Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

LV Thạc sỹ_giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo hiểm tiền gửi ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 142 trang )

LờI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình
nghiên cứu khoa học, độc lập của tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có
nguồn gốc rõ ràng.


DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT

BASEL

Uỷ ban BASEL về giám sát Ngân hàng

BHTG

Bảo hiểm tiền gửi

BHTGV
N

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

CAMELS Nhóm tiêu chuẩn giám sát
IADI

Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi Quốc tế

NHTW

Ngân hàng trung ơng



FSMIMS
QTDND

Hệ thống thông tin quản lý và Hiện đại hoá
Ngân hàng
Quỹ tín dụng nhân dân


Danh mục các bảng biểu
STT

Tên bảng biểu

Tran
g

Bảng
1.1
Bảng
1.2
Bảng
2.1
Bảng

So sánh mục tiêu chính sách công của các mô hình

22

tổ chức BHTG

So sánh chức năng nhiệm vụ của các mô hình tổ

24

chức BHTG
Tình hình cấp mới, cấp đổi, cấp bổ sung chứng

42

nhận BHTG
Số tổ chức tham gia BHTG đợc kiểm tra

47

2.2
Bảng

Kết quả chi trả bảo hiểm và thu hồi nợ của BHTGVN

52

2.3
Bảng

Các hình thức đầu t của BHTGVN

55

Phân tích SWOT đối với hoạt động BHTGVN


57

2.4
Bảng
2.5


Danh mục SƠ Đồ, Đồ THị

STT

Tên sơ đồ, đồ thị

Tran
g

Đồ thị 1.1 Số lợng NH đổ vỡ tại Mỹ giai đoạn 1935-2002
Sơ đồ

Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

10
35

2.1
Đồ thị 2.1 Tốc độ tăng trởng tổng nguồn vốn của BHTGVN

40

Đồ thị 2.2 Số lợng tổ chức tham gia BHTG


43

Đồ thị 2.3 Kết quả thu phí BHTG

44

Đồ thị 2.4 Tỷ lệ quỹ mục tiêu % tại các quốc gia và thực tế

65

tại Việt Nam


Danh môc c¸c h×nh vÏ

STT

Tªn h×nh vÏ

Tran
g

H×nh 1.1 C¸c m« h×nh BHTG trªn thÕ giíi

20

H×nh 1.2 C¸c c¬ quan tham gia m¹ng an toµn tµi

26


chÝnh quèc gia
H×nh 1.3 M« h×nh gi¸m s¸t hîp nhÊt t¹i Hoa Kú

32

H×nh 2.1 C¸c ho¹t ®éng nghiÖp vô chñ yÕu cña

41

BHTGVN


MụC LụC
Trang
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục sơ đồ, đồ thị
Danh mục các hình vẽ
mở đầu.........................................................................................................1
chơng i: tổng quan về bảo hiểm gửi và kinh nghiệm
quốc tế ....................................................................4
1.1. Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi....................................4
1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm tiền gửi................................4
1.1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển Bảo
hiểm tiền gửi trên thế giới.....................................................5

1.2. Các hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi................6
1.2.1. Các nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi chủ yếu.................6
1.2.2. Mô hình tổ chức Bảo hiểm tiền gửi.......................20
1.2.3. Mạng an toàn tài chính quốc gia và vai trò của tổ
chức Bảo hiểm tiền gửi trong mạng an toàn tài chính quốc
gia.......................................................................................25
1.3. Kinh nghiệm quốc tế về hoạt động Bảo hiểm tiền gửi. 29
cHƯƠNG II: thực trạng hoạt động bảo hiểm tiền gửi ở
việt nam ................................................................33
2.1. Khái quát về Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam......................33


2

2.1.1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn cña B¶o hiÓm
tiÒn göi ViÖt Nam...................................................................33


2.1.2. Cơ cấu tổ chức và mạng lới hoạt động của Bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam............................................................................35
2.1.3. Các văn bản pháp lý liên quan đến hoạt động của
Bảo hiểm tiền gửi

Việt Nam.......................................36

2.2. Thực trạng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam từ
2005-2009..............................................................................38
2.2.1. Xây dựng và củng cố cơ sở pháp lý.........................38
2.2.2. Năng lực tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
...............................................................................................39

2.2.3. Cơ chế hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của Bảo hiểm
tiền gửi Việt Nam....................................................................40
2.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam........................................................................................57
2.3.1. Những kết quả đạt đợc............................................58
2.3.2. Một số hạn chế .........................................................61
2.3.3. Nguyên nhân............................................................69
chơng iii: giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo hiểm tiền
gửi ở việt nam ........................................................72
3.1. Định hớng hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. .72
3.1.1. Cơ sở xây dựng định hớng ....................................72
3.1.2. Định hớng chung .......................................................73
3.1.3. Định hớng trong các hoạt động nghiệp vụ cụ thể....73
3.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế Bảo hiểm tiền gửi ở Việt
Nam........................................................................................76
3.2.1. Đẩy nhanh tiến độ xây dựng luật Bảo hiểm tiền gửi
............................................................................................76


2

3.2.2. Nâng cao chất lợng công tác giám sát nhằm đảm bảo
tham gia hiệu quả hệ thống giám sát hợp nhất khi đợc xây
dựng....................................................................................79
3.2.3. Phát triển nghiệp vụ tiếp nhận xử lý theo nguyên tắc
chi phí tối thiểu, ngăn ngừa khủng hoảng dây chuyền....81
3.2.4. Đề xuất các phơng án tăng cờng năng lực tài chính
cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đảm bảo tính minh bạch
hệ thống.............................................................................83
3.2.5. Công tác phối hợp với các thành viên tham gia mạng an

toàn tài chính quốc gia .....................................................85
3.2.6. Giải pháp khác...........................................................86


3.3. Một số đề xuất, kiến nghị.............................................90
3.3.1. Đối với Quốc hội..........................................................90
3.3.2. Đối với Chính phủ.....................................................091
3.3.3. Đối với các bộ ngành có liên quan...............................91
KếT LUậN........................................................................................... 93
nhận xét của cán bộ hớng dẫn khoa học
tài liệu tham khảo


DANH MụC SƠ Đồ, BảNG BIểU
Hình 1.1: Các mô hình BHTG trên thế giới............................................20
Hình 1.2: Các cơ quan tham gia mạng an toàn tài chính quốc gia
................................................................................................................................. 26
Hình 1.3: Mô hình giám sát hợp nhất tại Hoa Kỳ..................................32
Hình 2.1: Các hoạt động nghiệp vụ chủ yếu của BHTGVN.............41

Bảng 1.1: So sánh mục tiêu chính sách công của các.........................22
Bảng 1.2: So sánh chức năng nhiệm vụ của các mô hình tổ chức
BHTG..................................................................................................................... 24
Bảng 2.1: Tình hình cấp mới, cấp đổi, cấp bổ sung chứng nhận BHTG
năm 2005 2009.................................................................................................42
Bảng 2.2: Số tổ chức tham gia BHTG đợc kiểm tra từ 2005 2009
................................................................................................................................. 47
Bảng 2.3 Kết quả chi trả bảo hiểm và thu hồi nợ của BHTGVN.......52
Bảng 2.4 Các hình thức đầu t của BHTGVN 2005 - 2009................55
Bảng 2.5: Phân tích SWOT đối với hoạt động BHTGVN....................57

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam........35
Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng trởng tổng nguồn vốn của Bảo hiểm tiền
gửi Việt Nam giai đoạn 2000 2009 (tỷ đồng)....................................40
Đồ thị 2.2: Số lợng tổ chức tham gia BHTG giai đoạn 2000 2009
................................................................................................................................. 43
Đồ thị 2.3: Kết quả thu phí BHTG giai đoạn 2000 2009 (tỷ
đồng).................................................................................................................... 44


1

§å thÞ 2.4: Tû lÖ quü môc tiªu (%) t¹i c¸c quèc gia vµ thùc tÕ t¹i
ViÖt Nam.............................................................................................................. 65


2

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của luận văn
Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đợc thành lập theo
Quyết định số 218/1999/QĐ-TTg ngày 09/11/1999 của Thủ tớng Chính phủ. Đây là một cam kết mạnh mẽ của Đảng và Nhà
nớc ta trong chuyển dịch mô hình quản lý kinh tế tập trung
bao cấp sang mô hình kinh tế thị trờng với định hớng xã hội
chủ nghĩa trong bối cảnh hậu khủng hoảng tài chính khu vực
Châu á. BHTGVN đợc tham gia vào quá trình bình ổn hệ
thống ngân hàng, thực hiện chi trả bảo hiểm cho ngời gửi
tiền và tiếp nhận các tổ chức tài chính phải đóng cửa. Các
hoạt động này đã góp phần nâng cao lòng tin công chúng
vào hệ thống tài chính và sự phục hồi nhanh chóng của hệ
thống tổ chức tín dụng Việt Nam.

Các văn bản hiện hành điều chỉnh hoạt động Bảo hiểm
tiền gửi (BHTG) là Nghị định 89 và Nghị định 109 của
Chính phủ trên thực tế đã giao cho tổ chức BHTG rất nhiều
nhiệm vụ: thu phí BHTG, chi trả các khoản tiền gửi đợc bảo
hiểm cho ngời gửi tiền, giám sát an toàn hoạt động ngân
hàng, hỗ trợ tài chính, tham gia tiếp nhận xử lý tổ chức đổ
vỡ... nhng các nhiệm vụ này cha đợc quy định rõ ràng và đi
kèm với nó thì quyền hạn của tổ chức BHTG hoàn toàn cha tơng xứng với nhiệm vụ đợc giao.
Trớc bối cảnh thị trờng tài chính của Việt Nam ngày càng
hội nhập sâu rộng vào thị trờng tài chính toàn cầu, do đó
vấn đề bảo vệ quyền lợi của ngời gửi tiền và duy trì sự phát
triển ổn định của hệ thống tài chính cần đợc coi trọng hơn


3

bao giờ hết. Tuy nhiên, cơ chế hoạt động của BHTGVN đã và
đang bộc lộ những hạn chế: cơ sở pháp lý cho hoạt động
BHTG tại Việt Nam còn ở mức thấp, cha tơng xứng với nhiệm
vụ của tổ chức và cha phù hợp với thông lệ quốc tế; năng lực
tài chính còn yếu so với nhiệm vụ đợc giao dẫn đến khó
khăn cho BHTGVN trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm
vụ, nhất là việc can thiệp, xử lý đối với tổ chức tham gia
BHTG khi xảy ra khủng hoảng mang tính hệ thống; công tác
phối hợp, chia sẻ thông tin với các thành viên tham gia mạng an
toàn tài chính quốc gia trong việc duy trì ổn định tài
chính, duy trì lòng tin của ngời gửi tiền vào hệ thống tài
chính cha đợc quy định rõ ràng dẫn đến chồng chéo hoặc
bỏ trống giữa các bộ phận trong hệ thống giám sát; nhận thức
của công chúng về hoạt động BHTG và vai trò của tổ chức

BHTG đối với ngời gửi tiền cha cao, đây là nguy cơ tiềm ẩn
rủi ro dẫn đến sự cố rút tiền hàng loạt khi có những thông tin
không chính xác gây hoảng loạn ngân hàng làm mất an
toàn hệ thống... Trên thực tế, có nhiều ngời gửi tiền đợc
BHTGVN bảo vệ, nhng cha biết đến sự tồn tại và hoạt động
của BHTGVN.
Trớc những tồn tại đã nêu ở trên, BHTGVN đang đứng trớc yêu
cầu cải cách nhằm: i) thực hiện tốt nhất mục tiêu chính sách
công Chính phủ đặt ra đối với BHTGVN; ii)bảo vệ tốt nhất
quyền lợi của ngời gửi tiền, nâng cao niềm tin công chúng; iii)
và chủ động phối hợp với các thành viên tham gia mạng an toàn
tài chính quốc gia duy trì ổn định hệ thống tài chính ngân
hàng. Với các vấn đề nh trên, đề ti Gii phỏp hon thin c ch


4

Bo him tin gi Vit Nam đợc lựa chọn làm nội dung nghiên
cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài Giải pháp hoàn thiện cơ chế BHTG ở Việt Nam
tác giả nghiên cứu tổng quan về bảo hiểm tiền gửi và kinh
nghiệm quốc tế; thấy đợc các kết quả đạt đợc và hạn chế
qua việc nghiên cứu thực trạng hoạt động BHTG ở Việt Nam.
Trên cơ sở đó đánh giá nguyên nhân để đa ra các giải pháp
nhằm hoàn thiện cơ chế BHTG ở Việt Nam.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động của BHTGVN,
cơ chế chính sách của BHTGVN kết hợp với nghiên cứu kinh
nghiệm quốc tế về BHTG.

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chọn điển hình nghiên cứu
cụ thể là hoạt động BHTGVN. Tuy nhiên, do hoạt động
BHTGVN rất rộng vì vậy, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu
cơ chế chính sách của BHTGVN giai đoạn 2005- 2009, trên
cơ sở đánh giá những kết quả đạt đợc và các mặt còn tồn
tại từ đó đa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế BHTG
tại Việt Nam.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện luận văn, các phơng pháp chủ
yếu đợc sử dụng bao gồm: phơng pháp duy vật biện chứng
và phơng pháp duy vật lịch sử. Ngoài ra, các phơng pháp cụ
thể nh: phơng pháp so sánh; thống kê; phân tích; tổng hợp...
cũng góp phần tạo nên tính khoa học của luận văn.
5. Tên và kết cấu luận văn:


5

Tên luận văn: Giải pháp hoàn thiện cơ chế Bảo hiểm
tiền gửi ở Việt Nam
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đợc bố cục thành 03 chơng, cụ thể nh sau:
Chơng 1: Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi và kinh
nghiệm quốc tế
Chơng 2: Thực trạng hoạt động Bảo hiểm tiền gửi ở
Việt Nam
Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện cơ chế Bảo hiểm
tiền gửi ở Việt Nam



6

CHƯƠNG I
TổNG QUAN Về BảO HIểM TIềN GửI Và
KINH NGHIệM QUốC Tế
1.1. Tổng quan về Bảo hiểm tiền gửi
1.1.1. Khái niệm về Bảo hiểm tiền gửi
Bảo hiểm tiền gửi là một mô hình tổ chức tài chính đặc
biệt của Nhà nớc, đợc thành lập nhằm bảo vệ ngời gửi tiền
trong trờng hợp tổ chức tài chính tham gia BHTG mất khả
năng chi trả. Bên cạnh đó, tổ chức BHTG tham gia vào quá
trình giám sát hệ thống ngân hàng, ngăn ngừa và xử lý đổ
vỡ ngân hàng, góp phần duy trì ổn định tài chính.
Theo nghĩa hẹp, BHTG đợc thành lập nhằm ngăn chặn ngời gửi tiền khỏi các phản ứng quá đỗi đối với thông tin thất
thiệt về ngân hàng. BHTG không bảo vệ các nhà đầu t
hoặc những ngời tham gia vào các giao dịch tài chính lớn,
những ngời có khả năng thu thập thông tin đầy đủ về thị trờng tài chính và có những hành động kịp thời. Ngời gửi ít
tiền mà chính sách BHTG tập trung bảo vệ là những ngời gửi
tiền tham gia các giao dịch trong hệ thống tài chính dựa vào
niềm tin, họ có thể ồ ạt rút tất cả tiền gửi tại ngân hàng khi
nhu cầu chi tiêu chủ quan thực sự cha cần do có tin đồn đại
thất thiệt về ngân hàng. Các hiện tợng đó có thể là nguyên
nhân dẫn đến đổ vỡ ngân hàng hàng loạt mà hoạt động
BHTG cần phải ngăn chặn.
Theo nghĩa rộng, khi có rủi ro hoặc xảy ra sự cố trong khu
vực tài chính, BHTG sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ


7


chức duy trì ổn định và là công cụ bảo đảm với ngời gửi
tiền về sự an toàn của tiền gửi của họ. Tổ chức BHTG tự nó
không thể đảm bảo ổn định hệ thống tài chính. Tổ chức
BHTG sẽ hiệu quả hơn khi là bộ phận cấu thành của mạng an
toàn tài chính quốc gia.
1.1.2. Khái quát về quá trình hình thành và phát
triển Bảo hiểm tiền gửi trên thế giới
Hoạt động tài chính, ngân hàng luôn gắn liền với sự nhạy
cảm và tiềm ẩn rủi ro, chính vì vậy mỗi quốc gia cần phải
có tổ chức đứng ra bảo vệ ngời gửi tiền trong trờng hợp
ngân hàng xảy ra đổ vỡ để ổn định tình hình an ninh xã
hội. Trong thực tế, khi các quốc gia cha hình thành tổ chức
BHTG thì họ cũng đã sử dụng công cụ bảo vệ ngầm. Hình
thức bảo vệ ngầm là việc Chính phủ hay ngân hàng trung
ơng (NHTW) không có cam kết công khai sẽ đảm bảo hoàn
trả tiền gửi cho ngời gửi tiền nếu xảy ra hiện tợng đóng cửa
ngân hàng và ngân hàng đó không có khả năng thanh toán
cho ngời gửi tiền. Tuy nhiên, việc bảo vệ ngầm đó không
thực sự mang lại lợi ích cho quốc gia cũng nh không mang lại
niềm tin của công chúng đối với hệ thống tài chính ngân
hàng.
Nguồn gốc ra đời của BHTG xuất phát từ hoạt động bảo
vệ ngời gửi tiền. Bảo vệ ngời gửi tiền là chính sách đảm
bảo tất cả hoặc một phần tiền gửi cùng với tiền lãi trên tài
khoản tiền gửi sẽ đợc thanh toán cho ngời gửi tiền theo cơ
chế hợp đồng hoặc cam kết công khai khi ngân hàng đổ
bể.


8


Tổ chức bảo vệ ngời gửi tiền công khai đợc thành lập đầu
tiên ở Mỹ nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh do việc rút
tiền ồ ạt tại các ngân hàng vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ
20. Việc thực hiện trách nhiệm BHTG đầu tiên với tên gọi Chơng trình bảo hiểm trách nhiệm ngân hàng đợc thực hiện
ở New York vào năm 1829. Trách nhiệm trong trơng chình
này muốn đề cập đến tiền gửi ngân hàng và chứng chỉ
tiền gửi. Tiếp theo chơng trình này, từ năm 1831 đến 1858
các bang tiếp theo là Vermont, Indiana, Michigan, Ohio và
Iowa đã triển khai chơng trình BHTG với hai mục đích là: i)
bảo vệ cộng đồng khi có ngân hàng đổ bể; ii) bảo vệ ngời
gửi tiền cá thể và ngời giữ các công cụ huy động tiền gửi.
Trong giai đoạn 1930 1933, nớc Mỹ phải đối mặt với
khủng hoảng tài chính, biểu hiện mỗi năm có hơn 1.000
ngân hàng thơng mại ngừng hoạt động, đỉnh cao là năm
1933 có 4.000 ngân hàng thơng mại phải ngừng hoạt
động[10]. Hiện tợng đổ vỡ ngân hàng trở nên phổ biến, và
số lợng ngân hàng mất khả năng chi trả ngày càng tăng dẫn
tới niềm tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng bị suy
giảm nghiêm trọng. Trớc tình hình đó, tổng công ty BHTG
liên bang (FDIC) đã ra đời vào 1/1/1934, đây là mô hình tổ
chức BHTG công khai đầu tiên trên thế giới.
Sau sự ra đời của FDIC, tính đến nay trên thế giới đã có
khoảng 100 quốc gia có tổ chức BHTG đang hoạt động và
20 quốc gia khác đang xúc tiến việc nghiên cứu thành lập .
Số lợng tổ chức BHTG mới đợc thành lập trong thời gian gần
đây tăng mạnh khẳng định các nhà hoạch định chính sách


9


đã coi BHTG nh một công cụ hữu hiệu nhằm ngăn ngừa
khủng hoảng, bảo vệ ngời gửi tiền và giảm gánh nặng xử lý
đổ vỡ cho ngân sách nhà nớc.
1.2. Các hoạt động của tổ chức Bảo hiểm tiền gửi
1.2.1. Các nghiệp vụ Bảo hiểm tiền gửi chủ yếu
1.2.1.1. Cấp, thu hồi chứng nhận Bảo hiểm tiền
gửi
Chứng nhận BHTG là hình thức văn bản chứng nhận
việc tham gia BHTG của một tổ chức thành viên.
Cơ chế thành viên khi thành lập BHTG
Khi tổ chức BHTG đợc thiết lập, các nhà hoạch định
chính sách phải cân nhắc vị thế của tổ chức này trong hệ
thống tài chính cũng nh trong mạng an toàn tài chính của
quốc gia, đồng thời phải hạn chế rủi ro tiềm năng cho tổ
chức BHTG. Hai phơng pháp thờng đợc vận dụng:
Thứ nhất, các tổ chức đủ điều kiện tự động trở thành
thành viên của tổ chức BHTG. Đây là giải pháp đơn giản tuy
nhiên, tổ chức BHTG có thể gặp khó khăn khi phải bảo hiểm
cho các tổ chức có rủi ro quá cao.
Thứ hai, yêu cầu các tổ chức tài chính phải đăng ký
tham gia BHTG. Giải pháp này tạo cơ chế linh hoạt cho tổ
chức BHTG có thể kiểm soát nguy cơ rủi ro. Đồng thời, nó tạo
cơ chế buộc các tổ chức đủ điều kiện phải tuân thủ các
quy định an toàn. Tuy nhiên, về phía tổ chức BHTG sẽ rất
tốn thời gian rà soát lại mọi tổ chức có đủ điều kiện và việc
này đòi hỏi nỗ lực lớn của đội ngũ quản lý.


10


Nếu có quá nhiều tổ chức nộp đơn xin gia nhập không
thoả mãn quy chế thành viên thì tổ chức BHTG sẽ rất khó
hoạt động. Vì thế cần cho phép các tổ chức này một giai
đoạn chuyển đổi để thoả mãn các yêu cầu để trở thành
thành viên.
Bổ sung thành viên mới vào tổ chức BHTG hiện tại
Để đăng ký tham gia BHTG, các tổ chức thờng phải đáp
ứng các yêu cầu gia nhập cơ bản nh vốn tối thiểu, chiến lợc
phát triển phù hợp và cơ cấu điều hành hiệu quả, và một số
yêu cầu khác. Tổ chức nào đáp ứng tiêu chuẩn đề ra sẽ đợc
cấp chứng nhận để hoạt động và đồng thời trở thành thành
viên của tổ chức BHTG.
Nếu có nhiều cơ quan chịu trách nhiệm trong mạng an
toàn tài chính quốc gia, quy trình này sẽ phức tạp hơn. Một
số nớc có cơ quan cấp giấy chứng nhận tham gia BHTG tự
động khi tổ chức nhận tiền gửi nhận đợc giấy phép và điều
lệ hoạt động. Phơng pháp này đảm bảo là chỉ cần áp dụng
một bộ hồ sơ gia nhập và chỉ cần một lần thông qua, do đó
tối giản các thủ tục liên quan. Tuy nhiên, cơ chế trở thành
thành viên tự động làm tổ chức BHTG khó quản lý rủi ro và
thực hiện tôn chỉ mục đích của mình.
Một số quốc gia yêu cầu các tổ chức hợp lệ phải có hai
loại giấy phép trớc khi đi vào hoạt động, thứ nhất là giấy
phép từ tổ chức/cơ quan nhà nớc có chức năng giám sát; và
thứ hai là một chứng nhận là thành viên từ tổ chức BHTG. Nh
vậy, tổ chức BHTG có khả năng kiểm soát nguy cơ chịu tổn


11


thất bởi vì tổ chức này có thể xác định tổ chức sẽ đợc bảo
hiểm.
Về đăng ký tham gia BHTG lại
Nói chung, các nớc đều không yêu cầu các tổ chức
thành viên phải đăng ký tham gia BHTG lại nếu các tổ chức
vẫn tuân thủ tốt các cuộc kiểm tra định kỳ thờng xuyên của
các cơ quan có thẩm quyền. Việc đăng ký lại đòi hỏi tổ chức
BHTG phải thực hiện thêm một số hoạt động và có thể gây
một số bất ổn cho hoạt động của tổ chức. Bất kỳ trờng hợp
nào, thủ tục đăng ký cũng phải phù hợp với hoạt động giám sát
hoặc quản lý của quốc gia đó.
Trong trờng hợp một tổ chức tài chính tham gia bảo
hiểm bị đóng cửa, tổ chức BHTG sẽ thu hồi chứng nhận
BHTG.
Tóm lại, quy định đăng ký gia nhập phải phù hợp với mục
tiêu, tôn chỉ của tổ chức BHTG. Việc xác định tổ chức nào
có thể tham gia hệ thống và cơ sở cấp phép có ảnh hởng
mạnh mẽ tới hiệu quả và mức độ rủi ro của tổ chức BHTG.
Một tổ chức BHTG chỉ có thể hoạt động tốt nhất khi có
nhiều thành viên để chia sẻ rủi ro và chi phí. Nhiều ý kiến
cho rằng các tổ chức nhận tiền gửi đợc hởng lợi từ ảnh hởng
tích cực của hệ thống BHTG hiệu quả. Vì thế, hầu hết các
nớc đều quy định tham gia BHTG là bắt buộc.
1.2.1.2. Thu phí Bảo hiểm tiền gửi
Để đảm bảo sự ổn định cho nguồn vốn BHTG, các
khoản nộp phí BHTG phải đủ bù đắp cho các chi phí tổn
thất của tổ chức BHTG. Tỷ lệ phí BHTG và cơ sở để đa ra



12

tỷ lệ này sẽ quyết định nguồn thu nhập này. Cơ sở các
khoản nộp cho tổ chức BHTG phải đủ đáp ứng chi phí tối
đa hoặc trách nhiệm pháp lý của hệ thống BHTG. Thực vậy,
một cơ sở của khoản nộp cho BHTG chính là tiền gửi đợc bảo
hiểm. Ngoài ra, một số tổ chức BHTG tính toán các khoản
nộp cho BHTG dựa trên tổng các khoản d nợ tiền gửi của tổ
chức.
Về vấn đề thu phí, có hai hình thức thu phí chủ yếu là
hệ thống phí cố định và hệ thống phí điều chỉnh theo mức
độ rủi ro.
Hệ thống phí cố định là hệ thống phí trong đó tất cả các
tổ chức tài chính tham gia BHTG đều đóng mức phí theo tỷ lệ
đồng nhất. Ưu điểm của phơng pháp tính phí này là dễ tính
toán, dễ triển khai đặc biệt là thuận lợi đối với tổ chức BHTG
mới hoạt động. Tuy nhiên, nó cũng hạn chế là không tạo sự
khuyến khích hoặc công bằng giữa các tổ chức tín dụng và
không thể hiện đợc nguyên tắc thị trờng trong quá trình áp
dụng.
Hệ thống phí điều chỉnh theo mức độ rủi ro: là hệ
thống phí trong đó các tổ chức tham gia BHTG đóng góp
phí cho tổ chức BHTG theo nguyên tắc tỷ lệ phí phải nộp
tăng nếu hoạt động của tổ chức tham gia BHTG hoạt động
kém hiệu quả, nguy cơ rủi ro cao và ngợc lại.
Thông thờng các quốc gia khi mới thành lập tổ chức
BHTG áp dụng phí bảo hiểm đồng hạng, sau đó mới chuyển
sang phí theo rủi ro. Tuy nhiên, có một số trờng hợp ngoại lệ,



13

tổ chức BHTG thực hiện phí theo rủi ro ngay từ đầu (BHTG
Argentina vào năm 1995, BHTG Malaysia...).
Một khi quốc gia quyết định áp dụng các khoản nộp
phí BHTG theo rủi ro, các nớc này phải hội đủ nguồn lực để
triển khai hệ thống đó thành công. Các nguồn lực này gồm
có: đủ thông tin về nguy cơ rủi ro của những tổ chức nhận
tiền gửi và đủ số lợng nhân viên có năng lực và công cụ
phân tích hiệu quả. Thông thờng hoạt động giám sát của
một quốc gia phụ thuộc vào nguồn thông tin về mức độ rủi
ro của các tổ chức nhận tiền gửi. Trong trờng hợp này, cần có
môi trờng và cơ chế phối hợp- trao đổi thông tin giữa tổ
chức BHTG và các cơ quan giám sát mới có thể thành lập một
hệ thống phí phân biệt/dựa vào rủi ro hiệu quả.
Các quốc gia áp dụng hệ thống phí theo rủi ro vì những
mục tiêu chủ yếu sau:
- Giảm bớt hoạt động rủi ro quá mức của các tổ chức tham
gia BHTG và đảm bảo sự công bằng cho các tổ chức tham gia
BHTG. Mức phí khác biệt đặt ngân hàng trớc sự lựa chọn, nếu
chấp nhận rủi ro cao và gây nguy cơ thiệt hại cao hơn đối với
hệ thống, ngân hàng đó sẽ phải chịu nộp phí cao hơn và ngợc
lại.
- Đẩy nhanh quá trình tích lũy quỹ BHTG tại các quốc gia.
Thông thờng, tỷ lệ phí theo rủi ro với các tỷ lệ phí khác nhau
có thể góp phần đẩy nhanh tốc độ hình thành quỹ BHTG.
- Nâng cao vai trò của tổ chức BHTG trong vấn đề xếp
hạng, đánh giá và giám sát rủi ro. Để có thể xây dựng và áp
dụng hệ thống phí theo mức độ rủi ro, tổ chức BHTG phải



14

nghiên cứu xây dựng đợc hệ thống xếp hạng phù hợp và áp
dụng các biện pháp tăng phí và chế tài đối với các tổ chức
xếp hạng thấp hoặc không tuân thủ quy định pháp luật về
hoạt động BHTG.
Thực tế cho thấy việc áp dụng hệ thống phí theo mức
độ rủi ro có vai trò tích cực trong việc hạn chế các ngân
hàng hớng tới các hoạt động rủi ro cao hơn. Cụ thể tại Mỹ, sau
khi tổng công ty BHTG Mỹ áp dụng hệ thống phí theo rủi ro
vào năm 1993, số lợng ngân hàng đổ vỡ đã giảm đáng kể.
Đồ thị 1.1: Số lợng Ngân hàng đổ vỡ tại Mỹ giai đoạn
1935 - 2002

Thời điểm FDIC triển khai
hệ thống phí theo rủi ro

Thời điểm Luật sửa đổi hoạt động BHTG
tại Mỹ có hiệu lực, trong đó có điều
khoản quyết định triển khai hệ thống
phí theo rủi ro

(Nguồn: Sách Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài
chính, F.Mishkin)
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm và mục tiêu đã đợc
đề cập ở trên, hệ thống phí theo rủi ro cũng có những nhợc
điểm nhất định. Cụ thể, tổ chức tham gia BHTG hoạt động
yếu kém, rủi ro cao lại phải chịu mức phí cao hơn và nh vậy,



×