Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

2 2 tư duy NAP giải bài toán đốt cháy và thủy phân peptit có dữ kiện ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.4 KB, 30 trang )

2.2. Tư duy NAP giải bài toán đốt cháy và thủy phân peptit có dữ kiện ẩn.
A. Định hướng tư duy
Như tôi đã nói trong cuốn sách tư duy NAP 4.0 giải bài toán điểm 6, 7, 8 với các bài toán đốt cháy
hỗn hợp peptit chúng ta sẽ vận dụng công thức NAP.332. Tuy nhiên, không phải lúc nào người ta cũng
đưa ra cho chúng ta các dữ kiện tường minh để ốp vào công thức. Sau đây là một số trường hợp có dữ
kiện ẩn mà các bạn cần chú ý:
+ Các peptit trong hỗn hợp đều chứa cùng một số lượng mắc xích.
+ Hiệu các mắt xích không đổi.
+ Số C trong các peptit bằng nhau.
Với bài toán thủy phân nếu đề bài cho các công thức phân tử (hoặc số C, số N, số O) của các chất trong
hỗn hợp các bạn cần lưu ý vì đôi khi người ra đề bố trí các chất rất khéo để các bạn có thể suy luận ra các
công thức cấu tạo của các chất trong hỗn hợp.
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 25,06 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
34,08 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 48,26

B. 44,90

C. 44,65

D. 46,52

Định hướng tư duy giải:
H 2 O :a



� 25, 06 �
C2 H 3 NO :3a


Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: ��

C3H 5 NO :b

189a  71b  25, 06


��
� � NAP.332
� 3  6a  3b   3  1,5a  0,5b   2.1, 065
�����
a  0, 08

��
��
��
� m  0, 24.57  0,14.71  0,38.56  44,90
b  0,14

Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn 31,96 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 2Ala4, Gly2Ala5 và Gly2Ala6 cần vừa đủ
1,515 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 56,46

B. 46,82

C. 52,18

D. 55,56


Định hướng tư duy giải:
H 2 O :a


� 31,96 �
C 2 H3 NO :2a
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: ��

C3H 5 NO :b



132a  71b  31,96

��
� � NAP.332
� 3  4a  3b   3  a  0,5b   2.1,515
�����
a  0, 07

��
��
��
� m  0,14.57  0,32.71  0, 46.56  56, 46
b  0,32

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 73,14 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O 2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 191,58 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 104,47


B. 106,62

C. 128,54

D. 112,86

Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

H 2 O :a
18a  71b  99c  73,14



� 73,14 �
C3H 5 NO :b ��
��
b  c  3a
Ta dồn hỗn hợp về: ��


C5 H9 NO :c

�44  3b  5c   18  a  2,5b  4,5c   191,58
a  0,14


��
��

b  0, 66 ��
� m  0, 66.71  0, 24.99  0,9.40  106, 62

c  0, 24

Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 45,68 gam hỗn hợp X cần vừa đủ khí O 2 thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 120,4 gam. Cho hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch KOH vừa
đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 82,4

B. 75,6

C. 68,5

D. 72,8

Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3.

H 2 O :a
18a  71b  99c  45, 68



� 73,14 �
C3H 5 NO :b ��
��
b  c  3a
Ta dồn hỗn hợp về: ��



C5 H9 NO :c
44  3b  5c   18  a  2,5b  4,5c   120, 4


a  0, 08


��
��
b  0, 4 ��
� m  0, 4.71  0,16.99  0,56.56  75, 6

c  0,16

Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm Val 2Gly2, Gly7 và Ala4Gly. Đốt 49,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 2,445 mol khí
O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có x mol khí N2 (duy nhất
thoát ra). Giá trị của x là?
A. 0,33

B. 0,29

C. 0,28

Định hướng tư duy giải:
� n CO2  14a
Nhận thấy các peptit đều có 15C. Gọi n x  a mol ��

D. 0,42



NAP.332
����
� 3,14a  3.n N 2  2.2, 445 ��
� n N2  14a  1, 63  mol 

�14.14a  29.2  14a  1, 63  18a  49,1 ��
� a  0,14
Dồn chất ��
��
� x  n N2  14.0,14  1, 63  0,33
Ví dụ 6: Hỗn hợp X gồm Ala 2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 55,08 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
2,835 mol khí O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là?
A. 215

B. 225

C. 235

D. 245

Định hướng tư duy giải:
Nhận thấy các peptit đều có 15C.
NAP.332
� n CO2  15a ����
� n N2 
Gọi n X  a mol ��

3.15a  2.2,835

 15a  1,89  mol 
3

don chat
����
14.15a  29.2  15a  1,89   18a  55, 08 ��
� a  0,15

��
� n �  n CO2  15.0,15  2, 25 ��
� m�  225
Ví dụ 7: X, Y là 2 peptit có tổng số mắc xích là 7 và đều được tạo từ một loại   amino axit no chứa
một nhóm  NH 2 và một nhóm COOH . Thủy phân hoàn toàn 24,84 gam Y cần 240 ml HCl 1M thu
được 36,84 gam muối clorua. Mặt khác đốt cháy 31,5 gam X bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 140 gam

B. 130 gam

C. 120 gam

D. 150 gam

Định hướng tư duy giải:
Có ngay: M AA 

36,84
 36,5  117 ��
� Val
0, 24


X :Val3 ��
� n X : 0,1

� n Y  0,06 ��
��
��
� m �  0,1.15.100  150
Và ��
Y :Val4

Ví dụ 8: Đun nóng m gam hỗn hợp E gồm peptit Y (C 9H17O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 320
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của
valin có khối lượng 12,4 gam. Giá trị của m là.
A. 24,24 gam

B. 25,32 gam

C. 28,20 gam

D. 27,12 gam

Định hướng tư duy giải:
nY  y
3y  4z  0,32


��
��
Ta có: �

Nhận xét: Nếu Z có chứa Val thì chỉ có thể có 1 mắt xích.
n Val  0, 08
nZ  z


Giả sử Z có chứa 1 mắt xích Val, nếu Y cũng chứa Val thì vô lý vì E sẽ không thủy phân cho Ala. Còn nếu
Y không chứa Val thì z  0, 08 (Vô lý)


ValGlyGly : 0, 08

� Y chứa Val ��
��
��
� m  0, 08.231  0, 02.288  24, 24  gam 
GlyAla 3 : 0, 02

Ví dụ 9: X là một   Aminoaxit no, chứa một nhóm COOH và một nhóm  NH 2 . Từ 3m gam X điều
chế được m1 gam đipeptit. Từ m gam X điều chế được m 2 gam tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu
được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 22,50 gam

B. 13,35 gam

C. 26,70 gam

D. 11,25 gam

Định hướng tư duy giải:
Giả sử m gam X: C n H 2n 1NO 2 có a mol X. Ta có:

BTNT.H
Với m1 gam đipeptit: n�ipeptit  3a  1,5a ����
�1,5a.
2

a
BTNT.H
Với m2 gam tripeptit: ntripeptit  a ����
� .
3
3

2 2n  1  2

3 2n  1  4
2

2

 1,35

 0,425

a.4n  1,8
n 3


��
��
��

��
��
� m  0,15.89  13,35  gam 
a  6n  1  2,55
a  0,15


Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm hai tetrapeptit mạch hở hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và một triglyxerit
được tạo bởi glixerol và axit oleic. Đun 53,41 gam X với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được
73,14 gam hỗn hợp Y gồm ba muối, trong đó có hai muối của glyxin và alanin. Phần trăm khối lượng của
peptit có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là:
A. 65,53%

B. 43,81%

C. 23,11%

D. 46,29%

Định hướng tư duy giải:
4a  3b  0,6
a  0,135


��
��
��
��
��
� m X  35,73 ��

� n CX  1, 26
53, 41  18a  0,6.40  73,14  92.b
b  0, 02


C9 : 0, 09
Ala : 0,18


23, 4
��
��
��
�X �
��
� %Gly3Ala 
 43,81%
Gly :1, 08
C10 : 0, 045
53, 41




BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 38,265


B. 41,348

C. 44,265

D. 46,752

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 24,705 gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần vừa đủ
33,48 gam O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng NaOH (dư 20% so với lượng phản
ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 32,645

B. 41,265

C. 43,255

D. 46,785

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn M gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax cần vừa đủ 61,44
gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 25,56 gam H2O. Giá trị của m là?
A. 41,46

B. 42,45

C. 43,24

D. 44,92

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax cần vừa đủ 52,32
gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,38 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 38,3


B. 36,1

C. 34,2

D. 32,5

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax bằng lượng vừa
đủ O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 59,18

B. 62,42

C. 67,56

D. 56,02

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Alax bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là?
A. 91,25

B. 93,95

C. 95,02

D. 96,78

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala1, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.

Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,28 mol CO2 và 1,99 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (dư 30% so với lượng phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị gần nhất với m là:
A. 102

B. 104

C. 106

D. 108

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa đủ O2. Sản
phẩm cháy thu được có chứa 3,98 mol CO 2 và 3,6 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào
dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là?
A. 133

B. 142

C. 151

D. 163

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa đủ
O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,98 mol CO2 và 3,6 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 88,20

B. 89,25

C. 90,46


D. 91,44


Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
1,62 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,18 mol N2. Giá trị của m là:
A. 28,08

B. 29,16

C. 30,82

D. 32,72

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
1,35 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 17,1 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 24,3

B. 27,9

C. 29,8

D. 31,6

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
2,7 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 92,4 gam CO2. Giá trị của m là:
A. 48,6

B. 52,9

C. 54,2


D. 58,2

Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,79 mol CO 2 và 0,715 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit
trên vào dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 22,12

B. 24,85

C. 26,93

D. 28,42

Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 1 mol CO 2 và 0,905 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch NaOH (dư 10% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 34,01

B. 35,17

C. 36,02

D. 37,84

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 bằng lượng vừa đủ O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,16 mol CO2 và 1,05 mol H2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên
vào dung dịch KOH (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 43,1


B. 45,3

C. 47,5

D. 49,9

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 1,8225
mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 62,48 gam CO 2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào
dung dịch KOH (dư 25% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 60,47

B. 63,12

C. 65,29

D. 67,41

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly 3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 2,3625
mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 29,97 gam H 2O. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào
dung dịch KOH (dư 15% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất với m
là?
A. 65

B. 68

C. 71

D. 75

Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Gly3Ala4, Gly3Ala2 và Gly3Ala3 cần dùng vừa đủ 1,89

mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 5,88 gam N 2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung
dịch KOH (dư 30% so với lượng phản ứng) thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 57,212

B. 59,512

C. 61,244

D. 63,336


Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Gly 3Val2, Gly3Val3 và Gly3Val4 cần dùng vừa đủ
2,16 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 56,64 gam
muối. Giá trị của m là?
A. 38,88

B. 39,41

C. 41,45

D. 42,12

Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Ala 2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ
2,22 mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH vừa đủ thu được 51,12 gam
muối. Giá trị của m là?
A. 35,12

B. 36,56

C. 37,78


D. 38,41

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala 2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ 2,355
mol O2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng peptit trên vào dung dịch NaOH (dư 20% so với lượng phản ứng).
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được vừa đủ thu được 57,26 gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 36,74

B. 37,12

C. 38,54

D. 39,84

Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ a mol O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,2 mol CO2 và 0,26 mol N2. Giá trị của a là?
A. 2,57

B. 2,68

C. 2,78

D. 2,91

Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp peptit gồm Ala2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ a mol O2.
Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,52 mol CO2 và 2,34 mol H2O. Giá trị của a là?
A. 3,33

B. 3,56


C. 3,62

D. 3,83

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp peptit gồm Ala 2Val2, Ala2Val3 và Ala2Val4 cần dùng vừa đủ x
gam O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 2,84 mol CO2 và 2,64 mol H2O. Giá trị của  m  x  là?
A. 120

B. 143

C. 168

D. 182

Câu 25: Hỗn hợp X gồm Ala4Val2, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 28,55 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ a
mol khí O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 75,25 gam. Giá trị của a là?
A. 1,6125

B. 1,7315

C. 1,8435

D. 1,9135

Câu 26: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 57,1 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 3,225 mol
khí O2 . Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol CO2. Giá trị của x là?
A. 2,1

B. 2,3


C. 2,5

D. 2,7

Câu 27: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 65,12 gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 3,66
mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol H2O. Giá trị của x là?
A. 2,56

B. 2,62

C. 2,75

D. 2,82

Câu 28: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 79,94 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,515 mol
khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa x mol N2. Giá trị của x là?
A. 0,42

B. 0,45

C. 0,47

D. 0,49


Câu 29: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 87,35 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,9425 mol
khí O2. Mặt khác, cho 0,3 mol X vào dung dịch KOH vừa đủ đun nóng thu được m gam muối khan. Giá
trị gần nhất với m là?
A. 272


B. 278

C. 282

D. 289

Câu 30: Hỗn hợp X gồm Ala4Val, Ala5Val2 và Ala6Val3. Đốt 80,55 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 4,5225 mol
khí O2. Mặt khác, cho 0,3 mol X vào dung dịch NaOH vừa đủ đun nóng thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là?
A. 266,1

B. 254,2

C. 243,8

D. 234,9

Câu 31: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 32,7 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,71
mol khí O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy có a mol khí N 2
(duy nhất thoát ra). Giá trị của a là?
A. 0,18

B. 0,19

C. 0,21

D. 0,22

Câu 32: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 29,26 gam hỗn hợp X cần vừa đủ
1,515 mol khí O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch NaOH (vừa đủ) đun nóng nhẹ thu được m

gam muối. Giá trị của m là?
A. 43,02

B. 45,85

C. 47,42

D. 49,10

Câu 33: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt 37,3 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 1,875
mol khí O2. Mặt khác, cho lượng X trên vào dung dịch KOH (dư 40% so với lượng phản ứng) đun nóng
nhẹ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là?
A. 71,2

B. 72,9

C. 74,7

D. 76,3

Câu 34: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 1,485 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,21 mol N2. Giá trị của m là?
A. 30,42

B. 32,05

C. 34,86

D. 36,87


Câu 35: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 1,845 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,5 mol CO2. Giá trị của m là?
A. 32,25

B. 34,85

C. 36,02

D. 38,46

Câu 36: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 2,235 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 1,61 mol H2O. Giá trị của m là?
A. 41,51

B. 45,34

C. 50,02

D. 54,25

Câu 37: Hỗn hợp X gồm Ala2ValGly2, Gly5Val và GlyAlaVal2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần
vừa đủ 2,61 mol khí O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa CO2 và H2O với tổng khối lượng là 126,24
gam. Giá trị của m là?
A. 47,23

B. 49,01

C. 50,12

D. 52,80



Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 19,28 gam hỗn hợp peptit gồm Gly2Ala3, Gly2Ala2 và Gly2Ala cần vừa đủ
0,87 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng peptit trên bằng KOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 33,88

B. 36,82

C. 32,18

D. 35,56

Câu 39: Đốt cháy hết 29,84 gam E chứa ba peptit được tạo từ Gly, Ala, Val cần dùng 1,5 mol O 2, sản
phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được m
gam kết tủa. Mặt khác, nếu thủy phân hoàn toàn 0,04 mol E cần dùng dung dịch chứa 8,0 gam NaOH. Giá
trị của m?
A. 140

B. 120

C. 150

D. 160

Câu 40: X, Y là hai peptit có tổng số liên kết peptit là 6 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 34,65 gam X cần dùng 450 ml dung dịch NaOH 1M
thu được 49,95 gam muối. Mặt khác đốt cháy 74,6 gam Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 350 gam


B. 250 gam

C. 300 gam

D. 400 gam

BẢNG ĐÁP ÁN
01. C
11. A
21. C
31. C

02. B
12. A
22. D
32. A

03. D
13. C
23. A
33. C

04. A
14. B
24. D
34. A

05. B
15. D

25. A
35. D

06. D
16. A
26. C
36. B

07. D
17. D
27. A
37. D

08. A
18. D
28. D
38. A

09. D
19. A
29. D
39. B

10. B
20. B
30. D
40. C

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – PHẦN 2
Câu 1: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C 8H15O4N3) và peptit Z (C11H20O5N4) cần dùng 200 ml

dung dịch NaOH 2,5M, thu được dung dịch gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin; trong đó muối của
valin có khối lượng 6,95 gam. Giá trị của m là.
A. 24,7 gam

B. 32,6 gam

C. 36,1 gam

D. 38,9 gam

Câu 2: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C 10H19O4N3) và peptit Z (C15H27O6N5) cần dùng 420
ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 71,36 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị m là.
A. 32,18 gam

B. 30,38 gam

C. 34,75 gam

D. 35,76 gam

Câu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C 12H22O5N4) và peptit Z (C12H23O4N3) cần dùng 550
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 99,5 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong X là.
A. 62,22%

B. 38,24%

C. 34,75%


D. 68,87%


Câu 4: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C11H19O6N5) và peptit Z (C17H31O6N5) cần dùng 500 ml
dung dịch KOH 0,3M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn toàn
T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 20,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m ?
A. 24,75

B. 14,35

C. 12,63

D. 10,35

Câu 5: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm peptit Y (C 9H17O4N3) và peptit Z (C18H33O6N5) cần dùng 380 ml
dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch T gồm 3 muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy hoàn
toàn T trong oxi vừa đủ thu Na2CO3, N2 và 34,88 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Z
trong X là.
A. 54,5%

B. 53,6%

C. 45,5%

D. 46,8%

Câu 6: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số liên kết peptit là 7 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và một nhóm COOH . Đun nóng 30,2 gam X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH
2M thu được 44,4 gam muối. Mặt khác đốt cháy 57,75 gam Y và Z bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm

cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy Y và Z
cùng số mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A. 306 gam

B. 308 gam

C. 310 gam

D. 312 gam

Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 24,16 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được hỗn
hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi đốt
cháy 24,16 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 26,88 lít O 2 (đktc), đồng thời thu được hỗn hợp khí và
hơi, trong đó m CO2  m H2O  26, 4 . Biết số mol muối Val trong Y bằng số mol hỗn hợp X. Giá trị của
x  y là?
A. 24,20

B. 26,02

C. 24,04

D. 28,05

Câu 8: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số mắc xích là 13 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no chứa
1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 35,91 gam Z cần dùng 350 ml dung dịch KOH 1M thu
được 54,25 gam muối. Mặt khác đốt cháy 45,54 gam X và Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn
qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy X và Y cùng số
mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A. 87,23 gam


B. 85,58 gam

C. 85,85 gam

D. 84,34 gam

Câu 9: X, Y, Z là 3 peptit có tổng số liên kết peptit là 8 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Thủy phân hoàn toàn 30,3 gam Y cần 500 ml HCl 1M thu
được 55,75 gam muối clorua. Mặt khác đốt cháy 47,25 gam hỗn hợp X và Z bằng lượng oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Biết nếu đốt cháy X
và Z cùng số mol thì thu được cùng lượng CO2 như nhau. Giá trị của m là?
A.

62,35 gam

B. 59,25 gam

C. 58,15 gam

D. 60,55 gam


Câu 10: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch KOH dư (dư 15% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng KOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 2M vào Y thì thấy có 1,032 lít HCl phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy lượng
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 81,312 lít O 2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m gần nhất là.
A. 259,0

B. 215,5


C. 203,0

D. 218,5

Câu 11: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 peptit dung dịch KOH dư (dư 25% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng KOH dư. Thêm tiếp HCl 3M vào
Y thì thấy có 300ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 34,608 lít
O2 (đktc). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m.
A. 48,82

B. 56,82

C. 54,04

D. 38,07

Câu 12: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 2 peptit dung dịch NaOH dư (dư 20% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 1,5M vào Y thì thấy có 1936ml phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn
hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 112,896 lít O 2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m gần nhất là.
A.

259,0

B. 255,5

C. 254,4


D. 288,5

Câu 13: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư (dư 10% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 1M vào Y thì thấy có 1050ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn hợp X trên cần dùng vừa
đủ 42 lít O2 (đktc). Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là.
A. 48,82

B. 57,5

C. 54,04

D. 38,07

Câu 14: Thủy phân hoàn toàn một hỗn hợp X gồm các peptit dung dịch KOH dư (dư 20% so với lượng
phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch
HCl 2M vào Y thì thấy có 1,1 lít phản ứng và thu được dung dịch T. Mặt khác, khi đốt cháy lượng hỗn
hợp X trên cần dùng vừa đủ 99,12 lít O2 (đktc). Cô cạn T thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là.
A. 202,0

B. 155,3

C. 254,4

D. 188,7

Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 80,9 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được hỗn
hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn 80,9 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 99,12 lít O 2 (đktc) thu được
m CO2  m H2O  95,1 . Biết số mol muối Gly trong Y gấp 2,15 số mol hỗn hợp X. Giá trị của 3x là?

A. 48,82

B. 43,29

C. 54,04

D. 38,07

Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 135,46 gam một hỗn hợp X gồm 3 peptit dung dịch NaOH dư thu được
hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala (x gam); Gly (y gam) và Val (z gam) cùng NaOH dư. Mặt khác, khi
đốt cháy hoàn toàn 135,46 gam hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 160,944 lít O 2 (đktc) thu được


m CO2  m H2O  154, 74 . Biết số mol hỗn hợp X bằng một nửa số mol muối Gly có trong Y. Giá trị của
0,5x  2y  z là?
A. -3,27

B. 3,27

C. 2,12

D. -2,12

Câu 17: X, Y là hai peptit có tổng số liên kết peptit là 7 và đều được tạo từ một loại   a mino axit no
chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm COOH . Đun nóng 45,3 gam X cần dùng 300 ml dung dịch KOH 2M
thu được 76,2 gam muối. Mặt khác đốt cháy 29,84 gam Y bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua
dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 116 gam

B. 118 gam


C. 120 gam

D. 121 gam

Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 0,25 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
KOH dư (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được 157,06 gam hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly
và Val cùng KOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 1,65M vào Y thì thấy có 1500ml phản ứng. Mặt khác, khi
đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 97,104 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 68,82

B. 75,31

C. 84,56

D. 88,07

Câu 19: Thủy phân hoàn toàn 0,14 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 40% so với lượng phản ứng), thu được 103,28 gam hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly
và Val cùng NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 2M vào Y thì thấy có 960ml phản ứng. Mặt khác, khi đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 101,76 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82

B. 55,31

C. 54,04

D. 61,00

Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 0,08 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch

NaOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng
NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 4M vào Y thì thấy có 220ml phản ứng thu được dung dịch T. Mặt
khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 34,944 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 28,82

B. 30,40

C. 34,04

D. 38,07

Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 0,06 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 25% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng
NaOH dư. Cho tiếp dung dịch HCl 4M vào Y thì thấy có 180ml phản ứng thu được dung dịch T. Mặt
khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 28,224 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 28,82

B. 25,31

C. 24,36

D. 38,07

Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch KOH
dư (dư 50% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng KOH
dư. Cho tiếp dung dịch HCl 0,5M vào Y thì thấy có 2,5 lít phản ứng thu được dung dịch T. Cô cạn T thu
được 115,6 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ 43,68
lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82


B. 55,31

C. 54,04

D. 38,00


Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,11 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
NaOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối natri của Ala, Gly và Val cùng
NaOH dư. Cho tiếp dung dịch H2SO4 1M vào Y thì thấy có 770ml phản ứng thu được dung dịch T. Cô cạn
T thu được 166,88 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ
59,136 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 51,82

B. 55,31

C. 54,04

D. 38,07

Câu 24: Thủy phân hoàn toàn 0,13 mol một hỗn hợp X có khối lượng m gam gồm 3 peptit dung dịch
KOH dư (dư 20% so với lượng phản ứng), thu được hỗn hợp Y gồm muối kali của Ala, Gly và Val cùng
KOH dư. Cho tiếp dung dịch H2SO4 1M vào Y thì thấy có 825ml phản ứng thu được dung dịch T. Cô cạn
T thu được 192,77 gam chất rắn khan. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên cần dùng vừa đủ
89,04 lít O2 (đktc). Giá trị của m là.
A. 48,82

B. 55,31

C. 54,04


D. 38,07

Câu 25: Đun nóng 0,12 gam hỗn hợp A gồm peptit X (C xHyOzN4) và peptit Y (CnHmO7Nt) dung dịch
NaOH vừa đủ chỉ thu được 0,22 mol muối của glyxin và 0,3 mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy m
gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là
40,28 gam. Giá trị m là.
A. 28,8

B. 25,2

C. 14,4

D. 18,0

Câu 26: Đun nóng 0,15 gam hỗn hợp A gồm peptit X (C xHyOzN3) và peptit Y (CnHmO6Nt) dung dịch
KOH vừa đủ chỉ thu được 0,15 mol muối của glyxin, 0,23 mol muối của alanin và 0,23 mol muối của
valanin. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng
khối lượng của CO2 và nước là 64,945 gam. Giá trị m là.
A. 25,175

B. 27,325

C. 23,135

D. 28,125

Câu 27: Đun nóng 0,05 gam hỗn hợp A gồm peptit X (C xHyOzN5) và peptit Y (CnHmO7Nt) với 270 ml
dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được m gam muối hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên thu
được 15,12 lít khí CO2. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2,

trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 97,38 gam. Giá trị m là.
A. 40,14

B. 26,02

C. 20,07

D. 36,22

Câu 28: Đun nóng 0,07 gam hỗn hợp A gồm peptit X (C xHyO4Nz) và peptit Y (CnHmOtN5) với 290 ml
dịch NaOH 1M vừa đủ thu được m gam muối hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn lượng Z trên thu được
12,208 lít khí CO2 ở đktc. Mặt khác đốt cháy m gam A trong O 2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và
N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 62,145 gam. Giá trị m là.
A. 22,234

B. 19,330

C. 28,995

D. 38,660

Câu 29: Đốt cháy hết 0,1 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN4) và peptit Y (CnHmO6Nt) thu được
khí N2 và 90,75 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đun nóng lượng hỗn hợp E trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch
KOH 1M thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là?


A. 54,35

B. 51,60


C. 59,25

D. 42,15

Câu 30: Đốt cháy hết 0,06 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (C xHyOzN5) và peptit Y (CnHmO7Nt) thu được
khí N2 và 67,46 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Đun nóng lượng hỗn hợp E trên cần vừa đủ 170 ml dung dịch
KOH 2M thì thu được m gam muối khan. Giá trị m là?
A. 40,02

B. 42,12

C. 44,58

D. 59,25

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN - 2
01. C
11. B
21. C

02. A
12. A
22. D

03. D
13. B
23. A

04. D

14. A
24. B

05. A
15. B
25. D

06. A
16. A
26. A

07. A
17. C
27. A

08. B
18. C
28. C

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – SỐ 1
Câu 1:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắc xích Gly.
H 2 O :a


� 24, 705 �
C 2 H 3 NO :3a
Ta dồn hỗn hợp về: ��


C3H 5 NO :b

189a  71b  24, 705


��
� � NAP.332
� 3  6a  3b   3  1,5a  0,5b   2.1,04625
�����
a  0, 08

��
��
��
� m  0, 24.57  0,135.71  0,375.56  44, 265
b  0,135

Câu 2:
Định hướng tư duy giải
H 2 O :a


��
C 2 H 3 NO :3a
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: ��

C3 H 5 NO :b

189a  71b  24, 705



��
� � NAP.332
� 3  6a  3b   3  1,5a  0,5b   2.1,04625
�����
a  0, 08

��
��
��
� m  0, 24.57  0,135.71  0, 45.40  41, 265
b  0,35

Câu 3:
Định hướng tư duy giải

09. B
19. D
29. C

10. C
20. B
30. D


Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

5,5a  2,5b  1, 42



��
C 2 H 3 NO :3a ��
� � NAP.332
Ta dồn hỗn hợp về: ��
� 3  6a  3b   3  1,5a  0,5b   2.1,92
�����

C3 H5 NO :b

a  0,14


��
��
��
� m  44,92
b  0, 26

Câu 4:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
�H 2 O :a

6a  3b  1,38



��


C
H
NO
:3a
��

Ta dồn hỗn hợp về:
�2 3
� NAP.332
� 3  6a  3b   3  1,5a  0,5b   2.1, 635


�����
C3 H5 NO :b

a  0,12

��
��
��
� m  38,3
b  0, 22

Câu 5:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  3b  2, 28
a  0,18




��
C 2 H3 NO :3a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  2,5b  1,99
b  0, 4



C3 H5 NO :b

��
� m  62, 42
Câu 6:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  3b  2, 28
a  0,18



��
C 2 H3 NO :3a ��

��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  2,5b  1,99
b  0, 4



C3 H5 NO :b

NaOH
���
� mmuo�
 0,54.57 0,4.71 0,94.40  96,78
i

Câu 7:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  3b  2, 28
a  0,18



��
C 2 H3 NO :3a ��
��

��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  2,5b  1,99
b  0, 4



C3 H5 NO :b



NaOH
���
� mcha�
 0,54.57 0,4.71 1,222.40  108,06
t ra�
n

Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  3b  3,98
a  0,18



��

C 2 H 3 NO :3a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  4,5b  3, 6
b  0,58



C5 H 9 NO :b

NaOH
���
� mmuo�
 0,54.57 0,58.99  1,12.40  133
i

Câu 9:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  5b  3,98
a  0,18



��
C 2 H 3 NO :3a ��

��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  4,5b  3, 6
b  0,58



C5 H 9 NO :b

NaOH
���
� m  0,54.57 0,58.99  0,18.18  91,44

Câu 10:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a


NAP.332
��
C 2 H 3 NO :3a ����
� n CO2  1, 26
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5 H 9 NO :b




3a b  0,36
a  0,06 don chat
��
��
��
��
���� m  1,26.14  0,36.29 0,06.18  29,16
6a

5b

1
,26
b

0,18


Câu 11:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2O :a


NAP.332
��
C 2 H 3 NO :3a ����
� a  0, 05
Ta dồn hỗn hợp về: ��


C5 H 9 NO :b

Lại có: 0,275 4,5b  0,95 ��
� b  0,15 ��
� m  0,05.18 0,15.57 0,15.99  24,3
Câu 12:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly


H 2 O :a


NAP.332
��
C 2 H3 NO :3a ����
� n N2  0,3
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5 H9 NO :b



3a  b  0,6
a  0,1
��
��
��
��

��
� m  48,6
6a 5b  2,1

�b  0,3
Câu 13:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  5b  0, 79
a  0,04



��
C 2 H 3 NO :3a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  4,5b  0, 715
b  0,11



C5 H 9 NO :b

NaOH
���

� mmuo�
 0,12.57 0,11.99  0,23.40  26,93
i

Câu 14:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  5b  1
a  0, 05



��
C 2 H 3 NO :3a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  4,5b  0,905
b  0,14



C5 H 9 NO :b

NaOH
���
� mcha�

 0,15.57 0,14.99  0,319.40  35,17
t ra�
n

Câu 15:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  5b  1,16
a  0, 06



��
C 2 H 3 NO :3a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
5,5a  4,5b  1, 05
b  0,16



C5 H9 NO :b

NaOH
���
� mcha�

 0,18.57 0,16.99  0,425.56  49,9
t ra�
n

Câu 16:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

6a  5b  1
a  0, 07



��
C 2 H 3 NO :3a ��
� � NAP.332
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
b  0, 2
� 3a  b  0, 41

�����

C5 H 9 NO :b

NaOH
���
� mcha�

 0,21.57 0,2.99  0,5125.56  60,47
t ra�
n

Câu 17:


Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a

5,5a  4,5b  1, 665
a  0,09



��
C 2 H 3 NO :3a ��
� � NAP.332
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
b  0, 26
� a  0, 09

�����

C5 H 9 NO :b

NaOH

���
� mcha�
 0,27.57 0,26.99 0,6095.56  75,262
t ra�
n

Câu 18:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly
H 2 O :a


NAP.332
� nCO  1,47
��
C 2 H 3 NO :3a . Ta có: nN2  0,21����
Ta dồn hỗn hợp về: ��
2

C
H
NO
:b
�5 9


6a 5b  1,47
a  0,07 NaOH
��
��

��
��
���
� mcha�
 0,21.57 0,21.99  0,546.56  63,336
t ra�
n
3a  b  0,42

�b  0,21
Câu 19:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 3 mắt xích Gly

H2O :a
NAP.332

� 3. 6a 5b  3. 1,5a  0,5b  2.2,16

�����
��
C2H3NO :3a ��
� � don chat
Ta dồn hỗn hợp về: ��


�����14. 6a  5b  69. 3a  b  56,64
C
H
NO

:b
5
9


a  0,08
��
��
��
� m  0,24.57 0,24.99 0,08.18  38,88
�b  0,24
Câu 20:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala

H2O :a
NAP.332

� 3. 6a 5b  3. a  0,5b  2.2,22

�����
��
C2H3NO:2a ��
� � don chat
Ta dồn hỗn hợp về: ��

�����14. 6a  5b  69. 2a  b  51,12

C5H9NO :b



a  0,08 NaOH
��
��
���
� m  0,16.71 0,24.99 0,08.18  36,56
�b  0,24
Câu 21:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala



H2O:a
NAP.332

� 3. 6a  5b  3. a  0,5b  2.2,355

�����
��
C3H5NO :2a ��
� � don chat
Ta dồn hỗn hợp về: ��


����� 2a.71 99b  1,2 2a  b .40  51,12
C5H9NO :b


a  0,08 NaOH

��
��
���
� m  0,16.71 0,26.99 0,08.18  38,54
�b  0,26
Câu 22:
Định hướng tư duy giải
NAP.332
����
� 3.2,52  3.0,26  2.a � a  2,91

Câu 23:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala

H2O :a


6a 5b  2,52
a  0,12

��
C3H5NO:2a ��
��
��
��
Ta dồn hỗn hợp về: ��
6a 4,5b  2,34

�b  0,36


C
H
NO:b
�5 9
NAP.332
����
�a

3.2,52  3.0,3
 3,33
2

Câu 24:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Ala

H2O:a


6a  5b  2,84
a  0,14

��
C3H5NO :b ��
��
��
� m  62
Ta dồn hỗn hợp về: ��
6a  4,5b  2,64 �b  0,4



C5H9NO :c


a  0,05

n  1,25 NAP.332

��
� �b  0,25 ��
� � CO2
����
� a  1,6125
n  0,175
c  0,1
� N2

Câu 25:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H2O :a

� 28,55�
C3H 5NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5H9NO :c




18a  71b  99c  28,55
a  0,05

nCO  1,25



NAP.332
��
� �b  c  3a
��
� �b  0,25 ��
�� 2
����
� a  1,6125
n

0,175



N
� 2
c  0,1
44 3b  5c  18 a 2,5b  4,5c  75,25





Câu 26:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H2O :a

� 57,1�
C3H5NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5H9NO :c



18a  71b  99c  57,1
a  0,1


��
� �b  c  3a
��
� �b  0,5 ��
� x  2,5

�c  0,2
3 3b  5c  3 0.5b  0,5c  2.3,225


Câu 27:

Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H2O :a

� 65,12�
C3H5NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5H9NO:c



18a 71b  99c  65,12
a  0,12


��
� �b  c  3a
��
� �b  0,58 ��
� x  2,56


c  0,22
3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.3,66


Câu 28:
Định hướng tư duy giải

Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3

H2O :a

� 79,94�
C3H5NO :b
Ta dồn hỗn hợp về: ��

C5H9NO :c



18a 71b  99c  79,94
a  0,1


��
� �b  c  3a
��
� �b  0,7 ��
� x  0,49


c  0,28
3 3b 5c  3 0,5b 0,5c  2.4,515


Câu 29:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3





H2O :a
18a 71b  99c  87,35


� 87,35�
C3H5NO :b ��
��
b  c  3a
Ta dồn hỗn hợp về: ��


3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.4,9425
C5H9NO :c



a  0,15

0,3 mol X
��
� �b  0,76 ����
� mmuo�
 2. 0,76.71 0,31.99  1,07.56  289,14
i

c  0,31


Câu 30:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có mắt xích Ala – mắt xích Val = 3


H2O :a
18a  71b  99c  80,55


� 80,55�
C3H5NO :b ��
��
b  c  3a
Ta dồn hỗn hợp về: ��


3 3b  5c  3 0,5b  0,5c  2.4,5225
C5H9NO :c



a  0,15

0,3 mol X
��
� �b  0,72 ����
� mmuo�
 2. 0,72.71 0,27.99  0,99.40  234,9
i


c  0,27

Câu 31: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332
� n CO2  15a ����
� n N2 
Gọi n x  a mol ��

3.15a  2.1, 71
 15a  1,14  mol 
3

don chat
����
14.15a 29.2 15a 1,14  18a  32,7 ��
� a  0,09 ��
� nN  0,21
2

Câu 32:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332
� n CO2  15a ����
� n N2 
Gọi n x  a mol ��


3.15a  2.1,515
 15a  1, 01 mol 
3

don chat
����
14.15a 29.2 15a 1,01  18a  29,26 ��
� a  0,08


nN  0,19

don chat
��
�� 2
����
mmuo�
 1,2.14  0,19.2.69  43,02
i
n

1
,2

CO
� 2
Câu 33:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332

� n CO2  15a ����
� n N2 
Gọi n x  a mol ��

3.15a  2.1,875
 15a  1, 25  mol 
3


don chat
���

�14.15a 29.2 15a  1,25  18a  37,3��
� a  0,1


nN  0,25

don chat
��
�� 2
���

� mcha�
 1,5.14 0,25.2.85 0,4.0,5.56  74,7
t ra�
n
nCO  1,5

� 2

Câu 34:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332
� n CO2  15a ����
� n N2 
Gọi n x  a mol ��

3.15a  2.1, 485
 15a  0,99  mol 
3

don chat
��
�15a 0,99  0,21��
� a  0,08 ���

� m  0,08.15.14  0,21.2.29  0,08.18  30,42

Câu 35:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
� n CO2  15a ��
� a  0,1
Gọi n x  a mol ��
NAP.332
����
� n N2 

3.15a  2.1,845

 15a  1, 23  mol  ��
� n N2  0, 27
3

don chat
���

� m  1,5.14  0,27.2.29  0,1.18  38,46

Câu 36:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332
NAP.332
����
� n x  0,12 ��
� n CO2  1,8 ����
� n N2  0,31
don chat
���

� m  1,8.14 0,31.2.29 0,12.18  45,34

Câu 37:
Định hướng tư duy giải
Nhận thấy các peptit đều có 15C
NAP.332
� n CO2  15a mol ����
� n N2 
Gọi n x  a mol ��


NAP.332
����
� nH O 
2

3.15a  2.2, 61
 15a  1, 74
3

3a  2.2,61
 a  1,74 ��
� 44.15a 18 a  174  126,24 ��
� a  0,14
3


nN  0,36

don chat
��
�� 2
���

� m  2,1.14  0,36.2.29  0,14.18  52,8
n

2,1

� CO2

Câu 38:
Định hướng tư duy giải


H 2 O :a



�19, 28 �
C 2 H 3 NO :2a
Nhận thấy các peptit đều có 2 mắt xích Gly. Ta dồn hỗn hợp về: ��

C3H 5 NO :b


132a 71b  19,28

��
� � NAP.332
� 3 4a 3b  3 a  0,5b  2.0,87
�����

a  0,06
��
��
��
� m  0,12.57 0,16.71 0,28.56  33,88
�b  0,16
Câu 39:
Định hướng tư duy giải

nN
n E  0, 04

0,1
��
� 2 
 2,5
Nhận thấy: �
n NaOH  0, 2
n E 0, 04


CnH2n1NO :5a cha�

y
���
� nCO  b
Với 29,84 gam E ta dồn thành 29,84�
2
�H2O: a
NAP.332


� 3b  3.2,5a  2.1,5
a  0,08
�����
��
� � don chat
��
��

��
� m  1,2.100  120 gam
�14b  29.5a 18a  29,84
�b  1,2
�����

Câu 40:
Định hướng tư duy giải
Có ngay: M AA 

34,65  49,95 0,45.40
49,95
BTKL
 22  89 ��
� Ala ���
� nX 
 0,15
0,45
18


�X : Ala3
��
��
��
� m�  0,2.15.100  300
cha�
y
Y
:

Ala
���

n

0,2
5
CO2

BÀI TẬP RÈN LUYỆN – PHẦN 2
Câu 1:
Định hướng tư duy giải

Y :GlyAla2

Dễ thấy có: �
(do nếu X có valin thì không phù hợp với CTTQ của X)
�Z:Gly3Val


nY  a
3y  4z  0,5


�X : 0,1
��
��
��
�� 3
��

� m  36,1
Ta có: �
nVal  0,05
nZ  b
Y 4 : 0,05



Câu 2:
Định hướng tư duy giải
Ta có: ��
� Na2CO3 : 0,21��
� CO2 

71,36  0,21.44
 1,3
62





Y :a
3a 5b  0,42
a  0,04
��
��
��
��
��

��
10a 15b  1,3
�Z: b

�b  0,06
Dồn chất ��
� m  1,3.14  0,42.29  0,1.18  32,18
Câu 3:
Định hướng tư duy giải
Ta có: ��
� K 2CO3 : 0,275 ��
� CO2 

99,5 0,275.44
 1,8
62


Y :a


4a 3b  0,55
a  0,1

��
� � 4 ��
��
��
��
12a 12b  1,8

b  0,05
�Z3 : b


Dồn chất ��
� m  1,8.14 0,55.29  0,15.18  43,85 ��
�%Y  68,87%
Câu 4:
Định hướng tư duy giải
Ta có: ��
� K 2CO3 : 0,075 ��
� CO2 

20,88 0,075.44
 0,39
62


Y :a


5a  5b  0,15
a  0,02

��
� � 5 ��
��
��
��
11a 17b  0,39

�Z5 : b

�b  0,01
Dồn chất ��
� m  0,39.14 0,15.29  0,03.18  10,35
Câu 5:
Định hướng tư duy giải
Ta có: ��
� Na2CO3 : 0,095 ��
� CO2 

34,88 0,095.44
 0,63
62


Y :a


3a 5b  0,19
a  0,03

��
� � 3 ��
��
��
��
9a 18b  0,63
b  0,02



�Z5 : b
Dồn chất ��
� m  0,63.14  0,19.29 0,05.18  15,23 ��
�%Z  54,5%
Câu 6:
Định hướng tư duy giải
Có ngay: M AA

�X : Ala4

44,4
� nX  0,1��
��
Y : Ala3

 22  89 ��
� Ala Và ��
0,4
�Z: Ala
3



CO :2,25

NAP.332
��
� nY  Z : 0,25 ����
�� 2

��
� m  306
�H2O: 2,125
Câu 7:
Định hướng tư duy giải




CO2 :a

cha�
y
m

24,16
���



3a 3nN  2.1,2

�X

NAP.332
2
H2O: b ����
��
Ta có: �


44a 18b  26,4


mO  1,2

2
BTKL
� 44a 18b  28nN  24,16 1,2.32
Và ���
2




a  0,96
Gly : 0,16
GlyNa: 0,16



��
� �b  0,88 ��
� nX  0,08 ��
��
Ala: 0,08 ��
��
AlaNa: 0.08 ��
� x  y  24,2




n  0,16
Val : 0,08
Val


� N2
Câu 8:
Định hướng tư duy giải
Có ngay: M AA


Y : Vla4

54,25
� nZ  0,07 ��
��
Y : Ala3

 38  117 ��
� Vla Và ��
0,35
�Z: Vla
5



CO : 2,2

NAP.332

��
� nX  Z : 0,11����
�� 2
��
� m  85,58
H2O: 2,09

Câu 9:
Định hướng tư duy giải
Có ngay: M AA

�X :Gly3

55,75
� nY  0,1��
��
Y :Gly5

 36,5  75 ��
� Gly Và ��
0,5
�Z: Gly
3



CO :1,5

NAP.332
��

� nX  Z : 0,25 ����
�� 2
��
� m  59,25
H2O:1,375

Câu 10:
Định hướng tư duy giải

2,064
nHCl  2,064 ��
� nN 
 0,48 NAP.332

2
2.2,15
����
� nCO  2,9
Ta có: �
2

nO  3,63
� 2

C H NO Cl : 0,96
��
� � n 2n 2 2
��
� m  2,9.14  0,96. 14 32  36,5 1  1,104.74,5  203,008
KCl :1,104


Câu 11:
Định hướng tư duy giải

0,9
nHCl  0,9 ��
� nN 
 0,2 NAP.332

2
2.2,25
����
� nCO  1,23
Ta có: �
2

nO  1,545
� 2


×