời kỳ đầu của
cuộc khởi nghĩa hoặc chiến tranh. So với lực lượng đối kháng chúng ta còn thua kém trên
nhiều phương diện, ngoại trừ tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết  và ý chí độc lập tự do
của nhân dân. Chính trong cuộc chiến không cân sức kéo dài ấy mà dân tộc ta đã hình
thành nên rất nhiều loại hình nghệ thuật quân sự đặc sắc như nghệ thuật chiên tranh nhân
dân, nghệ thuật chiến tranh du kích, nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật, nghệ thuật khởi
nghĩa vũ trang…Tùy vào tình hình cụ thể của ta và địch mà trong mỗi trận đánh khác nhau
ông cha ta lại sử dung một loại hình NTQS khác nhau, nhưng trong số những nghệ thuật
4


 

 

ấy nghệ thuật chiến tranh nhân dân đóng vai trò là nòng cốt là chủ đạo trong mọi cuộc
chiến. Do đó đòi hỏi nhân dân ta, dân tộc ta muốn đánh thắng kẻ thù cần phải phát huy sức
mạnh đoàn kết của cả dân tộc, kết hợp khéo léo giữa các loại hình nghệ thuật, trong dố lấy
nghệ thuật chiến tranh nhân dân làm chủ đạo.Để   tạo nên sức mạnh dân tộc to lớn, sức
mạnh toàn dân, toàn diện mà không có một thế lực nào có thể đánh bai được.  
Trải qua những cuộc khởi nghĩa vũ trang để giành lại độc lập tự do cho đất nước,
các cuộc chiến tranh chống lại các thế lực xâm lược để bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã hình
thành và ngày càng phát triển một nền nghệ thuật quân sự trong chiến tranh nhân dân Việt
 Nam rất độc đáo, đặc sắc  và ưu việt. Chính sự độc đáo đó của nghệ thuật quân sự việt Nam
đã góp phần làm nên những chiến công hiển hách vang dội lịch sử của dân tộc, làm cho
quân thù luôn bị động, bất ngờ chuyển mạnh thành yếu và cuối cùng đi đến thất bại nặng
nề. Trong các cuộc chiến tranh ấy, lịch sử dân tộc việt Nam lại một lần nữa ca khúc khải
hoàn ca khi đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược, một đế quốc hùng mạnh nhất trên thế giới.
Điều đó đã chứng minh cho cả thế giới thấy rằng dân tộc việt Nam, nhân dân việt Nam tuy

nhỏ bé nhưng  không dễ gì đánh bại, Việt Nam có chiến tranh nhân dân, có truyền thống
đánh giặc giữ nước lâu đời, có tinh thần đoàn kết, thống nhất trong dân tộc đã phát triển
lên thành nghệ thuật quân sự Việt Nam ưu việt và hiện đại không một thế lực nào có thể
đánh thắng nổi, nét độc đáo đặc sắc ấy thể hiện một cách đầy đủ trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta.  
Lý luận và thực tiễn chiến tranh nhân dân Việt Nam thực sự là một cống hiến quan
trọng đối với phong trào đấu tranh vũ trang giải phóng của nhân dân và các dân tộc bị áp
 bức trên thế
t hế giới. C
Chính
hính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài này để tìm hiểu một cách sâu sắc về
nét độc đáo đặc sắc của nghệ thuật Quân sự Việt Nam . 
2.

MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 
-

Làm rõ khái niện và cơ sở lý luận của nghệ thuật quan sự Việt Nam  

- Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật quân sự

Việt Nam.

- Tìm hiểu về những nét độc đáo, đặc sắc của nghệ thuật quân sự của cha ông nhằm vận

dụng vào việc xây dựng và phát triển Tổ quốc XHCN  
- Nghiên cứu để có thể làm tài liệu tham khảo và làm cơ sở để giảng dạy môn

“Giáo Dục


Quốc Phòng” 
5


 

 

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 
- Đối tượng nghiên cứu.  

+ Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
+ Phương pháp để vận dung  nghệ thuật quân sự vào sự nghiệp bảo vệ tổ qu
quốc
ốc trong
tình hình mới.
- Phạm

vi nghiên cứu. 
+ Nghệ thuật quân sự của tổ tiên.
+ Nghệ thuật quân sự từ khi có Đảng lãnh đạo tới nay.  

6


 

 

NỘI DUNG 

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 
1.1.

Một số khái niệm

1.1.1. Khái niệm nghệ thuật quân sự  
 Nghệ thuật quân sự là cách đánh, cách dùng binh đã trở thành thông thạo, điêu
luyện trong một trận chiến đấu, một chiến dịch hay trên toàn bộ chiến trường. nghệ thuật
quân sự không có một khuôn mẫu cụ thể nào, nó có thể biến hòa khôn lường muôn hình
muôn vẻ.( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự  )
 )
1.1.2. Khái niệm bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa  
Bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là  sự nghiệp bảo vệ và phát triển những thành quả
của chủ nghĩa xã hội, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,
chống mọi âm mưu và hành động phá hoại, xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
 phản động quốc tế.( Trích
Tr ích Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam - NXB QĐND - 2004)
1.1.3. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự  
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự là quan điểm và lý thuyết của Hồ Chí Minh về
việc xây dựng nền quốc phòng, lực lượng vũ trang, về những vấn đề có tính quy luật của
khởi nghĩa vũ trang và chiến tranh cách mạng, về chính trị và quân sự. đó là sự áp dụng lý
thuyết quân sự của chủ nghĩa Mac - Lê nin vào thực tiễn Việt Nam, kết hợp truyền thống  
quân sự, nghệ thuật binh pháp cổ truyền của dân tộc Việt Nam, tiếp thu khoa học quân sự
cổ kim của nhân loại, tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh là một bộ phận hữu cơ cực kì quan
trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Đó không phải là tư tưởng thuần
túy quân sự, mà luôn là tư tưởng quân sự chính trị. ( Trích tư tưởng Hồ Chí Minh về quân sự  
)


1.1.4. Khái niệm chiến tranh
 tr anh nhân dâ
dân
n
Chiến tranh nhân dân là cuộc chiến tranh do toàn dân Việt Nam tiến hành dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản Viêt Nam, nhằm bảo vệ độc lập chủ quyền thống nhất và toàn
vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội và nền văn hóa của dân tộc Việt
 Nam, bảo vệ Đảng cộng
cộ ng sản Việt Nam, Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam, bảo vệ thành
quả cách mạng và nhân dân, bảo vệ công cuộc đổi mới, lợi ích quốc gia, dân tộc…( Trích
7


 

 

 giáo trình Giáo dục quốc phòng đại học, cao đẳng -Tập 2 -  Bộ môn Đường lối quân ssựự và
công tác quốc phòng - NXB QĐND - 2005)
1.1.5. Khái niệm về chiến tranh 
Chiến tranh là hiện tượng chính trị - xã hội có tính lịch sử, là sự tiếp tục của chính
trị bằng thủ đoạn bạo lực, giữa các tập đoàn xã hội trong một nước hoặc giữa các nước hay
liên minh các nhà nước. ( Trích giáo trình Giáo dục quốc phòng đại học, cao đẳng -Tập 2  Bộ môn Đường lối quân sự và công tác quốc
quố c phòng - NXB QĐND - 2005)
1.1.6 .

Khái niệm chiến lược quân sự  
Chiến  lược quân sự là tổng thể phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch

định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, bộ phận hợp thành có tác

động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự ( Trích Quốc Phòng toàn dân trong chiến tranh
bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, NXB Lao ĐộngViệt Nam - 2005 )

8


 

 

CHƢƠNG 2

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT
NAM
2.1.

Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo.
lược quân sự  
Chiến lược quân sự  là tổng thể  phương
 phương châm, chính sách và mưu lược được hoạch

 2.1.1.
 2.1
.1. Chiến

định để ngăn ngừa và sẵn sàng tiến hành chiến tranh thắng lợi, bộ phận hợp thành có tác
động chủ đạo trong nghệ thuật quân sự  
Thứ nhất :  Việc xác định đúng kẻ thù của cách mạng và  đối tượng tác chiến 
Trong chiến tranh việc xác định đúng kẻ thù của cách mạng và đối tượng tác chiến
là vấn đề tối quan trọng của chiến lược quân sự và rất phức tạp. Từ đó đưa ra đối sách và

 phương thức đối phó có hiệu quả nhất. Đế quốc Mỹ xâm lược nước ta núp dưới chiêu bài
“bảo vệ thế giới tự do” , rêu rao “thương lượng hoà bình”, giả dối nguỵ trang nhằm lừa
 bịp nhân dân và dư luận.
Sau khi phân tích kẻ thù, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm xác định và chỉ rõ kẻ
thù mới của dân tộc ta là đế quốc Mỹ và tay sai với chích sách xâm lược thực dân kiểu mới
của chúng, sớm vạch ra một cách đúng đắn chiến lược cách mạng, phải tiến hành đồng thời
trên hai miền Nam - Bắc, thống nhất đất nước.
Ta đã khẩn trương ổn định, củng cố được miền Bắc làm căn cứ địa vững chắc, làm
trung tâm lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng cả nước. Đó là nhân tố vô cùng quan trọng trước khi
cả nước ta bước vào cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước.
Thứ hai:  Đánh giá đúng kẻ thù 
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn phân tích đánh giá đúng mặt mạnh, mặt yếu
của từng kẻ thù. Qua từng giai đoạn, đế quốc Mỹ lại có những thay đổi về chiến lược,
chiến thuật, làm cho chúng ta luôn phải biết nhìn nhận đánh giá đúng tình hình, đề ra các
giải pháp nhằm khắc phục. Giai đoạn 1961 đến giữa năm 1965, đế quốc Mỹ sử dụng chiến
lược “chiến tranh đặc biệt”.
biệt” . Trước tình hình đó trên cơ sở thế và lực mới do phong trào
đồng khởi tạo ra, Đảng ta chủ trương chuyển cách mạng giải phóng miền nam lên giai
đoạn mới .  

9


 

 

Giai đoạn 1965 - 1968 đế quốc Mỹ tiến hành chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
bộ” đưa
quân viễn Chinh Mỹ vào tham chiến trên quy mô lớn ở miền nam, đẩy mạnh chiến tranh p há

hoại, bằng không quân và hải quân đối với miền Bắc. Chúng ta đã dự kiến sớm và đúng xu
hướng phát triển của chiến tranh, nên có sự chủ động chuẩn bị đối phó. Do đó trước sự thay
đổi chiến lược và bước leo thang chiến tranh mới, Mỹ đưa hàng chục vạn quân  ồ ạt vào miền
 Nam, dùng hàng ngàn máy bay, hàng chục tàu chiến lớn đánh phá miền Bắc, ta đều chủ
động đối phó và đánh thắng bước đi chiến lược mới của Mỹ.
Giai đoạn từ năm 1969 đến tháng 1 năm 1973, thực hiện chiến lược “Việt Nam hoá
chiến tranh”,
tranh”, tập đoàn Ních Xơn vừa từng bước đưa quân Mỹ ra khỏi miền Nam và ra sức
củng cổ và tăng cường Ngụy quân, Ngụy quyền; vừa xuống thang chiến tranh, vừa phản
công và tiến công rất

quyết liệt. Chúng tập trung hầu hết các lực lượng, thực hiện liên tiếp

các kế hoạch bình định, mở hàng vạn cuộc hành quân càn quét, sử dụng phương thức chiến
tranh rất hiện đại kể cả vũ khí hoá học, chiến tranh điện tử và không quân chiến lược.
 Nhưng cuối
cuố i mùa xuân 1970 nhất là hai năm 71 - 72 ta đã có nhiều nhận định đúng, quyết
định đúng, kịp thời và sắc bén là kiên quyết trong hành động phản công và tiến công tạo
chuyển biến cục diện chiến trường, cục diện chiến tranh.
Giai đoạn từ năm 1973 đến tháng 4 - 1975 trong mấy tháng đầu (từ tháng 2 đến
tháng 4 -

1973) sau Hiệp định Paris có hiệu lực sự chỉ đạo của ta có nhiều thiếu sót như

không quán triệt chủ trương chủ động đối phó với hành động phá hoại Hiệp định, lấn
chiếm và bình định của Mỹ -  Ngụy để gây cho ta nhiều tthiệt
hiệt hại, mất dân, mất đất nước ở
một số vùng. Song thiếu sót trên không kéo dài và cũng chưa ảnh hưởng đến cục diện
chiến lược. Ta đẫ phát hiện kịp thời và ra sức khắc phục nên đã nhanh chóng chuyển thế
chiến trường ngay từ giữa năm 1973.

Do vậy qua từng giai đoạn lịch sử, kẻ địch luôn có sự thay đổi chiến lược khó
lường, đòi hỏi chúng ta phải nhận định và đánh giá đúng kẻ thù đồng thời đưa ra các
 phương pháp xử lý đúng đắn, đem đến thắng lợi vẻ vang cho quân và dân ta. 
Thứ ba: Nghệ thuật mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng lúc  
 Nghệ thuật mở đầu cuộc chiến tranh giải pphóng
hóng miền Nam bằng cuộc khởi nghĩa
Đồng Khởi vĩ đại, chuyển thành chiến tranh cách mạng. Ta chủ động mở đầu cuộc chiến
tranh bằng chính trị và khởi nghĩa bộ phận, đánh vào khâu yếu nhất của địch hồi đó là
10


 

 

chính quyền cơ sở tạo ra thế và lực tại chỗ, đẩy địch vào cuộc khủng hoảng triền miên bị
động về cả chính trị, ngoại giao, quân sự ngay từ đầu. Nghệ thuật kết thúc chiến tranh của
ta là đẩy Mỹ ra, tạo điều kiện đánh sập toàn bộ Ngụy quân, Ngụy quyền miền Nam. Tiến
hành chuẩn bị lực lượng, chuẩn bị chiến trường, tạo thế tạo lực và nắm thời cơ mở cuộc
tổng tiến công và nổi dậy với tinh thần quyết chiến, táo bạo bất ngờ và chắc thắng.
 Nghệ thuật chiến tranh của ta là biết mở đầu đúng lúc, biết đánh lâu dài, giành
thắng lợi từng bước tạo những bước chuyển biến lớn của chiến tranh. Chúng ta cũng đã
 biết kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến hợp với thời cơ lịch sử, có lợi nhất cho cách mạng
nước ta và thế giới.
g iới.
Truyền thống đó biểu hiện tài thao lược của các lãnh tụ đất nước trong chỉ đạo
chiến tranh và trực tiếp cầm quân đánh giặc, vừa biết đoàn kết toàn dân, phát động nhân
dân vùng dậy để tiến hành chiến tranh toàn dân, bất ngờ và chắc thắng đồng thời không
ngừng biết mở  đầu đúng lúc mà còn kết thúc một cách thích hợp có lợi nhất cho nhân dân
và đất nước.

Thứ tư :  Phương
 Phương châm tiến hành chiến tranh 
Về chỉ đạo chiến lược chúng ta tiến hành đánh lâu dài vì đất nước của chúng ta
luôn phải chống chọi với những kẻ thù lớn mạnh. Đánh lâu dài lấy thời gian làm lực lượng,
chuyển hoá sức mạnh trong chiến tranh, nắm thời cơ đánh đòn quyết định. Đánh lâu dài
không đồng nghĩa với việc kéo dài vô thời hạn cuộc chiến tranh “trường kỳ mai phục” mà
 phải biết chọn thời điểm kết thúc cuộc chiến tranh càng sớm càng tốt. Từ đánh giá tình
hình sát đúng, có quan điểm chủ trương và biện pháp bám trụ phù hợp, vận dụng sáng tạo
nghệ thuật chiến tranh nhân dân vào việc phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng
với phương thức sáng tạo, vận dụng đồng bộ các biện pháp đấu tranh, từng bược tạo thế
tạo lực, lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của Mỹ tiến lên giành thắng lợi cuối
cùng.

Thứ năm: Phương thức tiến hành chiến tranh 
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chúng ta tiến hành cuộc   chiến tranh
nhân dân, thực hiện toàn dân đánh giặc rộng khắp với tinh thần quyết chiến quyết thắng,
đấu tranh sáng tạo và độc đáo, đưa cách mạng vượt qua mọi khó khăn tưởng chừng không
khắc phục nổi, từng bước tiến lên, đưa chúng đến chỗ thất bại là ý chí  kiên cường bất
11


 

 

khuất, quyết tâm trụ bám thực hiện khẩu hiệu “một tấc không đi, một ly không rời”  dựa
hẳn vào dân, lấy dân làm gốc “Đảng bám dân, dân bám đất, lực lượng vũ trang bám
địch”.. Làm cho thế trận chiến tranh nhân dân ngày càng vững chắc, địch không thể phá
địch”
nổi.

 2.1.2.
 2.1
.2. Nghệ

thuật chiến dịch 
Chiến dịch là tổng thể các trận chiến đấu (trong đó có những trận chiến đấu then

chốt) có tác động liên quan đến nhau chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thời gian nhất
định, dưới quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận, nhằm hoàn thành những nhiệm vụ
do chiến lược vạch ra. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã có trên 50 chiến dịch
được thực hiện. Sự hình thành và phát triển chiến dịch - Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ được thể hiện ở các nội dung sau:
Thứ nhất: Loại hình chiến dịch  
Trên cơ sở chỉ đạo chiến lược, nghệ thuật chiến dịch Việt Nam luôn phát triển cả
chiều rộng và chiều sâu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chúng ta đã tổ chức
và thực hiện nhiều loại hình chiến dịch như:  
Chiến

dịch tiến công : Thành công trong vận dụng, phát triển cách đánh chiến dịch

của ta là đã dự kiến, chuẩn bị nhiều phương án tác chiến để tiêu diệt địch trên đường bộ và
trên không. Tận dụng địa hình, lập thế trận tiến công vững chắc, cơ động biến hoá. Dù
trong tình huống nào cũng giành quyền chủ động tiến công tiêu diệt địch. Trong tiến công,
ta tập trung lực lượng, phương tiện trên những hướng chủ yếu theo phương án tác chiến,
tạo ưu thế về lực lượng, đồng thời vận dụng linh hoạt nhiều hình thức chiến thuật (vận
động tiến công, đánh đổ bộ đường không, vận động phục kích, tập kích...) kết hợp nhiều
thủ đoạn chiến đấu (chốt chặn, chia cắt, thọc sâu, bám sát, đánh gần) để hạn chế hoả lực,
khoét sâu chỗ yếu sợ đánh gần của quân Mỹ; đánh thắng trận then chốt chiến dịch, đánh
gẫy từng cánh quân địch làm đảo lộn ý chí tiến công của chúng, buộc địch từ chủ động tiến
công sang bị động đối phó, chịu thất bại và rút lui.

Chiến dịch phản công   ta kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự, ngăn chặn với cơ động
tiến công. Bước phát triển về cách đánh chiến dịch thời kỳ này so với thời kỳ kháng chiến
chống Pháp là ta sử dụng lực lượng vũ trang tại chỗ để ngăn chặn các mũi tiến công đường
 bộ của bộ binh, xe tăng, thiết giáp địch, kết hợp với cơ động tiến công tiêu
t iêu diệt quân đổ bộ
12


 

 

đường không trong căn cứ. Đồng thời sử dụng một bộ phận cơ động tiến công vững và lớn
vào bên sườn phía sau quân địch, cùng lực lượng vũ trang địa phương bẻ gẫy các hướng
tiến công chủ yếu, quan trọng của quân Mỹ.
Ví dụ: Chiến dịch phản công Việt Bắc năm 1947, chiến dịch phản công đường số
9- Nam Lào năm 1971 

Chiến dịch phòng ngự:  ta xác định đúng thời điểm, chủ động chuyển vào phòng
ngự (chiến dịch cách đồng Chum) xây dựng các trận địa chính diện có chiều sâu hợp lý, có
khả năng bám trụ dài ngày, giảm thương vong, tổn thất cho lực lượng phòng ngự.
Kết hợp chặt chẽ giữa phòng ngự tích cực, vững chắc, ngoan cường với liên tục
 phản kích
k ích và các
c ác trận phản đột kích; kết hợp các hình tthức
hức vận độ
động
ng ttiến
iến cô
công,

ng, tập kích,
 phục kích sau lưng địch của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương dân quân du kích. Đánh
địch trên nhiều hướng đồng thời tập trung đánh gẫy cánh quân tiến công chủ yếu của địch.
Có lực lượng dự bị, kịp thời bổ sung quân số, vũ khí, trang bị. Trong phòng ngự có phòng
ngự trận địa, phòng ngự kết hợp chốt và vận động, cùng các hình thức chiến thuật khác.
Chiến dịch tiến công tổng hợp:  phương thức hoạt động chủ yếu là kết hợp đấu
tranh vũ trang với đấu tranh chính trị trên quy mô chiến dịch kết hợp chặt chẽ với chiến
dịch và chiến thuật giữa tấn công quân sự   của chủ lực và lưc lượng vũ trang địa phương
với nổi dậy của quần chúng và công tác binh vận.
Thứ hai: Quy mô chiến dịch  
Về số lượng , trong cuộc kháng chiến chống Mỹ nghệ thuật chiến dịch được phát
triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Trong chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ta huy
động 4 quân đoàn và đoàn 232 (tương đương quân đoàn), tổng cộng có 15 sư đoàn, 2 lữ
đoàn, 3 trung đoàn; Bộ binh -  pháo binh: 20 lữ đoàn, trung đoàn và 8 tiểu
t iểu đoàn; xe ttăng
ăng thiết giáp, 3 lữ đoàn, trung đoàn và 6 tiểu đoàn; Đặc công -  biệt động: 6 trung đo
đoàn,
àn, 4 tiểu
đoàn, một số đại đội độc lập và 60 tổ biệt động. Ngoài ra còn có các đơn vị binh chủng
như: Cao xạ, công binh, thông tin, trinh sát, một bộ phận của lực lượng không quân, hải
quân, cùng các bộ đội địa phương, du kích, đoàn thể chiến đấu, phục vụ chiến đấu...  
Về địa bàn, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thì ở giai đoạn đầu các chiến
dịch diễn ra ở các miền vùng, vùng núi là chủ yếu, giai đoạn cuối kháng chiến chống Mỹ,
chiến dịch diễn ra trên tất cả các địa bàn rừng núi, trung du, đồng bằng, đặc biệt là chiến dịch
13


 

 


HCM đánh vào thành phố Sài Gòn, trung tâm kinh tế, chính trị của Ngụy quyền Việt Nam
Cộng Hoà, kết thúc chiến tranh. 
Thứ ba: Cách đánh 
Chiến dịch của ta là chiến dịch chiến tranh nhân dân phát triển cao, là vận dụng
cách đánh của nhiều lực lượng, kết hợp nhiều phương thức, quy mô tác chiến, trong đó tác
chiến hiệp đồng ngày càng giữ vai trò chủ yếu.
Thời kỳ đầu chiến tranh, cách đánh chiến dịch chủ yếu là cách đánh du kích đánh vận
động, tiêu diệt địch ngoài công sự là chính, đồng thời phát triển cách đánh địch trong căn cứ
điểm và cụm cứ điểm. Bởi vì so sánh lực lượng địch ta còn nhiều chênh lệch mà mục đích
chiến dịch, lấy tiêu diệt sinh lực địch là chính.
Thời kỳ cuối chiến tranh,
tranh, cách đánh chiến  dịch của ta phát triển đánh địch trong
tập đoàn cứ điểm, hệ thống, phòng ngự vững chắc ở cả vùng rừng núi, nông thôn, đồng
 bằng và thành phố.
 Nghệ thuật chiến dịch Việt Na
Nam
m đã phát triển lên một bước mới, phát triển cao và
hoàn chỉnh trong cuộc tổng tiến  công và nổi dậy mùa xuân năm 1975. Ta đã giải quyết
công việc tổ chức các chiến dịch đồng thời và kế tiếp, vừa theo kế hoạch, vừa phát triển
khi thời cơ xuất hiện. Trung tâm của toàn bộ cuộc tổng tiến công và chiến dịch lớn có ý
nghĩa chiến lược là Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh. Đó là nghệ
thuật tạo ưu thế lực lượng, đảm bảo đánh địch trên thế mạnh, hình thành sức mạnh áp đảo
trong chiến dịch.
Khi địch còn ổn định, có tổ chức thì cần tập trung lực lượng hơn địch ở trọng điểm
đánh có chuẩn bị, chắc thắng (chiến dịch Tây Nguyên). Khi địch hoang mang rút chạy thì
cái chính là chớp thời cơ đánh trong hành tiến (Huế - Đà Nẵng). Khi đánh vào sào huyệt
cuối cùng của địch thì tập trung lực lượng ưu thế đến mức cao nhất có thể tập trung được,
đảm bảo chắc thắng, thắng nhanh (chiến dịch Hồ Chí Minh).
Mỗi chiến dịch tiến công lớn trong cuộc tổng tiến công chiến lược năm 1975 có

những đặc điểm về địch, ta, địa hình và thời cơ chiến lược khác nhau, cách đánh cụ thể
khác nhau nhưng chúng ta đã vận dụng hai phương pháp tác chiến đó là:  

14


 

 

 Một là, lần lượt tiêu diệt từng sư đoàn địch, đánh chiếm từng mục tiêu chiến dịch,
tiến tới tiêu diệt làm tan rã toàn bộ quân địch, giải phóng toàn bộ không gian chiến dịch
(chiến dịch Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng).
 Hai là,

đồng loạt tiêu diệt các sư đoàn địch phòng ngự ở vòng ngoài đồng thời thọc

sâu đánh chiếm các mục tiêu chủ yếu của chiến dịch ở bên trong, tiêu diệt và làm tan rã
toàn bộ tập đoàn phòng ngự chiến dịch của địch, giải phóng không gian chiến dịch trong
khoảng thời gian ngắn (chiến dịch Hồ Chí Minh).

 Nét đặc sắc về nghệ thuật chiến ddịch
ịch của ta trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước là các cuộc tiến công như vũ bão của các binh đoàn chủ lực ở bất cứ hướng nào,
trong chiến dịch nào cũng luôn gắn liền với nổi dậy của quần chúng ở cả nông thôn và đô
thị trên địa bàn chiến dịch, thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa tiêu diệt địch và giành quyền
làm chủ. Đó là hệ quả tất yếu của quá trình phát triển, kết hợp hai hình thức đấu tranh: Đấu
tranh:  Đấu
tranh vũ trang với đấu tranh   chính trị,
trị, hai phương thức tiến hành chiến tranh: chiến tranh 

chính quy với chiến tranh du kích, kết hợp tiến công với nổi dậy   tiêu diệt địch và giành
quyền làm chủ trong phạm vi chiến dịch tạo sức mạnh phi thường trong các chiến dịch tiến
công mùa xuân 1975.
 2.1..3.
 2.1

Chiến thuật  
Chiến thuật là lý luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành trận chiến đấu của

 phân đội,
độ i, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp tthành
hành của nghệ thuật quân
sự Viêt Nam. Quá trình hình thành và phát triển chiến thuật gắn  liền với lịch sử xây dựng
chiến đấu và trưởng thành của quân đội ta. Sự phát triển chiến thuật là kết quả của nghệ
thuật chỉ đạo chiến lược, chiến dịch, nghệ thuật tổ chức và thực hành các trận chiến đấu
thông qua việc vận dụng các hình thức chiến thuật của người chỉ huy và đối tượng, địa
hình, thời gian cụ thể. Sự phát triển của chiến thuật trong từng cuộc kháng chiến chống đế
quốc Mỹ xâm lược thể hiện ở các nội dung sau:  
Thứ nhất : vận dụng các hình thức chiến thuật vào các trận chiến đấu  
Giai đoạn đầu  của cuộc kháng chiến, chiến thuật thường được vận dụng là phục
kích, tập kích, vận động tiến công, trong đó phục kích là chủ yếu. Các trận đánh diễn ra ở
giai đoạn này chủ yếu diễn ra ở quy mô trung đội, đại đội, tiểu đoàn lấy đánh địch ngoài
công sự là phổ biến.
15


 

 


Giai đoạn sau  của cuộc chiến chúng ta vận dụng chiến thật công kiên, vây lấn tấn
công. Bởi vì sự chỉ đạo chiến dịch giai đoạn này là tiêu diệt địch trong công sự, giải phóng
đất đai, giải phóng dân. Mặt khác, do ta được tăng cường binh khí kỹ thuật nên các trận
đánh mang tính chất cân đối không mấy sự chênh lệch giữa ta và địch.
Giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, trong các chiến dịch lớn mùa xuân năm 1975
ta đã chỉ đạo vận dụng các hình thức chiến thuật rất linh hoạt như đánh các đường giao
thông,

tiến công đánh địch trong các căn cứ, thị xã thành phố lớn, vận dụng cả trong

trường hợp có thời gian chuẩn bị, chuẩn bị gấp và tiến công trong hành tiến, vận động tiến
công, đánh địch đổ bộ đường không, tập kích... Chiến thuật có bước phát triển lớn thể hiện
ở bày mưu lập kế, điều khiển địch theo ý định của ta, lừa nhử địch vào kế của ta mà đánh,
đánh cả trong công sự và ngoài công sự trên các loại địa hình (rừng núi, nông thôn, đồng
 bằng, đô thị và hải đảo), đánh địch co cụ
cụm,
m, phản kích hoặc rút chạy, đán
đánhh địch ttrong
rong điều
kiện chuẩn bị hoặc chuẩn bị gấp, đánh trong hành tiến thọc sâu bằng các binh đoàn cơ giới
vào trung tâm đầu não của địch ở thị xã, thành phố...đây là đỉnh cao về vận dụng nghệ
thuật chiến thuật trong chiến tranh nhân dân Việt Nam.
Thứ hai: quy mô lực lượng tham gia trong các trận chiến đấu.  
Trong giai đoạn đầu của cuộc chiến, vũ khí ta còn hạn chế, chúng ta lấy vũ khí của
địch để trang bị cho mình và tự tạo ra một số loại vũ khí để chiến đấu. Sau cuộc Đồng
Khởi (1960) hiệp đồng giữa các đơn vị bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du
kích ngày càng phát triển. Bộ đội địa phương, dân quân du kích tham gia hoạt động quấy
rối, nghi binh kìm chân địch để bộ đội chủ lực có điều kiện đánh nhanh, gọn giành thắng
lợi cao nhất.
Giai đoạn 1969 đến tháng 01/1973, đây là giai đoạn tập trung cao các loại hình

chiến thuật với quy mô vừa, nhỏ và lớn, diễn ra các hoại địa hình, chủ yếu là rừng núi, thời
gian dài, không gian rộng.
Giai đoạn cuối của cuộc kháng chiến, quy mô lực lượng tham gia trong một trận
chiến ngày càng lớn, tập trung ưu thế lực lượng ngày càng cao, có thể đồng thời hoặc kế
tiếp vận dụng các hình thức chiến thuật vào một trận đấu, nhất là các trận then chốt của
chiến dịch như trận đánh thị xã Buôn Ma Thuật năm 1975.
Thứ ba: cách đánh 
16


 

 

Cách đánh là nội dung quan trọng nhất của lý luận chiến thuật, mỗi hình thức chiến
thuật có cách đánh cụ thể, phù hợp với đối tượng và địa hình tác chiến. Thời kỳ đầu cuộc
kháng chiến, cách đánh trong các hình thức chiến thuật là đánh du kích nhỏ lẻ   phân tán,
đánh vận động, tiêu diệt địch ở ngoài công sự là chính, đồng thời phát triển cách đánh địch
trong căn cứ, cụm, cứ điểm . 
Cách đánh chiến thuật   là thể hiện tính tích cực, chủ động tiến công bám thành luỹ
địch, chia địch mà đánh, trói địch lại mà diệt. Trong một trận chiến, chúng ta thực hiện
giữa chia cắt bộ binh và xe tăng địch, giệt địch mặt đất và trên không, giệt địch trong trận
địa và ngoài trận địa và địch từ nơi khác đến chi viện, kết hợp giữa hành động tiến công và
 phòng ngự của bộ đội chủ
c hủ  lực, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ trong thế trận của cấp
trên để hoàn thành nhiệm vụ được giao.  
 Nội dung nghệ thuật trong
t rong giai đoạn này thể hiện tập trung ở tư tưởng
t ưởng kế sách đánh
giặc, nghệ thuật chiến tranh nhân dân, toàn dân, diện đánh giặc, nghệ thuật lấy nhỏ đánh

lớn, lấy ít đánh nhiều, lấy yếu chống mạnh, nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao, binh vận.
Tóm lại:  nghệ thuật quân sự Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo đã kế thừa nghệ
thuật đánh giặc của tổ tiên, không ngừng phát triển cả ba bộ phận chiến lược quân sự, nghệ
thuật chiến dịch và chiến thuật góp phần quyết định thắng lợi trong cuộc kháng chiến
chống đế quốc Mỹ xâm lược. Để làm được điều đó phải có sự nhất quán về mục đích chính
trị, hai là 
là tinh thần  cảnh giác trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, ba là 
là  đánh giá đúng
kẻ thù, có quyết sách linh hoạt và chủ động, bốn là vận dụng linh hoạt về sách lược để đạt
mục đích chính trị của chiến tranh, năm là  đoàn kết dân tộc, tạo ra sức mạnh đánh giá kẻ
thù, sáu
thù,
 sáu là 
là   nghệ thuật khởi đầu và kết thúc chiến tranh đã gắn bó rất chặt chẽ với truyền
thống thượng võ của dân tộc ta suốt mấy ngàn năm lịch sử chống chiến tranh xâm lược của
kẻ thù. Những nội dung về nghệ thuật đánh giặc đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm q uý
 báu cho kho tàng quân sự Việt Nam. 

17


 

 

CHƢƠNG 3

VẬN DỤNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ NGHỆ
NGH Ệ THUẬT QUÂN SỰ VIỆT NAM

VÀO SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC. 
 Nghệ thuật quân sự Việt Nam đã hình thành, phát ttriển
riển trong quá tr
trình
ình dựng và giữ
nước của dân tộc. Từ khi có Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo cách mạng Việt
 Nam, nghệ thuật quân sự ngày
ngà y càng phát triển, đó là ng
nghệ
hệ thuật chiến tranh nhân dân, nghệ
thuật lấy nhỏ thắng  lớn, lấy ít dịch nhiều, lấy yếu chống mạnh…Những bài học kinh
nghiệm về nghệ thuật quân sự vẫn còn nguyên giá trị để chúng ta tiếp tục nghiên cứu và
vận dụng vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong thời kì mới.  
3.1.

Quán triệt tƣ tƣởng tích cực tiến công.  
Trong

lịch sử chiến tranh giữ nước, nghệ thuật quân sự của cha ông ta trước đây

luôn nhấn mạnh tư tưởng tích cực, chủ động tiến công địch.   Ngày nay, vvới
ới sức mạnh của
cả nước đánh giặc dưới sự lãnh đạo của Đảng, nghệ thuật quân sự của ta càng có điều kiện
 phát

huy mặt mạnh của mình, khoét sâu chỗ yếu của địch để  “kiên quyết không ngừng thế

tiến công”, tiến công địch vào đúng thời cơ, địa điểm thích hợp.   Ngày
 Ngày nay,
na y, kẻ tthù

hù của đất
nước ta là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch, có ưu thế về tiềm lực kinh tế, quân
sự, khoa học công nghệ mạnh. Nhưng do tiến hành chiến tranh xâm lược, phi nghĩa, nên
chúng sẽ bộc lộ nhiêu sơ hở. Trên cơ sở đánh giá đúng mạnh, yếu của địch và ta, chúng ta
 phải  biết
 biết phát huy sức mạnh của mọi lực lượng, vận dụ
dụng
ng linh hoạt mọi hình thức và qu
quyy
mô tác chiến, mọi cách đánh mới có thể tấn công địch một cách liên tục mọi lúc, mọi nơi.  
Không chỉ tiến công trên mặt trận, đặc biệt là mặt trận chính trị, binh vận, thực hiện “ mưu
 phạt công tâm”,
tâm ”, đánh vào lòng người, góp phần thay đổi cục diện chiến tranh.  
 Như vậy, trên cơ sở không ngừng nâng cao cảnh giác cách mạng, phát huy lòng
dũng cảm, trí thông minh sáng tạo giải  quyết đúng đắn mối quan hệ giữa con người và vũ
khí, nắm vững tư tưởng tích cực tiến công, chúng ta hoàn toàn có thể nắm quyền chủ động
trên chiến trường vả kết thúc chiến tranh trong điều kiện có lợi nhất.  
3.2

Nghệ thuật quân sự toàn dân đánh
Dù chúng ta có

mưu hay kế sâu, thế trận,  chiến thuật   khôn khéo mà không tạo ra

được “thế trận lòng dân” thì không bao giờ chúng ta giành được chiến thắng và đây là yếu
18


 


 

tố quyết định đến thắng bại của thế trận chiến tranh nhân dân từ bao đời nay mà thể hiện rõ
nhất, tiêu biểu nhất là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta còn nói: “khi cả một dân tộc đã đoàn kết lại,
quyết tâm chiến đấu vì quyền sống cho độc lập tự do của mình, thì không quân đội nào,
 súng ống nào có thể chống lại được”  và “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, thành công,
thành công, đại thành công”.
Trong hoạt động tác chiến của lực lượng vũ trang, kết hợp đánh phân tán với đánh
tập trung, kết hợp đánh nhọ đánh vừa và đánh lớn. Mỗi lực lượng, mỗi thứ quân đều có vị
trí tác dụng và có những quy luật hoạt động riêng. Vì vậy, cần phải phối hợp tác chiến của
các lực lượng, các thứ quân cả về chiến lược cũng như trong chiến dịch và chiến đấu. Có
kết hợp đánh phân tán, rộng khắp của lực lượng vũ trang địa phương với đánh tập trung
của lực lượng cơ động, kết hợp đánh nhỏ, đánh   vừa, đánh lớn mới phát huy được uy lực
của mọi vũ khí từ thô sơ đến hiện đại, làm binh lực của địch bị phân tán, dàn mỏng, khiến
cho chúng đông mà hoá ít, mạnh mà hoá yếu và luôn bị động đối phó; trên cơ sở đó, thực
hiện những đòn đánh quyết định, tạo sự thay đổi trên chiến trường có lợi cho ta.  
3.3.Nghệ

thuật tạo sức mạnh tổng hợp bằng lực, thế thời và mƣu kế.

Trong đấu tranh vũ trang, trước một đối tượng có sức mạnh vượt trội về quân sự,
khoa học công nghệ phải biết kết hợp chặt chẽ các yếu tố: lực lượng, thế trận, thời cơ và
mưu kế sáng tạo. Dùng lực phải dựa vào thế có lợi, dùng đúng nơi, đúng lúc mới đạt hiệu
quả cao, lực nhỏ hoá lớn, yếu hoá mạnh. Tạo thế, tạo lực để sẵn sàng đánh địch khi thời cơ
có lợi nhất. Đăt thế, lực vào đúng thời cơ có lợi thì “sức dùng một nữa mà công gấp
đôi”.Muốn đánh thắng còn phảI dùng mưu kế, hạn chế cái mạnh của địch, phát huy cái
đôi”.Muốn
mạnh của ta. Luôn chú ý lừa địch và giữ bí mật bất ngờ, đánh bất ngờ mới đạt hiệu quả
cao. Trong lịch sử dựng và giữ nước của dân tộc, ông cha ta luôn phải chống lại kẻ thù

xâm lược lớn hơn nhiều lần. Đứng trước thực tế đó, ông cha ta đã sáng tạo ra nghệ thuật
“lấy ít địch nhiều”, nhưng biết tập trung ưu thế lực lượng trong những thời điểm quan
trọng để đánh thắng quân xâm lược. Ngày nay, vận  dụng tư tưởng lấy ít địch nhiều, ta phải
 phát huy được khả
k hả năng đá
đánh
nh giặc của toàn dân, ccủa
ủa cả ba tthứ
hứ quân, tạo ra sức mạnh tổ
tổng
ng
hợp để đánh thắng địch trong mọi tinh thế. Mặt khác, phải  tận dụng địa hình, tận dụng

19


 

 

được yếu tố bí mật, bất ngờ, tiết kiệm được lực lượng để đánh lâu dài, càng đánh càng
thắng, càng đánh càng mạnh. .
3.4.

Kết hợp tiêu hao, tiêu diệt địch với bảo vệ vững chắc các mụ tiêu.  
Từng trận đánh, từng chiến dịch có mục đích cụ thể khác nhau, nhưng mục đích chung

nhất của mọi hoạt động tác chiến trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc là tiêu diệt sinh lực địch
 phải  đi đôi với bảo vệ vững chắc mục tiêu.  Muốn dành thắng lợi triệt để trong chiên tranh,
chúng ta phải kết hợp đánh tiêu hao với đánh tiêu diệt lớn quân địch. Đánh tiêu hao rộng rãi

 bằng đánh nhỏ,
nhỏ, đánh vừa của chiến tranh nh
nhân
ân dân địa phương sẽ tạo điều
điều kiện tác chiến tập
trung của chiến tranh bằng các binh đoàn chủ lực, thực hiện đánh lớn, tiêu diệt lớn quân địch.
Đi đôi với tiêu hao, tiêu diệt lực lượng của địch, phải bảo vệ vững chắc mục tiêu của ta, là vấn
đề có tính quy luật trong chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc. Nghệ thuật quân sự của ta còn
 phải biết
biết đánh giá đúng và triệ
triệtt để khai thác các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”.
hoà”. Đó là
nghệ thuật nắm bắt và phát huy sức mạnh của thời đại, phát huy tiềm năng, thế mạnh của đất
nước, con người Việt Nam, trong đó cần chú trọng “nhân hoà”.
hoà”. Chỉ có kết hợp chặt chẽ lực,
thế, thời, mưu và các yếu tố khác, ta mới có thể tạo sức mạnh tổng hợp, đánh thắng kẻ thù có
kinh tế, quân sự mạnh khi chúng mang ý đồ xâm lược nước ta.  
3.5.

Xây dựng tổ chức các lực lƣợng phải phù hợp với nghệ thuật quân sự.
Trước tình hình thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học công nghệ vô cùng

mạnh mẽ, Đảng và nhân dân Việt Nam phải đương đầu với cuộc chiến tranh vô cùng hiện
đại về vũ khí trang bị do kẻ thù sử dụng. Chiến tranh Việt Nam được đánh giá là một trong
những cuộc chiến tranh tốn kém nhất trong lịch sử nhân loại. Mỹ là đế quốc hùng mạnh về
kinh tế, quân sự...là đế quốc hiếu chiến và lớn mạnh nhất thế giới. Đối mặt với một đế
quốc hùng mạnh, với trang thiết bị vũ khí hiện đại bậc nhất thế giới do đó buộc dân tộc
Việt Nam không ngừng phải trang bị cho mình các loại vũ khí trang bị tối tân để đối phó
với kẻ thù. 
-


Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam đã tao ra một bước ngoặt lớn trong sự

nghiệp cách mạng nước ta, vai trò lãnh đạo của Đảng đã bám sát quần chúng cộng với tính

cách mạng và năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân, Đảng đã lãnh đạo tuyệt đối trực
tiếp và toàn diện trong đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, xây dựng thế trận toàn dân,
thế trận hậu cần nhân dân, Đảng luôn đi tiên phong trong đấu tranh và cũng đứng ở tuyến
20


 

 

đầu cùng chiến sỹ và nhân dân nên đã tạo được niềm tin vững chắc của quần chúng đối với
Đảng, đó cũng là yếu tố đưa cách mạng và nhân dân đi đến những thắng lợi mang ý nghĩa
quyết định.
-

Trong cuộc đấu tranh cách mạng lâu dài vô cùng gay go quyết liệt, cách mạng

vẫn tồn tại và phát triển lớn mạnh nhờ có thế trận lòng dân, chiến tranh nhân dân đã khẳng
định vai trò của các bộ phận ở các địa phương trong chiến tranh cách mạng cũng như trong
sự nghiệp xây dựng và phát triển lực lượng vũ trang 3 thứ quân từ không đến có, từ nhỏ
đến lớn, từ thấp đến cao, từ chưa hoàn chỉnh đến hoàn chỉnh, khẳng định được vai trò lãnh
đạo của Đảng, đồng sức đồng lòng cùng nhân dân cả nước đã đánh bại được kẻ thù xâm
lược.
Bộ đội chủ lực là tổ chức cao của lực lượng vũ trang nhân dân. Nó là những quả
đấm mạnh để chuyển biến lực lượng chiến trường, cục diện chiến tranh. Vấn đề đặt ra là,

tổ chức nó như thế nào cho phù hợp với nhiệm vụ mà nnóó đảm nhiệm, phù hợp với yêu
yêu cầu
 phát triển nghệ thuật quân sự của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Chiến tranh, cuối cùng là  
 phải đánh lớn và đánh được mọi kẽ địch tro
trong
ng mọi loại hình tác chiến trong mọi hình thức
chiến thuật. Sức mạnh chiến thắng của ta là sức mạnh của cả ba thứ quân trên cơ sở chiến
tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. Vì là một nước nhỏ đánh với đội quân xâm   lược của
một nước lớn, bộ đội địa phương, dân quân tự vệ cùng với nhân dân là cái nền cho bộ đội
chủ lực tác chiến. Nó tạo thế, đi đến tạo lực cho bộ đội chủ lực. Không có các thứ quân
khác giam chân, phân tán, tiêu hao, tiêu diệt quân địch, thì bộ đội chủ lực không có ưu thế
và không thể tự do hành động để đánh những đòn tập trung tiêu diệt lớn khi thời cơ xuất
hiện, đánh tan, đánh bại quân địch cũng như làm phá sản các thủ đoạn, biện pháp tác chiến
chiến lược của địch, đi đến kết thúc chiến tranh một cách trọn vẹn. Thí dụ như Chiến dịch
Điện Biên Phủ và Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. Vì vậy, xây dựng và tổ chức lực lượng
 phải phù hợp với nghệ thuật quân sự của từng thứ
t hứ quân trong điều kiện hiện nay là vô cùng
cấp thiết.
3.6.

Xác định cách đánh có hiệu lực. 
Đó là nghệ thuật tìm chọn và xác định phương pháp, thủ đoạn, mục tiêu, nhằm tập

trung lực lượng để đánh chiến và thực hiện tiêu diệt lớn, tiêu diệt gọn, đánh tan rã, đánh
 bại quân địch, phá vỡ đội
độ i hình tác chiến của địch, phá vỡ ý định tác chiến của ch úng. Cách
21


 


 

đánh là lĩnh vực sáng tạo, cụ thể, linh hoạt. Trong hoàn cảnh phải lấy nhỏ thắng lớn, lấy ít
địch nhiều, ông cha ta đã vận dụng nhiều cách đánh hay, có hiệu quả cao. Chúng ta thấy
nổi lên máy nét lớn cần nghiên cứu phát huy trong điều kiện mới. 
 3.6.1.
 3.6
.1. Chia

địch ra, giam địch lại mà đánh.

K hi xâm lược nước ta, địch thường dùng quân đông, vũ khí nhiều, tập trung ưu thế

để đánh nhanh. Để thắng được giặc, ta thường phát huy khả năng tác chiến của ba thứ quân
đánh địch ở khắp nơi, cả đằng trước mặt   địch và đằng sau lưng địch, buộc địch phải chia
lực lượng ra đối phó, muốn tập trung mà buộc phải phân tán và bị vây hãm, tiêu hao, suy
nhược. Cuối cùng ta tập trung chủ lực đánh đòn tiêu diệt lớn như Trần Hưng Đạo nói: “Ta
thì chụm, địch thì chia làm mười, thế mà lấy mười mà đánh một, thế thì quân ta nhiều mà
quân địch ít” 
 3.6.2.
 3.6
.2. Đánh

hiểm. 

Là đánh địch từ nhiều phía cả trước mặt, sau lưng, bê sườn và nhất

là đánh vào nơi


hiểm yếu trong đội hình tác chiến của địch. Đánh vào nơi hiểm yếu sẽ làm cho thế trận  
địch rung chuyển, tan vỡ, hoặc buộc phải phản ứng bị động, bộc lộ sơ hở để ta tập trung
sức đánh đòn tiêu diệt lớn. Như Nguyễn Trãi nói: “Bỏ chổ vững, đánh chổ hở, tránh chổ
chắc, đánh chổ hư, như thế thì sức dùng một nữa mà công được gấp đôi”  
 3.6.3.
 3.6
.3. Đánh tiêu



diệt .

tiêu diệt lớn và đánh tan rã lớn những đạo quân, những tập đoàn lực lượng chủ

chốt của địch. Trong điều kiện nhỏ đánh lớn, ít địch nhiều, phải đánh tiêu diệt mới chóng
chuyển hoá được lực lượng của ta với địch, tạo nên so sánh lực lượng có lợi cho ta: Đánh
tiêu diệt là đánh cả vào thể xác và tinh thần quân địch, khiến chúng phải suy sụp nhanh. Có
thể nêu lên vài ví dụ lịch sử như sau:
Đứng trước tình thế 15 vạn binh nhà Minh chia làm 2 cánh ùn ùn kéo vào, với 10
vạn quân Vương Thông trong nội địa sẵn sàng phản kích đón quân viện trợ, Lê Lợi  Nguyển Trãi
Trã i đã hạ quyết ttâm,
âm, tiến hành vây hãm quân Vương T
Thông,
hông, chặn ggiữ
iữ cánh qu
quân
ân
Tây Bắc của Mộc Thạnh, tập trung lực lượng tiêu diệt cánh quân mạnh 10 vạn viện binh
của Liễu Thăng trên hướng Đông Bắc là một thế hiểm để đánh. Cánh quân Liễu Thăng bị
tiêu diệt, ta không phải đánh mà Mộc Thạnh phải rút quân, Vương Thông xin hàng.


22


 

 

Quang Trung cùng một lúc bằng nhiều mũi, trên nhiều hướng bất ngờ tiến công
vào toàn thế trận của quân Thanh, đánh thẳng vào   Thăng Long, đầu nảo của địch, khiến
địch không kịp trở tay dẫn đến tan vỡ nhanh chóng.
Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp ta đã kéo khối chủ lực cơ động của địch ra 5
hướng cách xa nhau, để tập trung sức tiêu diệt địch ở Điện Biên Phủ, buộc chúng phải ký
hiệp định đình chiến, giải phóng nữa nước. Cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ, ta đã căng
toàn bộ chủ lực địch ra hai đầu chiến tuyến, buộc địch phải sơ hở ở Tây Nguyên và ven
 biển Miền Trung để ta tổ chức chiến dịch mở màn chắc thắng Buôn Ma T
Thuật,
huật, điểm yếu


hiểm yếu của cả chiến trường. Ta chiếm được Buôn Ma Thuật làm đảo lộn thế trận

địch, dẫn đến sự sụp đổ dây chuyền của chúng, v.v...  
 Như vậy, nếu tập trung lực lượng chủ lực đánh trúng vào điểm hiểm yếu tro
trong
ng đội
hình tác chiến của địch thì có thể từ sự tháng lợi mang ý nghĩa chiến thuật tạo nên hiệu quả
về chiến dịch và tiến tới phá vỡ quân địch về chiến lược.
3.7.


Xây dựng thế trận vững chắc lợi hại.
Xây dựng thế trận là một vấn đề cơ bản của nghệ thuật quân sự, một nội dung quan

trọng của nền quốc phòng toàn dân hiện nay. Thế trận là hình thái bố trí lực lượng, tổ chức
hệ thống trận địa, căn cứ vào thiết bị chiến trường tạo ra điều kiện để lực lượng vũ trang
nhân dân hành động theo ý định của ta. Trong quá trình chiến tranh, thế trận phản ánh
thực chất và xu thế phát triển của sức mạnh tổng hợp của chiến tranh nhân dân nói chung,
của LLVT nhân dân nói riêng. Nó là sự liên kết hữu cơ giữa lực lượng chiến đấu của toàn
dân và quân đội nhân dân, giữa chuẩn bị và thực hành tác chiến của dân quân tự vệ ở làn g
 bản, xí ngiệp, khu phố, cơ quan, ttrường
rường học với ssựự chuẩn bị và thực hành tác chiến của bộ
đội địa phương và bộ đội chủ lực trên từng hướng, từng địa bàn và trên phạm vi toàn quốc.
Đó là xây dựng thế trận làng, nước, thế trận chiến tranh nhân dân trong cả   nước. Thế trận
trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược thể hiện một trí tuệ rất lớn ở sự tổ
chức và bố trí lực lượng có trọng tâm trọng điểm, làm cho cả nước là một chiến trường, ở
đâu cũng có người đánh giặc, đánh giặc bằng mọi vũ khí, phương tiện, buộc đối phương sa
vào tình thế bị tiến công mọi mặt cả phía trước và phía sau, bên sườn, trên trời, dưới đất,
cả ở ngoài biển buộc lực lượng địch luôn phải phân tán dàn mỏng để đối phó, dẫn đến bị sa
lầy mất quyền chủ động tiến công và sẽ mắc những sai lầm về chiến lược
 
23


 

 

Lập thế trận là xác định và tìm các biện pháp để các lực lượng của ta có vị trí đứng
chân thích hợp, có nhiều điều kiện phát huy đầy đủ hiệu lực để hoàn thành nhiệm vụ tác
chiến, có xu thế phát triển thuận lợi. Để lập thế trận vững chắc, cần nắm vững máy vấn đề

sau:

Trước hết cần nắm vững tình hình địch, hiểu rõ và dự kiến sát đúng phương
hướng, thủ đoạn tác chiến cụ thể của địch nếu xẩy ra tác chiến trên từng địa bàn. Đó là
-

điều kiện rất quan trọng để bố trí lực lượng và phương tiện, xác định đội hình tác chiến
 phù hợp nhất của ta, ddựự kiện cá
cácc tình
t ình huống có thể xẩy rraa và xử lý một các
cáchh đúng đắn, có
như vậy mới dành thế chủ động tư đầu.  
-

Lập thế trận, ta luôn gắn với phương án dự kiến phá thế trận địch, thực hiện các

yêu cầu về cách đánh của ta. Phải cài thế và tạo thế đánh được cả phía trước mặt, bên sườn
và sau lưng địch, chia cắt, dàn mỏng đội hì nh tác chiến địch. Dự kiến những điểm yếu của
đội hình địch, những tình huống sẽ diễn ra và tạo thành hình thế cài xen vào đội hình địch.
Thế

trận cài xen kẽ là một thế trận vô cùng lợi hại, là thế trận đánh gần. Nó làm cho địch

 phải căng mỏng ra khắp nơi, phải phân tán khối lực lượng chủ lực, đong mà hoá ít và luôn
luôn bị động. Còn ta thì tập trung và giữ được chủ động để tự do hành động, khối chủ lực
của ta có thể chủ động tìm chổ hiểm và đánh vào chổ hiểm của địch. Một quân đội ít địch
và một đội quân đông, nếu không có thế trận cài xen kẽ của chiến tranh nhân dân thì khó
mà thắng được. Thế trận càng hiểm hóc thì tình huống diễn ra càng đơn  giản, xử lý càng
dễ dàng. 
- Cần vận dụng mưu kế trong lập thế. Tích cực vận dụng rộng rãi các thủ đoạn nghi


 binh lừa địch, khoét
k hoét sâu mâu thuẩn của địch, ddụ,
ụ, nhữ, đđiều
iều độ
động
ng địch theo dự kkiến
iến của ta
để tạo sơ hở của địch và đánh chúng ở địa bàn ta có thuận lợi hơn, ở nơi mà ta đã chuẩn bị
chắc. Cần giữ bí mật tuyệt đối các phương án của thế trận và thủ đoạn chuyển hoá thế trận
của mình. Bất cứ loại đấu tranh nào cũng cần đến mưu kế. Mưu kế là suy nghĩ đầu tiên, là
 bước đầu của qu
quyết
yết tâm và kế hoạch. Ít địch nhiều, nhỏ thắng lớn thì yếu tố mưu kế càng
quan trọng. Trong trăm ngàn mưu kế, cái hay nhất là nhử địch vào kế của ta.
 Mưu kế hay, bố trí và điều khiển thế trận tài giỏi là nghệ thuật quân sự sáng tạo và
tuyệt vời của dân tộc ta đánh thắng các kẻ thù xâm   lược, vì thế mà nhỏ thắng lớn, ít địch
nhiều, yếu địch được mạnh, đó cũng là nghệ thuật tạo ra sức mạnh mới của ta. Lực lượng
24


 

 

mạnh, thế trận hay thì ngày càng giành được nhiều chiến thắng lớn, kết thúc chiến tranh
ngày càng nhanh chóng, ngược lại lực lượng mạnh thế trận bố trí tồi, điều khiển thế trận
dở thì dễ sa vào bị động lúng túng, phạm sai lầm mà hạn chế kết quả, thậm chí thất bại
nặng nề và cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại là một minh chứng cho điều đó.
3.8.


Tích cực tạo ra thời cơ và hành động kịp  thời. 
Thời cơ là một yếu tố rất quan trọng của nghệ thuật quân sự. Hành động động trên

mọi chiến trường. Thời cơ là cơ hội thuận lợi nhất, tốt nhất, là tình huống chín muồi nhất
diễn ra trong một thời điểm nhất định, trong một không gian nhất định. Trong thời điểm ấy
nó cho ta những điều kiện thuận lợi nhất để hành động đạt hiệu quả cao. Nguyễn Trãi
nói:“Được thời có thế thì mất thành còn, nhỏ hoá ra lớn; mất thời không thế thì mạnh hoá

ra yếu, yên lại thành nguy”.
nguy” . Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng nói: “Lạc nước hai xe đành bỏ
 phí, được thời một tốt cũng thành công”.
công” . Đúng vậy, thời cơ không tự nhiên đến, mà do kết
quả sự nổ lực chủ quan của ta, hành động phù hợp với quy luật và điều kiện khách quan
tạo nên. Thời cơ trong tác chiến xuất hiện chủ yếu do thắng lợi của tác chiến, phản ánh sự
thay đổi so sánh thế và lực ta, địch, có lợi cho ta. Vì vậy thời cơ có thể tạo ra trên cơ sở sử
dụng đúng lực lượng, lập thế trận hiểm, điều hành chuyển hoá thế trận linh hoạt, thực hiện
các yêu cầu của cách đánh và xử lý các tình huống diễn biến chính xác. Muốn hành động
đúng thời cơ thì cơ quan lãnh đạo, chỉ huy cần có khả năng phân tích tình hình, dự kiến
thời cơ, nắm đúng thời cơ khi nó xuất hiện trên cơ sở những dự kiến chính xác, đồng thời
luôn luôn hình thành các phương án hành động, luôn nắm chắc thực lực, nhất là lực lượng
dự bị và có hệ thống truyền tin thông suốt. Cuộc tổng tíên công và nổi dậy xuân 1975 là
một mẫu mực về tạo, nắm thời cơ và hành động đúng thời cơ. Ta đánh chiếm Buôn Ma
Thuật là điểm đúng huyệt của thế trận chiến dịch, đồng thời cũng là đánh trúng nơi hiểm
yếu của thế trận chiến lược địch. Vì vậy, sự bùng nổ chiến thuật đã tạo ra thời cơ cho ta
hành động gây đột biến chiến dịch, sự đột biến chiến dịch lại tạo ra thời cơ để hành động
 phá vỡ chiến lược của địch trong một thời gian ngắn hơn dự kiến nh
nhiều.
iều. Trong chiến tranh
 bảo vệ Tổ quốc, việc nắm thời cơ, hành động đúng thời cơ của thời kỳ đầu chiến tranh,

nhất là những ngày đầu là rất quan trọng. Nếu ta nắm đúng ý định và hành động xâm lược
của địch ngay từ lúc nó triển khai, thì ta có thê đánh trả kịp thời và có thể gây tác động lớn
về chiến dịch hoặc chiến lược đối với địch. Cho nên cách đánh của ta là đánh bằng mưu và
25


×