Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Thực phẩm tạo axit và thực phẩm tạo kiềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 16 trang )

Danh Sách Thực Phẩm Có Tính Axit Và Tính Kiềm
Người gieo hạt
Nước chiếm 80% trọng lượng cơ thể, bao gồm chất dịch trong tế bào,
chất dịch trong khoảng kẽ giữa các tế bào, máu. Toàn bộ khối chất
dịch đó có thể gọi là môi trường dịch bên trong cơ thể,nói ngắn gọn
là nội môi cơ thể. Để hoạt động được tốt, cơ thể cần duy trì nội môi
có độ pH từ 7,35 đến 7,45, chỉ số này có nghĩa là nội môi cần có tính
kiềm nhẹ. Tốt nhất là nên ở mức 7,45 tức là kiềm cao nhất. Trong điều
kiện này, cơ thể hoạt động một cách có hiệu quả nhất, và con người
cảm thấy khoẻ mạnh, viên mãn, có sức đề kháng cao với các tác
động xấu từ bên ngoài.

Mật mã di truyền luôn chỉ đạo cơ thể làm mọi cách duy trì nội môi cân bằng
có tính kiềm nhẹ với độ pH từ 7.35 – 7.45 như đã nói. Các cơ quan, đặc
biệt là THẬN sẽ tìm cách KiỀM hóa cơ thể nếu nội môi mang tính AXIT. Axit
luôn tạo ra từ quá trình trao đổi chất và thận sẽ luôn phải thải axit ra ngoài.
Việc thải axit ra ngoài là gánh nặng cho thận, và chính axit cũng làm tổn
hại thận, vì thế lượng axit tạo ra cần phải càng ít càng tốt. Khi thận không
thải được lượng axit nhiều quá, nội môi trở nên không thuận lợi cho các
mô, tế bào hoạt động thì có một cách mà cơ thể dùng để kiềm hoá là rút
Canxi từ xương ra để trung hoà axit. Xương mất canxi thì trở nên xốp và
được gọi là loãng xương. Sau đó Canxi lại ở trong máu hoặc bị đào thải ra


ngoài qua thận gây sỏi thận. Canxi trong máu lại dễ tạo ra xơ vữa động
mạch và tình trạng vôi hoá mạch máu.
Ngày nay loãng xương rất phổ biến trong dân chúng, đó là là kết quả tình
trạng nội môi axit trường diễn của phần lớn dân chúng do sinh hoạt, ăn
uống sai lầm
Tính axit hay tính kiềm của nội môi mang ý nghĩa sống còn. Nếu vì lý do
bệnh tật, nội môi cơ thể không còn nằm trong ranh giới thuận lợi thì cơ thể


sẽ rơi vào tình trạng ốm yếu, hoạt động các cơ quan bị rối loạn. Có 2
trường hợp nội môi cơ thể nằm ngoài ranh giới OK, hoặc là nhiễm toan
(toan có nghĩa là axit) hoặc nhiễm kiềm. Tuy nhiên nhiễm kiềm là gần như
không thể xảy ra, trừ trường hợp bệnh lý hiếm. Cuộc sống hiện đại với
những căng thẳng, trạng thái tâm lý tiêu cực thường xuyên, thức ăn thì hầu
như là loại tạo axit, không khí ô nhiễm, hít thở nông, yếu nên nhiễm toan
chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp là áp đảo. Nhiễm toan quá nặng sẽ dẫn
đến tử vong. Lưu ý rằng, nói chung tử vong do bệnh tật phần lớn là do
nhiễm toan quá mức.

Như trên đã nói tình trạng tinh thần xấu, stress, giận dữ, ô nhiễm tiếng ồn,
ô nhiễm không khí, … cũng tạo ra axit. Tuy nhiên bài viết này tập trung vào
chủ đề tính chất tạo axit và tạo kiềm của các thực phẩm
Một số loại thực phẩm trong quá trình chuyển hoá trong cơ thể thì tạo ra
các sản phẩm cuối là axit, nói ngắn gọn là tạo axit. Một số loại thực phẩm
khác thì ngược lại tạo kiềm. Một số loại thì trung tính.


Khi ta ăn các thức ăn có tính chất tạo ra axit thì axit trong dịch cơ thể và
máu tăng lên, có nghĩa là độ pH của nội môi cơ thể giảm xuống. Khi máu
và dịch thường xuyên có tính axit thì các cơ quan thanh lọc máu là lá
lách, gan, tim, thận phải làm việc nhiều khiến chúng sẽ suy yếu dần,
thậm chí bị phá huỷ. Thận là cơ quan chính có chức năng thải axit ra khỏi
cơ thể nên thận là cơ quan chịu nhiều tác động phá huỷ do chính nó
thường xuyên phải tiếp xúc axit
Ở một số người bệnh, kết hợp cả do axit tạo ra nhiều (thí dụ do bệnh tiểu
đường, ung thư, nhiễm độc thuốc,…) kết hợp cả thận suy, axit không đào
thải được gây hiện tượng nhiễm toan chuyển hoá có thể hôn mê và chết.
Một loại axit sinh ra do hoạt động thể lực là acid lactic, đó là lý do hoạt
động nhiều sẽ bị mỏi mệt do acid lactic tăng cao.

Một loại axit tiêu biểu khác sinh ra do quá trình chuyển hoá thực phẩm là
acid uric, acid này sinh ra do ăn thực phẩm nguồn gốc động vật và rượu
bia. Nếu không được thải ra hết thì acid uric sẽ tập trung lại trước hết là ở
các khớp gây ra đau khớp kinh khủng (bệnh gút – gout). Nhìn chung
các axit trong cơ thể nếu không được thải loại ra ngoài sẽ tìm đường
• bài tiết qua da gây viêm da , thể hiện ở các tình trạng mụn trứng
cá, u nhọt, mẩn đỏ , phát ban, ngứa ngáy, lở loét, ...
• bài tiết qua các niêm mạc, gây viêm nhiễm ở đó thí dụ ở các phần
phụ của phụ nữ, ở vùng miệng, mũi, xoang, phế quản…
• Tập trung ở các khớp gây nên đau khớp
• …

Cơ thể có tính axit là yếu tố đóng góp chính vào việc sinh ra các bệnh khác
nhau như ung thư, tim mạch, tiểu đường, suy thận, sỏi thận, thận hư, viêm
nhiễm khắp nơi, lao, hen suyễn,…. Lưu ý là ung thư, tiểu đường vừa là
nguyên nhân vừa là kết quả của tình trạng nhiễm axit. Tiểu đường vốn là
kết quả của môi trường cơ thể axit lâu ngày. Và khi bị tiểu đường, đường
máu tăng cao thì lại tạo ra một môi trường rất axit. Còn các tế bào ung thư,
khác hẳn các tế bào khoẻ mạnh, rất thích môi trường axit, đã thế các tế
bào ung thư lại còn tạo ra rất nhiều axit trong khi chúng sống.


Phương pháp kiềm hoá cơ thể, đồng thời chữa những loại bệnh mãn tính
thời hiện đại là cắt giảm lượng thức ăn mang tính axit, tăng cường thức ăn
mang tính kiềm để đưa độ pH của cơ thể dần về trạng thái cân bằng lý
tưởng.
Sau đây xin giới thiệu với các bạn danh sách các loại thức ăn mang tính
axit và kiềm để các bạn tham khảo:



Trước hết xin mời các bạn tự xem trong các hình minh hoạ (acidic: axit ,
alkaline : kiềm)
Lưu ý với các bạn một điều rất quan trọng, danh sách thực phẩm tạo axit
hay tạo kiềm trong cơ thể theo các nghiên cứu của các chuyên gia tuy có
một số điểm khác nhau nhưng về cơ bản là giống nhau, đừng để ý đến
những khác biệt nhỏ
Tôi xin tóm lược qua một chút

A. Các nhóm thức ăn mang tính axit :
Chứa các chất Ôxy hóa, nghĩa là các chất có khả năng oxi hoá các chất
khác. Chất Ôxy hóa còn được gọi là các gốc tự do dễ gây tổn thương tế
bào


1. Đường trắng và tất cả các thức ăn có đường trắng: Mứt, xi rô, bánh,

kẹo, chè ngọt. Đường cát có màu nâu thì chỉ đỡ xấu hơn đường
trắng mà thôi. Đường là cái chết ngọt ngào, là sát thủ nham hiểm, âm
thầm số 1 của nhân loại.
2. Thịt, cá, trứng. Đạm động vật sau khi chuyển hoá tạo ra chất urea (u

rê) làm nhiễm độc máu, làm axit hoá cơ thể
3. Trà, cà phê, rượu, bia.
4. Các loại nước đóng chai công nghiệp, bao gồm cả nước “tinh khiết”.
5. Các loại tinh bột , đặc biệt là các loại tinh bột đã qua chế biến, xay

xát kĩ (phở, bún, bánh mỳ, bánh quy…).
6. Các sản phẩm từ sữa: Sữa, kem, pho mai, sữa chua.



7. Các loại hạt dẻ, lạc.
8. Các loại dầu thực vật phổ biến trên thị trường (trừ dầu oliu ép lạnh

extra virgin và dầu vừng ép thủ công khá đắt). Các loại thức ăn béo,
đồ rán.
9. Thuốc Tây y, đặc biệt là thuốc “chữa bệnh”. Người ta còn phân

loại trường hợp nhiễm toan chuyển hoá do thuốc
Các loại ngũ cốc còn nguyên cám (gạo lứt, bột mì nâu nguyên cám,…) có
tính chất cân bằng, ngược lại ngũ cốc đã tinh chế thì tạo axit. Cách chế
biến tinh bột cũng làm thay đổi tính chất tạo kiềm hay axit, thí dụ bánh mì
rất axit nhưng mì ống ( spaghetti) lại tạo axit ít hơn. Cơm gạo trắng dù sao
cũng tốt hơn nhiều so với các loại phở, bún, bánh bột gạo

B. Các nhóm thức ăn mang tính kiềm
Các thực phẩm chứa hàm lượng các nguyên tố mang tính kiềm cao như
canxi, kali, magie, natri, hoặc sau khi chuyển hoá trong cơ thể tạo thành
sản phẩm có tính kiềm .


Các thực phẩm chứa các chất chống oxi hoá (antioxidant) mang tính kiềm
Chất chống oxi hoá là chất dễ dàng trung hoà các chất oxi hoá (gốc tự do).

1. Các loại rau, đặc biệt là rau có lá xanh và canh nấu từ các thứ rau

này.
2. các loại rau, củ có màu đỏ hoặc màu da cam
3. Các loại trái cây ít ngọt và nước ép trái cây tươi.
4. Táo biển, tảo xoắn spirulina
5. Hành, tỏi.

6. Lưu ý quan trọng: Chanh có tính tạo kiềm cao. Nước chanh cho

thêm chút muối và mật ong là bài thuốc chữa nhiều loại bệnh. Các
bạn nên biết sự kì lạ của thiên nhiên: Chanh và các loại quả như
cam, quýt, bưởi… tuy có chứa axit nhưng trong khi tiêu hoá chúng lại
tạo ra nhiều các chất kiềm.


Lời khuyên cho các bạn muốn có sức khoẻ tốt
Hãy tránh xa thuốc thang.
Hãy tự nghiên cứu về sức khoẻ, về sự bất lực và tác dụng xấu của thuốc
Chỉ cần đọc tài liệu bạn đang có là đủ nhưng nên chịu khó đọc thêm các tài
liệu nước ngoài về axit và kiềm. Dưới đây là bảng phân loại các thức ăn
tạo axit và tạo kiềm với mức độ cao (cột màu đậm - high) và bình thường
(cột màu nhạt) .


Lưu ý:
trong bảng này ta thấy ở nhóm kiềm vừa – (alkaline) có honey (raw) tức là
mật ong thiên nhiên và sugar (raw) tức là các loại đường thô như mật mía,
đường thốt nốt hoặc đường mía dạng cả cục, cả bánh màu nâu mà người
ta vẫn dùng làm nhân của bánh trôi. Ngược lại, hình vẽ dưới đây từ nguồn
nghiên cứu khác lại cho rằng mọi loại đường (all sugars) tạo axit. Đường
trắng tinh chế thì xấu khỏi phải bàn rồi. Vậy đường chiết tách, dạng thô
không tinh chế bằng phương pháp hoá học thì có tốt không? Đây là vấn
đề tranh cãi, tuy nhiên từ trải nghiệm trên bản thân và từ nghiên cứu nhiều
tài liệu thì tôi kết luận: hạn chế tối đa ăn ngọt, nếu rất thèm ngọt thì chỉ
dùng dạng đường được ép ra từ cây chứa đường và cô đặc, thí dụ mật
mía, đường mía, thốt nốt dạng bánh nâu, xi rô cây phong (mapple syrup),
… Mật ong thường là loại được người nuôi, nói chung sinh axit. Khi ăn

hoa quả, ta tiếp thu đường thiên nhiên, không phải đường chiết tách.


Công thức đơn giảnđể bắt đầu sống khoẻ là bỏ 3 trắng : đường trắng, bột
mì trắng, sữa trắng. Thay màu gạo trắng bằng gạo nâu.
Xin nhắc lại, đừng để ý đến những khác biệt nhỏ. Tất cả đều thống nhất ở
chỗ thịt cá trứng sữa, tức là đạm động vật tạo axit, rau củ tạo kiềm


lời khuyên nữa dành cho các bạn là: “Hãy làm sao để lượng thức ăn mang
tính kiềm mà bạn đã ăn vào như trái cây, rau… áp đảo lượng các thức ăn
mang tính axit và tinh bột”.
Bạn muốn có sức khoẻ tốt, ít bệnh tật hãy nhớ suốt đời công thức “Càng
ăn ít thức ăn mang tính axit càng tốt cho sức khoẻ”. Hãy ăn uống cân bằng
để duy trì độ kiềm nhẹ cho cơ thể bạn!

Nội môi Axit :
ỐM ĐAU, MỆT MỎI, TRẦM UẤT, KHÓ TÍNH, U MÊ, THỪA CÂN

Hình dưới : “The acidosis cycle”, tạm dịch là: vòng luẩn quẩn “nhiễm
axit”. Lưu ý đến mũi tên có dấu sao. Khi đã bị đủ thứ bệnh do nhiễm axit,
thân thể yếu mệt thì người ta lại càng có xu hướng ăn nhiều thực phẩm
sinh axit. Người ta không hiểu yếu mệt là do axit mà lầm tưởng rằng là do
thiếu chất bổ nên ai cũng tham tẩm bổ, không ai biết rằng chính những
thức ăn tưởng là bổ đó lại toàn sinh axit, nhiều độc chất, khó tiêu. Thức ăn
bổ béo chỉ gây thêm gánh nặng cho cơ thể về tiêu hoá, đào thải chất độc,


axit. Ngoài ra ốm yếu thì tư duy lại càng u tối, nghị lực càng kém, càng khó
phân biệt được phải trái, càng không kiểm soát được bản thân và bị cuốn

hút bởi các thức ăn XẤU nhưng có vẻ hấp dẫn hơn, ngon hơn, bổ hơn. Ốm
yếu lại cũng làm cho tiêu hoá kém, hấp thụ kém, suy dinh dưỡng mặc dù
ăn nhiều. Ốm yếu làm cho đào thải ở ruột kém, chất độc tích tụ và ngấm
vào máu. Ốm yếu lại càng lười tập luyện. Tất cả những yếu tố đó lại càng
làm cơ thể nhiễm axit hơn

Dịch tiếng Việt hình vẽ “Vòng luẩn quẩn nhiễm axit” ở trên
1. Ăn uống các thực phẩm sinh Axit + ít hoặc không tập luyện + tiêu hoá

kém + đào thải qua ruột kém →
2. các mô, cơ quan bị nhiễm axit và rút canxi từ xương ra để trung hoà,

canxi đó tích lại trong các mô mỡ như vú gây u xơ, vôi hoá →
3. xương bị loãng, xốp, yếu, gai →


4. nhiễm axit gây ra rất nhiều bệnh: ốm yếu, ung thư, viêm khớp, viêm

các bộ phận, lão hoá nhanh, sức đề kháng giảm, da xù xì, mọc polip
ở ruột và hàng trăm bệnh khác → 1

Alkaline Foods to Balance
our Bodies


A typical American’s diet consists of a lot of high fat, sodium and
acidic foods! Our bodies’ normal pH is about 7.35-7.45. Many of
the foods that we consume are high on the acidic side, and can
tip the balance in an unfavorable way! Too acidic of a pH level can
cause a lot of health risks and symptoms we may not notice right

away, but it could lead to more serious health issues. That’s why
it’s important to make sure you balance yourself! These are some
foods that are more basic (Alkaline) !
LEMONS
Surprising enough, these are highly alkaline! These are a natural
disinfectant, imagine how it acts in our digestive system!They


provide immediate relief for hyperacidity and any virus related
illnesses (colds,flu,etc.)

—————————————
GARLIC
A considered superfood because of its amazing ability to promote
overall health and boost the immune system! Its alkalizing
qualities helps lower blood pressure and cleansing the liver, a
mostly acidic environment.
————————————
CAYENNE PEPPER
These tropical peppers contain enzymes that help with the
function of your endocrine system! A great tasty source of vitamin
A, and considered one of the most alkalizing foods!
————————————
BEETS (Củ dền hay củ cải đường)
Beets haven’t always been my favorite, but now they are! These
veggies, among the root vegetables, have been used in traditional
Chinese medicine for healing ! The Alkalizing properties helps
heal your body! Super rich in minerals, it seems you can’t get
enough of them!
————————————

SPINACH
One of the best leafy greens in my opinion! Super packed with
vitamins and antioxidants, and also containing a missing nutrient
in many of our diets, Iodine ! Many of these vitamins and minerals
help improve our digestion and keep us receiving these essential
minerals for our body’s to heal themselves.
——————————–



×