Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

bào chế cồn thuốc và rượu thuốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.83 KB, 35 trang )

KỸ THUẬT BÀO CHẾ
CỒN THUỐC – RƯỢU THUỐC

1


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được đònh nghóa, phân loại
cồn thuốc
2. Kể được các thành phần của cồn thuốc.
3. Trình bày được 3 phương pháp điều chế
cồn thuốc
4. Nêu được cách bảo quản và kiểm tra
chất lượng cồn thuốc.

2


NỘI DUNG
1. ĐỊNH NGHĨA
2. PHÂN LOẠI
3. THÀNH PHẦN
4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
5. BẢO QUẢN
6. KIỂM TRA CHẤT LƯNG
7. MỘT SỐ CÔNG THỨC CỒN THUỐC

3


1. ĐỊNH NGHĨA



Cồn thuốc là những chế phẩm
lỏng, được điều chế bằng cách :
ngâm chiết dược liệu thực vật,
động vật hoặc
hoà tan cao thuốc hay dược chất
theo tỷ lệ qui đònh trong dung môi
là ethanol ở các nồng độ khác
nhau.
4


1. ĐỊNH NGHĨA

Dược liệu
Thực vật, động vật

ngâm chiết

Cao thuốc

Dược chất

theo tỷ lệ qui đònh

theo tỷ lệ qui đònh

hoà tan

hoà tan


Dung môi là ethanol
ở các nồng độ khác
nhau

Cồn thuốc

5


1. ĐỊNH NGHĨA

Cồn thuốc được điều chế từ một
nguyên liệu:
 gọi là

.

Cồn thuốc được điều chế từ nhiều
nguyên liệu khác nhau:
 gọi là

.

6


2. PHÂN LOẠI
Cồn thuốc được phân loại dựa theo phương pháp
điều chế, gồm có 3 loại sau:

Cồn thuốc điều chế bằng phương pháp ngâm
lạnh
Cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
ngấm kiệt
Cồn thuốc được điều chế bằng phương pháp
hoà tan.
7


3. THAỉNH PHAN


3.1. Dửụùc li u
3.2. Dung moõi

8


3. THÀNH PHẦN

3.1.
Đạt các tiêu chuẩn qui đònh trong DĐVN III
về: hàm lượng hoạt chất, độ ẩm, tỷ lệ tạp
chất.
Nếu là dược liệu thì dược liệu khô tốt hơn
dược liệu tươi.



9



3. THÀNH PHẦN
3.1. Dược chất

Dược chất bao gồm:
Hoá chất: iod, long não ...
Dược liệu thảo mộc: quế, mã tiền, cà
độc dược, cánh kiến ...
Dược liệu động vật: rắn, tắc kè...
Bán thành phẩm: cao động vật, cao
dược liệu, tinh dầu ...

10


3. THÀNH PHẦN
3.1. Dược chất

Chú ý:
Đối với dược liệu cần được chia nhỏ đến độ
mòn thích hợp tuỳ theo bản chất dung môi và
phương pháp chiết xuất:
Phương pháp
 ngâm lạnh: dùng bột dược liệu thô
 ngấm kiệt: dùng bột dược liệu thô vừa
Dung môi
 cồn loãng: dùng bột dược liệu mòn vừa
 cồn cao độ: dùng bột dược liệu mòn
11



3. THÀNH PHẦN
3.2. Dung môi
Ethanol 60o dùng cho những dược liệu
chứa hoạt chất dễ tan trong nước.
Ethanol 70o
dùng cho những dược
liệu chứa alcaloid, glycosid
Ethanol 80o - 90o dùng cho những dược
liệu chứa tinh dầu, nhựa...
Ethanol 90o – 95o dùng cho những dược
liệu có hoạt chất dễ bò thuỷ phân trong môi
trường nước.
12


3. THAØNH PHAÀN
3.2. Dung moâi


13


4. KYÕ THUAÄT ÑIEÀU CHEÁ

14


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

Cồn thuốc được điều chế theo
3 phương pháp sau:
1) Phương pháp ngâm lạnh
2) Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)
3) Phương pháp hoà tan

15


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

4.1. Phương pháp ngâm lạnh:
Dược liệu và dung môi
đem ngâm từ 3 ngày đến
10 ngày trong một bình
đậy kín để ở nhiệt độ
phòng, thỉnh thoảng lắc
hoặc khuấy trộn.

Dược liệu
+
Cồn Etylic

16


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

4.1. Phương pháp ngâm lạnh:
Gạn lấy dòch ngâm.

Ép bã, thu được dòch ép

Trộn dòch ngâm với dòch ép, để lắng từ 2
đến 4 ngày ở nơi mát.
Gạn, lọc lấy dòch trong.

17


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.1. Phương pháp ngâm lạnh:

Phương pháp này áp dụng để
điều chế cồn thuốc không chứa
hoạt chất độc, mạnh và tan được
trong cồn ở nhiệt độ thường.
Thí dụ: cồn tỏi, cồn vỏ cam, cồn
vỏ quýt, cồn gừng, cồn hồi......
Độ cồn thường dùng là:
60o,70o 80o, 90o
18


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ

4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)
Dùng những bình
ngâm nhỏ giọt có
thể tích hợp với
khối lượng dược

liệu đem dùng.

19


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)

Dược liệu
+
Ethanol

Cho dược liệu đã
chia nhỏ vào một
dụng cụ thích hợp,
trộn với ethanol vừa
đủ ẩm, đậy nắp kín,
để yên từ 2 – 4 giờ ở
nhiệt độ phòng.

20


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)

Dược
liệu
đã
được

làm ẩm

Cho dược liệu đã làm
ẩm vào bình ngâm
nhỏ giọt đến 2/3 thể
tích của bình, đặt trên
mặt dược liệu những
vật liệu thích hợp để
tránh xáo trộn khi rót
dung môi vào.

21


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)

Mở khoá rút dòch chiết,
rót ethanol lên khối
dược liệu, khi có vài
giọt dòch chiết chảy ra,
đóng khoá và tiếp tục
thêm ethanol ngập hơn
mặt dược liệu khoảng 12cm.
Mở khóa
22


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)


2 – 3cm

Mở khoá rút dòch chiết,
rót ethanol lên khối
dược liệu, khi có vài
giọt dòch chiết chảy ra,
đóng khoá và tiếp tục
thêm ethanol ngập hơn
mặt dược liệu khoảng 12cm.

Đóng khóa
23


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)

Để ngâm trong 2 - 3
ngày,
Sau đó rút dòch chiết.

24


4. KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ
4.2. Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt)

Phương pháp này thường được dùng để
điều chế cồn thuốc có hoạt chất độc,

mạnh.
Thường dùng cồn 70o (đối với dược liệu
độc).
Tỷ lệ qui đònh là 1 dược liệu phải điều chế
được 10 phần thành phẩm và phải đạt hàm
lượng hoạt chất qui đònh.
Thí dụ: cồn cà độc dược, cồn ô đầu,...
25


×