Tải bản đầy đủ (.pptx) (56 trang)

slide NGHIÊN cứu tác DỤNG điều TRỊ xơ GAN của VIÊN NANG CTHEPAB TRÊN ĐỘNG vật THỰC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.47 MB, 56 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ

HỌC VIỆN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM
NGUYỄN NGỌC KHÁNH

NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG ĐIỀU TRỊ XƠ GAN CỦA VIÊN
NANG CTHEPAB TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM
Chuyên ngành: Y học cổ truyền - Mã số : 8720115
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Đậu Xuân Cảnh 2. PGS.TS. Lê Thị Tuyết
HÀ NỘI - 2020


ĐẶT VẤN ĐỀ
TỔNG QUAN
MỤC
LỤC

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ




Bệnh gan mạn tính đưa đến xơ gan (cirrhosis).
Hiện tại vẫn chưa có thuốc nào được phê duyệt dự phòng và


điều trị xơ hóa tiến triển.



Viên nang cứng CTHepaB được xây dựng từ bài thuốc KN của
PGS Đậu Xuân Cảnh, đã có hiệu quả nhất định trên LS trong
điều trị xơ gan.



Tuy nhiên chưa có NCKH nào về hiệu quả viên nang CTHepaB
trên gan bị xơ hóa.




Để đánh giá chính xác tác dụng điều trị của thuốc trong xơ hóa
gan, việc triển khai thành công mô hình gây xơ gan trên động vật
TN là cần thiết. Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài

“Nghiên cứu tác dụng điều trị xơ gan
của viên nang CTHepaB trên động
vật thực nghiệm”


Với mục tiêu:
1. Nghiên cứu triển khai mô hình gây xơ gan
trên chuột cống trắng.
2. Đánh giá tác dụng điều trị xơ gan của viên
nang cứng CTHepaB trên mô hình động vật

thực nghiệm.


TỔNG QUAN TÀI LIỆU


TỔNG QUAN XƠ GAN
1. Định nghĩa
- BT sự tạo sợi và phân hủy sợi của mô
gan ở trạng thái cân bằng. Xơ hóa chỉ xảy
ra khi tạo sợi nhanh hơn phân hủy sợi.
- Xơ hóa gan (fibrosis) thường khởi phát
âm thầm và tiến triển đến xơ gan
(cirrhosis) sau một khoảng thời gian dài 1520 năm


2. Sinh lý bệnh
Sau quá trình gan bị

4

tổn thương tiếp diễn liên
tục,sự tái sinh của tế bào
gan không đủ để phục

2

hồi, chúng sẽ bị thay thế
bởi lượng lớn chất nền
ngoại bào (ECM), bao

gồm sợi collagen.

1

3


• Hydroxyproline là một trong những aa có nhiều nhất có trong
collagen sau QT hydroxyl hóa chất proline. Mức độ của nó trong
các mô gan, huyết thanh và nước tiểu vượt trội có thể biểu thị
chính xác tốc độ và tiến triển của bệnh xơ gan.
• Định lượng hydroxyproline giúp
chẩn đoán hoặc đo lường hoạt
động chống xơ của các biện pháp
điều trị.


3. Mô bệnh xơ gan sau hoại tử


Theo Metavir, có 5 giai đoạn xơ hóa gan bao gồm:
F0: không xơ hóa
F1: xơ hóa khoảng cửa
F2: xơ hóa khoảng cửa
và vài cầu nối
F3: xơ hóa với nhiều cầu
nối hay xơ hóa bắt cầu
F4: xơ gan.



4. Theo y học cổ truyền
Bệnh danh : Can ngạnh hoá.
Ngoài ra còn được mô tả trong
trong chứng cổ trướng, tích tụ,
chứng hiếp thống, chứng hoàng đản
.


Nguyên Nhân và Bệnh Cơ
Tình chí uất kết

Cảm nhiễm bệnh độc ( virus)

CAN
uất trệ

Can Tỳ Bất Hòa

Lao lực quá độ

TỲ
hư yếu

Lâu
Khí trệ huyết ứ Ngày Thủy thấp đình trệ

THẬN
âm/dương hư

Ăn uống không điều độ (hay

uống rượu)


Các thể lâm sàng
1. Thể can uất tỳ hư, can tỳ bất hoà ( thể khí trệ thấp
ngưng)
2. Thể khí trệ huyết ứ
3. Thể âm hư thấp nhiệt
4. Thể tỳ thận dương hư


TỔNG QUAN MÔ HÌNH GÂY XƠ GAN
Các tác nhân hóa học thường được sử dụng là những chất gây tổn
thương trực tiếp TBG, dẫn tới hoại tử, kích hoạt phản ứng viêm và một
loạt các quá trình phức tạp khác dẫn tới xơ hóa và xơ gan. Các tác
nhân thường được sử dụng bao gồm:
Carbon tetrachlorid (CCl4), Thioacetamid (TAA), Dimethyl
nitrosamin (DMN), Diethylnitrosamin (DEN), Dioxin, Natri asenat,
Ethanol .


Mô hình gây xơ gan sử dụng carbon tetraclorid mang nhiều
điểm tương đồng với với quá trình hình thành và phát triển xơ gan
do tiếp xúc với các tác nhân độc hại trên người.
- Xơ hóa gan có tính chất tuyến tính, tiến triển dần dần. Xơ gan
thường xuất hiện sau 8-10 tuần phơi nhiễm tùy thuộc vào liều
lượng, đường dùng và động vật thí nghiệm.
- Xuất hiện sự đảo ngược xơ hóa trong một thời gian ngắn sau khi
rút CCl4 .



TỔNG QUAN VIÊN NANG CỨNG CTHEPAB
1.Cơ sở xây dựng của chế phẩm thuốc nghiên cứu CTHepaB
• Là bài thuốc kinh nghiệm có hiệu quả nhất định trên lâm sàng
• Có NCKH về hiệu quả xơ gan ở một số vị thuốc trong bài
• Dựa vào lý luận của YHCT, phương thang phù hợp với bệnh cơ
can ngạnh hóa.
• Bài thuốc có tác dụng: Thanh nhiệt giải độc, lợi thấp thoái
hoàng, bổ khí ích tinh, tư dưỡng can thận.


Cà gai leo 30g
( Quân)

Đông trùng hạ thảo 5g
(Tá)

Cỏ sữa lá nhỏ 20g
(Thần)

Đinh lăng 10g
(Tá)

Chi tử 10g
(Thần)

Linh chi 10g
(Tá)

Đại hoàng 5g

( Sứ)

Hà thủ ô 10g
(Tá)


2. Cách bào chế
• Các vị thuốc trong CTHepaB
đều đạt tiêu chuẩn dược điển V.
• Được bào chế bằng PP cô cao,
phun sấy, đóng viên, được xây
dựng và thẩm định TCCS
• Thuốc đã thử độc tính cấp và
bán trường diễn (3 tháng) trên
chuột và cho kết quả an toàn.


PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN
CỨU


CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Viên nang cứng CTHEPAB

Hàm lượng 400 mg dùng
đường uống, do Viện Đào Tạo
Dược – Học Viện Quân Y sản
xuất, đạt tiêu chuẩn cơ sở.



2. Thuốc đối chứng
Silymarin 140mg/v hòa tan trong
nước cất cho uống.

3. Thuốc gây mô hình xơ gan
Dung dịch cacbon tetraclorua CCl4


4. Phương tiện – Hóa chất nghiên cứu khác

- Máy XN sinh hoá BSIS, Italia; Cân
phân tích 10-4 model CP224S; Bộ
dụng cụ mổ động vật cỡ nhỏ và các
dụng cụ thí nghiệm khác.
- Cholesterol tinh khiết (Merck - Đức);
Dầu olive và một số hóa chất khác


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• 68 chuột cống trắng trưởng
thành cân nặng 180 - 200g.
Chủng Wistar, cả 2 giống
• Động vật do Ban chăn nuôi động
vật thí nghiệm – Học viện Quân
Y cung cấp, nuôi trong điều kiện
đảm bảo tiêu chuẩn nghiên cứu.



×