Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT ĐÁY (ZOOBENTHOS) Ở VÙNG HẠ LƯU SÔNG HIẾU, TỈNH QUẢNG TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.3 MB, 30 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA SINH HỌC
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM
PHÂN BỐ CỦA ĐỘNG VẬT ĐÁY (ZOOBENTHOS) Ở
VÙNG HẠ LƯU SÔNG HIẾU, TỈNH QUẢNG TRỊ
Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. VÕ VĂN PHÚ
THS. HOÀNG ĐÌNH TRUNG

Sinh viên thực hiện
NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI


NỘI DUNG CHÍNH
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả nghiên cứu
4. Kết luận & đề nghị


1. Tính cấp thiết của đề tài
Vùng hạ lưu sông Hiếu là nơi cung cấp nguồn lợi lớn từ khai thác
và nuôi trồng thủy sản. Các loài động vật đáy (Zoobenthos) có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng về mặt sinh thái và kinh tế, đời sống của con người.
Các công trình nghiên cứu về đa dạng thành phần loài cũng như
đặc điểm phân bố của các loài động vật đáy chưa được chú trọng và
quan tâm đúng mức, hiện mới chỉ có một vài công trình nghiên cứu trên


đảo Cồn Cỏ của một số nhóm tác giả.
Do chúng tôi chọn đề tài:
“Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của động
vật đáy (Zoobenthos) ở vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị”.



2. Đối tượng, thời gian, địa điểm và phương pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các loài động vật đáy ở vùng hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị.
- Đặc điểm phân bố của các loài động vật đáy ở hạ lưu sông Hiếu
2.2. Thời gian nghiên cứu
Bảng 2.1. Thời gian thu mẫu tại vùng nghiên cứu
Stt

Tháng thu
mẫu

Thời gian thu mẫu

1

II/2012

10/II/2012 - 15/II/20112

25/II/2012 - 29/II/20112

2


III/2012

10/III/2012 - 15/III/2012

25/III/2012 - 30/III/2012

3

IV/2012

10/IV/2012- 15/IV/2012

25/IV/2012- 30/IV/2012

4

V/2012

10/V/2012- 15/V/2012


2.3. Địa điểm nghiên cứu

Làng Mai Xá Chánh
Ngã ba Gia Độ
Làng Đồng Lai
Làng RènLàng
phường
An Lạc
3

Bến đò phường 4

Hình 2.1. Sơ đồ vị trí các điểm thu mẫu ở hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị


2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa

Hình 2.2. Gàu đáy Petersen

Hình 2.3. Vợt ao (Pond net)

+ Phương pháp cố định và bảo quản mẫu
+ Phương pháp điều tra, đánh giá hiện trạng khai thác
2.4.2. Trong phòng thí nghiệm
2.4.2.1. Phương pháp định loại mẫu động vật đáy
2.4.2.2. Đánh giá quan hệ thành phần loài động vật đáy giữa các thuỷ
vực khác nhau theo công thức Sorencen (1948)
Công thức: S = 2C/(A+B)


3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Thành phần loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu
Bảng 3.1. Số lượng họ, giống, loài động vật đáy vùng hạ lưu sông Hiếu

Lớp

Số họ

Số giống


Số loài

% Số loài

Crustacea

4

10

18

41,86

Polychaeta

2

2

2

4,65

Oligochaeta

2

2


3

6,98

Gastropoda

5

11

12

27,91

Bivalvia

3

3

8

18,60

16

28

43


100,00

Tổng


Về taxon bậc loài

Hình 3.1. Biểu đồ tỉ lệ % số loài trong các lớp động vật đáy ở
vùng hạ lưu sông Hiếu


Về taxon bậc họ

Hình 3.2. Biểu đồ tỉ lệ % số họ trong các lớp động vật đáy
ở vùng hạ lưu sông Hiếu


Về taxon bậc giống

Hình 3.3. Biểu đồ tỉ lệ % số giống trong các lớp động vật
đáy ở vùng hạ lưu sông Hiếu


Bảng 3.2. Những giống động vật đáy chiếm ưu thế về loài
Stt

1

2

3
4
Tổng

Lớp

Crustacea

Số

Tỷ lệ

loài

(%)

Caridina
Palaemon
Macrobrachium

2
4
3

4,65
9,30
6,98

Somanniathelphusa


3

6,98
4,65
4,65
13,95

Tên giống

Oligochaeta Aeolosoma
Gastropoda Antimelania
Bivalvia
Corbicula
4

7

2
2
6
22


Bảng 3.3. Những họ động vật đáy ưu thế về loài
Stt

Lớp

1


Crustacea

2

Oligochaeta

3

Gastropoda

4

Bivalvia

Tổng

4

Tên họ

Số loài

Tỷ lệ
(%)

Atyidae
Palaemonidae
Potamidae
Parathelphusidae


2
10
2
4

4,65
23,26
4,65
9,30

Aelosomatidae

2

4,65

Thiaridae

6

13,95

Planorbidae

3

6,98

Corbiculidae


6

13,95

8

35


3.2. Đánh giá mối quan hệ thành phần loài động vật đáy ở vùng
hạ lưu sông Hiếu với một số thuỷ vực khác
Bảng 3.4. Mối quan hệ thành phần loài động vật đáy tại vùng hạ lưu sông Hiếu
Stt

Các thuỷ vực

Tổng

c

S

15

8

0,28

30


7

0,19

Khu hệ thuỷ sinh vật của các thuỷ
1

vực ở khu vực động Phong Nha, tỉnh
Quảng Bình

2

3

Khu hệ ĐVKXS nước ngọt ở sông
Vu Gia – Thu Bồn, tỉnh Quảng Nam
Thành phần loài Thân mềm Hai
mảnh vỏ ở hạ lưu sông Hồng

51

6

0,13

Khu hệ động vật đáy cỡ lớn ở Hồ
4

Tây, Hà Nội
Hương, tỉnh Thừa Thiên Huế


Hồ Thanh Hải và nnc,
2003
Hồ Thanh Hải, Lê Hùng
Anh, 2006
Hồ Thanh Hải và nnc,
2007
Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng

27

7

0,2

Thành phần ĐVKXS cỡ lớn ở sông
5

Tác giả, năm công bố

Anh, 2011
Hoàng Đình Trung, Võ

37

9

0,23

Văn Phú, Lê Thị Miên

Ngọc, 2011


3.3. Đặc điểm phân bố của các loài động vật đáy ở vùng hạ lưu
sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị


3.3.1. Phân bố theo độ mặn
Bảng 3.5. Biến động độ muối vùng hạ lưu sông Hiếu vào các
tháng nghiên cứu
Thời gian

Độ muối (‰)

Tháng II

0,12 ± 0,03

Tháng III

0,14 ± 0,03

Tháng IV

1,57 ± 0,03

Tháng V

1,95 ± 0,03



3.3.2. Đặc điểm phân bố các loài động vật đáy theo tính chất
nền đáy


Hình 3.4. Biểu đồ biểu diễn sự phân bố của các loài động
vật đáy ở vùng hạ lưu sông Hiếu theo không gian


Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn sự phân bố của các loài động
vật đáy theo thời gian


3.4. Hiện trạng khai thác nguồn lợi động vật đáy ở vùng hạ
lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị



3.5. Đề xuất các giải pháp quản lý động vật đáy
tại vùng hạ lưu sông Hiếu


4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1. KẾT LUẬN
1. Xác định được 43 loài động vật đáy thuộc 28 giống, 16 họ và 5 lớp:
+ Lớp Giáp xác: 18 loài thuộc 10 giống, 4 họ.
+ Lớp Giun nhiều tơ: 2 loài thuộc 2 giống, 2 họ.
+ Lớp Giun ít tơ: 3 loài thuộc 2 giống, 2 họ.
+ Lớp Chân bụng: 12 loài thuộc 11 giống, 5 họ.
+ Lớp Hai mảnh vỏ: 8 loài thuộc 3 giống, 3 họ.

2. Thành phần loài động vật đáy ở vùng hạ lưu sông Hiếu có sự phân bố phụ
thuộc vào tính chất của thuỷ vực và phụ thuộc vào không gian, thời gian.


4.2. Đề nghị
1. Nâng cao năng lực quản lí của các cấp chính quyền địa phương.
+ Cần có một thể chế để quản lí, tăng cường các biện pháp xử lí, xử
phạt để chấm dứt các hoạt động khai thác trái phép
+ Đề ra các kế hoạch, giải pháp khai thác hợp lí và bền vững.
2. Thường xuyên tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho
người dân
+ Hỗ trợ vốn và kĩ thuật cho người dân trong việc khai thác và xây
dựng các dự án nuôi trồng nguồn lợi thuỷ sản từ vùng hạ lưu sông.


CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM LẮNG
NGHE!
L/O/G/O


×