Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BẰNG Y HỌC HẠT NHÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 91 trang )

ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BẰNG CÁC KỸ THUẬT Y HỌC HẠT NHÂN

TS. Phạm Văn Thái


Mục tiêu học tập
Mục tiêu học tập:
1. Trình bày được khái niệm thuốc phóng xạ và cơ chế,
nguyên lý ứng dụng điều trị UT
2. Trình bày một số kỹ thuật YHHN trong điều trị ung
thư:
- Điều trị UT tuyến giáp biệt hóa bằng I-131
- Cấy hạt phóng xạ điều trị UT Tuyến tiền liệt
- Xạ trị trong chọn lọc điều trị UT gan
- Điều trị giảm đau do UT di căn xương


I. ĐẠI CƯƠNG
 Y học hạt nhân: sử dụng ĐVPX nguồn hở trong chẩn
đoán, điều trị và NC y sinh học (trong đó có ung thư)
 ĐVPX nguồn hở dùng trong chẩn đoán và điều trị UT:
- Thuốc phóng xạ (Radiopharmaceuticals):
131I(Natri Iodua) dung dịch, viên nang
99mTc-MDP

(Hợp chất 99mTc gắn MDP)

- Thiết bị, vật tư phóng xạ ( Device ):
Hạt PX I-125


ccccc

Vi cầu PX Y-90


Y HỌC HẠT NHÂN TRONG UNG THƯ
CHẨN ĐOÁN
1. Nghiệm pháp thăm
dò chức năng invivo
2. Ghi hình nhấp nháy
khối u, cơ quan, toàn

thể
(SPECT,
PET/CT)
3. Xét nghiệm PXMD
định lượng tumor
markers.

ĐIỀU TRỊ
1. Một số bệnh ung thư :
UT giáp thể biệt hoá,
UT gan,
UT Tuyến tiền liệt
U lympho ác tính (NHL),

2. Di căn UT vào xương.
3. Xạ trị UT mô phỏng trên
hình ảnh PET/CT



1.1 NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA KT Y HỌC
HẠT NHÂN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
ĐỊNH ĐỀ HEVESY:
Sự chuyển hóa của các đồng vị của một
nguyên tố trong tổ chức sinh học là giống nhau.
Ví dụ: 131I


1.2. ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ NGUỒN HỞ DÙNG
TRONG YHHN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
1.2.1. Thuốc phóng xạ (Dược chất phóng xạ):
Thuốc phóng xạ là một hợp chất vô cơ hoặc hữu
cơ có chứa đồng vị phóng xạ (ĐVPX), điều chế
dạng thuốc dùng để chẩn đoán và điều trị bệnh.


1. Một số khái niệm cơ bản
Thuốc phóng xạ (Dược chất phóng xạ)
= Hợp chất đánh dấu + Đồng vị phóng xạ
Hợp chất đánh dấu: một chất vô cơ hoặc hữu cơ,

dùng để gắn với hạt nhân phóng xạ.

HCĐD

HNPX
99mTc

– MDP


(Technetium-99m - methylene diphosphonate)


ĐIỀU CHẾ THUỐC PHÓNG XẠ
Trải qua 3 bước
a) Điều chế đồng vị phóng xạ (ĐVPX)
b) Điều chế chất đánh dấu (CĐD)
c) Gắn ĐVPX vào CĐD thành hợp chất đánh dấu
phóng xạ (thuốc phóng xạ)

99mTc

Đồng vị phóng xạ

MDP
Hợp chất đánh dấu

99mTc

- MDP
Thuốc phóng xạ


Các dạng điều của chế thuốc PX
- Dạng khí: (85Kr , 113Xe ) khí dung.

- Dạng dung dịch: trong suốt (Na131I) uống, tiêm
- Dạng keo hạt: của muối vô cơ (keo vàng phóng xạ 198Au), tiêm
- Dạng huyền phù, nhũ tương: đông vón của phân tử hữu cơ.

(albumin huyết thanh người đông vón thành các microspheres
(vi cầu) hoặc macroaggregate (thể tụ tập), tiêm.
- Dạng viên nang: Viên nang 131I , uống


Các đặc tính thuốc phóng xạ
- Không có tác dụng sinh học, hóa học, dược lý

- Không gây sốt,
- Không có độc tính,
- Vô trùng
- Bảo đảm độ tinh khiết hạt nhân phóng xạ
- Bảo đảm tiêu chuẩn về độ tinh khiết hóa phóng xạ

- Có nồng độ hoạt tính phóng xạ phù hợp


1.3. CƠ SỞ CỦA ĐIỀU TRỊ UT BẰNG
ĐVPX
• Cơ sở của điều trị: Hiệu ứng sinh học của bức
xạ ion hóa trên cơ thể sống
• Định đề Hevesy: Cơ thể sống không phân biệt
được các ĐV của cùng 1 nguyên tố.
• Thuốc phóng xạ tập trung vào tổ chức bệnh
(target tissue)theo cơ chế chuyển hóa trực tiếp,
tưới máu, chất mang, áp sát
• Điều trị YHHN: đặc hiệu, chọn lọc, áp sát nên
hiệu quả, an toàn, đơn giản, tiện lợi.



CƠ CHẾ TẬP TRUNG THUỐC PHÓNG XẠ
TRONG ĐIỀU TRỊ UT
- Chuyển hóa: I-131 tham gia chuyển hóa của tuyến giáp,
32P, 81Sr

tham gia chuyển hóa xương.

- Lắng đọng: Các hạt keo vào vi mạch, gian bào, khoang
TN do phân tử lớn&nặng nên lắng đọng tại chỗ: keo Y-90
- Tắc nghẽn vi mạch tạm thời: các đám vi hạt làm tắc vi
mạch. Ví dụ: Lipiodol I-131, vi cầu Y-90
- Miễn dịch: dựa trên phản ứng kết hợp đặc hiệu giữa
kháng nguyên kháng thể trên bề mặt của khối u (RIT)
- Chất nhận đặc hiệu:
Mỗi loại tế bào đều có các receptor trên bề mặt để nhận
chất chuyển hóa, thực hiện chức năng, các receptor của
rất nhiều loại khối u (điều trị NET với thụ thể Peptid).


BẢN CHẤT CỦA BỨC XẠ
+Tia gamma: có khả năng đâm xuyên lớn nên
trong điều trị chiếu trong dùng ĐVPX phát tia GM
năng lượng thấp (I-125).
+ Tia alpha: có tác dụng phá hủy mạnh, hiệu quả
ĐT cao (Ra-223).
+ Tia beta: bản chất là các điện tử (electron), dễ bị
hấp thụ bởi lớp vật chất đi qua nên có quãng chạy
ngắn. Trong các mô sinh học chỉ đi được vài mm
(Y-90, P-32).



Thời gian bán rã hiệu dụng
Thời gian bán rã hiệu dụng (Tef) là khoảng thời
gian qua đó hoạt tính của một ĐVPX giảm đi
một nửa vừa do bán thải sinh học (Tb) vừa do
bán rã vật lý (Tp).

1
1 t p  Tb
Tef 


Tp Tb Tp  t b

Tef càng ngắn thì hiệu quả điều trị càng ít vì liều
hấp thụ giảm.


ĐỘ NHẠY CẢM CỦA TẾ BÀO VỚI BỨC XẠ
- Trên cùng một cơ thể, các TB khác nhau có độ nhạy
cảm phóng xạ khác nhau.
- Định luật Bergonie &Tribondeau “ Độ nhạy cảm của
tế bào với bức xạ tỉ lệ thuận với khả năng sinh sản và
tỉ lệ nghịch với mức độ biệt hoá của chúng’’.
- TB non đang trưởng thành (phôi), tế bào sinh sản
nhanh, dễ phân chia (tế bào cơ quan tạo máu, niêm
mạc ruột, tinh hoàn, buồng trứng,...) có độ nhạy cảm
PX cao.
- Tế bào ung thư có khả năng sinh sản mạnh,
tính biệt hoá kém nên cũng nhạy cảm cao hơn

so với tế bào lành.


CÁC THUỐC PHÓNG XẠ DÙNG ĐIỀU TRỊ
STT

1
2
3
4
5

6
7

Tên thuốc

Đường dùng Dạng dùng
Viên nang,
Uống
Iode 131 (I-131)
Dung dịch
Tiêm TM
Dung dịch
Tiêm khoang
Vàng 198 (Au-198)
Dd keo
TN
Tiêm
Lipiodol I-131

Dung dịch
độngmạch u
Metaiodbelzylguani
Tiêm TM
Dung dịch
dine (MIBG I-131)
Uống
Phospho 32 (P-32)
Dung dịch
Tiêm TM
SiliconPhospho 32
Tiêm vào u Dung dịch
(P-32)
Rhennium 188
Tiêm đm u Dung dịch
(Re-188)

Đơn vị
mCi
mCi
mCi

mCi
mCi
mCi

mCi
mCi



CÁC THUỐC PHÓNG XẠ và VẬT LIỆU PX
DÙNG ĐIỀU TRỊ UT
STT

Tên thuốc

Đường
dùng

Dạng
dùng

Đơn
vị

7

Samarium 153 (Sm-153)

Tiêm TM

Dung dịch mCi

8

Strontrium 89 (Sr-89)

Tiêm TM

Dung dịch mCi


9

Keo Ytrium 90
(Y-90)

Tiêm
Dung dịch mCi
khoangTN

10

Vi cầu Y-90

Tiêm Đm
nuôi u

11

Hạt I-125

Cấy vào
khối u

Hỗn dịch

mCi

Hạt


mCi


II. Y HỌC HẠT NHÂN ĐIỀU TRỊ
1. Điều trị UT tuyến giáp thể BH bằng I-131.

2. Điều trị giảm đau do ung thư di căn vào xương
bằng P-32, Sr-153
3. Điều trị UT gan nguyên phát, thứ phát bằng vi
cầu Y-90,
4. Điều trị di căn ung thư gây tràn dịch các khoang
cơ thể bằng keo Y-90.
5. Điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng cấy hạt
phóng xạ I-125

6. Điều trị Neuroblastoma bằng MIBG-I.131
7. Điều trị bằng miễn dịch phóng xạ (Radio immuno
therapy – RIT): NHL


ĐIỀU TRỊ UNG THƯ BIỂU MÔ
TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA BẰNG 131I


Dịch tễ học - Globocan 2018

Ung thư tuyến giáp:

Tỷ lệ nam/nữ: 1/3



Mô bệnh học
UNG THƯ
TUYẾN GIÁP

UTBMTG thể biệt
hóa ( 80%):

UTBMTG không biệt
hóa ( 20%):

Thể nhú, nang, hỗn hợp

Thể tủy, thoái triển,…

 Chẩn đoán sớm, điều trị
hợp lý sẽ cho kết quả tốt


Mô hình điều trị UTTG thể biệt hóa

PT cắt tuyến giáp toàn bộ

Điều trị 131I

Liệu pháp hormon


ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TUYẾN GIÁP THỂ BIỆT HÓA
Phẫu thuật

Mô tuyến
Còn lại

Hủy mô tuyến giáp

131I

+ Hormon

Điều trị di căn

- Tái phát cao (25%)
- Khó khăn khi đã di căn

- Triệt căn
- Giảm tái phát
- Giảm tử vong
- Kéo dài thời gian sống


ĐIỀU TRỊ UTTGBH BẰNG 131I
+ Thuốc phóng xạ 131I :
T1/2: 8 ngày; Egamma/beta: 364/610 Kev
dạng dung dịch hoặc viên nang
+ Thiết bị, máy ghi đo:
- Máy đo liều PX, máy đo rà PX, máy đo ĐTT, máy xạ hình

SPECT, máy siêu âm
- Buồng bệnh cách ly có che chắn PX, bể chứa chất thải phóng
xạ.

+ Thuốc và dụng cụ cấp cứu cần thiết


ĐIỀU TRỊ UTTG BẰNG 131I

Nguyên lý :


Tế bào UTBMTG biệt hoá có khả năng bắt giữ 131I .



131I



Tia beta do 131I phát ra sẽ tiêu diệt tế bào ung thư.

tập trung vào tế bào, tổ chức UT.


×