Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) TRÊN CÁT Ở VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 21 trang )

LOGO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA SINH HỌC
BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Tên đề tài:
ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
TRÊN CÁT Ở VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS. VÕ VĂN PHÚ

Sinh viên thực hiện:
PHAN THỊ THÙY DƯƠNG


1. MỞ ĐẦU
 Tôm thẻ chân trắng - Litopenaeus vannamei (Boone,
1931) là một đối tượng mới đang được chú ý có nhiều
ưu điểm, hiện đang được thị trường thế giới ưa chuộng.
 Ở nước ta nói chung và ở Thừa Thiên Huế nói riêng
tôm thẻ chân trắng mới được nuôi phổ biến trong những
năm gần đây, đa số là chuyển đổi từ đối tượng nuôi tôm
sú sang, nhưng việc phát triển diện tích nuôi lại quá
nhanh nên sản xuất còn gặp rất nhiều khó khăn.
 Trước những khó khăn chung người nuôi đang gặp phải
và với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc
giải quyết những vướng mắc trên, chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài:


“Điều tra, đánh giá thực trạng nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931)
trên cát ở ven biển Thừa Thiên Huế ”


2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Các hộ nuôi tôm tại 11 xã hiện đang nuôi tôm thẻ chân
trắng trên cát ở ven biển Thừa Thiên Huế và các thành
phần khác có liên quan.
 2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.2.1. Thời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng II đến tháng V/2012
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu
Tiến hành điều tra ở các vùng ven biển Thừa Thiên
Huế.
Hình 3.1. Sơ đồ các địa điểm tiến hành điều tra ở ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.


2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp

Điều tra, thu
thập số liệu

Số liệu
thứ cấp

Số liệu

sơ cấp

Xử Lý và phân tích số
liệu về hiện trạng và
hiệu quả kinh tế

Xử lý và
phân tích
số liệu

Đánh giá
hiện trạng
và phân tích
hiệu quả kinh tế


HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT

Lựa chọn địa điểm nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu

Thông tin
thứ cấp (các
cơ quan
chức năng)

Thông tin
sơ cấp (trực
tiếp điều
tra)


Vị trí địa lý, diện tích nuôi, dân
số, lao động, trình độ học vấn,
tiềm lực lao động

Hiện trạng nghề nuôi tôm thẻ
chân trắng trên cát

Thông tin
thứ cấp
(các cơ quan
chức năng)

Thông tin
sơ cấp
( Trực tiếp
điều tra)

Diện tích, độ sâu, chất đáy, kỹ
tạo ao, thời gian và phương pháp
cho ăn, chăm sóc ao nuôi, các
bệnh thường gặp

Tiềm năng phát triển nghề nuôi tôm th
chân trắng, định hướng phát triển

Thông tin
thứ cấp
(Các cơ quan
chức năng)


Thông tin
sơ cấp
(Trực tiếp
điều tra)
)

Nguồn nhân lực cuả địa phương
Định hướng phát triển, chính sách
hỗ trợ

Xử lý và phân tích số liệu
Đánh giá thực trạng và đưa ra các giải pháp phát triển

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Hình 3.2. Sơ đồ triển khai thực hiện đề tài nghiên
cứu


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG
TRÊN CÁT TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.1.1. Hiện trạng các hộ, doanh nghiệp nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát
3.2.tinKinh
nghiệm
nuôi
= 125)
Bảng 3.1. ThốngBảng

kê thông
về chủ
nuôi tôm
thẻ tôm
chân(n
trắng
trên cát (n=125)
Giới tính

Trình độ văn hóa

 

Độ tuổi (năm)

<5 năm

>= 5 năm

 
Nam

Nữ

CấpI

Cấp II

Số hộ
Số hộ


123

98,4

Đại học

<30

34
2

7

54

Tỷ lệ
Tỷ lệ
(%)

Cấp III

5,6

43,2

>50

91
49


15

0

27,2
1,6

30-50

100

125

72,8
39,2

12

0

80

25


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Bảng 3.3. Thống kê về diện tích (ha) nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở tỉnh
 3.1.2.
Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

Thừa Thiên Huế phân theo địa phương giai đoạn 2009 - 2011
STT

Huyện

2009

2010

2011

I

Phong Điền

240, 65

286,86

326,68

1

Điền Hương

70,65

70,83

85,23


2

Điền Môn

66,30

67,99

93,77

3

Điền Lộc

30,90

49,97

47,25

4

Điền Hòa

29,60

33,08

24,25


5

Phong Hải

43,20

67,99

185,91

II

Quảng Điền

4,35

4,35

4,35

1

Quảng Công

4,35

1,36

1,36


Phú Vang

20,50

12,50

17,21

1

Vinh An

20,50

12,50

17,21

IV

Phú Lộc

20,50

25,00

40,00

1


Vinh Hiền

1,00

2,50

7,00

2

Vinh Mỹ

3,80

6,30

13,00

3

Lộc Vĩnh

8,10

8,10

15,00

4


Lộc Thủy

7,60

8,10

10,00

285,96

328,71

385,25

III

Toàn tỉnh


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Bảng 3.4. Thống kê về diện tích (ha) nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở tỉnh Thừa
Thiên Huế phân theo chủ nuôi giai đoạn 2009 - 2011

Chủ nuôi 

CT Trường
Sơn

CT Trường

Phú

2009

91,50

35,60

2010

136,80

2011

Tổng

 
Năm
 

CT Đông
Phương

CT Hawai

CT hiên An
Phú

Hộ gia đình


18,50

23,50

0,00

71,55

52,00

0,00

17,00

0,00

122,91

108,30

71,02

3,75

13,7

28,50

159,98


336,60

158,62

22,50

54,20

28,5

354,44


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU

Mùa vụ
nuôi

Trung bình mùa vụ
nuôi tôm thẻ chân
trắng trên cát là 2,5
vụ/ năm, thông
thường nuôi chủ
yếu là 2 vụ/năm và
một số ít hộ nuôi
trên
2 vụ/ năm

Nguồn giống


Chủ yếu được
cung cấp từ các
tỉnh Bình Định,
Phú Yên, Khánh
Hòa, các trại
giống của công
ty cổ phần chăn
nuôi CP Việt
Nam

Quy trình
nuôi

Quy trình
công nghệ
nuôi tôm trên
cát được thể
hiện ở hình
3.1.


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Hình 3.1. Quy trình công nghệ nuôi tôm trên

Chuẩn bị ao nuôi

Thả giống

Nuôi tôm


- Tạo mặt bằng, đào, phủ bạt
- Cải tạo ao nuôi (nuôi hơn 1 lần)
- Diệt tạp
- Bón phân, gây màu nước

- Mật độ thả
- Phương pháp thả

- Thức ăn cho tôm
- Phương pháp cho ăn
- Quản lý nước
- Lịch trình quạt nước
- Quản lý ao, môi trường và dịch bệnh

Thu hoạch

- Kiểm tra trước khi thu hoạch
- Thời gian và biện pháp thu
hoạch


Bảng 4.6. Sản lượng, năng suất tôm thẻ chân trắng phân theo địa phương ở
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 -2011
2009
STT

Huyện

2010


2011

Sản lượng
(tấn)

Năng suất
(tấn/ha/
vụ)

Sản lượng
(tấn)

Năng suất
(tấn/h
a/vụ)

Sản lượng
(tấn)

Năng suất
(tấn/h
a/vụ)

I

Phong Điền

2210,00

11,20


3913,00

13,54

3176,00

8,77

1

Điền Hương

660,00 

9,43 

1070,8 

15,10

665,16 

7,80 

2

Điền Môn

 602,5


 9,09

 905,16

 13,31

1672,84 

 17,83

3

Điền Lộc

 357,78

 11,58

 570,17

 11,41

286,8 

 6,07

4

Điền Hòa


 346,28

 11,70

501,09 

 15,15

 186,00

 7,67

5

Phong Hải

613,84 

14,20

865,78 

 12,73

828,56 

 4,46

II


Quảng Điền

45,00

10,34 

57,00

13,10

56,00

12,87

1

Quảng Công

45,00

10,34 

57,00

13,10

56,00

12,87


III

Phú Vang

130,40

6,36

 105,00

8,40

130

9,14

1

Vinh An

130,40

6,36

 105,00

8,40

130,00


9,14

IV

Phú Lộc

200,00

10,65

125

5,15

 240,00

 5,17

1

Vinh Hiền

 13,00

13,00 

 13,87

 5,55


35,55 

5,08 

2

Vinh Mỹ

38,26 

10,07 

 37,98

 6,03

75.50 

 5,81

3

Lộc Vĩnh

 82,76

 10,22

35 


 4,32

 85,00

 5,67

4

Lộc Thủy

65,98 

 8,68

38,15 

4,71 

40,95 

 4,10

2580,40

9,64 

4200,00

10,05 


3652,00

8,99

Toàn tỉnh


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Bảng 3.7. Sản lượng, năng suất tôm thẻ chân trắng phân theo chủ nuôi ở Thừa
Thiên Huế giai đoạn 2009 -2011
CT Trường Sơn

CT Trường Phú

CT Đông Phương

CT Hawai

CT Thiên An Phú

Hộ Gia đình

Sản
lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha/

vụ)

Sản
lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha/
vụ)

Sản
lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha/
vụ)

Sản
lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha/
vụ)

Sản

lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha
/vụ)

Sản
lượng
(tấn)

Năng
suất
(tấn/ha/
vụ)

2009

908,60

9,93

437,88

12,30

198,00

11,00


259,90

11,30

0,00

0,00

776,02

8,99

2010

1368,00

10,00

520,00

10,00

0,00

0,00

187,00

11,00


0,00

0,00

2125,00

11,07

2011

570,00

10,10

1071,08

11,46

0,00

0,00

135,00

10,02

400,00

11,00


2916,20

9,80

Tổng

2847,10

10,01

1158,68

11,25

198,00

11,00

581,90

10,77

400,00

11,00

5817,22

9,95



3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
Dịch
Dịch vụ
vụ cho
cho nuôi
nuôi trồng
trồng thủy
thủy sản
sản

Giống

75 - 90
đồng/con

60 – 80
con/m2

Thức ăn

P12 – P13

Sử dụng thức
ăn công
nghiệp (CP,
Tomboy,
Tomking…)


Thị trường
tiêu
thụ sản phẩm

Tôm - thương
lái – nhà máy
chế biến thủy
sản

Thị trường
giá cả

75 – 120
con/kg

Giá tb
120 đồng.kg


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
 Bảng 3.8. Tình hình dịch bệnh trên tôm thẻ chân trắng ở Thừa Thiên Huế và
những bệnh thường gặp giai đoạn 2009 – 2011

Diện tích

Giống thả
Bệnh tôm (ha)

STT


Năm

bị bệnh

bị bệnh

(ha)

(triệu giống)

Bệnh đốm trắng

Bệnh môi trường

1

2009

158,60

145,00

58,30

100,10

2

2010


30,13

41,00

19,60

10,60

3

2011

73,80

90,25

45,60

27,20


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.2.TÌNH HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG TRÊN CÁT Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
3.2.1. Khó khăn, thuận lợi và những ý kiến đề xuất

Thuận
lợi

_ Địa hình
-Người nuôi tôm

- Hệ thống công trình ao nuôi

Khó khăn

-Thiếu vốn
- Thiếu kỹ thuật
- Thị trường
- Chất lượng giống


Kiến nghị

-Giúp đỡ con giống
- Giúp đỡ kỹ thuật
-Giúp đõ vốn


3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.2.2. Đánh giá kinh tế trong nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát

Hiệu
Hiệu quả
quả kinh
kinh tế
tế

Hiệu
Vấn đề
đề môi
môi trường

trường
Hiệu quả
quả xã
xã hội
hội Vấn
- Ưu việt:
-Ưu việt:
+ Tạo sinh kế

Lợi nhuận:
450 – 600
triệu đồng/ha/vụ

+ Nâng cao hiệu quả sử
dụng đất
- Hạn chế
+ Nhu cầu nước ngầm
+ Mang tính rủi ro

+ Địa hình
+HT công trình
-Hạn chế
+ Cạn kiệt nguồn nước
+ô nhiễm biển và nước
ngầm
+ Mặn hóa đất và nước
ngầm
+ Thu hẹp diện tích
rừng phòng hộ



3. KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
3.3.
3.3. CÁC
CÁC NHÓM
NHÓM GIẢI
GIẢI PHÁP
PHÁP PHÁT
PHÁT TRIỂN
TRIỂN BỀN
BỀN VỮNG
VỮNG NGHỀ
NGHỀ
NUÔI
NUÔI TÔM
TÔM THẺ
THẺ CHÂN
CHÂN TRẮNG
TRẮNG TRÊN
TRÊN CÁT
CÁT

Nhóm giải pháp
kỹ thuật nuôi

Nhóm giải
pháp quy
hoạch

Nhóm giải

pháp về kiểm
soát nguồn ô
nhiễm từ vùng
nuôi

Nhóm giải pháp
về quản lý nuôi
tôm,giám sát môi
trường

Các giải
pháp
khác


5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN
 1. Thừa Thiên Huế là một tỉnh có diện tích ven sông, diện tích
cát ven biển rộng thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nói
chung và nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng. Tổng diện tích mặt
nước đưa vào nuôi trên toàn tỉnh hiện nay là 264 ha, tổng diện
tích nuôi là 385,25 ha (2011).
 2. Đến cuối năm 2011, trên toàn tỉnh có 165 hộ, 5 doanh
nghiệp hiện đang có hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng trên
cát thuộc 4 huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú
Lộc. Trong đó, diện tích nuôi tập trung chủ yếu và lớn nhất ở
các vùng Ngũ Điền (huyện Phong Điền) với 5 doanh nghiệp
nuôi (Công ty cổ phần Trường Sơn, Công ty Trường Phú, Công
ty Thiên An Phú, Công ty Hawai, Công ty Đông Phương) và

131 hộ nuôi.
 3. Dịch bệnh đang là vấn đề nan giải của các vùng nuôi tôm
trên cát ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong đó bệnh đốm
trắng là loại bệnh phổ biến trên địa bàn.


5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
 4. Mùa vụ nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát trung bình của
tỉnh là 2,5 vụ/năm, thông thường chủ yếu nuôi 2 vụ/năm
và một số ít hộ nuôi trên 2 vụ/năm.
 5. Hiện nay tại các địa phương người nuôi sử dụng giống
tôm bột P12 – P13 để thả. Đa phần con giống hiện nay
đang sử dụng đều không rõ nguồn gốc và hầu hết chưa
được kiểm dịch.
 6. Năng suất bình quân nuôi tôm thẻ chân trắng đạt từ 9
– 10 tấn/ha/vụ, và có sự khác nhau giữa các vùng. Một
ao nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát cho lợi nhuận bình
quân từ 450 – 600 triệu đồng/ha/vụ


5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.2. KIẾN NGHỊ
 1. Tỉnh, huyện cần đưa ra các chính sách, các quy định
cụ thể để quản lý chặt chẽ từng vùng nuôi. Cần tăng
cường đầu tư cơ sở hạ tầng, chuyển giao nhanh tiến
bộ kỹ thuật cho các vùng có dự án nuôi tôm trên cát.
 2. Cần có quy hoạch tổng thể và chi tiết các khu vực
nuôi tôm trên cát. Phát triển nuôi tôm theo phải đúng
quy hoạch và quy định trong thiết kế ao nuôi để giữ cho
môi trường vùng nuôi không bị ô nhiễm. Cần có sự hỗ

trợ của Nhà nước để xây dựng các đề tài nghiên cứu
đánh giá tác động môi trường làm căn cứ cho việc mở
rộng diện tích và phân bố vùng nuôi phù hợp.


LOGO

www.themegallery.com



×