Tải bản đầy đủ (.ppt) (111 trang)

Imaging of pituitary gland

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.05 MB, 111 trang )

MRI tuyến yên và
vùng trên yên
Bs. CK2. Cao Thiên Tượng
Khoa CĐHA-BVCR


Nội dung
• Giải phẫu vùng yên
• Kỹ thuật MRI tuyến yên
• Các tổn thương vùng yên mắc phải
• Các tổn thương vùng yên bẩm sinh
• Các tổn thương trên yên


Giải phẫu vùng yên


Giải phẫu vùng yên


Cấp máu tuyến yên
• Thùy sau và cuống
tuyến yên được
cấp máu trực tiếp
từ động mạch yên
dưới
• Thùy trước được
cấp máu gián tiếp
từ hệ thống cửa
yên


Khác biệt về đường cong thời gian bắt thuốc của
thùy trước và thùy sau do khác biệt về cấp máu


Protocol MRI tuyến yên
• Axial FLAIR thường qui
• Coronal T2W qua tuyến yên lát cắt mỏng 3mm
• Coronal và Sagittal T1W tập trung tuyến yên trước
và sau tiêm, lát cắt mỏng (3mm), FOV nhỏ
• Kỹ thuật dynamic cho microadenoma tuyến yên


Tiếp cận phân tích
tổn thương trong yên,
cạnh yên và trên yên
• Tuổi, bệnh sử, triệu chứng lâm sàng
• Tâm của khối nằm ở trong yên, trên
yên hoặc cạnh yên?
• Nếu liên quan hố yên, tuyến yên bình
thường, lớn hoặc bị đẩy lệch?
• Khối đặc, nang hoặc hỗn hợp?
• Đóng vôi hoặc xuất huyết?
• Bắt thuốc hay không, mức độ bắt
thuốc?
• Dạng bắt thuốc: đồng nhất, không
đồng nhất, viền, đặc, màng cứng
• Khối có hạn chế khuếch tán trên
DWI?

Nhận diện

Tuyến yên
Hố yên

Xác định tiêu điểm tổn thương
Trong, trên, dưới hoặc cạnh yên

Phân tích tổn thương
Tín hiệu, nang, đặc, dòng chảy,
đóng vôi

Chẩn đoán phân biệt


Tiếp cận phân tích
tổn thương trong yên,
cạnh yên và trên yên
• Có liên quan với cấu trúc
xung quanh hay không (xoang
hang, đáy sọ, giao thoa thị)?
• Có bao bọc, làm hẹp hoặc tắc
mạch máu?
• Có đặc điểm gợi ý nguồn gốc
mạch máu (ảnh giả mạch
đập, dòng chảy, đóng vôi
viền)?
• Các biến thể giải phẫu để tiếp
cận phẫu thuật

Nhận diện
Tuyến yên

Hố yên

Xác định tiêu điểm tổn thương
Trong, trên, dưới hoặc cạnh yên

Phân tích tổn thương
Tín hiệu, nang, đặc, dòng chảy,
đóng vôi

Chẩn đoán phân biệt


Các tổn thương tuyến yên
mắc phải
• Adenoma tuyến yên
• Apoplexy tuyến yên
• Di căn
• Bệnh tăng sinh mô bào Langerhans (LCH)
• Choristoma
• Viêm tuyến yên do Ipilimumab
• Hố yên trống


Tuyến yên
Adenoma
Nang khe Rathke
U sọ hầu

• Hình Coronal đi ngang qua tuyến yên
• Tuyến yên nữ>nam. Nữ bờ trên có khuynh hướng lồi,

nam thường lõm, kích thước nam < 8mm, nữ < 9mm
• Tuyến yên lớn nhẹ ở phụ nữ có thai hoặc tuổi dậy thì.
Cuống tuyến yên trên đường giữa
• Các bất thường thường gặp nhất từ tuyến yên là
adenoma, nang khe Rathke và u sọ hầu


U tuyến yên kích thước nhỏ
(Microadenoma)
• Kích thước <10mm; Picoadenoma <3mm
• Phát hiện microadenoma là một thách thức chẩn
đoán kể cả MRI
• Các u tiết ACTH và GH khó phát hiện nhất
• Độ nhạy toàn bộ của MRI để phát hiện
microadenoma đến 90%
• Độ nhạy cải thiện từ 54% ở máy 1.5T lên 85% ở
máy 3T (Stobo el al.)


U tuyến yên
kích thước nhỏ
• 75-80% u tuyến yên tiết hormon
• U tuyến yên tiết prolactin thường gặp nhất. LS: Vô
kinh và tiết sữa.
• Có mối tương quan chắc chắn giữa nồng độ
prolactin máu và MRI:
• Prolactin máu > 200ng/mL chắc chắn có adenoma
• Prolactin máu < 50ng/mL, hình ảnh dương tính < 50%



U tuyến yên kích
thước nhỏ
• Hình dáng tròn, oval, det, tam giác
• Điển hình: giảm tín hiệu trên T1W (75%), tăng tín hiệu
trên T2W (80%)
• Tăng tín hiệu T1W do chuyển dạng xuất huyết bên
trong
• U tiết GH thường đồng hoặc giảm tín hiệu trên T2W
• Khoảng 5-10% microadnoma chỉ phát hiện trên hình
sau tiêm thuốc
• Hình ảnh dynamic tuyến yên tăng thêm 10% độ nhạy
phát hiện tổn thương



Kỹ thuật dynamic tuyến
yên

Dược động học microadenoma

60-80s


Dynamic tuyến yên


Dynamic tuyến yên-Kỹ thuật
thông thường vs. kỹ thuật
DCE mới
Microadenoma




Liều thuốc Gd cho dynamic tuyến
yên


Radiology 1991; 180:779-784


Microadenoma
Giảm tín hiệu trên T1W


Microadenoma

Tăng tín hiệu
trên T1W


Tăng tín hiệu một
phần trên T2W


Microadenoma
Giảm tín hiệu trên T2W




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×