Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 19 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.73 KB, 10 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 19
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: Cho 24,06 gam hỗn hợp X gồm Zn, ZnO và ZnCO3 có tỉ lệ số mol 3:1:1 theo thứ tự trên tan hoàn
toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hoà và m
gam hỗn hợp khí T (đktc) gồm NO, N2O, CO2, H2 (Biết số mol của H2 trong T là 0,04 mol). Cho dung
dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 79,22 gam kết tủa. Còn nếu cho Z
phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 1,21 mol. Giá trị của m gần nhất với:
A. 3,6

B. 4,3

C. 5,2

D. 2,6

Câu 2: Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, Fe2O3, FeO, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255%
khối lượng hỗn hợp. Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu
được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18. Hoà tan hết toàn bộ N trong lượng dư
dung dịch HNO3 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối
(không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với
H2 là 16,75. Giá trị của m là:
A. 117,95

B. 114,95

C. 133,45

D. 121,45

Câu 3: Hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp gồm Mg và FeCO3 trong dung dịch HCl loãng dư thu được 20,16
lít hỗn hợp khí X (đktc). Mặt khác cũng hoà tan hết 35,4 gam hỗn hợp trên cần dùng vừa đủ V lít dung


dịch chứa H2SO4 0,25M và HNO3 0,75M đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và
hỗn hợp khí Z gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hoá nâu. Tỉ khối của Z so với He bằng 8,8125. Cô
cạn dung dịch Y thu được m gam muối. Giá trị m là.
A. 152,72

B. 172,42

C. 142,72

D. 127,52

Câu 4: Hỗn hợp rắn A gồm FeS2, Cu2S và FeCO3 có khối lượng 20,48 gam. Đốt cháy hỗn hợp A một
thời gian bằng oxi thu được hỗn hợp rắn B và 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X (không có O2 dư). Toàn bộ B
hoà tan trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư. Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí Z
gồm 2 khí (không có khí SO2) và dung dịch Y. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 34,66 gam kết
tủa. Lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 29,98 gam rắn khan. Biết rằng
tỉ khối của Z so với X bằng 86/105. Phần trăm khối lượng FeS2 trong A gần nhất với:
A. 23,4%

B. 25,6%

C. 22,2%

D. 31,12%

Câu 5: Cho a mol hỗn hợp rắn X chứa Fe3O4, FeCO3, Al (trong đó số mol của Fe3O4 là a/3 mol) tác dụng
với 0,224 lít (đktc) khí O2 đun nóng, kết thúc phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn Y và 0,224 lít khí CO2.
Cho Y phản ứng với HCl vừa đủ thu được 1,344 lít hỗn hợp khí Z và dung dịch T. Cho AgNO3 dư vào
dung dịch T, phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 101,59 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị của a
gần nhất là:

A. 0,14

B. 0,22

C. 0,32

D. 0,44

Câu 6: Hoà tan hết 22,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Cu trong 348 gam dung dịch HNO3 15,75%
thu được dung dịch Y và 0,784 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Mặt khác hoà tan hết 22,8 gam


hỗn hợp trên trong dung dịch HCl loãng thu được dung dịch T gồm 3 chất tan có tổng khối lượng 40,4
gam (không có khí thoát ra). Trộn dung dịch Y và T thu được dung dịch G. Cho AgNO3 dư vào G thu
được m gam kết tủa. Biết trong T số mol của Cu2+ gấp 2 lần số mol của Fe3+. Giá trị của m gần nhất với:
A. 126

B. 124

C. 130

D. 134

Câu 7: Đốt cháy 16,96 gam hỗn hợp gồm Fe và Mg trong oxi một thời gian thu được hỗn hợp rắn X. Hoà
tan hết X trong 242 gam dung dịch HNO3 31,5% thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng
82,2 gam và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và NO có tỉ khối so với He bằng 10,125. Cho NaOH
dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 25,6 gam rắn
khan. Nồng độ C% của Fe(NO3)3 trong Y gần đúng nhất với:
A. 12%


B. 13%

C. 14%

D. 15%

Câu 8: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe trong 2,912 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm Cl2 và O2 thu
được (m + 6,11) gam hỗn hợp Y gồm các muối và oxit (không thấy khí thoát ra). Hoà tan hết Y trong
dung dịch HCl, đun nóng thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Cho AgNO3 dư vào dung dịch Z thu được
73,23 gam kết tủa. Mặt khác hoà tan hết m gam hỗn hợp X trên trong dung dịch HNO3 31,5% thu được
dung dịch T và 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Nồng độ C% của Fe(NO3)3 có trong dung
dịch T gần đúng nhất với:
A. 5,6%

B. 7,7%

C. 8,2%

D. 9,4%

Câu 9: Hỗn hợp A gồm MgO, Fe2O3, FeS và FeS2. Người ta hoà tan hoàn toàn m gam A trong dung dịch
H2SO4 (đ/n dư) thu được khí SO2, dung dịch sau phản ứng chứa

155
m gam muối. Mặt khác, hoà tan
67

hoàn toàn m gam A trên vào dung dịch HNO3 (đ/n dư) thu được 14,336 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và SO2
có tổng khối lượng là 29,8 gam . Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,44 gam hỗn hợp muối khan.
Biết trong A oxi chiếm


10
.100% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của FeS trong A có giá trị gần
67

đúng nhất với:
A. 28%

B. 30%

C. 32%

D. 34%

Câu 10: Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 0,7 mol axit phản
ứng và còn lại 0,35a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư thu
được 34,4 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp A gần đúng nhất:
A. 25,0%

B. 16,0%

C. 40,0%

D. 50,0%

Câu 11: Cho một luồng khí O2 đi qua 63,6 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al và Fe thu được 92,4 gam chất
rắn X. Hoà tan hoàn toàn lượng X trên bằng dung dịch HNO3 (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch Y và 3,44 gam hỗn hợp khí Z. Biết có 4,25 mol HNO3 tham gia phản ứng, cô cạn
cẩn thận dung dịch Y thu được 319 gam muối. Phần trăm khối lượng của N có trong 319 gam hỗn hợp
muối trên là:

A. 18,082%

B. 18,125%

C. 18,038%

D. 18,213%


Câu 12: Cho O3 dư vào bình kín chứa hỗn hợp Fe và Cu rồi nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thấy khối
lượng chất rắn tăng 5,12 gam và thu được m gam hỗn hợp oxit. Mặt khác, cho hỗn hợp kim loại trên vào
dung dịch HNO3 thu được 2,688 (lít) khí NO đktc (sản phẩm khử duy nhất) và

2
m gam chất rắn chỉ chứa
7

một kim loại. Giá trị m gần nhất với:
A. 15,0

B. 20,0

C. 25,0

D. 26,0

Câu 13: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hoà tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12
lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với 100
ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 27,96


B. 29,52

C. 36,51

D. 1,56

Câu 14: A là hỗn hợp chứa Fe, Al, Mg cho một luồng khí O2 đi qua 21,4 gam A nung nóng thu được 26,2
gam hỗn hợp rắn B. Cho toàn bộ B vào bình chứa 400 gam dung dịch HNO3 (dư 10% so với lượng phản
ứng). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có NO và N2 thoát ra với tỉ lệ mol 2:1. Biết khối lượng
dung dịch C sau phản ứng là 421,8 gam, số mol HNO3 phản ứng là 1,85 mol. Tổng khối lượng các chất
tan có trong bình sau phản ứng gần nhất với:
A. 156

B. 134

C. 124

D. 142

Câu 15: Hoà tan bột Fe trong dung dịch X có chứa KNO3 và H2SO4. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch Y, chất rắn không tan và 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và H2, tỷ khối hơi của X
so với H2 là 11,5. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam rắn khan. Giá trị của m gần nhất với:
A. 109

B. 98

C. 110

D. 115


ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
01. B

02. A

03. C

04. A

05. A

11. B

12. B

13. B

14. B

15. A

06. A

07. B

08. A

09. C


10. D

Câu 1: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
- Có thể nói câu này là bản sao của câu 1 (phần bên trên). Tuy nhiên có chút khác biệt tý chút là có khí
CO2. Ta phân tích nhé.
(1). Đầu tiên ta tính ra ngay được số mol các chất trong X.
(2). Z có 3 muối trung hoà và ai cũng biết Z có Zn2+, Na+, NH4+, SO42(3). Ta đã biết số mol Zn2+ và qua lượng BaSO4 sẽ tính ra
(4). Khi cho NaOH vào Z thì dung dịch sẽ có cái gì? – Là


 Zn : 0,18 (mol)

Ta có: 24, 06  ZnO : 0, 06 (mol)
 ZnCO : 0, 06 (mol) 
BTNT.C

 n CO2  0, 06(mol)
3

 Zn 2 : 0,3(mol)
 
 Na : a(mol)
+ Z có 

 NH 4 : b(mol)
BaSO 4 :0,34
 
 SO 24 : 0,34(mol)



BTDT

 a  b  0, 08

 ZnO 22 : 0,3

a  0, 07

NaOH
BTDT
  Na  :1, 21  a 
1, 21  a  0,3.2  0,34.2  
+ Có Z 
b  0, 01

SO 2 : 0,34
 4
BTKL

 24, 06  0,34.98  0, 07.85  53,93
  mT 
mZ

0,34.2  0, 01.4  0, 04.2
.18
2

 m  4,36(gam)


Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Bài toán này là một ví dụ khá điển hình cho mối liên hệ từ định luật BTE và BTDT. Các bạn chú ý nếu
trong muối không có muối NH4NO3 thì số mol e nhường (nhận) chính là số mol gốc NO3- trong muối.
 CO : 0,15(mol)
X 
Al,Fe, Cu : 28, 05(gam) CO:0,3(mol)  CO 2 : 0,15(mol)
Ta có: 35,25 
 
O : 0, 45(mol)
 N Al, Fe, Cu : 28, 05(gam)
 O : 0,3(mol)
 
n NO  0,15(mol)
BTE
+ Lại có: Z 

 n e  0,15.3  0, 05.8  0,3.2  1, 45(mol)
n

0,
05(mol)
 N2O
BTKL
 n NO  1, 45(mol) 
 m  1, 45.62  28, 05  117,95(gam)
3

Câu 3: Chọn đáp án C

Định hướng tư duy giải
+ Câu này thực ra rất đơn giản. Ta cứ từng bước tính toán, tư duy.
BTE
n Mg  a
 
H :a
+ Có ngay 
và n X  0,9  BTNT.C 2
 CO 2 : b
 
n FeCO3  b

24a  116b  35, 4 a  0, 75(mol)
Vậy 

a  b  0,9
b  0,15(mol)

CO : 0,15
BTNT.C

 n CO2  0,15(mol)  M Z  35, 25  2
Ta có ngay 
 NO : 0, 25


+ Chú ý: Khi nhìn thấy bóng dáng Mg là các bạn hãy liên tưởng tới NH4+.

n NH  x
BTE


 8x  3.0, 25  0,
75.2
Cho  4
  x  0,1125

  0,15
n NO  0, 25
FeCO3
Mg
Mg 2 : 0, 75(mol)
 3
Fe : 0,15(mol)

BTDT
Thế Y là gì? – Là  NH 4 : 0,1125(mol)

 V  1,94
 BTNT.S
2
  SO 4 : 0, 25V(mol)
BTNT.N
 
 NO3 : 0, 75V  0, 25  0,1125

BTKL

 m  142, 72(gam)

Câu 4: Chọn đáp án A

Định hướng tư duy giải
+ Khi nung 34,66 gam kết tủa chỉ thu được 29,88 gam chất rắn khan. Thế cái giảm là gì? Ở đây
t
2OH  
 H 2 O  O (trong oxit)

BTKL
trong 
+ Do đó 
 n OH



34, 66  29,98
.2  0,52(mol)
18

FeS2 : a(mol)
BTKL
 
120a  160b  116c  20, 48

+ Gọi A Cu 2S : b(mol)   BTNT.Fe  Cu
 3a  4b  3c  0,52  n OH
FeCO : c(mol)  
3

 n FeCO3  n C  c  0, 08(mol)

SO 2 : x(mol)

+ Có ngay n X  0,1 
CO 2 : 0,1  x(mol)


BTNT.C
 

 CO 2 : x  0, 02
n Y  0, 6 
 NO 2 : 0, 62  x

M Z 86

 x  0, 06(mol)  a  b  0,04(mol)
M X 105

 %FeS2  23, 44%
Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Chú ý: Vì Z có H2 nên trong Z không có muối Fe3+.

2a

a

bc 
Fe
O
:
(mol)

3
4


3
3
 BTNT.Fe

 FeCl2 : a  b(mol)
Gọi X gồm FeCO3 : b(mol)   
Al : c (mol)
 BTNT.Al
 AlCl3 : c(mol)

 


Ag : a  b
BTE  BTNT.Clo

101,59 
AgCl : 2a  2b  3c


BTNT.C
 

 CO 2 : b  0, 01
Lại có n Z  0, 06(mol) 
 H 2 : 0, 06  b  0, 01  0, 07  b (mol)

BTE



2a
.1  0,
01.4
0, 07  b  .2  3c


  
3
Al
O
H2

2

2a  3b  3c  0
a  0,15(mol)


 395a  395b  430,5c  101,59  b  0, 02(mol)
2a  6b  9c  0,54
c  0, 08(mol)


Câu 6: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Nhận thấy X biến thành T không có phản ứng oxi hoá khử do đó điện tích được bảo toàn. Nghĩa là

O 2 
 2Cl . Các bạn cũng có thể hiểu đơn giản hơn qua BTNT.H vì O biến thành H2O mà Cl bằng H

vì đều từ HCl mà ra.
 n Otrong X 
+ 

40, 4  22,8
 0,32(mol)
35,5.2  16

Cu 2 : 2a(mol)
BTDT
trong T
 
 n Cl
 7a  2b  0, 64

 3
  BTKL
Ta có trong T Fe : a(mol) 
 2a.64  56  a  b   22,8  0,32.16
 
Fe 2 : b(mol)


Cu : 0, 04(mol)
a  0, 02(mol) BTNT




 X Fe : 0, 27(mol)  n HNO3  0,87(mol)
b  0, 25(mol)
O : 0,32(mol)

BTNT.O
trongY
Y

 0,32
035  0,
435  n trong
 0,82(mol)
NO3
  0,87.3


  3n NO3  0,
O trong X

NO  N 2 O

HNO3

H2O

BTE
trongY

 n Fe

 0, 27.3  0, 04.2  0,82  0, 07(mol)
2

Fe 2 : 0, 07  0, 25  0,32(mol)

Vậy Y + G có Cl : 0, 64(mol)
.....

BTE
 Ag : 0,32(mol)
 
 m  126, 4(gam)  BTNT.Clo
 AgCl : 0, 64(mol)
 
AgNO3

Câu 7: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
n HNO3  1, 21(mol)

Ta có: n N2O  0, 06(mol)

n NO  0, 02(mol)



Fe O
Fe : a
HNO3 / NaOH
16,96 


 25, 6  2 3
Mg : b
MgO


BTKL
 
 56a  24b  16,96
a  0, 2(mol)

  BTE
  n e  1, 08(mol)
25, 6  16,96  
b

0,
24(mol)


3a

2b

.2


16



Kim loai:16,96(gam)
BTKL
 
 62x  18y  65, 24


Trong Y 82,2 (gam)  NO3 : x
  BTNT.N
 x  y  1, 07
 


 NH 4 : y

 x  1, 045(mol)

 y  0, 025(mol)

Fe3 : t
 2
Fe : 0, 2  t

 Y Mg 2 : 0, 24
 NO  :1, 045
3

 NH 4 : 0, 025


BTDT


 3t  2  0, 2  t   2.0, 24  0, 025  1, 045  t  0,14(mol)
BTE

1, 08  2n O  0, 06.8  0, 02.3  0, 025.8  n O  0,17(mol)

BTKL

 %Fe  NO3  

0,14.242
 13,11%
242  16,96  0,17.16  0, 08.4.10,125

Câu 8: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

Cl : a(mol) a  b  0,13
a  0, 05(mol)
BTKL
 6,11(gam)  2


Ta có: 
71a  32b  6,11 b  0, 08(mol)
O 2 : b(mol)
BTDT
BTNT.Clo
 n Otrong oxit  0, 08.2 
 n Cl  0,32 

  n Cl

trongZ

 0, 42(mol)

AgCl : 0, 42
BTKL

 73, 23(gam) 
BTE
 n Fe2  0,12(mol)
Ag : 0,12 
BTE

 2n Cu  0,12.2  0, 05.2  0, 08.4  n Cu  0, 09(mol)

HNO3
m 
 n NO

Cu 2 : 0, 09(mol)

 0,15  n e  0, 45  0,12.3  0, 09.2  T Fe3 : t
Fe 2 : 0,12  t


BTE

 0, 09.2  3t  2  0,12  t   0, 45  t  0, 03(mol)

BTNT.N

 n HNO3  0, 45  0,15  0, 6  m dd HNO3 

 %Fe  NO3 3 

0, 6.63
 120(gam)
0,315

0, 03.242
 5, 673%
120  0, 09.64  0,12.56  0,15.30

Câu 9: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


MgO
Fe O
 NO 2 : 0, 62
 2 3
HNO3


Ta có: A 
SO 2 : 0, 02
FeS : a
FeS2 : b
BTE


 3  a  b   0, 02.4   a  2b  0, 02  .6  0, 62  9a  15b  0, 66 1
HNO3

BTKL



 10m 3  a  b  
155
10m 

m  m

 .96
  32  a  2b   
67
67
67.16
2


 

Kim loai

 112a  80b 

SO 24


38m
 2
67


Kim loai:
 BTNT.S
BTNT.S BTDT
A 
  
SO 24 : a  2b  0, 02
HNO3

20m
BTDT
 
 NO3 : a 
 b  0, 04
67.16

10m 
20m



BTKL

 28, 44   m 
 b  0, 04 
  32  a  2b   96  a  2b  0, 02   62  a 

67 
67.16




a  0, 04(mol)
134,5m

1   2    3

 126a  66b  27,88  3  b  0, 02(mol)
67
m  10, 72(gam)

 %FeS  32,84%

Câu 10: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải
BTNT.H
 
 n H2O  0,35(mol) BTNT.O
HCl
A
Ta có: A 

 n Trong
 0,35(mol)

O

Muèi
BTKL

 a  34, 4  0,35.16  40(gam)  m dCu  0,35.40  14(gam)

BTKL
muoi

  m Trong
 34, 4  14  20, 4(gam)
Kimloai

Fe 2 : a
BTDT
 2a  2b  0, 7

 
  BTKL.Kimloai
Vậy trong muối có: Cu 2 : b 
 56a  64b  20, 4
 
Cl : 0, 7

a  0, 25(mol)
0,1.64  14

 %Cu trong A 
 51%
40
b  0,1(mol)

Câu 11: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Cách 1: Cách này mình hay làm nhất


BTKL
Ta có: 
 n Otrong X 

92, 4  63, 6
 1,8(mol)
16

BTKL

 92, 4  4, 25.63  319  3, 44  m H2O  n H2O  2, 095(mol)
BTNT.H

 n NH4 NO3 

4, 25  2, 095.2
 0, 015(mol)
4

BTKL
muoi cua kim loai

 n trong

NO 

3

319  0, 015.80  63, 6
 4,1(mol)
62

muoi
  n trong
 4,1  0, 015.2  4,13  %N 
N

4,13.14
 18,125%
319

Cách 2: Cách này mình cũng hay làm tuy nhiên với bài này làm kiểu này khá phức tạp đòi hỏi phải hiểu
sâu sắc về các định luật bảo toàn.
BTKL
Ta có: 
 n Otrong X 

92, 4  63, 6
 1,8(mol)
16


 N : a(mol) BTKL

14a  16b  3, 44 1
3, 44(gam) 

X 

O : b(mol)
 NH NO : c(mol)
4
3

HNO3

BTE

 5a  8c  1,8.2  4,
25
 a  2c  2b  2 


n e  NO3

BTKL

 319  63, 6  62  4, 25  a  2c   80c  3

14a  16b  3, 44
a  0,12
 4, 25  0,12  .14  18,125%


BTNT.N
 6a  2b  10c  0, 65  b  0,11 
 %N 

319
62a  44c  8,1
c  0, 015


Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải

Fe : a BTE
5,12
Ta có: 

 3a  2b 
.6  0, 64 1
48
Cu : b
BTE

 2a  2b 

2, 688
2m
.3 
.2
22, 4
7.64



m  56a  64b  5,12


3a  2b  0, 64
a  0, 08(mol)

Do đó, 
4  56a  64b  5,12   
b  0, 2(mol)
2a  2b  0,36 
7.64

 m  22, 4(gam)

Câu 13: Chọn đáp án
Định hướng tư duy giải


BTNT.Ba
 
 Ba : 0,12

Chia X  Na : a
O : b

BTKL
 23a  16b  0,12.137  21,9 a  0,14
 
  BTE

 0,12.2  a  2b  0, 05.2
b  0,14

 

2
 n OH  0,12.2  a  0,38
Ba : 0,12 BTNT.Ba

 n Al OH   0, 02   2

 n BaSO4  0,12
3
n Al3  0,1
SO 4 : 0,15

Vậy:

m



 0,12.233  0, 02.78  29,52(gam)

Câu 14: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
X
Ta có: n Trong

O

26, 2  21, 4
 0,3(mol)

16

n HNO3  1,85(mol)

 NO : 2a(mol) BTKL
HNO3
B 


 26, 2  400  421,8  88a
 N 2 : a(mol)
 NO : 0,1(mol)
 a  0, 05  
 N 2 : 0, 05(mol)
Giả sử sản phẩm có:
BTNT.N
C
n NH  a 
 n Trong
 1,85  0,1  0, 05.2  a  1, 65  a (mol)
NO 
4

3

BTE

1, 65  2a  8a  0,1.3  0, 05.10  0,3.2  a  0, 025(mol)

Chất tan trong bình gồm hỗn hợp muối và HNO3 dư.

m

Fe  Al  Mg : 21, 4(gam)


 1,85.10%.63  134, 255(gam)
 NO3 :1, 625(mol)


 NH 4 : 0, 025(mol)

Câu 15: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

 NO : 0,3 BTE
BTE

 n e  1,1 
 n Fe2  0,55
Ta có: n X  0, 4 
H
:
0,1
 2
BTNT.N
 n KNO3  0,3
Vì có khí H2 nên NO3- phải hết 

Fe 2 : 0,55


BTKL
Y K  : 0,3

 m  109, 7
 
BTDT
 SO 24 : 0, 7




×