Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Giả xuất huyết dưới nhện trên CT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 22 trang )

Bs. Cao Thiên Tượng


Tổng quan
Tăng đậm độ bể nền trên và khoang dưới nhện CT

là một dấu hiệu đặc trưng của xuất huyết dưới
nhện cấp
Ngoài chấn thương sọ não, xuất huyết dưới nhện
cần được chụp mạch để loại trừ các tổn thương
mạch máu
Ghi nhận các đặc điểm X quang của giả xuất
huyết dưới nhện trên CT để tránh làm xét nghiệm
không cần thiết và điều trị trễ.


Các trường hợp giả xuất huyết
dưới
nhện
Phù não lan tỏa
Viêm màng não
Nhồi máu não
Máu tụ dưới màng cứng
Rò thuốc cản quang tĩnh mạch vào khoang dưới

nhện
Trạng thái động kinh
Giảm áp lực nội sọ.
Tiêm thuốc cản quang vào trong màng cứng
Đa hồng cầu



Phù não lan tỏa
Vỏ não ép vào khoang dịch não tủy làm tĩnh mạch

xung huyết
Đậm độ mô tăng lên trong các rãnh nãotăng đậm
độ trên CT
Giảm đậm độ nhu mô não do phù làm tăng tương
phản giữa nhu mô và bể não.


Giả xuất huyết dưới nhện 29-33HU
Xuất huyết dưới nhện 60-70HU

Curtis A. Given et al, AJNR 2003 24: 254-25


Hung Youl Seok and Mi-Yeon Eun, Pseudo-subarachnoid hemorrhage demonstra
by T2*-weighted gradient echo MRI, Acta Neurol. Belg., 2011, 111, 163-164


Viêm màng não

Viêm màng não nhiễm trùng, đặc biệt là viêm màng não

lao gây tăng đậm độ bể nền
Rò các chất giàu protein do tổn thương hàng rào máu
não và mủ trong khoang nhện có thể gây tăng đậm độ
Lâm sàng, XN dịch não tủy và tăng quang bể nền sau
tiêm giúp chẩn đoán



Nhồi máu não
Nhồi máu não lớn

hoặc bán cầu tiểu
não, có thể có phù
não, hiệu ứng choán
chỗ và xóa bể, có
thể có giả XHDN.


Máu tụ dưới màng cứng


Thoát mạch thuốc cản quang
Độc tính thần kinh do thuốc cản quang có lẽ liên

quan với tính chất hóa học hoặc ionic và tăng thẩm
thấu, tính hòa tan lipid và độ nhớt.
Thoát thuốc cản quang vào não là một biến chứng
ít gặp của chụp mạch và kèm theo mù vỏ thoáng
qua, lú lẫn, quên, động kinh hoặc khiếm khuyết
thần kinh
Ngoài chụp mạch, thủ thuật can thiệp tạo shunt
cửa chủ trong gan xuyên tỉnh mạch cảnh (TIPS) có
thể gây giả xuất huyết dưới nhện
Phần lớn bệnh nhân phục hồi, không để lại khiếm
khuyết tk. CT theo dõi trở về bình thường
Khám lâm sàng, hình ảnh theo dõi có thể giúp

chẩn đoán phân biệt.


Bn có
cơn động
kinh sau
thủ thuật
tạo shunt
cữa chủ
trong gan
xuyên
tĩnh
mạch
cảnh
3 ngày
sau



Hạ áp lực nội sọ tự phát

Đau đầu tư thế đứng, áp lực dịch não tủy thấp
Dấu hiệu MRI: bắt thuốc dày màng cứng, tụt não, lớn

tuyến yên và tụ dịch dưới màng cứng
Tăng đậm độ dọc theo bể nền và rãnh sylvien do tụt não.


Wouter I. Schievink et al., NEUROLOGY 2005;65:135–137



Wouter I. Schievink et al., NEUROLOGY 2005;65:135–137


Wouter I. Schievink et al., NEUROLOGY 2005;65:135–137


Sau chụp tủy đồ (myelography)
Giống xuất huyết dưới nhện về triệu chứng đau đầu và CT
Tiêm thuốc cản quang vào màng cứngphân bố và được hấp

thu từ khoang dưới nhên hai bán cầu sau vài ngày


Đa hồng cầu
Có thể giống tăng quang nội mạch và xuất huyết

dưới nhện trên CT không cản quang do tăng số
lượng hồng cầu trong tuần hoàn
Hình ảnh đặc trưng là tăng đậm độ đối xứng, lan
tỏa, liên uan đến mạch máu não gồm vòng Willis,
xoang màng cứng và các mạch máu khác trong
khoang dưới nhện
Nồng độ hemoglobin và hematocrit giúp chẩn
đoán tăng đậm đô mạch máu trên CT
Chẩn đoán đa hồng cầu khi nồng độ Hct > 55%
trong 85% trường hợp




Kết luận
Hiểu biết các biểu hiện khác nhau của giả XHDN

là cần thiết để tư vấn và điều trị cho bệnh nhân.
Các bác sĩ X quang cần phải biết hình ảnh giống
xuất huyết dưới nhện này để tránh nhầm lẫn


Tài liệu tham khảo
Chun-Yu Lin et al., Pseudo-Subarachnoid

hemorrhage: A Potential Imaging Pitfall, Canadian
Association of Radiologists Journal Volume 65, Issue
3, August 2014, Pages 225–231
Hung Youl Seok and Mi-Yeon Eun, Pseudosubarachnoid hemorrhage demonstrated by T2*weighted gradient echo MRI, Acta Neurol. Belg.,
2011, 111, 163-164
Curtis A. Given et al, Pseudo-Subarachnoid
Hemorrhage: A Potential Imaging Pitfall Associated
with Diffuse Cerebral Edema, AJNR 2003 24: 254-25
Wouter I. Schievink et al., Pseudo-subarachnoid
hemorrhage: A CT-finding in spontaneous intracranial
hypotension, NEUROLOGY 2005;65:135–137




×