Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Chương 6 - Ra quyết định đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.54 KB, 14 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG 6
Ra quyết định đầu tư
1. Tính NPV Của Dự Án : Raphael Restaurant đang xem xét mua máy làm bánh phồng
có giá $9.000. Máy làm bánh phồng này có đời sống kinh tế 5 năm và sẽ được khấu hao
hoàn toàn theo phương pháp đường thẳng. Máy này sẽ tạo ra 1.500 chiếc bánh phồng một
năm, với chi phí cho mỗi chiếc là $2,3 và được bán với giá $4,75. Giả định lãi suất chiết
khấu là 14 phần trăm và thuế suất là 34 phần trăm. Raphael có nên mua máy hay không?
Bài làm
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
 OCF = [1.500 × (4,75 – 2,3) × (1 – 34%)] + (9.000/5) × 34% = $3.037,5
Hiện giá thuần của dòng tiền đều
NPV = –C0 + OCF ×
 NPV = –9000 + 3.037,5 × = $1.427,98
 Raphael Restaurant nên mua máy
2. Tính NPV Của Dự Án: The Best Manufacturing Company đang xem xét một dự án
đầu tư mới. Dự phóng tài chính cho dự án đầu tư này được trình bày trong bản dưới đây.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 34 phần trăm. Giả định toàn bộ doanh số là bằng
tiền, toàn bộ chi phí hoạt động và thuế thu nhập được chi trả bằng tiền, và toàn bộ tất cả
các dòng tiền xảy ra vào cuối năm. Toàn bộ vốn luân chuyển được thu hồi vào năm cuối
đời sống của dự án.
0

1

2

3

4


Doanh thu

$12.500

$13.000

$13.500

$10.500

Chi phí hoạt động

2.700

2.800

2.900

2.100

Khấu hao

6.000

6.000

6.000

6.000


350

500

300

?

Đầu tư

Chi tiêu vốn luân
chuyển ròng

$24.000

300

a. Hãy tính thu nhập tăng thêm của dự án này cho mỗi năm?
b. Hãy tính dòng tiền tăng thêm của dự án này cho mỗi năm?
c. Giả sử lãi suất chiết khấu phù hợp là 12 phần trăm. NPV của dự án là bao nhiêu?
Bài làm


0

1

1. Doanh thu

2


3

4

$12.500

$13.000

$13.500

$10.500

2. CPHĐ

2.700

2.800

2.900

2.100

3. Khấu hao

6.000

6.000

6.000


6.000

$3.800

$4.200

$4.600

$2.400

1.428

1.564

816

$2.508

$2.772

$3.036

$1.584

$8.508

$8.772

$9.036


$7.584

-300

-350

-500

-300

1.450

-$24.300

$8.158

$8.272

$8.736

$9.034

4. EBT = 1 – (2+3)
5. Thuế = 4 × TC

1.292

6. EAT = 4 – 5
7. OCF = 6 +3

8. Đầu tư ban đầu
9. NWC
10. OCF tăng thêm
=7+8+9

0
-$24.000

NPV = –C0 + + + … +
= –24.000 + + + +
= $1.537,7
3. Tính NPV Của Dự Án: Down Upper Bommerang, Inc, đang xem xét một dự án mở
rộng có đời sống 3 năm, đòi hỏi đầu tư ban đầu vào tài sản cố định $1,4 triệu. Tài sản cố
định này sẽ được khấu hao đường thẳng đến hết trong 3 năm tính theo số năm nộp thuế
của nó, sau đó tài sản này sẽ trở nên vô giá trị. Dự án này ước tính sẽ tạo ra doanh thu
hàng năm là $1.120.000, với chi phí là $480.000. Thuế suất là 35 phần trăm và tỷ suất
sinh lợi đòi hỏi là 12 phần trăm. NPV của dự án là bao nhiêu?
Bài làm
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
 OCF = ($1.200.000 – 480.000)(1 – 0,35) + 0,35($1.400.000/3)
= $579.333,33
Hiện giá thuần của dòng tiền đều
NPV = –C0 + OCF ×
= –$1.400.000 + $579.333,33 × = –$8.539,09


4. Tính Dòng Tiền Từ Tài Sản Của Dự Án: Trong bài tập trước, giả sử dự án đòi hỏi
đầu tư ban đầu vào vốn luân chuyển là $285.000 và tài sản cố định sẽ có giá thị trường là
$225.000 vào cuối đời sống của dự án. Dòng tiền thuần năm 0 của dự án là bao nhiêu?

Năm 1? Năm 2? Năm 3? NPV mới của dự án là bao nhiêu?
Bài làm
Đầu tư ban đầu của câu trước là 1.400.000$, r =12%, thuế = 35%, OCF = $579.333,33
Năm

0

OCF
Đầu tư
NWC
Giá trị thanh lý
= GTTT+[TC ×(GTSS –
GTTT)]
OCF tăng thêm

1
579.333,33

2
579.333,33

3
579.333,33

-1.400.000
-285.000

285.000
146.250


-$1.685.000

$579.333,3
3

$579.333,3
3

$1.010.583,3
3

NPV = –C0 + + + … +
= –1.685.000 + + +
= $13.416,15
5. NPV Và MACRS: Trong bài tập trước, giả sử tài sản này thực tế khấu hao theo nhóm
MACRS 3 năm. Tất cả thông tin khác vẫn như cũ. Dòng tiền thuần năm 0 của dự án là
bao nhiêu? Năm 1? Năm 2? Năm 3? NPV mới của dự án là bao nhiêu?
Bài làm
Khấu hao theo nhóm MACRS: ta chọn tỷ lệ KH được tính sẵn trong bảng: 3 năm

Mức khấu hao năm i = Tỷ lệ khấu hao năm i × Nguyên giá tài sản
 Khấu hao năm 1: = $1.400.000(0,3333) = $466.620


 Khấu hao năm 2 = $1.400.000(0,4445) = $622.300
 Khấu hao năm 3: = $1.400.000(0,1481) = $207.340
Giá trị sổ sách trong 3 năm: 1.400.000 – (466.620 + 622.300 + 207.340) = $103.740
Giá trị thanh lý sau thuế = $225.000 + ($103.740 – 225.000)(0,35) = $182.559
Sử dụng phương pháp từ dưới lên, ta có công thức
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt – Khấu hao) × ( 1 – TC ) + Khấu hao

= EAT + Khấu hao
0
Doanh thu

1

2

3

$1.120.000

$1.120.000

$1.120.000

Giá vốn

480.000

480.000

480.000

Khấu hao

466.620

622.300


207.340

EBT

173.380

17.700

432.660

EAT
= EBT × ( 1 – 35%)

$112.697

$11.505

$281.229

 OCF

$579.317

$633.805

$488.569

Chi phí đầu tư
ban đầu


–$1.400.000

NWC

–285.000

285.000

Giá trị thanh lý
sau thuế
 OCF thay đổi

182.559
– $1.685.000

$579.317

$633.805

$956.128

NPV = –C0 + + + … +
= –1.685.000 + + +
= $18,065.81
6. Đánh Giá Dự Án: Công ty của bạn đang xem xét mua một hệ thống nhập đơn hàng
bằng máy tính mới có giá $670.000. Hệ thống này sẽ được khấu hao đến hết theo phương
pháp đường thẳng trong đời sống 5 năm của nó. Hệ thống này sẽ đáng giá $50.000 vào
cuối thời điểm đó. Bạn sẽ tiết kiệm được $240.000 trước thuế mỗi năm cho chi phí xử lý
các đơn hàng, và bạn có thể giảm vốn luân chuyển $85.000 ( chỉ giảm một lần). Nếu thuế
suất là 35 phần trăm , IRR của dự án này là bao nhiêu?

Bài làm


Khấu hao hàng năm: $670.000/5 = $134.000
Giá trị còn lại sau thuế: $50.000 × ( 1 – 35% ) = $32.500
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
= $240.000(1 – 0,35) + 0,35($134.000) = $202.900
NPV = –C0 + OCF × = 0
0
OCF
Thay đổi
NWC

$85.000

Giá ban đầu

–$670.000

1

2

3

4

5


$202.900

$202.900

$202.900

$202.900

$202.900
–$85.000

Giá trị còn
lại sau thuế

$32.500

OCF thay đổi –$585.000 $202.900

$202.900

$202.900

$202.900

$150.400

 NPV = –585.000 + 202.900 × +
 IRR = 20,06%
7. Đánh giá dự án Dog up! Frank đang xem xét mua một hệ thống làm xúc xích mới có
chi phí lắp đặt 375.000. Chi phí này được khấu hao đường thẳng đến hết đời sống hữu

dụng 5 năm của dự án, vào cuối cuộc đời của dự án sẽ được thanh lý với giá $40.000. Hệ
thống xúc xích này sẽ tiết kiệm cho công ty $105.000 mỗi năm chi phí hoạt động trước
thuế và hệ thống này đòi hỏi đầu tư ban đầu vào vốn luân chuyển là $28.000. Nếu thuế
suất là 34% và lãi suất chiết khấu là 10%, NPV của dự án là bao nhiêu?
Bài làm
Khấu hao hàng năm: $375.000/5 = $75.000
Giá trị còn lại sau thuế: $40.000 × ( 1 – 34% ) = $26.400
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
= $105.000(1 – 34%) + 34% ($75.000) = $94.800
Hiện giá thuần của dòng tiền đều
NPV = –C0 + OCF ×
0
OCF

1

2

3

4

5

$94.800

$94.800

$94.800


$94.800

$94.800


Thay đổi
NWC

–$28.000

Giá ban đầu

–$375.000

$28.000

Giá trị còn
lại sau thuế
OCF thay đổi –$403.000

$26.400
$94.800

$94.800

$94.800

$94.800


$149.200

 NPV = –403.000 + 94.800 × +
 NPV = –$9.855,29
8. Tính giá trị thanh lý Một tài sản được sử dụng trong 1 dự án có đời sống kinh tế là 4
năm nhưng lại được kê khai khấu hao theo nhóm MACRS 5 năm cho mục đích thuế. Tài
sản này có giá mua là $7.100.000 và sẽ được bán lại với giá $1.400.000 vào cuối cuộc
đời dự án. Nếu thuế suất là 35%, giá trị thanh lý sau thuế của tài sản này là bao nhiêu?
Bài làm
Khấu hao theo nhóm MACRS: ta chọn tỷ lệ KH được tính sẵn trong bảng: 5 năm

Mức khấu hao năm i = Tỷ lệ khấu hao năm i × Nguyên giá tài sản
Giá trị sổ sách trong 4 năm = Nguyên giá – Khấu hao từng năm
 Giá trị sổ sách trong 4 năm của tài sản này = $7.100.000 – 7.100.000 × (20% + 32% +
19,2% + 11,52%) = $1.226.880
Giá trị thanh lý sau thuế = $1.400.000 + ($1.226.880 – $1.400.000) × 35% = $1.339.408
9. Tính NPV Howell Petroleum đang xem xét 1 dự án mới bổ sung cho hoạt động kinh
doanh hiện hữu của công ty, máy này đòi hỏi chi phí đầu tư $3,8 triệu, phòng Marketing
dự đoán rằng doanh số liên quan đến dự án sẽ là $2,5 triệu một năm trong 4 năm tới, sau
đó sẽ không còn thị trường nữa. Máy này sẽ được khấu hao hết theo đời sống hữu dụng 4


năm bằng phương pháp đường thẳng. Giá vốn hàng bán và chi phí hoạt động liên quan
đến dự án được dự báo sẽ là 25% doanh số. Howell cũng cần gia tăng thêm ngay vốn
luân chuyển ròng $150.000. Vốn luân chuyển ròng tăng thêm sẽ được thu hồi đầy đủ vào
cuối đời sống dự án. Thuế suất 35%. Tỷ suất sinh lợi đòi hỏi 16%. Howell có nên tiếp tục
dự án này không?
Bài làm
Doanh thu
Chi phí

Khấu hao

$2.500.000
25%Doanh thu

625.000

$3.800.000/4

950.000

EBT
Thuế

$925.000
$925.000×35%

EAT

323.750
$601.250

Sử dụng phương pháp từ dưới lên:
OCF = EAT + Khấu hao
 OCF = 601.250 + 950.000 = $1.551.250
Hiện giá thuần của dòng tiền đều
NPV = –C0 + OCF ×
0
OCF
Thay đổi

NWC

–$150.000

Giá ban đầu


$3.800.000

OCF thay
đổi


$3.950.000

1

2

3

4

$1.551.250

$1.551.250

$1.551.250

$1.551.250

$150.000

$1.551.250

$1.551.250

$1.551.250

$1.701.250

 NPV = –3.950.000 + 1.551.250 × +
 NPV = $473.521,38
10. Tính EAC. Bạn đang đánh giá hai máy đóng dấu niêm phong bằng silicon. Máy
Techron I có giá $215.000, có đời sống 3 năm và có chi phí hoạt động trước thuế $35.000


một năm. Máy Techron II có giá $270.000, có đời sống 5 năm và có chi phí hoạt động
trước thuế là $44.000 một năm. Cả hai máy này sử dụng phương pháp khấu hao đường
thẳng đến hết theo đời sống của dự án và giả định có giá trị thanh lý là $20.000. Nếu
thuế suất của bạn là 35% và lãi suất chiết khấu là 12%. Hãy tính EAC cho cả hai máy.
Bạn thích máy nào hơn? Tại sao?
Bài làm
Giá trị của thanh lý của máy sau dự án khi đã tính thuế = 20.000( 1 – 35% ) = $13.000
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
NPV = –C0 + OCF ×
EAC =
 Máy Techron I:
OCF = –35.000 × ( 1 – 35% ) + (215.000/3) × 35% = $2.333,33
NPV = –215.000 + 2.333,33 × +

= –$200.142,58
 EAC = = –$83.329,16
 Máy Techron II:
OCF = –44.000 × ( 1 – 35% ) + (270.000/5) × 35% = –$9.700
NPV = –270.000 + (–9.700) × +
= –$297.589,78
 EAC = = –$82.554,3
 Thích Techron II bởi vì nó có chi phí hàng năm thấp hơn ( ít âm hơn ).
11. Các Dự Án Cắt Giảm Chi Phí. Masey Machine Shop đang xem xét một dự án có
đời sống 4 năm để cải tiện hiệu suất hoạt động của mình. Bằng cách mua một máy nén
với giá $640.000, ước tính sẽ tiết kiệm được chi phí trước thuế hàng năm là $270.000.
Máy nén này sẽ được khấu hao theo nhóm MACRS 5 năm và sẽ có giá trị thanh lý là
$70.000 vào cuối đời sống dự án. Máy nén này cũng đòi hỏi đầu tư ban đầu $20.000 vào
hàng tồn kho linh kiện, cùng với đầu tư thêm $3.500 vào hàng tồn kho mỗi năm cho các
năm sau đó của dự án. Nếu thuế suất của cửa hàng này là 35% và lãi suất chiết khấu là
14%. Massey có nên mua và lắp đặt máy nén này hay không ?
Bài làm
Khấu hao theo nhóm MACRS: ta chọn tỷ lệ KH được tính sẵn trong bảng: 5 năm


Mức khấu hao năm i = Tỷ lệ khấu hao năm i × Nguyên giá tài sản
 Khấu hao năm 1: = $640.000(0,2) = $128.000
 Khấu hao năm 2 = $640.000 (0,32) = $204.800
 Khấu hao năm 3: = $640.000 (0,192) = $122.880
 Khấu hao năm 4: = $640.000 (0,115) = $73.728
Giá trị sổ sách trong 4 năm = Nguyên giá – Khấu hao từng năm
 Giá trị sổ sách trong 4 năm của tài sản này = $640.000.000 – 640.000.000 × (20% +
32% + 19,2% + 11,52%) = $110.529
Giá trị thanh lý sau thuế = $70.000 + ($110.529 – 70.000)(0,35) = $84.207,20
Sử dụng phương pháp từ dưới lên, ta có công thức

OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt – Khấu hao) × ( 1 – TC ) + Khấu hao
= EAT + Khấu hao
0
( Doanh thu –
Giá vốn )

1

2

3

4

$270.000

$270.000

$270.000

$270.000

Khấu hao

128.000

204.800

122.880


73.728

EBT

142.000

65.200

147.120

196.272

92.300

42.380

95.628

127.576,8

$220.300

$247.180

$218.508

$201.305

EAT
= EBT × ( 1 –

35%)
 OCF
Chi phí đầu tư
ban đầu
NWC

–$640.000
–20.000

20.000


Đầu tư thêm

–3.500

–3.500

–3.500

Giá trị thanh lý
sau thuế
 OCF thay đổi

10.500
84.207,2

–$660.000

$216.800


$243.680

$215.008

$302.012,2

NPV = –C0 + + + … +
= –660.000 + + + +
= $49.908,15
12: So sánh các dự án loại trừ lẫn nhau
Hagar Industrial Systems Company (HISC) đang cố gắng quyết định lựa chọn giữa 2 hệ
thống bang chuyền. Hệ thống A có giá $290.000, có đời sống 4 năm và cần $85.000 chi
phí hoạt động hằng năm trước thuế. Hệ thống B có gía $405.000, có đời sống 6 năm và
cần $75.000 chi phí hoạt động hằng năm trước thuế. Cả 2 hệ thống sẽ được khấu hao hết
theo phương pháp đường thẳng theo đời sống của chúng và sẽ không có giá trị thanh lý.
Dù cho hệ thống nào sẽ được chọn chăng nữa, nó cũng sẽ không được thay thế khi hư
hỏng. Nếu thuế suất là 34% và lãi suất chiết khấu là 11%, cty nên chọn hệ thống nào?
Bài giải:
Sử dụng phương pháp lá chắn thuế, ta có công thức:
OCF = ( Doanh thu – Giá vốn bằng tiền mặt) × ( 1 – TC ) + Khấu hao × TC
NPV = –C0 + OCF ×
NPV của hệ thống A
OCFA = –$85,000(1 – 0.34) + 0.34($290,000/4) = –$31,450
NPVA = –$290,000 – $31,450(PVIFA11%,4) = –$387,571.92
NPV của hệ thống B
OCFB = –$75,000(1 – 0.34) + 0.34($405,000/6) = –$26,550
NPVB = –$405,000 – $26,550(PVIFA11%,6) = –$517,320.78
Nên chọn hệ thống A
Bài tập 13: So sánh các dự án loại trừ lẫn nhau Giả sử trong bài tập trước, HISC luôn cần

hệ thống băng chuyền, khi một chiếc bị hỏng, nó phải được thay thế ngay. Bây giờ công
ty nên chọn hệ thống nào?
Bài giải
Ta tính chi phí tương đương hàng năm (EAC) để so sánh 2 dự án, chọn lựa dự án có chi
phí thấp hơn:
EAC được tính bằng cách chia NPV của một dự án cho "giá trị hiện tại của niên kim"
EAC = NPV / (PVIFA 11%,n)
Chi phí tương đương hàng năm - EAC A = -387.571,92/ [(1-1,114)/0.11] = -124.924,64
Chi phí tương đương hàng năm - EAC B = -517.320,78/ [(1-1,116)/0.11] = -122.282,51


 Chọn dự án B vì có EAC thấp hơn.
14: So sánh các dự án loại trừ lẫn nhau Vandalay Industries đang xem xét mua một
máy mới để sx mủ cao su. Máy A có giá $2.900.000 và sẽ hoạt động trong 6 năm. Biến
phí cho máy này là 35% của doanh số và định phí là $195.000 một năm. Máy B có CP
$5.700.000 và sẽ hoạt động trong 9 năm. Biến phí cho máy là 30% doanh số và định phí
là $165.000 một năm. Doanh số cho mỗi máy sẽ là $12 triệu một năm. TSSL đòi hỏi là
10% và thuế suất là 35%. Cả 2 máy sẽ được khấu hao theo pp đường thẳng. Nếu công ty
dự kiến sẽ thay thế bất cứ khi nào máy hỏng thì công ty nên chọn máy nào?
Bài giải
Ta tính NPV và EAC của dự án để so sánh và lựa chọn dự án có NPV cao hơn và EAC
thấp hơn: EAC được tính bằng cách chia NPV của một dự án cho "giá trị hiện tại của
niên kim"
EAC = NPV / (PVIFA 10%,n)

CP biến đổi
Định phí
Khấu hao
EBT
Thuế

TN ròng
Khấu hao
OCF

Máy A

Máy B

-$4.200.000
-195.000
-483.333
-$4.878.333
1.707.417
-$3.170.917
483.333
$2.6873583

$3.600.000
-165.000
-633.333
$4.398.333
1.539.417
$2.858.917
633.333
$2.225.583

 Tính NPV và EAC của máy A
NPVA = -$2.900.000 - $2.687.583 (PVIFA10%,6) = -$14.605.126,07
EACA = -$14.605.126,07 / PVIFA10%,6 = -$3.353.444,74
 Tính NPV và EAC của máy B

NPVB = -$5.700.000 - $2.225.583 (PVIFA10%,9) = -$18.517.187,42
EACB = -$18.517.187,42 / (PVIFA10%,9) = -$3.215.334,41
15: Hoạch định ngân sách vốn trong điều kiện có lạm phát hãy xem dòng tiền của 2 dự án
loại trừ lẫn nhau dưới đây


n
ă
m

Dự
án A

Dự
án B

0

$50.
000

$65.
000

1

30.0
00

29.0

00

2

25.0
00

38.0
00

3

20.0
00

41.0
00

Dòng tiền của dự án A được biểu diễn theo giá trị thực, trong khi dòng tiền của dự án B
được biểu diễn theo giá trị danh nghĩa. LS chiết khấu danh nghĩa thích hợp là 13% và tỷ
lệ lạm phát là 4%. Bạn nên chọn dự án nào?
Bài giải:
Quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực tế được biểu thị bằng các công thức sau:
(1 + r)(1 + i) = (1 + R)
trong đó: r là lãi suất thực tế, i là tỷ lệ lạm phát và R là lãi suất danh nghĩa.
Lãi suất thực tế = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát dự kiến
NPV dự án A theo giá trị thực r:
1 + R = (1 + r)(1 + i)
1,13 = (1 + r)(1 + 0,04)
r = 0,0865 ó 8.65%

NPV = C0 + + +
NPV= –$50,000+$30,000/1.0865+$25,000/1.0865^2 + $20,000/1.0865^3 =$14.378,65
NPV dự án B theo giá trị danh nghĩa R = 13%
NPV=–$65,000 +$29,000/1.13+$38,000/1.13^2+$41,000/1.13^3 = $18.838,35
Chọn dự án B
Bài tập 16. Lạm phát và giá trị công ty. Sparkling Water,INC. kỳ vọng bán 2,8 triệu
chai nước uống mỗi năm cho đến mãi mãi. Năm nay, mỗi chai nước sẽ được bán với giá
1.25$ theo giá trị thực và có chi phí $0.9 theo giá trị thức. Thu nhập bán hàng và chi phí
xảy ra vào cuối năm. Doanh thu sẽ tăng với tỷ lệ 6% một năm, và chi phí thực tăng với tỷ
lệ thực 5% một năm. Lãi suất chiết khấu là 10%. Thuế suất thues thu nhập doanh nghiệp
là 34%. Hôm nay Sparkling có giá trị là bao nhiêu?
Bài giải


-Doanh thu thực của công ty trong 1 năm: 2,800,000 x 1.25 = 3,500,000
-Doanh thu sau thuế của công ty = 3,500,000x(1-34%) = 2,310,000
PV=FV/(r-g)
Vậy PV của doanh thu = 2,310,000/(10%-6%) = 5,775,0000
-Chi phí của Công ty trong 1 năm= 2,800,000x0.9 = 2,520,000
-Chi phí sau thuế của công ty= 2,520,000x (1-34%) = 1,663,200
Vậy PV theo chi phí = 1,663,200/(10%-5%) = 3,326,4000
Kết luận: Giá trị của công ty là= 5,775,0000 – 3,326,4000 = 2,448,6000
Bài tập 17: Tính toán dòng tiền danh nghĩa: Etonic Inc., đang xem xét 1 dự án đầu tư
$365.000 vào 1 TS 5 năm. Cty ước tính DT = $245.000 và CP = $70.000 vào cuối năm
thứ 1. Cả DT & CP sẽ tăng theo tỷ lệ lạm phát 3%/năm. Sử dụng PP KH đường thẳng 5
năm. Giá trị thanh lý $45.000. Cty cần đầu tư ngay 1 lần $10.000 vào vốn luân chuyển
ròng và số tiền này đc thu hồi vào cuối đời sống dự án. Thuế suất 34%. Tổng dòng tiền
danh nghĩa TS mỗi năm của dự án là bao nhiêu?
Bài giải
Thanh lý: 45000x(1-34%)=29700$

Cách tính:
-Doanh thu= $245.000 năm 1, các năm sau đó tăng trưởng 3%/năm
-Chi phí= $70.000 năm 1, các năm sau đó tăng trưởng 3%/năm
-Khấu hao= phương pháp đường thẳng: 365,000/5=73,000/năm
EBT= DT-CP-KH
-Thuế: EBTx34%
-TNR= EBT- Thuế
-OCF=TNR+ Khấu hao

Bài tập 18: Đánh giá dòng tiền
Phillips Industries đang vận hành một cơ sở sản xuất nhỏ. Trong năm tài chính đầu tiên,
công ty kỳ vọng dòng tiền thực là $190.000. Phillips là 1 doanh nghiệp đang hoạt động,
nhưng cty kỳ vọng áp lực cạnh tranh sẽ làm suy yếu dòng tiền ròng thực ở mức 4%/năm
cho đến mãi mãi. Lãi suất chiết khấu phù hợp cho Phillips là 11%. Toàn bộ dòng tiền


ròng được nhận vào cuối năm. Giá trị hiện tại của dòng tiền ròng từ hoạt động của
Phillips là bao nhiêu?
Bài giải:
Vì dòng tiền ròng giảm 4%/năm cho đến mãi mãi
Áp dụng công thức PV = C1 / (R – g)
PV = $190,000 / [11% – (–4%)]
PV = $1,266,666.67
Bài tập 19: Chi phí tương đương hàng năm Bridgton Golf Academy đang đánh giá các
thiết bị tập golf khác nhau.Thiết bị Dimplex- max có giá 94.000, đời sống 3 năm và có
chi phí hoạt động 8.600 mỗi năm. Lãi chiết khấu 12%. Khấu hao theo đường thẳng và
được khấu hao hết. Thiết bị có giá trị thanh lý vào cuối đời dự án là 18.000. thuế 34%.
Toàn bộ dòng tiền xảy ra vào cuối năm. Tính EAC của thiết bị này?
Bài giải
- Thanh lý: 18,000x(1-34%)= 11,880$

- Dòng tiền hoạt động mỗi năm:
OCF = (DT– CP)(1 – tC) + tCKH
OCF= -8,600x(1-34%)+ (94,000/3)x34% =4,977.33$
NPV=-94,000+4,977.33/1,12+4,977.33/1,12^2+(4,977.33+11,880)/1,12^ 3= -73,589.34$
EAC được tính bằng cách chia NPV của một dự án cho "giá trị hiện tại của niên kim":
EAC= NPV/PVIFA(12%,3)=−73,589.34/ PVIFA(12%,3) = -30,638.84$



×