Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 20 image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.67 KB, 9 trang )

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 20
(Thời gian làm bài: 45 phút)
Câu 1: Nung hỗn hợp rắn A gồm Al và một oxit Fe trong điều kiện không có không khí thu được hỗn
hợp rắn B. Chia B làm 2 phần bằng nhau.
+ Phần 1 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch chứa 257,9 gam muối và x mol khí
NO.
+ Phần 2 tác dụng vừa đủ V ml dung dịch NaOH 2M thu được 1,5x mol H2 và 22,4 gam rắn không tan.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là:
A. 350 ml

B. 206 ml

C. 250 ml

D. 230 ml

Câu 2: Đem 28,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không
có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 cho phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 7,84 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy
nhất ở đktc).
- Phần 2 cho phản ứng vừa đủ với m gam dung dịch gồm HCl 7,3% và H2SO4 9,8%, sau phản ứng thu
được 2,688 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 160

B. 80

C. 320

D. 200

Câu 3: Hỗn hợp X gồm Ca, Mg, MgCO3, MgO, CaO. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch


HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 48,48 gam chất tan; 7,616 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với
hidro là 143/17. Cho 23,84 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được hỗn hợp khí
Z gồm NO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là a và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 74,72 gam
chất rắn khan. Giá trị của a là:
A. 16,75

B. 18,50

C. 20,25

D. 17,80

Câu 4: Hỗn hợp gồm m gam các oxit của sắt và 0,54m gam Al. Nung hỗn hợp X trong chân không đến
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu
được V lít H2, dung dịch Z và chất rắn T. Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 67,6416 gam kết
tủa. Cho chất rắn T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,22V lít hỗn hợp khí NO và NO2 có tỷ
khối so với Hidro là 17. Giá trị V gần nhất với?
A. 11

B. 12

C. 13

D. 14

Câu 5: Cho 4,08 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch X chứa hỗn hợp Cu(NO3)2, H2SO4 thu được
dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí và 1,76 gam hỗn hợp 2
kim loại. Biết Z có tỷ khối so với Hidro là 8 và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối tạo
thành là:
A. 19,32


B. 18,72

C. 17,92

D. 20,54

Câu 6: Hoà tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2, Cu, Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl thu
được dung dịch Y và khí NO. Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào Y đến khi thấy các phản ứng xảy ra hoàn


toàn thì thấy đã dùng 0,58 mol, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa và 0,448 lít NO. (NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị m gần nhất với:
A. 80

B. 84

C. 86

D. 82

Câu 7: Hấp thu hết 4,48 lít CO2 vào dung dịch có chứa a mol Ca(OH)2 thu được 4m (g) kết tủa. Nếu hấp
thụ hết 4,704 lít CO2 cũng vào dung dịch a gam Ca(OH)2 thu được 3m (g) kết tủa. Nếu hấp thụ 2,464 lít
CO2 bởi dung dịch có chứa a mol Ca(OH)2 khối lượng kết tủa thu được là:
A. 9

B. 6

C. 11


D. 12

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeS2 và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng dư).
Sau phản ứng thu được dung dịch A và 12,544 lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và SO2 có khối lượng
26,84 gam. Cô cạn dung dịch A thu được 23,64 gam chất rắn. Giá trị đúng của m gần nhất với:
A. 8,12

B. 9,04

C. 9,52

D. 10,21

Câu 9: Cho 20 gam hỗn hợp X gồm FeCO3, Al, Fe, Cu vào 100 ml dung dịch KOH 1,2M, phản ứng kết
thúc, thu được 2,688 lít H2. Thêm tiếp vào hỗn hợp 370 ml dung dịch HCl 2M, phản ứng kết thúc thu
được hỗn hợp khí B và hỗn hợp kim loại C. Cho B vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 19,7 gam kết tủa.
Cho hỗn hợp rắn C vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư, thu được 1,12 lít một chất khí duy nhất và dung
dịch D. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m
gam chất rắn E. Giá trị của m là:
A. 1,6

B. 2

C. 2,4

D. 3,2

Câu 10: Nhúng thanh Zn nặng 100 gam vào 400ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,5M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau một thời gian nhấc thanh Zn ra cân lại thấy nặng 91,95 gam. Biết các kim loại sinh ra bám hết
vào thanh Zn. Tổng khối lượng muối có trong dung dịch sau khi nhấc thanh Zn ra gần nhất với:

A. 94

B. 95

C. 96

D. 97

Câu 11: Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa a mol HNO3. Sau phản ứng thấy dung
dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2. Tỷ khối
của Z so với mêtan là

135
. Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun
56

nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol):
Giá trị của a gần nhất với:
A. 1,84
B. 1,65
C. 1,73
D. 2,08
Câu 12: Hoà tan 52,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong H2SO4 đặc/nóng. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 131,2 gam hỗn hợp muối sunfat và 3,36 lít khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Phần trăm khối lượng của O trong X gần nhất với:
A. 20%

B. 24%

C. 25%


D. 28%


Câu 13: Cho hỗn hợp gồm Cu2S và FeS2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,52 mol HNO3 thu được
dung dịch X (không chứa NH4+) và hỗn hợp khí gồm NO và 0,3 mol NO2. Để tác dụng hết với các chất
trong X cần dùng 260ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối
lượng không đổi thu được 6,4 gam chất rắn. Tổng khối lượng chất tan có trong dung dịch X gần nhất với:
A. 19,0

B. 21,0

C. 18,0

D. 20,0

Câu 14: Cho 1,98 gam Mg vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 0,2M, Cu(NO3)2 0,2M và
H2SO4 0,8M. Khuấy đều tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí NO (đktc), 0,64 gam
chất rắn và dung dịch X. Tổng khối lượng muối có trong X là:
A. 16,25

B. 17,25

C. 18,25

D. 19,25

Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO3. Sau khi phản
ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối
lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản

ứng là:
A. 5

B. 1,9

C. 4,8

D. 3,2

ĐÁP ÁN VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI BÀI TẬP TỰ RÈN LUYỆN
BẢNG ĐÁP ÁN
01. A

02. A

03. B

04. B

05. A

11. A

12. B

13. A

14. A

15. B


06. D

07. C

Câu 1: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
BTNT.Fe
 
 Fe : 0, 4(mol)
 BTE
 Al : x(mol)
+ Ở phần 2 có H2 bay ra nên trong B/2 có  
Al O : y(mol)
 2 3
BTE
+ Với phần 1 
 n NH4 NO3 

0, 4.3
 0,15(mol)
8

Al(NO3 )3 : x  2y

 257,9 Fe(NO3 )3 : 0, 4  x  2y  0, 7
Và 
 NH NO : 0,15
4
3


BTKL

Tới đây ta có cần tính cụ thể x, y không? – Đương nhiên là không nên tính.
BTNT.Na
 n NaAlO2  n NaOH  x  2y  0, 7(mol)
Vì 

 V  0,35  l   350  ml 
Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng các chất trong A thì có thể đi thử oxit

08. C

09. A

10. A


BTNT.Fe
BTNT.O
 n Fe2O3  0, 2 
 y  0, 2, x  0,3
Ta đi thử với các oxit sắt 

Câu 2: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Với Y/2 thì ta xét cho tổng thể quá trình với phần 1
BTKL
 27a  232b  14,3 a  0,1
Al : a(mol)

 
14,3 
  BTE

 3a  b  0,35
b  0, 05
Fe3O 4 : b(mol)  

+ Bây giờ thì xử lý phần 2 thật sự là rất đơn giản với câu hỏi H+ đã đi đâu? – Ai cũng biết
BTNT.O
 
 n H2O  0, 2(mol) BTNT.H

 n H  0, 64(mol)

n

0,12(mol)
 H2



0, 073m 0, 098m

.2  0, 64  m  160(gam)
36,5
98

Câu 3: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải


H 2 : 0, 22(mol)
+ Ta có ngay n Y  0,34(mol) 
CO 2 : 0,12(mol)
Ca : a(mol)
BTKL
 
 40a  24b  16c  13, 76
Mg : b(mol)
 BTE

  
 2a  2b  2c  0, 44
Chia X thành 
O
:
c(mol)

 BTKL 111a  95 b  0,12  48, 48


MgCO3 : 0,12(mol)  
74, 72  0,18.164
a  0,18(mol)


  0,3.148





Ca ( NO3 )2
Mg( NO3 )2
BTNT  BTKL
 b  0,18(mol) 
 n NH4 NO3 
80
c  0,14(mol)

BTE
 n NH4 NO3  0, 01 
 n NO 

0, 44  0, 01.8
 0,12(mol)
3

CO : 0,12(mol)
BTNT.C


Z 2
 a  18,5
 NO : 0,12(mol)
Câu 4: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
+ Có khí H2 bay ra nên có Al dư và oxit sắt biến hết thành Fe.
BTNT.Al

 n Al  n Al OH    0,8672(mol)  m  43,36  g 

3

 NO : 0,915V
3.0,915V  0,305V
BTE

 n Fe 
 0, 0454V (mol)
Có 
3.22, 4
 NO 2 : 0,305V
BTKL

 n Otrong oxit 

43, 46  0, 0454V.56 43,36  2,5417V

16
16


BTE

 0,8672.3  2.

V
43,36  2,5417 V

.2  V  12,338
22, 4

16

Câu 5: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Câu này quá đơn giản và quen thuộc phải không các bạn
n NO  0, 02(mol)
+ Có ngay 
có H2 nghĩa là dung dịch không có NO3n

0,
02(mol)
 H2
BTNT.N
+ Nhìn thấy Mg nên n NH  a(mol) 
 n Cu 
4

a  0, 02
 0,5a  0, 01
2

Cu : 0,5a  0, 01
+ Vậy Z là gì? – Là 
 32a  24b  0, 64  1, 76
Mg : b(mol)
BTE
  0,17  b  .2  0,
02.2
 0, 02.3


0, 
02
+ 


  8a  a

NO,H 2

NH 4

Cu 2

32a  24b  1,12 a  0, 02(mol)
Vậy 

9a  2b  0, 22
b  0, 02(mol)

Mg 2 : 0,15(mol)

BTKL
 Y  NH 4 : 0, 02(mol)

 m  19,32(gam)
 BTDT
 SO 24 : 0,16(mol)
 
Câu 6: Chọn đáp án D
Định hướng tư duy giải

+ H+ trong bài toàn này chỉ tham gia vào 4H   NO3  3e  NO  2H 2 O
+ Có ngay n H  0, 4   n


NO

n sau
NO  0, 02(mol)
 0,1(mol)   truoc
n NO  0, 08(mol)

BTNT
+ Ta 
 n Fe NO3   0, 04(mol)
2

FeCl2 : a

 23,76 Cu : b
 127a  64b  16,56
Fe NO : 0, 04
3 2
 
BTNT.Clo
 
 AgCl : 2a  0, 4
+ m gam chất rắn là  BTNT.Ag
 Ag : 0,58  0, 4  2a  0,18  2a
 


a  0, 08
BTE
+ Và 
 a  2b  0, 04  0,1.3  0,18  2a  3a  2b  0, 44  
b  0,1
AgCl : 0,56(mol)
+ Vậy m  82,52(gam) 
Ag : 0, 02
Câu 7: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải


+ Khi tăng số mol khí CO2 từ 0,2 lên 0,21 mol thì lượng kết tủa giảm. Về nguyên tắc sẽ có hai trường hợp
xảy ra.
Trường hợp 1: Nếu ở lần đầu kết tủa đã bị tan
BTNT.C
Có ngay: 

 n CO2  0, 21  0, 2 

m
 m  1(gam)
100

CaCO3 : 0, 04(mol)
BTNT.C
BTNT.Ca
Lại 




 a  0,12(mol)
Ca  HCO3 2 : 0, 08(mol)
Ca  OH  :0,12

2
+ Vậy n CO2  0,11(mol) 
 n CaCO3  0,11(mol)  m  11(gam)

Có đáp số rồi các bạn có thể không cần làm với trường hợp 2 nữa. Tuy nhiên, tôi vẫn trình bày để các bạn
hiểu thêm.
Trường hợp 2: Nếu ở lần đầu kết tủa chưa bị tan
Chỗ này có lẽ sẽ làm rất nhiều bạn lúng túng. Vì các bạn cứ suy nghĩ để đi tìm m, a. Nhưng chúng ta
không cần quan tâm lý do là vì nếu 0,2 mol CO2 mà kết tủa chưa bị tan thì đương nhiên với 0,11 mol CO2
kết tủa cũng chưa bị tan. Và theo BTNT.C ta sẽ có ngay đáp số là 11 gam kết tủa.
Câu 8: Chọn đáp án C
Định hướng tư duy giải

FeS2 : a(mol)
Ta có: m X 
Fe3O 4 : b(mol)

 NO 2 : 0,5(mol)
n B  0,56 
SO 2 : 0, 06(mol)

BTNT.Fe
 
 Fe3 : a  3b
 BTNT.S

HNO3
X 
 A  
SO 24 : 2a  0, 06
 BTDT
 NO3 : 0,12  a  9b
 

BTKL

 56  a  3b   96  2a  0, 06   62  0,12  a  9b   23, 64
BTE

 3a  b  0, 06.4   2a  0, 06  .6  0,5

186a  726b  21,96 a  0, 04


 m  0, 04.120  0, 02.232  9, 44(gam)
15a  b  0, 62
b  0, 02
Câu 9: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
+ Bài toán nhìn có vẻ dài nhưng thật sự rất đơn giản vì lối ra đề của bài này theo kiểu tư duy từng bước.
n KOH  0,12

+ Có ngay 
 n dKOH
 0, 04(mol)
BTE

 n Al  0, 08(mol)
n H2  0,12 

+ Cho C + HNO3 (đặc, nóng) chỉ có n NO2  0, 05(mol) nên C không chứa FeCO3.
BTNT.C

 n FeCO3  n BaCO3  0,1(mol)
Thế nên 

+ Bây giờ ta sẽ “chặn đầu” với câu hỏi Cl- đi đâu? – Câu hỏi rất đơn giản nhưng


n AlCl3  0, 08

sẽ có ngay n KCl  0,12(mol)
 BTNT.Clo
 n FeCl2  0,19(mol)
 
Fe : a(mol)
BTKL

 m C  20  0,1.116  0, 08.27  0, 09.56  1, 2(gam) 
Cu : b(mol)
BTE
 n Otrong oxit  0, 025(mol)
+ Và n NO2  0, 05(mol) 
BTKL

 m  1, 2  0, 025.16  1, 6(gam)


Câu 10: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

n

Ta có:

NO3

 0, 2.3  0, 2.2  1(mol)

 NO3 :1

Giả sử: Dung dịch sau phản ứng có  Zn 2 : a
Fe 2 : b

BTDT
 
 2a  2b  1
a  0, 45(mol)
  BTKL

100  0, 2.56  0, 2.64  91,95  65a  65b b  0, 05(mol)
 
BTKL

 m muoi   m  NO3 , Zn 2 , Fe 2   62.1  65.0, 45  56.0, 05  94, 05(gam)

Câu 11: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải

phan ung
 Const  m Al  m Z 
Vì mSau
dd

6, 272
135
.16.
 10,8(gam)
22, 4
56

Dễ dàng tìm ra:

 NO : 0,13
0, 4.3  0,13.3  0,15
BTE
Z

 n NH4 NO3 
 0, 0825(mol)
8
 NO 2 : 0,15
Khi cho NaOH vào có nhiều cách tính ra đáp án tuy nhiên nhanh nhất là hãy tự hỏi Na trong NaOH đi đâu
rồi? Từ đồ thị có ngay:
BTNT.Al
n Al OH   0,3 
 n NaAlO2  0, 4  0,3  0,1(mol)
3


BTNT.Na
 n NaNO3  1,5825  0,1  1, 4825(mol)
Khi đó: 
BTNT.N
 a  1,
0825  0, 28  1,845(mol)
Và 
4825
  0,

NaNO3

NH3

NO,NO2

Câu 12: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
BTNT.H
 n H2O  a
Đặt n H2SO4  a 
BTKL

 52,8  98a  131, 2  0,15.64  18a  a  1,1(mol)


BTNT.S
Trong muoi

n SO

 1,1  0,15  0,95(mol)
2
4

BTKL
X

 m Trong
Fe  Cu  131, 2  0,95.96  40(gam)

BTKL
X

 m Trong
 52,8  40  12,8(gam)  %O=
O

12,8
.100%  24, 24%
52,8

Câu 13: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
2
n Cu 2S  a trong X SO 4 : a  2b BTDT
Ta có: 
 

 2a  4b  c  0, 26 1


n FeS2  b
 NO3 : c

BTNT.N
BTE

 n NO  0,52  0,3  c  0, 22  c 
10a  15b  0,3  3  0, 22  c  2 

a  0, 03
CuO : 2a

1   2    3
BTKL



 80.2a  160.0,5b  6, 4  3  b  0, 02
Fe 2 O3 : 0,5b
c  0,12

BTNT.Fe  Cu

tan
Vậy m Chat
trong X

Cu 2 : 0, 06(mol)
 3
Fe : 0, 02(mol)


 19, 2 SO 24 : 0, 07(mol)


 NO3 : 0,12(mol)
BTDT
 
 H  : 0, 07.2  0,12  0, 06.2  0, 02.3  0, 08(mol)


Câu 14: Chọn đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dễ thấy 0,64 gam chất rắn là Cu.
Ta có: n Mg 

1,98
 0, 0825(mol)  n e  0,165(mol)
24

Với Mg thường có sản phẩm khử là NH4+ nên ta cứ giả sử có NH4+ ngay. Nếu không có thì số mol của
NH4+ sẽ bằng 0. Làm vậy sẽ hợp lý hơn là đi biện luận sản phẩm khử.
n   0,16
Từ  H
n NO  a
BTNT.H

 n NH 
4

4H   NO3  3e  NO  2H 2 O





10H  NO3  8e  NH 4  3H 2 O



0,16  4a
10

BTE

 0,165  0, 02 0, 02 3a  8.
Fe

3

Cu

NO

0,16  4a
 a  0, 015(mol)
10


Mg 2 : 0, 0825
 2
Fe : 0, 02

Cu 2 : 0, 01

BTKL
Giả sử: Vậy X 

 m  16, 25(gam)

 NH 4 : 0, 01
SO 2 : 0, 08
 4
BTDT
 
 NO3 : 0, 075

Câu 15: Chọn đáp án B
Định hướng tư duy giải
Khí NO2 màu nâu nên Z không có NO2. Lại có ngay Z 

7, 4
 37  Có N2O
0, 2

 N 2 O : a a  b  0, 2
a  0,1125


Trường hợp 1: Z 
44a  28b  7, 4 b  0, 0875
N2 : b
BTKL  BTE


122,3  25,3  62  0,1125.8  0, 0875.10  8x   80x  x  0 (loai)
NH 4 NO3
Kim loai 
NO3

 N O : a a  b  0, 2
a  0,1


Trường hợp 2: Z  2
44a  30b  7, 4 b  0,1
 NO : b
BTKL  BTE

122,3  25,3  62  0,1.8  0,1.3  8x   80x  x  0, 05
NH 4 NO3
Kim loai 
NO3

BTNT.N

 n HNO3  0,1.3  0,1.8
 0,1.3
 8.0, 
05  0,
05.2




  1,9(mol)
Z

NO3

NH 4 NO3



×