Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

GIÁO ÁN HÌNH 9(t15-22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.06 KB, 12 trang )

Ngày soạn: 10/10/2010
Tiết 15 + 16 : ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC
CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
A. MỤC TIÊU:
- HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
- Biết xác định khoảng cách giưa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tối được.
- Rèn luyện kỹ năng đo đạ thực tế, rèn luyện ý thức tập thể.
B. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành
C. CHUẨN BỊ: Mỗi tổ đem một giác kế, 1ê ke đặc, thước cuôn, máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra:
Kiểm tra dụng cụ
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Làm thế nào ta có thể tính được chiều cao của một cây và khoảng cách
giữa hai điểm mà ta không thể đo trực tiếp được.
2. Triển khai bài:
1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh (20
/
)
- Gv vẽ hình 34 Sgk lên bảng.
Gv giới thiệu các dụng cụ và các độ dài.
Gv: Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta
có thể xác định trực tiếp được? Bằng cách
nào?
- Để tính độ dài AD em sẽ tiến hành ntn?
Gv: Nêu nhiệm vụ và dụng cụ chuẩn bị.
1. Xác định chiều cao:
Dụng cụ: Giác kế, thước cuộn, máy tính bỏ
túi (Bảng lượng giác).
-AD: chiều cao của cây


OC: chiều cao của giác kế
CD: Khoảng cách giữa góc cây đến nơi đặt
giác kế
+Tiến hành: Cách tính AD
- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp 1
khoảng cách bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao của giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo
α
=
BOA
ˆ
-Ta có :AB = OB. tg
α
;AD = AB +BD
= a.tg
α
+b
2. Xác định khoảng cách
a, Nhiệm vụ: Xác định
chiều rộng của một
khúc sông mà việc
đo đạc chỉ tiến hành
tại một bờ sông
B
A
C
a
x
O

A
B
C
D
a
b
α
- Làm thế nào để tính khoảng cách hai bờ
sông?
Gv: Ta coi hai bờ sông song song với nhau.
- Gv: hướng dẫn cách tiến hành.
Tam giác ACB vuông tại A
Suy ra AB =?
Gv: Theo hướng dẫn trên các em sẽ tiến
hành đo đạc ngoài trời
(AB = ?).
b, Chuẩn bị dụng cụ :
Giác kế, ê ke đặc, thước cuôn, máy tính.
c, Cách tính khoảng cách hai bờ sông:(AB)
- Chọn điểm B phía bên kia sông làm mốc
( Lấy 1 cây làm mốc)
- Lấy điểm A bê này sông sao cho Ab vuông
góc với bờ sông.
- Dùng ê ke đặc kẻ đường thẳng ã sao cho
Ax vuông góc AB
- Lấy điểm C thuộc Ax.
- Đo đoạn AC (AC= a)
- Dùng giác kế đo góc ACB (
)
ˆ

α
=
BCA
Lúc đó ta có: tam giác ACB vuông góc tại A.
AC= a
αα
α
TgAB
BCA
.
ˆ
=⇒
=
2, Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành (10
/
)
Gv: Các tổ chuẩn bị báo cáo việc chuẩn bị
thực hành về dụng cụ và phân công nhiệm
vụ.
Gv: Kiểm tra cụ thể.
- Giao mẫu báo cao thực hành cho các tổ.
Báo cáo thực hành của tổ...lớp...
1. Xác định chiều cao:
2. Xác định khoảng cách:
a, kết quả đo: CD = ?
OC = ?

α
= ?
b, Tính AD = AB + BD

a, Kết quả đo
- Kẻ Ax vuông góc AB
- Lấy C thuộc Ax
- Đo AC =?
- Xác định
α
= ?
b, Tính AB = ?
3. Hoạt động 3: Học sinh thực hành ngoài trời
- Gv bố trí 2 tổ cùng làm 1 vị trí để đối chiếu kết quả.
- Gv kiểm tra kỹ năng thực hành các tổ và nhắc nhở hướng dẫn học sinh.
- Các tổ hoàn thành báo cáo.
4. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá
V. Củng cố: (2
/
)
- Nhắc lại cách đo : 1. Xác định chiều cao của cây
2. Xác định khoảng cách
V. BTVN: (2
/
)
- Ôn lại các kiến thức: Làm các câu hỏi ôn tập chương
- Làm BT 33, 34, 35, 36(sgk).
D. Bæ sung:
--------------------------------
Ngày soạn: 12/10/2010
Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 ( t
1
)
A. MỤC TIÊU:

- Hệ thống hoá về các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của mộ góc nhọn và quan
hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tra (tính) các tỉ số
lượng giác hoặc số đo góc.
B. PHƯƠNG PHÁP: Tổng hợp, ôn tập.
C. CHUẨN BỊ: Câu hỏi ôn tập, bài tập ôn tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: Xem vào ôn tạp
III. Ôn tập:
1. Đặt vấn đề: Để củng cố và khắc sâu kiến thức về chương 1: Hệ thức lượng trong
tam giác vuông . Ta tiến hành ôn tập
1. Hoạt động 1: Ôn lý thuyết (13
/
)
Viết các công thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông?
- Tỉ số lượng giác của góc nhọn
Sin = ?
Cos = ?
tg = ?
cotg = ?
Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
* Các công thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông:
1. b
2
= a.b
/

; c
2
= a.c
/
2. h
2
= b
/
. c
/
3. ah = bc
4.
222
111
cbh
+=
* Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn:
sin
canhhuyen
canhdoi
=
α
cos
canhhuyen
canhke
=
α
tg
canhke
canhdoi

=
α
cotg
canhdoi
canhke
=
α
* Một số tính chất của các tỉ số lượng giác:
Cho hai góc
α

β
phụ nhau khi đó
βαβα
βαβα
tgg
gtgSin
==
==
cot;sincos
cot;cos
CB
A
c
b
a
h
c
/
b

/
B
A
C
α
- Nếu hai góc
α

β
phụ nhau thì ta có
tính chất gì?
Ta còn biết tính chất nào của các tỉ số lượng
giác của góc ?
- Khi góc tăng từ 0
0
- 90
0
thì tỉ số lượng giác
nào tăng? giảm?
- Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông?
cho góc nhọn
α
ta có
α
α
α
α
α
α

αα
αα
sin
cos
cot;
cos
sin
1cossin
1cos0;1sin0
22
==
=+
<<<<
gtg
* Các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vuông:
Cho tam giác ABC vuông tại A khi đó
b = a . sin B = a. cosC
c = a. sin C = a. cos B
b = c. tgB = C. cotg C
c = b. tgC = b. cotgB
2. Hoạt động 2: Bài tập (30
/
)
Gv: Cho học sinh cả lớp làm bài trắc nghiệm
bài 33 trang 4
- Gọi Hs lên bảng trả lời
- Hs thảo luận nhóm 2 em ngồi gần nhau -
gọi trả lời
- Vận dụng các kiến thức đã ôn trên vào làm

bài tập 37 (sgk) .
- Muốn C/m tam giác ABC vuông tại A ta
làm ntn?. Ta vận dụng kiến thức nào để làm?
Hs: Vận dụng định lý đảo của định lý Pitago.
-
Tính góc B, góc C bằng cách nào?
- Làm thế nào để tính đường cao AH?
b, Tam giác ABC và MBC có đặc điểm gì
Bài tập 33(sgk) Kết quả đúng
a,
5
3
.c
b,
QR
SR
D.
c,
2
3
.C
Bài tập 34: Các hệ thức đúng
a,
c
a
tgc
=
α
.
b,Hệ thức không đúng:

C.cos
β
= sin( 90 -
α
)
Bài tập 37:(sgk)
a, C/m tam giác ABC vuông tại A
Tính: Góc B, C, AH ?
Giải
Ta có: AB
2
+AC
2
= 6
2
+4,5
2
= 36 +20,25 =
56,25
BC
2
=7,5
2
= 56,25
853253690
ˆ
90
ˆ
2536
ˆ

000
0

=

−=−=⇒

≈⇒
BC
B
- Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông:
BC.AH = AB.AC
)(6,3
5,7
5,4.6.
Cm
BC
ACAB
AH
===⇒
b, Ta có:S
ABCMBC
S

=∆
A
B
C
b
c

a
chung?
Vậy đường cao ứng với cạnh BC của 2 tam
giác này phải ntn? Vậy điểm M nằm ở đâu?
- Gv vẽ hai đường thẳng song song trên
đường vẽ.
Điểm M phải nằm trên hai đường thẳng
song song với BC, cách BC một khoảng
bằng AH =3,6 (Cm)
IV. Củng cố:
- Nắm vững lý thuyết về các hệ thức, tính chất của tỉ số lượng giác.
- Vận dụng các kiến thức làm bài tập thành thạo.
V. BTVN: (2
/
)
- Làm tiếp các bài tập còn lại, soạn tiếp các câu hỏi lý thuyết của chương. BT 35, 36,
38, 39, 40 (sgk)
- Tiết sau tiếp tục ôn tập.
D. Bæ sung:
------------------------------------------
Ngày soạn: 12/10/2010
TIẾT 18: ÔN TẬP CHƯƠNG 1 (Tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
- Hệ thức hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng dựng góc khi biết một tỉ số lượng giác của nó, kỹ năng giải tam
giác vuông và vận dụng và tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế, giải các bài
toán có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông.
B. PHƯƠNG PHÁP: Ôn tập
C. CHUẨN BỊ:
- Câu hỏi và bài tập ôn tập chương 1

- Thước kẽ, compa, thước đo độ, máy tính bỏ túi.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ, xem vào ôn tập.
III. Ôn tập.
1. Đặt vấn đề.
2. Triển khai bài:
1, Hoạt động 1 :Bài tập 36 Sgk (15
/
)
- Bài toán có hai trường hợp
- Làm thế nào để xác định cạnh lớn
hơn?
- Trong 1 tam giác, cạnh nào có hình
chiếu lớn hơn thì cạnh đó lớn hơn.
TH1: Cạnh lớn trong
hai cạnh
còn lại
là cạnh kề với góc 45
0
gọi cạnh dó là x ta có: Góc B = 45
0
suy ra góc A
1
=
45
0
suy ra tam giác ABH cân ở H Suy ra HB = HA
A
C

B
H21 20
1
45
0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×