Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Mĩ thuật lớp 5 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.4 KB, 70 trang )

tuần: 3
Ngày soạn: 10/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 3
Vẽ tranh: Đề tài trờng em
A.Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn hình ảnh đẹp về nhà trờng để vẽ tranh.
- Biết Cách vẽ.và vẽ đợc tranh về đề tài trờng em và vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến có ý thức bảo vệ ngôi trờng của mình.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: SGK, một số tranh, ảnh về nhà trờng.
Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS: Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học
sinh)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh
giới thiệu về hoạt động nhà trờng, để
HS nhận biết.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- GVgiới thiệu tranh, ảnh về nhà trờng
gợi ý HS nhận biết trả lời:
- Nhà trờng có những hình ảnh gì ?
- Hình dáng của cổng trờng, sân trờng,
các dãy nhà, hàng cây nh thế nào ?
- Kể tên một số hoạt động em làm ở tr-


ờng ?
- Em thích hoạt động nào trên sân tr-
ờng ?
- Em chọn hoạt động, cảnh nào để vẽ
tranh ?
- GV tóm tắt: Về hoạt động trên sân tr-
ờng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV gợi ý HS cách vẽ:
- Em định vẽ hoạt động gì về trờng của
mình ?
- Vẽ hình ảnh chính trớc ?
- Hát


- HS chú ý quan sát.
- HS chú ý quan sát và trả lời câu hỏi
của GV.
- Có trờng lớp học cây cối, vờn hoa...
- Nêu ý kiến theo cảm nhận.
- Học bài, chơi nhảy dây, trồng cây, vệ
sinh trờng...
- HS nêu ý kiến.
- HS TL:
- HS quan sát Cách vẽ.
- HS trả lời câu hỏi.
1
- Cần vẽ thêm hình ảnh nào khác ?
- Vẽ thêm hình ảnh phụ để tranh thêm
sinh động hơn.

- Vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt
màu vẽ tơi sáng.
- GV giới thiệu thêm bài vẽ của HS
năm trớc để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét về:
- Cách vẽ.hình trên trang giấy, vẽ hình
ảnh chính, phụ, màu sắc tơi sáng.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
Quan sát khối hộp và khối cầu
- HS quan sát để tham khảo.
- HS Thực hành.trên vở, giấy A4
- HS nhận xét theo cảm nhận.
- HS chú ý lắng nghe.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
Tuần: 4
2
Ngày soạn: 17/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 4
Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối cầu

A. Mục tiêu:
- HS hiểu cấu trúc cuả khối hộp và khối cầu: biết quan sát và so sánh, nhận
xét hình dáng chung của khối hộp và khối cầu.
- HS biết cách vẽ và vẽ đợc khối cầu và khối hộp theo mẫu.
- HS quan tâm và tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, chuẩn bị khối hộp và khối cầu.
Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS: SGK, vở tập vẽ, giấy vẽ, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu về
những đồ vật dạng khối hộp và khối
cầu để HS nhận biết.
Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
- GV đặt mẫu ở vị trí thích hợp gợi ý
HS nhận xét:
- Các mặt khối hộp giống nhau hay
khác nhau ?
- Mặt khối hộp có mấy mặt?
- Khối hộp có đặc điểm gì ?
- Bề mặt khối cầu có giống khối hộp
không ?
- So sánh độ đậm nhạt của khối hộp và
khối cầu ?
- Nêu tên các đồ vật nào có hình dáng

giống với khối hộp và khối cầu ?
- Tỉ lệ khoảng cách 2 vật mẫu nh thế
nào ?
- GV tóm tắt: Hình dánh, đặc điểm
của khối hộp và khối cầu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV gợi ý HS so sánh tỉ lệ của mẫu
vật.
- Vẽ khung hình chung của mẫu, vẽ
phác khung hình riêng của từng vật
- Hát


- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát nhận xét.
- Giống nhau.
- Gồm có 6 mặt.
- Là khối hộp dạng hình vuông, các
mặt là mặt phẳng.
- Không giống, vì nó là khối cầu tròn.
- HS so sánh theo cảm nhận.
- HS nêu ý kiến.
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát cách vẽ.
3
mẫu.
- Xác định vị trí của các mặt khối hộp,
kẻ đờng trục của khối cầu.
- Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết các
khối.

- Vẽ đậm nhạt theo 3 sắc độ chính
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS
năm trớc để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ.
- GV quan sát từng bàn hớng dẫn cụ
thể từng HS còn lúng túng.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài đã hoàn thành,
yêu cầu HS nhận xét về:
- Cách vẽ hình trên trang giấy, đặc
điểm của mẫu, đậm nhạt của từng
khối.
- GV nhận xét tóm tắt, xếp loại, khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Su tầm tranh ảnh về con vật.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS quan sát để biết cách làm bài
- HS vẽ bài vào giấy A4
- HS vẽ bài theo sự hớng dẫn của GV.
- HS nhận xét theo gợi ý của
GV.
- HS nghe ghi nhớ.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
4
Tuần: 5

Ngày soạn: 24/ 9/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 5
Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc
A. Mục tiêu:
- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo cảm nhận.
- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Su tầm tranh, ảnh con vật.
Đất nặn, bài vẽ của HS năm trớc.
- HS: Đất nặn, đồ dùng cần thiết.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh
ảnh con vật để HS nhận biết.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GVgiới thiệu tranh ảnh con vật để HS
nhận biết, gợi ý HS trả lời câu hỏi:
- Nêu tên các con vật ?
- Con vật có các bộ phận chính nào ?
- Hình dáng của con vật khi đi, đứng,
chạy... nh thế nào ?
- Màu sắc của con vật nh thế nào?
- Hãy nêu thêm một số con vật quen
thuộc khác mà em biết ?

- Em hãy miêu tả đặc điểm con vật mà
em thích?
- Em thích con vật nào nhất?
- Em cần làm gì để chăm sóc bảo vệ
con vật?
Hoạt động 2: cách nặn.
- GV gợi ý HS cách nặn.
- Chọn màu đất nhào đất kỹ để nặn.
- Nặn các bộ phận lớn: Đầu, thân, chân,
đuôi.
- Nặn thêm những bộ phận khác.
- Ghép các bộ phận tạo dáng cho con
vật sinh động.
- Hát.


- HS chú ý quan sát.
- HS quan sát trả lời.
- Con trâu, con bò, con gà....
- Đầu, thân, chân, đuôi.
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận của
mình.
- HSTL
- HS miêu tả con vật mình thích
- HS quan sát cách nặn
5
- GV cho HS xem một số bài nặn của
HS năm cũ để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV chia 4 nhóm yêu cầu HS thực

hành theo 4 nhóm.
- GV quan sát các nhóm thực hành, h-
ớng dẫn thêm các nhóm thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS chọn bài trình bày
theo nhóm, nhận xét về:
- Cách nặn hình dáng, đặc điểm, màu
sắc con vật.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
Quan sát hoạ tiết xung quanh mình.

- HS quan sát và tham khảo các bài
vẽ.
- Các nhóm thực hành.
- Các nhóm nhận xét bài của nhau.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
6
Tuần: 6
Ngày soạn: 1/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 6
Vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ đợc các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và vẽ màu theo ý thích.

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Hình phóng to một số hoạ tiết ttang trí.
Bài vẽ của HS năm cũ.
Bài trang trí có hạo tiết đối xứng qua trục.
- HS: Giấy vẽ, màu, bút chì.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài
trang trí có hoạ tiết đối xứng qua trục
để HS nhận biết.
Hoạt động1: Quan sát nhận xét.
- GV cho HS quan sát một số hoạ tiết
đối xứng phóng to, gợi ý HS nhận
biết.
- Hoạ tiết vẽ hình gì ?
- Hoạ tiết nằm trong hình dáng gì?
- So sánh các hạo tiết đợc vẽ đối xứng
qua trục?
- GV tóm tắt:
Các hoạ tiết đối xứng đợc vẽ đối xứng
nhau qua trục
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- Vẽ phác hình dáng chung của hoạ
tiết.
(Hình tròn vuông, chữ nhật...)

- Kẻ trục đối xứng tìm các điểm đối
xứng của hoạ tiết.
- Vẽ phác các nét chính, vẽ chi tiết hoạ
tiết.
- Vẽ màu theo ý thích của mình.
- Hát
- HS quan sát nhận biết
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Hoa, lá, con vật....
- Dạng hình tròn, vuông, chữ nhật....
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận của
mình
- HS quan sát cách vẽ
7
- GV cho HS quan sát một số bài vẽ
của HS năm cũ để tham khảo
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu HS cách làm bài.
- GV quan sát HS làm bài thực hành.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài hoàn
thành cha hoàn thành nhận xét về:
- Cách vẽ hoạ tiết cân đối, màu vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại
khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Su tầm tranh về ATGT
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS quan sát để tham khảo.
- HS thực hành trên vở.

- HS tự nhận xét theo cảm nhận.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
8
lớp: 5
Ngày soạn: 8/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 7
Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông
A. Mục tiêu:
- HS hiểu biết về ATGT và tìm chọn đợc hình ảnh phù hợp với nội dung đề
tài.
- Vẽ đợc tranh đề tài an toàn giao thông và vẽ màu theo ý thich của mình.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Tranh, ảnh về an toàn giao thông.
Bài vẽ của HS năm cũ.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh
về an toàn giao thông để HS nhận biết.
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh về an
toàn giao thông, gợi ý HS nhận biết.
- Tranh vẽ hoạt động gì?
- Ngoài ra tranh còn vẽ thêm hình ảnh
nào khác ?
- Màu sắc của tranh thế nào ?
- GV tóm tắt: An toàn giao thông có
nhiều hoạt động khác nhau.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
đồ dùng gợi ý HS nhận biết.
- Hình ảnh chính đợc sắp xếp ở đâu?
- Cần vẽ thêm hình ảnh nào để cho
tranh thêm sinh động.
- Cần vẽ màu nh thế nào cho đẹp?
- GV chỉ từng hoạt động cho HS nhận
biết Cách vẽ.
- GV cho HS quan sát một số bài của
HS năm cũ để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hát
- HS quan sát nhận biết.
- HS quan sất để trả lời câu hỏi.
- Các bạn đang đi học qua đờng
- Đờng phố, cây cối...
- Màu sắc tơi sáng, rõ ràng.
- Vẽ hình ảnh chính rõ trọng tâm của
tranh.
- Vẽ thêm nhà, đờng, cây.
- Màu sắc tơi sáng, rực rỡ...

9
- GV yêu cầu HS thực hành vào trong
vở giấy A4.
- GV quan sát HD HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét về:
- Cách chọn nội dung, cách vẽ hình
ảnh và vẽ màu đẹp.
- GVnhận xét chung, xếp loại khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Quan sát đồ vật dạng hình trụ, hình
cầu.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS quan sất để tham khảo.
- HS thực hành hoặc trên vở giấy A4.
- HS tự nhận xét theo cảm nhận
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
lớp: 5
10
Ngày soạn: 15/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 8
Vẽ theo mẫu: mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm của mẫu.

- HS vẽ đợc theo mẫu và vẽ đậm nhạt đẹp.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Mẫu vẽ dạng hình trụ và hình cầu.
Bài vẽ của HS năm trớc.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu những
đồ vật dạng hình trụ và hình cầu để HS
nhận biết
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV bày mẫu yêu cầu HS nhận xét
về:
- Vị trí của mẫu, đồ vật dạng hình gì ?
- So sánh độ đậm nhạt của mẫu vật.
- GV tóm tắt về: Hình dáng đặc điểm
của mẫu, đậm nhạt mẫu vật.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV yêu cầu HS so sánh mẫu vật nằm
trong khung hình chung là gì ?
- Vẽ khung hình chung của mẫu.
- Vẽ khung hình của từng vật
- Vẽ phác các bộ phận của mẫu.
- Vẽ chi tiết mẫu.
- Vẽ đậm nhạt nh trên mẫu.

- GV cho HS quan sát một số bài của
HS nẳm trớc để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trớc
khi vẽ
- GV quan sát HD HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài đẹp cha đẹp để
HS nhận xét về:
- Hát.
- HS quan sát mẫu.
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận của
mình
- HS chọn ra khung hình phù hợp của
mẫu.
- HS quan sát Cách vẽ.của GV
- HS quan sát để thamkhảo.
- HS thực hành trên vở giấy A4.
- HS nhận xét theo HD của GV.
11
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm,
đậm nhạt của vật mẫu.
- GV nhận xét chung, xếp loại khen
ngợi HS có bài vẽ đẹp
4. Củng cố - dặn dò :
- Su tầm tranh điêu khắc gỗ của Việt
Nam.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- Ghi nhớ và chuẩn bị.
____________________________________________


Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
12
lớp: 5
Ngày soạn: 22/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 9
Thờng thức Mĩ thuật
Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam
A. Mục tiêu:
- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.
- HS cảm nhận đợc hình ảnh đờng nét của một số tác phẩm điêu khắc cổ
Việt Nam
- Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá của dân tộc.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Su tầm về điêu khắc cổ Việt Nam.
Hình điêu khắc trong SGK.
- HS: SGK, Su tầm tợng phù điêu (nếu có).
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu tranh,
ảnh về điêu khắc cổ để HS nhận biết.
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về
điêu khắc cổ Việt Nam.
- GV giới thiệu về hình điêu khắc, phù

điêu trong SGK để HS trả lời.
- Tợng, phù điêu xuất xứ, thờng nhìn
thấy ở những đâu ?
- Nội dung, đề tài thể hiện gì ?
- Tợng hay phù điêu đợc làm bằng
những gì ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tợng, phù
điêu nổi tiếng.
*Tợng:
- GV yêu cầu HS quan sát tợng Phật
bà quan âm ngìn tay, ngìn mắt,,
- Tợng đợc tạc bằng gì ?
- Miêu tả đặc điểm của tợng ?
- Tợng A- dA. đà,, (Chùa phật tích,
Bắc Ninh)
- Tợng làm bắng chất liệu gì ?
- Hình dáng đặc điểm của tợng ?
- Hát
- HS quan sát nhận biết.
- HS quan sát hình trong SGK
- Xuất xứ không rõ tên tuổi, thờng thấy
ở đình chùa, lăng tẩm...
- Cuộc sống, sinh hoạt, tín ngỡng của
ngời dân
- Làm bằng đất, đá, đồng, vôi....
- HS quan sát trong SGK
- Tợng làm bằng gỗ.
- HS nêu ý kiến theo cảm nhận của
mình.
- Đợc làm bằng đá.

- HS nêu ý kiến theo cảm nhận.
13
- Tng V n Chm (Qung Nam)
- Tợng đợc thể hiện bằng chất liệu gì ?
- Hình dáng đặc điểm của tợng ?
- GV bổ xung cho HS rõ về đặc điểm
của tợng.
* Phù điêu:
- Phù điêu Chèo thuyền,, (Đình Cam
Đà, Hà Tây)
- Phù điêu đợc làm bằng gì?
- Phù điêu diễn tả cảnh gì ?
- Phù điêu: Đá cầu,, (Đình Thổ Tang,
Vĩnh Phúc)
- Đợc làm bằng chất liệu gì ?
- Phù điêu diễn tả cảnh gì ?
- GV kết luận chung về: Tợng, phù
điêu: Là trong những di sản văn hoá
có giá trị cao ta cần phải giữ gìn và
bảo tồn.
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung giờ học và khen
ngợi HS có nhiều ý kiến.
4. Củng cố - dặn dò:
- Su tầm hoạ tiết đối xứng qua trục.
- Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS quan sát.
- Đợc làm bằng đá.
- HS nêu ý kiến.
- HS quan sát phù điêu.

- Đợc tạc bằng gỗ.
- Cảnh các nông dân đua thuyền.
- HS quan sát SGK
- Đợc làm bằng gỗ.
- Cảnh đá cầu trong ngày hội.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- Ghi nhớ chuẩn bị.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
14
lớp: 5
Ngày soạn: 29/ 10/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Mĩ thuật: tiết 10
Vẽ trang trí: Trang trí đối xứng qua trục
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
- Vẽ đợc bài trang trí đối xứng cơ bản.
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của trang trí đối xứng qua trục.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục.
Bài vẽ trang trí đối xứng của HS năm trớc.
- HS: Giấy vẽ, bút chì, màu.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số học sinh)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS

3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu về
những bài trang trí có hoạ tiết đối xứng
qua trục để HS nhận biết.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu một số hoạ tiết đối
xứng qua trục yêu cầu HS nhận xét:
- Các hoạ tiết đợc vẽ nh thế nào ?
- Hoạ tiết đợc vẽ qua mấy trục ?
- Những hoạ tiết đối xứng vẽ hình và
vẽ màu nh thế nào ?
- GV tóm tắt: Hình vẽ, đặc điểm, màu
sắc của hoạ tiết.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV giới thiệu hình gợi ý.
- Vẽ hình dáng chung của hoạ tiết
(Hình vuông, tròn....)
- Vẽ phác các đờng trục, đánh dấu và
vẽ phác nét cơ bản.
- Vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bớc
trang trí.
- GV cho HS xem một số bài của HS
năm trớc để tham khảo.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hát.
- HS quan sát để nhận biết.
- HS quan sát những hoạ tiết đối xứng.
- Đợc vẽ đối xứng nhau qua những
trục.

- Vẽ qua một hoặc nhiều trục
- Hình vẽ giống nhau màu sắc giống
nhau.
- HS quan sát cách vẽ.
- HS nhắc lại các bớc trang trí.
- HS quan sát tham khảo.
15
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- GV quan sát hớng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn một số bài yêu cầu HS
nhận xét về:
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm,
màu sắc của bài vẽ.
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại
khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
4. Củng cố - dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về ngày nhà giáo
Việt Nam
- HS thực hành trên vở.
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình.
- HS ghi nhớ chuẩn bị.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
16
lớp: 5
Ngày soạn: 6 / 11/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010

Mĩ thuật: tiết 11
Vẽ tranh: Đề tài ngày nhà giáo việt nam 20 - 11
A. Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách chọn nội dung và cách vẽ tranh.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày nhà giáo việt nam.
- HS yêu quý và kính trọng thầy cô giáo.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: SGK, SGV, Tranh ảnh về ngày nhà giáo Việt Nam.
Hình gợi ý cách vẽ.
- HS: SGK, vở thực hành, bút chì tẩy màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số HS)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- Em hãy kể lại những hoạt động kỉ
niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 /
11 ?
- GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh về
ngày nhà giáo Việt Nam 20/ 11.
- Quang cảnh đông vui nhộn nhịp, các
hoạt động phong phú màu sắc rực rỡ,
các dáng ngời khác nhau trong hoạt
động.
- GV hỏi một số HS chọn nội dung để
vẽ tranh.

- Em chọn nội dung gì ?
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV giới thiệu một số tranh để HS
nhận ra cách vẽ.
- Vẽ các hình ảnh chính trớc vẽ rõ nội
dung.
- Vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh
động
- Vẽ màu tơi sáng có đậm nhạt.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Hát
- HS kể về ngày 20/11
- Nêu: HS tặng hoa thầy cô giáo, lễ kỉ
niệm, cha mẹ tổ chức chúc mừng, em
cắm hoa trên bàn thầy, cô..
- HS chọn nội dung
- HS quan sát
17
- GV gợi ý HS tìm nội dung khác nhau
về đề tài.
- GV gợi ý về cách xắp xếp hình ảnh
chính phụ, cách vẽ hình, vẽ màu
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi
ý HS nhận xét, xếp loại:
* Trng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá.
- Bài vẽ có bố cục đẹp.
- Bài vẽ đúng đề tài.
- Màu sắc.

- Bình chọn sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét và khen ngợi HS hoàn
thành tốt.
4. Củng cố - dặn dò:
- Ngày Nhà giáo việt nam là ngày bao
nhiêu?
- Em đã làm gì để chứng tỏ mình quý
trọng thầy cô?
- Để sân trờng em luôn sạch đẹp em sẽ
làm gì?
- Chuẩn bị mẫu có hai vật mẫu.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho
giờ sau.
- HS làm bài tập
- HS nhận xét và xếp loại bài theo cảm
nhận riêng
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
18
lớp: 5
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật: tiết 12
Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ có hai vật mẫu
A. Mục tiêu:
- HS biết so sánh tỉ lệ đậm nhạt ở hai vật mẫu
- HS vẽ đợc hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen trắng
hoặc vẽ màu

- HS quan tâm, Yêu quý đồ vật xung quanh.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: SGK, SGV, mẫu vẽ
- HS: SGK, Vở thực hành, bút chì, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Đặt vật mẫu lọ hoa, quả và đặt câu
hỏi
- Tỉ lệ chung của mẫu ?
- Tỉ lệ giữa 2 vật mẫu ?
- Vị trí các vật mẫu ?
- Hình dáng từng vật mẫu ?
- Độ đậm nhạt chung và riêng từng
vật ?
- Hát
- Quan sát nhận xét
- HS TL:
- HS TL:
- HS TL:
- HS TL:
- HS TL:
- Trò quan sát
19
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV yêu cầu HS quan sát Cách

vẽ.trong SGK
- Vẽ khung hình chung và riêng từng
vật
- Ước lợng tỉ lệ từng vật mẫu
- Vẽ nét chính bằng các nét thẳng trớc
- Vẽ nét chi tiết, chỉnh hình cho giống
mẫu
- Phác các mảng đậm nhạt
-Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV quan sát lớp và đi tới từng bàn h-
ớng dẫn HS
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài đã
hoàn thành và gợi ý HS nhận xét về:
Bố cục, hình, nét vẽ, đậm nhạt.
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi
một số HS có bài vẽ tốt.
4. Củng cố - dặn dò:
Su tầm ảnh chụp dáng ngời và tợng ng-
ời
Chuẩn bị đầy đủ cho giờ sau.
- HS làm bài tập
- HS nhận xét và xếp loại bài theo cảm
nhận riêng
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
20

lớp: 5
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật: tiết 13
Tập năn, tạO dáng: Nặn dáng ngời
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đợc đặc điểm của một số dáng ngời đang hoạt động.
- HS nặn đợc một số dáng ngời đơn giản.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp các bức tợng thể hiện về con ngời.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: SGK, SGV Tranh ảnh tợng về dáng ngời, đất nặn đồ dùng nặn.
- HS: Tranh ảnh theo nội dung bài nặn.
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu tranh ảnh tợng dáng
ngời
- Em hãy nêu những bộ phận chính của
ngời ?
- Mỗi bộ phận cơ thể ngời có dạng
hình gì ?
- Em hãy nêu một số dáng hoạt động
của ngời ?
- T thế một số dáng hoạt động của ngời
- Hát
- Trò quan sát nhận xét

- HS TL: Đầu, thân, chân, tay.
-HS TL:
-HS TL: Đứng, cúi, ngồi..
- HS TL:
- Quan sát
21
?
Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV nêu các bớc nặn và nặn mẫu.
- Nặn các bộ phận chính trớc, nặn các
chi tiết sau rồi ghép dính và chỉnh sửa
cho cân đối
- Có thể nặn hình ngời từ một thỏi đất
và nặn thêm các chi tiết nh tóc, mắt, áo
rồi tạo dáng theo ý thích.
- GV gợi ý HS xắp xếp các hình nặn
theo đề tài.
VD: Kéo co, đấu vật, bơi thuyền.
Hoạt động 3: Thực hành.
- GV gợi ý hớng dẫn HS
HS có thể chọn hay nặn, dáng ngời
cõng em, bế em
- Dáng ngời ngồi đọc sách
- Dáng ngời chạy nhảy đá bóng, đá cầu
.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
- GV gợi ý HS chọn và nhận xét xếp
loại một số bài vẽ, tỉ lệ của hình nặn
dáng hoạt động.
- HS nhận xét xếp loại bài theo cẩm

nhận riêng nêu lí do vì sao đẹp, cha
đẹp vì sao ?
- GV tổng kết khen ngợi HS có bài
đẹp
4. Củng cố - dặn dò:
Su tầm tranh ảnh trên sách báo về
trang trí.
Chuẩn bị đồ dùng học tập.
- HS nặn dáng ngời
- HS nhận xét và xếp loại bài theo cảm
nhận riêng.
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010
Ngời duyệt
22
lớp: 5
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật: tiết 14
Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm ở đồ vật
A. Mục tiêu:
- HS thấy đợc tác dụng của trang trí đờng diềm ở đồ vật.
-HS biết cách trang trí và trang trí đợc đờng diềm ở đồ vật.
- HS tích cực suy nghĩ sáng tạo.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: SGK, SGV, một số đồ vật có trang trí đờng diềm.
Bài vẽ trang trí đờng diềm.
- HS: SGK, vở thực hành, bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu vẽ.
C. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu đồ vật có trang trí đờng
diềm và hình tham khảo SGK và đặt
câu hỏi
- Đờng diềm thờng dùng để trang trí
cho những đồ vật nào ?
- Khi đợc trang trí bằng đờng diềm hình
- Hát
23
dáng của đồ vật nh thế nào ?
- GV bổ xung nhận xét: Trang trí đờng
diềm làm cho đồ vật đẹp hơn.
VD: Đờng diềm ở tà áo, túi xách, ở
xung quanh miệng bát, đĩa
- GV gợi ý cho HS nhận ra vị trí của đ-
ờng diềm
- Các hoạ tiết đờng diềm là những hoạ
tiết gì ?
- Có thể dùng hoạ tiết hoa lá, chim thú
hình kì hàđể trang trí.
- Những hoạ tiết giống nhau thờng đợc
xắp xếp cách đều nhau theo hàng
ngang, hàng dọc, xung quanh đồ vật,
hoạ tiết khác nhau thì xắp xếp xen kẽ

Hoạt động 2: Cách trang trí
-Tìm vị trí phù hợp để vẽ đờng diềm
- GV hớng dẫn HS tìm ra Cách vẽ.
HS tìm ra cách vẽ:
-Kẻ hai đờng thẳng hoặc hai đờng cong
cách đều.
- Chia khoảng cách để vẽ hoạ tiết.
-Vẽ phác hình hoạ tiết
-Vẽ nét chi tiết.
-Vẽ màu theo ý thích ở hoạ tiết và nền
Hoạt động 3: Thực hành
Cho HS Thực hành.vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng
túng.
- Nhắc HS chọn những hoạ tiết đơn
giản để hoàn thành bài vẽ tại lớp.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét
và xếp loại theo các tiêu chí.
-Cách bố cục (Hài hoà cân đối)
-Vẽ hoạ tiết (đều, đẹp.)
-Vẽ màu (có đậm, nhạt)
- Nhận xét chung tiết học và xếp loại.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về su tầm ảnh về quân đội.
- HS Thực hành.vẽ
____________________________________________

Ngày tháng năm 2010

Ngời duyệt
24
lớp: 5
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2010
Mĩ thuật: tiết 15
Vẽ tranh: Đề tài quân đội
A. Mục tiêu:
- HS hiểu biết thêm về quân đội và những hoạt động của bộ đội trong
chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hàng ngày.
- HS vẽ đợc tranh về đề tài quân đội.
- HS yêu quý kính trọng các cô các chú bộ đội.
B. Đồ dùng dạy - hoc:
- GV: Tranh ảnh về quân đội.
- HS: Một số bài vẽ về đề tài quân đội, vở thực hành, bút chì, bút màu
C. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ:
Đồ dùng học tập của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề
tài
- GV cho HS quan sát tranh ảnh đề tài
quân đội và gợi ý nhận xét.
- Tranh ảnh về đề tài quân đội thờng có
những hình ảnh gì ?
-Trang phục của quân đội nh thế nào ?
- Hát

- HS quan sát và nhận xét
- Thờng có hình ảnh chính là cô, chú bộ
đội
- Mũ, Quần, áo, t lô có màu xanh.
- Súng, xe, pháo, tàu chiến, máy bay
..
- HS chọn nội dung đề tài
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×