Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.67 KB, 24 trang )

De an kinh te chinh tri thanh huyen
Cộng hoà x hội chủ nghĩa việt nam. ã
độc lập - tự do - hạnh phúc
đại học kinh tế quốc dân
đề án:
môn học kinh tế chính trị học.
đề tài :
nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền
kinh tế thị trờng.


Ngời thực hiện : đặng thị thanh huyền.
Lớp : qtkd cn 44b

Giáo viên hớng dẫn:
ts: đặng văn thắng
1
De an kinh te chinh tri thanh huyen
Phần 1: mở đầu
Mac đã cống hiến cả cuộc đời của mình vào một xã hội tốt đẹp, một xã hội
công bằng văn minh đó chính là CNXH. Ông đã để lại cho nhân loại rất nhiều tác
phẩm. Hai phát kiến vĩ đại nhất của Mac làhọc thuyết giá trị thặng d và chủ nghĩa
duy vật lịch sử. Hai phát kiến này đã làm thay đổi nhận thức của toàn nhân loại.
Với hai phát kiến này, Mac đã biến chủ nghĩa xã hội không tởng thành CNXH
khoa học. Cho tới nay gần hai thế kỷ đã trải qua nhng hai phát kiến vĩ đại này vẫn
giữ nguyên giá trị của nó.
Đối với nớc ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH thì vấn đề nhận thức và
vận dụng các học thuyết của Mac - Đặc biệt là học thuyết GTTD, để làm kim chỉ
nam cho các hoạt động để đi đến đích cuối cùng là một vấn đề cực kỳ quan trọng.
Xuất phát từ nhận thức trên với nền kinh tế nớc ta đang chuyển từ nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng thì không ai khác, không quốc gia nào


khác mà tự tìm ra đờng lối phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện tình hình hiện
nay. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu hợp với điều kiện tình hình hiện nay.
Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải hiểu rõ nguồn gốc, bản chất của các yếu tố bên
trong của nền kinh tế đặc biệt là những yếu tố chính thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế thị trờng. Một trong những yếu tố chính là lợi nhuận. Vậy thế nào là lợi
nhuận? nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận là gì và lợi nhuận đóng vai trò nh thế
nào trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờng... Đây cũng chính là những vấn đề
cấp thiết, tất yếu đòi hỏi phải có lời giải đáp nhanh chóng, chính xác phù hợp với
tình hình để đáp ứng đợc yêu cầu phát triển hiện nay. Và đây cũng chính là lý do
vì sao em chọn đề tài này.
Nội dung chính của đề tài bao gồm 3 chơng:
I: Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận, các hình thức biểu hiện của giá
trị thặng d.
II: Lợi nhuận - Động lực phát triển của nền kinh tế thị trờng
III: Giá trị lý luận và giá trị thực tiễn của học thuyết lợi nhuận.
Đây là một vấn đề có tầm quan trọng rất lớn. Quá trình nghiên cứu nó đòi hỏi
phải xuất phát từ các quan điểm của các nhà kinh tế học trớc Mác kết hợp với quan
điểm của Mác và với thực tiễn. Với những hiểu biết còn nhiều hạn chế và thời gian
có hạn nên trong bài viết còn nhiều vấn đề cha chính xác nhiều vấn đề còn thiếu
tính thời sự, em mong đợc sự chỉ bảo sửa chữa cho thấy. Em xin chân thành cảm
ơn thầy TS. Đặng Văn Thắng đã tận tình chỉ bảo, hớng dẫn em hoàn thành bài
tiểu luận này.
2
De an kinh te chinh tri thanh huyen
Phần hai: nội dung.
A) nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận
Thông qua các học thuyết kinh tế ta trình bày nguồn gốc, bản chất của lợi
nhuận
I/. kinh tế chính trị học cổ điển anh.
I.1/. quan điểm của các nhà kinh tế học trớc thế kỷ 15.

I.1.1. t t ởng kinh tế thời cổ đại về nguồn gốc, bản chất
Của lợi nhuận
Thời kỳ cổ đại bắt đầu từ khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã chế độ
chiếm hữu nô lệ ra đời. Thời kỳ này tồn tại và phát triển đến khi chế độ chiếm hữu
nô lệ bị tan rã, xuất hiện chế độ phong kiến. Về thời gian, thời kỳ cổ đại ở phơng
Đông xuất hiện vào những năm 4000 trớc công nguyên, còn ở phơng Tây xuất
hiện chậm hơn, vào những năm 3000 trớc công nguyên và kết thúc vào khoảng thế
kỷ thứ 5.
Do sự phát triển của lực lợng sản xuất nên chăn nuôi tách khỏi ngành trồng
trọt, thủ công nghiệp tách khỏi nghề nông, việc buôn bán sản phẩm giữa các vùng
phát triển. Vì thế các t tởng kinh tế cổ đại đánh giá cao vai trò của ngành nông
nghiệp và kinh té tự nhiên, chống lại xu thế phát triển của kinh tế hàng hoá, coi th-
ờng vai trò cuả thủ công nghiệp và thơng nghiệp. Các t tởng kinh tế cổ đại còn rất
sơ khai. Mặc dù trong t tởng kinh tế của họ có một số phạm trù nh phân công lao
động, lợi nhuận,... song những phạm trù này còn đơn giản, mang tính chất ớc lợng
chứ không biết tính quy luật và các quy luật chi phối chúng.
I.1.2./ t t ởng kinh tế thời trung cổ về nguồn gốc, bản chất
của lợi nhuận.
Thời đại Trung cổ bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ 4, đầu thế kỷ thứ 5, tồn tại đến
cuối thế kỷ 15. đây là thời kỳ chế độ chiếm hữu mô lệ bị tan rã, xuất hiện và phát
triển xã hội phong kiến.
Với sự xuất hiện của sở hữu phong kiến, ruộng đất chủ yếu tập trung vào
tay quan lại, đại địa cũ. Những ngòi nông dân tự do và thợ thủ công có trong tay
rất ít ruộng đất và t liệu sản xuất. Trong thời cổ đại có t tởng kinh tế của
ThomasdAquin (1225-1274) . trong các t tởng kinh tế của mình, ban đầu ông bảo
vệ kinh tế tự nhiên, chống lại hoạt động thơng mại và cho vay nặng lãi. theo ông,
kinh tế tự nhiên là cơ sở tồn tại của xã hội. Nông nghiệp phù hợp với lòng từ thiện
về giới tự nhiên do Thợng đế tạo ra tham gia vào nông nghiệp. Song do sự phát
triển kinh tế hàng hoá là tất yếu, hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi ngày
càng rộng rãi làm cho ông phải thay đổi cách nhìn nhận kinh tế của mình. Trong

điều kiện đó, ông sử dụng quan điểm của Aeistoteles về ba loại thơng nghiệp và
cho rằng đại thơng nghiệp có thể theo đuổi một mục đích chân lý cần thiết. Vì vậy
thu lợi nhuận không mâu thuẫn với lòng từ thiện. Để bảo vệ quan điểm của nhà
thờ cấm thu lợi tức nhng vẫn cho phép sử dụng việc cho vay có ruộng đất cầm cố,
3
De an kinh te chinh tri thanh huyen
ông đa ra t tởng về cần thiết phải có (tặng phẩm cho tiền vay). ông nói : ( không
cho phép lấy một khoản tiền thởng nào trong việc cho vay nhng đợc phép lấy một
tặng phảm nào đó để làm tiền công). ông gọi lãi suát là một ( quà tặng vô t), một
khoản tiền cho những rủi ro.theo ông, địa tô, lợi nhuận thơng mại là sự trả công
cho lao động gắn liền với việc quản lý tài sản ruộng đất. Việc thu địa tô là hoàn
toàn hợp lý vì địa tô thu từ ruộng đất, mà ruộng đất là tặng phẩm của thợng đế ban
cho vua chúa, quan lại.
I.1.3./ t t ởng kinh tế cảu những ng ời theo CN trọng th ơng
và CN trọng nông.
+/ Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thơng
Chủ nghĩa trọng thơng ra đời trong điều kiện lịch sử là thời kỳ tan rã của chế
độ phong kiến và thời kỳ tích luỹ nguyên thủy của chủ nghĩa t bản (CNTB), khi
kinh tế hàng hoá và ngoại thơng đang trên đà phát triển. Mặc dù thời kỳ này cha
biết đến các qui luật kinh tế và còn nhiều hạn chế về tính quy luật nhng hệ thống
quan điểm học thuyết kinh tế trọng thơng đã tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xã hội
cho các lý luận kinh tế thị trờng sau này phát triển.
Những ngời theo chủ nghĩa trọng thơng rất coi trọng thơng nghiệp và cho
rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lu thông mua bán trao đổi sinh ra. Nó là kết quả của
việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán đắt mà có. Theo họ không một ngời nào thu đợc
lợi nhuận mà không làm thiệt hại kẻ khác, dân tộc này làm giàu trên sự hy sinh lợi
ích của dân tộc khác, trong trao đổi phải có một bên lợi một bên thiệt.
Những ngời theo chủ nghĩa trọng thơng coi đồng tiền là đại biểu duy nhất
của của cải, là tiêu chuẩn để đánh giá mọi hình thức của nghề nghiệp. Họ cho rằng
khối lợng tiền đề chỉ có thể tăng bằng con đờng ngoại thơng thông qua chính sách

xuất siêu (xuất nhiều, nhập ít) điều này đợc thể hiện qua câu nói của Montchritan:
"Nội thơng là ống dẫn, ngoại thơng là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại
thơng nhập dần của cải qua nội thơng".
Nh vậy quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thơng cha lý giải đợc
nguồn gốc của lợi nhuận. Khi phê phán chủ nghĩa trọng thơng (trong bộ t bản
quyển I, tập 1) Mác đã viết: "Ngời ta trao đổi hàng hoá với hàng hoá, hàng hoá vớ
tiền tệ có cùng giá trị với hàng hoá đó, tức là trao đổi giữa các vật ngang giá, rõ
ràng là không ai rút ra đợc từ trong lu thông nhiều giá trị hơn số giá trị đã bỏ vào
trong đó. Vậy giá trị thặng d tuyệt nhiên không thể hình thành ra đợc".
+/ Quan điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng nông.
Cũng nh chủ nghĩa trọng thơng, chủ nghĩa trọng nông ra đời trong thời kỳ
quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ t bản chủ nghĩa (TBCN) nhng ở giai
đoạn kinh tế phát triển hơn. Những ngời theo chủ nghĩa trọng nông cho rằng lợi
nhuận thơng nghiệp có đợc chẳng qua là nhờ các khoản tiết kiệm chi phí thơng
mại, họ cho rằng thơng mại chỉ đơn thuần là trao đổi ngang giá trị này lấy giá trị
4
De an kinh te chinh tri thanh huyen
khác vì vậy mà không bên nào có lợi. Thơng nghiệp không sinh ra của cải, trao đổi
không làm cho tài sản tăng lên vì tài sản đợc tạo ra trong quá trình sản xuất còn
trong trao đổi chỉ đơn thuần là trao đổi giá trị mà thôi. Vì vâỵ chủ nghĩa trọng
nông cho rằng giá trị thặng d hay sản phẩm thuần tuý là quà tặng vật chất của
thiên nhiên và nông nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm thuần tuý. Nh vậy
chủ nghĩa trọng nông đã chỉ ra đợc là trao đổi không sinh ra của cải.
I.2./ Kinh tế chính trị học t sản cổ điển Anh.
Do sự phát triển của sản xuất và tính chuyên môn hoá ngày càng cao thì quan
điểm về lợi nhuận của chủ nghĩa trọng thơng và chủ nghĩa trong nông ngày càng
tỏ rõ tính chất khiến nó không đáp ứng đợc những yêu cầu mới đặt ra. Do đó đòi
hỏi phải có những học thuyết mới phù hợp hơn vì vậy kinh tế chính trị học t sản cổ
điển anh ra đời.
Một số đại biểu của kinh tế chính trị học t sản cổ điển Anh :

I.2.1./ William Petty (1623 - 1687):
wiliampetty là nhà kinh tế học ngời Anh đợc Mác đánh giá là cha đẻ của kinh
tế học cổ điển, Ông đã tìm thấy phạm trù địa tô mà chủ nghĩa trọng thơng đã bỏ
qua, ông cho rằng địa tô là số chênh lệch giữa giá trị sản phẩm và chi phí sản xuất
(tiền lơng, tiền giống...) còn về vấn đề lợi tức ông coi nó cũng nh tiền thuê ruộng.
I.2.2./ Adam Smith (1723 - 1790):

Ông là ngời đầu tiên tuyên bố rằng "Lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị
thặng d". Theo ông lợi nhuận là "Khoản khấu trừ thứ 2" vào sản phẩm lao động.
Theo cách giải thích này của ông thì lợi nhuận, địa tô và lợi tức chỉ là các hình
thức khác nhau của giá trị do công nhân tạo ra ngoài tiền lơng. Và chính ông cũng
đã khẳng định rằng "giá trị hàng hoá bao gồm: tiền công + Lợi nhuận + Địa tô".
Lợi nhận do vốn đem lại tăng, giảm tuỳ thuộc cũng vẫn những nguyên nhân
mà gây ra việc tăng, giảm tiền công lao động và tình trạng tăng, giảm của cải cảu
xã hội, nhng những nhuyên nhân đó tác động rất khác nhau đối với hai vấn đề
trên.
Tiền vốn tăng làm cho tiền công cũng tăng theo, nhng có xu hớng làm giảm
số lợi nhuận thu đợc. Khi tiền vốn của nhiều nhà buôn giàu có đợc chuyển vào
cùng một ngành kinh doanh, họ phải cạnh tranh với nhau, và tất nhiên dẫn đến
việc giảm số lợi nhận thu đợc. Khi có việc tăng vốn ở tất cả các ngành kinh doanh
trong cùng một xã hội, sự cạnh tranh giữa những ngời kinh doanh với nhau cũng
phải gây nên tác động tơng tự trong tất cả các ngành đó.
Nhng không thể xác định, với bất kỳ mức độ chính xác nào, số lợi nhuận
trung bình của vốn hiện vay hoặc trong qúa khứ, ngời ta có thể hình thành một
khái niệm về lợi nhuận từ tiền lãi. Có thể đề ra một câu châm ngôn là bất kỳ ở đâu
5
De an kinh te chinh tri thanh huyen
dùng tiền làm đợc nhiều việc thì thờng số tiền đó mang lại iều thứ, và ở dâu dùng
tiền làm đợc ít việc thì số tiền đó mang lại kết quả ít hơn. Vì thế , tuỳ theo lãi suất
thị trờngnthông thờng bíến động ở bất kỳ nớc nào mà chúng tôi có thể rin chắc

rằng lợi nhuận trung bình của số tiền bốn phải biến động cùng lãi suất, phải giảm
khi lãi xuất giảm , phải tăng khi lãi suất tăng. Sự diễn biến của lãi suất có thể giúp
chúng ta hình dung một phần nào về sự diễn biến của lợi nhuận.
Lãi suất pháp định ở Pháp không phải luôn luôn do lãi suất thị trờng điều
chỉnh trong suốt thế kỷ hiện nay. Năm 1720, tiền lãi đẫ giảm từ 5% xuống 2%.
Năm 1725, nó lại đợc nâng lên 5 phần trăm. năm1726, trong thời cai trị của
Laverdy, tiền lãi giảm xuống ở mức 4%. Sau đó, AbbeTerray nâng tiền lãi lên mức
cũ trớc đó là 5%. Những lần giảm lãi suất là nhằm nục đích giảm lãi suất của công
trái. Mục đích này đôi khi đợc thec hiện. Vào thời kỳ hiện nay, nớc pháp không
giàu bằng Anh, và mặc dù lãi suất pháp định ở pháp thờng thấp hơn ở Anh, lãi suất
thị trờng nói chung lại cao hơn. Vì ở pháp, cũng nh ở các nớc khác, ngời ta có
nhiều phơng pháp rất an toàn và dễ dàng để trống việc thì hành luật pháp. Theo tỷ
lệ đất đai và số dân, Hà Lan là một nớc giảu có hơn Anh. Chính phủ nớc này chỉ
vay với lãi suất 2% và những t nhân có tín nhiệm vay với lãi suất 3%. Tiền công
lao động ở Hà Lan cao hơn ở Anh
Tỷ suất lợi nhuân trung bình thấp nhất cũng phải nhiều hơn là đủ đền bù
cho những mất mát, dù chỉ thỉnh thoảng mới có, mà tiền vốn phải gánh chịu. Chỉ
có số d đó mới đợc gọi là lợi nhuận ròng, lãi tịnh. Cái gọi là lợi nhuận gộp bao
gồm không những số d này mà còn cả số tiền cần phải giữ lại để đền bù cho những
mất mát vốn nữa. tiền lãi mà ngời vay có khả năng trả chỉ tỷ lệ với lãi tịnh mà thôi.
Lãi suất trung bình thấp nhất do đó, cũng giống nh đã nói ở trên, phải cao
hơn mức đủ để đền bù cho những mất mát thỉnh thoảng xảy ra đối với ngời cho
vay, dù cho ông ta thận trọng đến đâu chăng nữa. nếu lãi suất không cao hơn, thì
chỉ có lòng từ thiện vào tình bạn là động cơ cho vay mà thôi.
Tỷ suất lợi nhuận trung bình cao nhất (trong giá phần lớn các hàng hoá);
ngốn gần hết tiền thuê đất đai và chỉ để lại đủ để trả tiền công lao động để tiến
hành sản xuất và đem ra bán tại thị trờng theo mức thấp nhất mà lao động có thể
đợc trả công ở bất kỳ nơi nào , có nghĩa là chỉ đủ để nuôi sống họ.Tỷ lệ mà lãi suất
thị trờng bình thờng phải gánh chịu so với tỷ suất trung bình của lãi tịnh phải biến
động khi tiền lãi tăng hay giảm. ở Anh tiền lãi gấp đội đợc coi là cái mà nhà buôn

gọi là tiền lãi vừa phải, hợp lý, thuật ngữ này có nghĩa là không vợt quá tiền lãi
thông thờng. ở một nớc mà ở đó tỷ suất lãi tịnh trung bình là 8 hoặc 10%, có htể
dẽ là hợp lý nếu một nữa số tiền lãi đó dùng để trản lãi suất tiền vay nếu nh công
việc kinh doanh đợc tiến hành bằng tiền đi vay. Số vay baỏ hiểm số vốn đó cho
ngòi cho vay, 4 hay 5% trong các ngành buôn bán có thể là mọt số tiền lãi vừa đủ
để boả hiểm cho mọi sự rủi ro có thể xảy ra, vừa đủ để đền bù công sức sử dụng
vốn. Nhng tỷ lệ giữa lãi suất và lãi tịnh không phải là giống nhau ở cá nớc mà ở
đó tỷ suất lợi nhuận trung bình có thể thấp hơn nhiều hoặc cao hơn nhiều. Nếu tỷ
lệ đó thấp hơn nhiều, một nửa số lợi nhuận thu đợc không thể đủ để trả tiền lãi vay
vốn, và thừa đủ nếu tỷ lệ đó cao hơn nhiều.
I.2.3./ Davit Ricardo (1772 - 1823):
6
De an kinh te chinh tri thanh huyen
Ông cho rằng "lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lơng mà nhà t bản trả cho
công nhân". Ông đã thấy đợc xu thế hớng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận, ông giải
thích nguyên nhân của sự giảm sút này nằm trong sự vận động biến đổi giữa 3
giai cấp: địa chủ, công nhân, nhà t bản. Ông cho rằng do qui luật mầu mỡ đất đai
ngày càng giảm, làm cho tiền lơng công nhân và địa tô tăng lên còn lợi nhuận
không tăng. Theo ông thì địa chủ là ngời có lợi, công nhân thì không có lợi cũng
không bị thiệt, chỉ có nhà t bản là bị hại vì tỉ suất lợi nhuận giảm xuống. Hạn chế
của ông là cha phân biệt đợc phạm trù giá trị thặng d tuy nhiên ông vẫn khẳng
định rằng: Giá trị do công nhân tạo ra lớn hơn tiền công mà họ nhận đợc và đó
cũng chính là nguồn gốc sinh ra tiền lơng, lợi nhuận và địa tô.
Rõ ràng Davit là một đại biểu kiệt xuất nhất của giai đoạn khoa học trong
sự phát triển của khoa học kinh tế chính trị t sản. Chính ông đã giải thích một cách
sâu sắc nhất cái cơng lĩnh kinh tế của giai cấp t sản trong thời kỳ cao trào công
nghiệp, và về mặt lý luận đã đa ra đợc một sự luận chứng hoàn chỉnh đối với
những yêu cầu của giai cấp đó. Ông đã tiếp tục công trình của AdamXmit và đã
vạch ra rất nhiều mâu thuẫn của học thuyết Xmit. Sở dĩ có thể làm đợc nh vậy là vì
Xmit viết trong thời kỳ đầu của cuộc cách mạng công nghiệp, còn Ricacđô thì viết

trong những năm cuộc cách mạng đó kết thúc, khi những hình thái kinh tế đã trở
nên rất rõ ràng và đã làm cho sự phân tích một cách sâu sắc hơn các quy luật của
chủ nghĩa t bản đợc dễ dàng hơn.
Ricacđô đã bảo về chủ nghĩa t bản, nhng không xuyên tạc và mị dân.
ông tin vào tính u việt của chủ nghĩa t bản đến nỗi ông không cần đến những thủ
đoạn đó. Phong trào công nhân còn cha trở thành một mối đe doạ đối với sự thống
trị của giai cấp t sản, những cuộc đấu tranh của phong trào NetLơi (những ngời
phá huỷ máy móc) vẫn không có kết quả. Rõ ràng giai cấp t sản Anh đang đi lên,
và Ricacđô đã có thể đánh giá một cách tỉnh táo các hiện tợng kinh tế.
Việc xác định lập trờng giai cấp của Ricácđo không có gì khó khăn cả. bản
thân ông là một nhà t bản, một ngời hoạt động ở Sở giao dịch và thuộc về giai cấp
t sản. thân sinh ông (Abraham Ricacđô) là một ngời đầu cơ chứng khoán, từ
Amxtecdam di c sang Anh vào quãng năm 1760. Bản thân Đavit Ricacđô (sinh
năm 1772) không có đợc một học vấn có hệ thống, nhng ông đã học qua hai năm ở
trờng thơng nghiệp tại Amxtecdam, nơi ông đợc gửi tới khi còn là một thiếu niên
12 tuổi. ông tự lập rất sớm ( từ 1793) và làm công việc đầu cơ hối phiếu theo châm
ngôn không đếm xỉa đến những sự thua lỗ và ném lãi của mình vào việc kinh
doanh. Qua bao nhiêu năm đầu cơ hối phiếu, ông đã nắm đợc những điều bí mật
nhất của thế giới t sản, mà trung tâm sinh sống là sở giao dịch. Điều đó đã giúp rất
nhiều cho Ricacđô trong việc phân tích nền kinh tế của chủ nghĩa t bản, nhất là
trong việc phân tích các quy luật của lu thông tiền tệ, của tín dụng.
Ricacđô đã chú ý rất nhiều đến vấn đề lợi nhuận, ông đã viết một chơng đặc
biệt trong cuốn những nguyên lý của khoa kinh tế chính trị để giải quyết vấn đề
đó. Ông đã đa ra luận điểm nói về sự tồn tai một tỷ suất lợi nhuận chung, và tuyên
bố rằng lợi nhuận của những t bản đầu t vào các ngành khác nhau có một tỷ lệ
nhất định so với nhau, và có khuynh hớng thay đổi theo một mức nh nhau và một
hớng nh nhau.
7
De an kinh te chinh tri thanh huyen
Ricacđô cho rằng lợi nhuận có khuynh hớng từ nhiên muốn giảm xuống,

vì cùng với sự tiến bộ của xã hội và sự tăng của cải, ngời ta sẽ phải chi phí một t-
ợng lao động ngày càng lớn hơn để sản xuất ra số lợng lơng thực cần thiết phụ
thêm. Chỉ có cải tiến máy móc và chỉ có các cuộc phát kiến trong nông học mới
nhăng chặn đợc, từng thời kỳ một, tác động của khuynh hớng đó, khuynh hớng đã
làm cho tác giả cuốn những nguyên lý của khoa kinh tế chính trịlo lắng rất
nhiều. ông viết rằng ngời fermier và chủ xởng không thể sống mà không có tiền
công. Việc kích thích họ tích luỹ sẽ giảm xuống mỗi lần lợi nhuận giảm xuống. Sự
tích luỹ đó sẽ ngừng lại hẳng, khi lợi nhuận của họ hạ xuóng thấp đến mức không
đem lại cho họ phần thởn xứng đáng về những sự lo lắng và mạo hiểm.
Để giải thích ảnh hởng của tích luỹ t bản đối với lợi nhuận và lợi tức,
Ricacđô đã viết một chơng riêng, nhấn mạnh rằng bản thân sự tích luỹ đso không
thể làm giảm lợi nhuận một cách lâu dài, vì t bản cuối cùng rồi cũng sẽ tìm đợc
những bàn tay cần thiết cho nó. Sẽ chỉ xuất hiện những khó khăn về lơng thực,
những kho khăn mà Xmit đã sai lầm bỏ qua không biết đến.
II./ kinh tế chính trị học tiểu t sản.
Cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX dẫn đến sự
thay đổi đáng kể về kinh tế xã hội. Giai cấp t sản và giai cấp vô sản trở thành
các giai cấp cơ bản của xã hội. Từ đó, xuất hiện phê phán CNTB theo quan điểm
tiểu t sản. học thuyết kinh tế t sản xuất hiện, các đại biểu của trờng phái này là
S.Simondi và P.J.Proudon.
II.1./ các quan điểm kinh tế của S.Sismondi.
Sismondi sinh ra ở gần Geneve (thuỵ sĩ). ông xuất thân từ một gia đình quý
tộc, cha alf giáo sĩ đạo Calvin. ông bắt đầu nghiên cứu khoa học từ năm 1800.
những tác phẩm chủ yếu của ông là Bức tranh công nghiệp ở Tôxcan , Những
nguyên lý mới của kinh tế chính trị học'..,.
Công lao của Sismondi là phân tích lợi nhuận, địa tô và tiền lơng. ông hiểu
các vấn đề này rõ hơn A.Smith và D.Ricardo. A;.Smith coi lợi nhuận là bộ phận
của sản phẩm lao động, Sismondi đã phát triển t tởng đó và cho rằng lợi nhuận là
khoản khấu trừ thứ t vào sản phẩm lao động. đó là thu nhập, là tai hoạ kinh tế của
giai cấp vô sản. ông cho rằng việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt đợc bằng cách ": phá

huỷ những t bản cố định bằng sự tiêu vong của công nhân trong các ngành bị suy
sụp.
Về địa tô, ông cũng cho đó kết quả của sự cớp bóc công nhân. ông phê phán
quan điểm của D.Ricardo về ruộng đất xấu không đa lại địa tô. đó là một tiến bộ.
ông hiểu sâu sắc hơn về vai trò của độc quyền sở hữu ruộng đất và cho rằng ruộng
đất xấu cũng phải nộp tô. điều đó ch thấy ông có t tởng về địa tô tuyệt đối.
Về tiền công, ông đi theo quan điểm của A.Smith, coi tiền công phụ thuộc
vào tích luỹ từ bản, vào số lợng công nhân, cung cầu về lao động.
II.2. / các quan điểm kinh tế của Proudon(1809- 1865).
8
De an kinh te chinh tri thanh huyen
Proudon sinh ra ở Besanxon, xuất thân từ một gia đình nông dân. Sinh ra và
trởng thành trong một gia đình nghèo, đông con, ông phải vừa tự làm việc, vừa
nâng cao học vấn của mình.
Proudon không hiểu đợc bản chất của lợi nhuận công nghiệp. ông coi nó là
hình thái đặc biệt của tiền công.
ông coi sự tồn tại của lợi tức là cơ sở của sự bóc lột. Theo ông, các nhà t bản
đem lợi tức cộng thêm vào chi phí, điều đó làm cho công nhân không thể mua hết
sản phẩm. Do đó, nếu gạt bỏ lợi tức thì sẽ xoá bỏ đợc nạn bóc lột. Muốn xoá bỏ lợi
tức thì cần phải cho vay không lấy lãi. ông đề ra việc thành lập ngân hàng quốc gia
Pháp, ngân hàng nay sẽ cho công nhân và ngời sản xuất nhở vay, coi đó là biện
pháp lớn nhất. Đó là thực chất cuộc cải cách của ông. Với việc xoá bỏ tiền tệ và lợi
tức sẽ xoá bỏ đợc bóc lột, đảm bảo sự bình đẳng. Với quan điểm nh vậy, ông đợc
coi là đại biểu cho chủ nghĩa xã hội tiểu t sản.
II.3./ đánh giá của K.Marx và F.Engels đối với :Sismoudi
và Proudon.
+) đánh giá chung của K.marx và F. engls về Sismondi.
K.Marx đã xếp ông vào trờng phái kinh tế chính trị t sản cổ điển Pháp và
coi ông là ngời kết thúc đặc sắc kinh tế chính trị cổ điển Pháp, là nhờ công lao của
ông trong việc xem xét thực tế theo quan điểm khoa học.

V.I.Lenin nhận xét rằng, với t cách là nhà kinh tế kiệt xuất của thời mình,
ông đã cống hiến đợc nhiều điều mới mẻ cho khoa học kinh tế chính trị so với
A.Smith và Ricardo, trong việc nhân thức các phạm trù kinh tế.
+) đánh giá chung của K,Marx và f.engls về Proudon.
K,Marx và Engels đã coi ông là nhà chính luận Pháp, là nhà xã hội học và
kinh tế học, là nhà t tởng của giai cấp t sản. ông còn là một trong những ngời sáng
lập ra chủ nghĩa vô chính phủ về mặt lý luận.
Về phơng pháp luận ông đợc coi là bác sĩ của siêu hình học duy tâm, ở
ông chỉ có ngôn ngữ phép biện chứng của Hêgen, ông đã nhặt những điểm yếu
trong triết học của Hêgen, ông coi phạm trù kinh tế chỉ là con đẻ của lý trí thuần
tuý, ông không thấy tính khách quan và lịch sử của các phạm trù kinh tế. ông xem
xét các phạm trù nh là ngời tiểu sản xuất xem các vĩ nhân của lịch sử, Napoleon là
một vĩ nhân, ông ta còn nhiều việc tốt, ông ta cũng làm nhiều việc xấu.
III./ Học thuyết giá trị thặng d và lợi nhuận của Mác.
C.Mác (1818 - 1883) và F. Ănghen (1820 - 1895) là hai nhà t tởng vĩ đại
đã có công sáng lập ra chủ nghĩa Mác, vũ khí t tởng sắc bén của giai cấp công
nhân trên toàn thế giới. Hai ông đã viết rất nhiều tác phẩm phân tích nền kinh tế
TBCN, chỉ rõ những đặc điểm, những qui luật kinh tế, những xu hớng vận động,
những u thế và hạn chế của nó, mà trong đó nổi tiếng nhất là bộ t bản "tác phẩm
kinh tế chính trị học nổi tiếng nhất của thế kỷ chúng ta " theo nh Lênin đã viết.
Trong bộ t bản này Mác đã nêu lên một trong những phát kiến vĩ đại nhất của ông
9
De an kinh te chinh tri thanh huyen
đó là học thuyết về giá trị thặng d và chỉ ra rằng nguồn gốc và bản chất của lợi
nhuận chính là xuất phát từ giá trị thặng d. Do vậy, muốn làm rõ đợc nguồn gốc,
bản chất và vai trò của lợi nhuận chúng ta phải đi từ quá trình sản xuất giá trị
thặng d, quy luật kinh tế cơ bản của CNTB.

III.1./ Quá trình sản xuất giá trị thặng d
Trong nền sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất, giá trị

sử dụng không phải là mục đích, bởi vì nhà t bản muốn sản xuất ra một giá trị sử
dụng mang giá trị trao đổi. Hơn nữa, nhà t bản muốn sản xuất ra mặt hàng hoá có
giá trị lớn hơn tổng số giá trị những t liệu sản xuất và giá trị sức lao động mà nhà
t bản đã mua để sản xuất ra hàng hoá đó, nghĩa là muốn sản xuất ra một giá trị
thặng d.
Chúng ta hãy xem xét ví dụ sau về sản xuất sợi.
T bản ứng trớc Giá trị của sản phẩm mới (20kgsợi)
- Tiền mua bông : 20$ - Giá trị của bông chuyển vào sợi 20$
- Hao mòn máy móc 4$ - Giá trị của máy móc chuyển vào sợi 4$
- Tiền mua sức lao động của công
nhân trong 1 ngày: 3$
- Giá trị do lao động của ngời công nhân
tạo ra trong 12 giờ :0,5 x 12 = 6$
27$ 30$
Nh vậy toàn bộ chính phủ của nhà t bản để mua t liệu sản xuất và sức lao
động là 27 đôla. Trong 12 h lao động, công nhân tạo ra 1 sản phẩm mới (20kg sợi)
có giá trị bằng 30đôla, lớn hơn giá trị ứng trớc là 3 đôla. Vậy 27 đôla ứng trớc đã
chuyển hoá thành 30 đôla, đã đem lại một giá trị thặng d là 3 đôla. Do đó tiền đã
biến thành t bản. Phần giá trị mới dôi ra so với giá trị sức lao động gọi là giá trị
thặng d.
III.2./ Chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa. Lợi nhuận và tỷ suất
Của lợi nhuận
III.2.1./ Chi phí sản xuất TBCN .
Nh mọi ngời đều biết, muốn tạo ra giá trị hàng hoá thì tất yếu phải chi phí
một số lao động nhất định là lao động quá khứ và lao động hiện đại.
Lao động quá khứ tức là giá trị t liệu sản xuất C
Lao động hiện tại là lao động tạo ra giá trị mới V + m
Đứng trên quan điểm xã hội thì chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá là C
+ V + m. Trên thực tế, nhà t bản chỉ ứng ra một số t bản để mua t liệu sản xuất (C)
và mua sức lao động (V). Do đó, nhà t bản chỉ xem hao phí bao nhiêu t bản chứ

10
De an kinh te chinh tri thanh huyen
không xem hao phí bao nhiêu lao động xã hội. C.Mác gọi chi phí đó là chi phí sản
xuất TBCN, và ký hiệu bằng K (K = C + V).
Khi đó công thức giá trị hàng hoá (C + V + m) chuyển thành k + m
III.2.2./ Lợi nhuận.
Giữa giá trị hàng hoá và chi phí sản xuất TBCN luôn có một khoảng chênh
lệch, cho nên sau khi bán hàng hoá, nhà t bản không những bù đắp đợc lợng t bản
đã ứng ra, mà còn thu đợc số tiền lời ngang với m. Số tiền này đợc gọi là lợi
nhuận.
Vậy, giá trị thặng đợc so với toàn bộ t bản ứng trớc, đợc quan niệm là con đẻ
của toàn bộ t bản ứng trớc sẽ mang hình thức chuyển hoá là lợi nhuận và ký hiệu
là P.
Khi đó giá trị hàng hoá (k + m) sẽ chuyển dịch thành k + p.
Vấn đề đặt ra là P và m có gì khác nhau?
Về mặt lợng: nếu hàng hoá bán đúng giá trị thì m = P; m và P giống nhau ở
chỗ chúng đều có chung nguồn gốc là kết quả lao động không công của công nhân
làm thuê.
Về mặt chất: m phản ánh nguồn gốc sinh ra từ V, còn P đợc xem nh toàn bộ
t bản ứng trớc đề ra. Do đó P đã che dấu quan hệ bóc lột TBCN, che dấu nguồn
gốc thực sự của nó.
III.2.3./ Tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ suất tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn
bộ t bản ứng trớc, ký hiệu là P'
P' = . 100% = . 100%.
Tỷ suất lợi nhuận chỉ cho nhà t bản biết t bản của họ đầu t vào đâu thì có lợi
hơn. P' cao hay thấp là tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố khách quan nh: tỷ suất giá trị
thặng d, sự tiết kiệm t bản bất biến; cấu tạo hữu cơ của t bản; tốc độ chu chuyển t
bản.
III.3./. Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân.

III.3.1./ Cạnh tranh trong nội bộ ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng
một ngành, cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá
đó có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Biện pháp cạnh tranh: Các nhà t bản thờng xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao
cấu tạo hữu cơ của t bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt
của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xã hội để thu đợc lợi nhuận
11

×