Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BG lympho t MDTB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 31 trang )

TS. Lê Ngọc Anh


Đáp ứng MD tự nhiên và MD thu được


MD dịch thể & MD qua trung gian tế bào


1.

Trình bày nguồn gốc và và quá trình biệt hóa của
lympho T

2.

Trình bày chức năng của lympho T trong đáp ứng MD

3.

Trình bày quá trình hình thành, vai trò của MD qua

trung gian tế bào.


1.1. Nguồn gốc và sự di cư tới tuyến ức
-

Tủy xương

-



Hóa hướng động tới tuyến ức bởi Thymotaxin

-

Vi môi trường do các hormon “tại chỗ”:
- Thymulin
- Thymosin

- Thymopoietin


Quá trình trưởng thành của lympho T
Tủy xương

Tuyến ức

Ngoại vi

Tc

Th

 Dung nạp được các kháng nguyên bản thân
 Nhận diện được phân tử MHC bản thân
Vùng
vỏ 2 loại phânVùng
 Biểu lộ một
trong
tử bềtủy

mặt CD4+ hoặc CD8+


2.1. Nhận biết kháng nguyên
2.2. Hoạt hóa, điều hòa và kiểm soát miễn dịch
2.3. Loại trừ kháng nguyên

2.4. Ghi nhớ miễn dịch


Các giai đoạn đáp ứng của tế bào lympho T


2.1.1. Vai trò của thụ thể tế bào lympho T (TCR: T cell receptor)

- Cấu trúc: 2 chuỗi protein α và β, nối với nhau bằng các cầu
disulfur S-S.
Bao gồm 2 vùng cơ bản là vùng hằng định C (constant) và vùng

biến đổi V (variable)
Thuộc đại gia đình Ig.
- Tính đa dạng là do số lượng gen và sự sắp xếp lại gen khi tổng
hợp nên TCR


Cấu trúc của thụ thể tế bào lympho T


Sự sắp xếp lại gen khi sản xuất TCR


1016


2.1.1. Vai trò của thụ thể tế bào lympho T (TCR: T cell receptor)
2.1.2. Vai trò của MHC
- MHC là phân tử trình diện KN cho tế bào lympho T
01 phân tử protein bị xử lý, phân cắt thành n đoạn peptid KN 

cần n loại phân tử MHC đặc hiệu  n loại tế bào lympho T
mang thụ thể TCR riêng biệt
- Sự giới hạn của MHC trong trình diện: Tế bào trình diện KN
và tế bào nhận diện KN phải cùng MHC


2.1.1. Vai trò của thụ thể tế bào lympho T (TCR: T cell receptor)
2.1.2. Vai trò của MHC

2.1.3. Vai trò của CD4 và CD8
- CD4 nhận biết và gắn kết đặc hiệu với MHC II (trình diện kháng
nguyên ngoại sinh)
- CD8 nhận biết và gắn kết đặc hiệu với MHC I (trình diện kháng
nguyên nội sinh)


2.1.1. Vai trò của thụ thể tế bào lympho T (TCR: T cell receptor)
2.1.2. Vai trò của MHC

2.1.3. Vai trò của CD4 và CD8
2.1.4. Vai trò các phân tử kết dính
- Cố định hai tế bào trình diện và nhận diện kháng nguyên

- Truyền thông tin giữa hai tế bào để hoạt hóa lympho T
- Ví dụ:

ICAM (Intercellular Adhesion Molecule)
LFP (Lymphocyte Function Antigen)
……


Liên kết giữa lympho TCD4+ và APC

Tế bào TCD4+

Chuyển đổi
tín hiệu
Nhận diện KN

Chuyển đổi
tín hiệu

Kết dính

Tế bào APC


2.1.1. Vai trò của thụ thể tế bào lympho T (TCR: T cell receptor)
2.1.2. Vai trò của MHC

2.1.3. Vai trò của CD4 và CD8
2.1.4. Vai trò các phân tử kết dính
2.1.5. Vai trò các cytokin


Là điều kiện “đủ” để hoạt hóa các tế bào lympho
-

IL-1: ĐTB tiết ra  hoạt hóa TCD4 (Th) nhận biết KN ngoại sinh

-

IL-2: Th tiết ra  hoạt hóa TCD8 (Tc) nhận biết KN nội sinh


2.2.1. Chức năng hoạt hóa
Tín hiệu hoạt hóa
- Hoạt hóa Th (TCD4+):
Tín hiệu 1: KN được trình diện bởi ĐTB ở MHC II
Tín hiệu 2: IL-1 do ĐTB hoạt hóa tiết ra
- Hoạt hóa Tc (TCD8+):
Tín hiệu 1: KN được trình diện bởi tế bào ở MHC I

Tín hiệu 2: IL-2 do tế bào Th hoạt hóa tiết ra



2.2.1. Chức năng hoạt hóa
Tín hiệu hoạt hóa
Vai trò của cytokin
- Cytokin là các hoạt chất do tế bào hoạt hóa tiết ra gây được tác
dụng lên các tế bào khác.
- IL-1: Do ĐTB tiết ra có tác dụng hoạt hóa tế bào Th….
- IL-2: Do Th tiết ra có tác dụng hoạt hóa tế bào T: Kích thích


phân triển và biệt hóa thành tế bào hiệu ứng hay tế bào nhớ….


2.2.1. Chức năng hoạt hóa
2.2.2. Chức năng điều hòa và kiểm soát MD


Chức năng điều hòa và chi phối của Th



Chức năng kiểm soát của Ts (T suppressor)


Thuộc nhóm TCD8

 Ức chế phản ứng loại trừ KN (nếu quá mạnh)
 Ức chế suốt đời các quần thể Th “tự phản ứng”  Tự miễn


2.2.1. Chức năng hoạt hóa
2.2.2. Chức năng điều hòa và kiểm soát MD
2.2.3. Chức năng loại trừ kháng nguyên
- Vai trò của Th: Vai trò “nhạc trưởng” chỉ huy miễn dịch
- Vai trò của Tc: Tiết ra độc tố tiêu diệt tế bào đích
- Vai trò của TDTH: Tham gia phản ứng quá mẫn chậm

- Vai trò của một số tế bào diệt khác: Tiêu diệt tế bào đích



Vai trò của Th (TCD4+)


Vai trò của Th (TCD4+)


Vai trò của Tc (TCD8+)
- Diệt trực tiếp bởi TNF (Tumor Necrosis factor): Hoạt hóa quá
trình chết theo chương trình (apoptosis)
- Diệt trực tiếp bởi chất tiết perforin/Granzyme: Gây thủng
màng tế bào đích  vỡ tế bào/hoạt hóa apoptosis
- Diệt phụ thuộc kháng thể (ADCC: Antibody dependent cell
mediated cytotoxicity) Do Tc có thụ thể với KT nên nhận biết
được các tế bào đích đã bị phát hiện bởi KT trước đó

- Diệt thông qua thụ thể CD95Fas: Hoạt hóa quá trình chết theo
chương trình (apoptosis)


Vai trò của Tc (TCD8+)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×