Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Phân tích tình hình cho vay để giải quyết việc làm tại ngân hàng chính sách xã hội huyện hoà vang năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.3 KB, 38 trang )

GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

LỜI NÓI ĐẦU
Trong cuộc sống xã hội ngày nay, cùng với việc phát triển nền kinh tế nước ta, và sự
đổi mới của Đảng và Nhà nước đã có những chủ trương đúng đắn về đường lối chính sách
để nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân lao động. Tuy nhiên sự phát triển nền
kinh tế vẫn không tránh khỏi tình hình thất nghiệp ở người lao động. Trong điều kiện thực
tế như vậy việc tạo ra việc làm, giải quyết việc làm là hết sức cần thiết, tất yếu để có thể
tạo ra được những đổi mới về cuộc sống có chất lượng cao hơn, ngày càng hiệu quả hơn.
Xuất phát từ nguyên nhân trên, qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Chính sách xã
hội huyện Hoà Vang em nhận thấy tầm quan trọng của việc cho vay để giải quyết việc làm
vì vậy em chọn đề tài: ‘’ Phân tích tình hình cho vay để giải quyết việc làm tại Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang năm 2020’’ làm chuyên đề tốt nghiệp của
mình.
Chuyên đề gồm 3 phần:
PHẦN I : Một số vấn đề cơ bản về Ngân hàng Chính sách xã hội và hoạt
động cho vay để giải quyết việc làm.
PHẦN II : Phân tích tình hình cho vay để giải quyết việc làm tại Ngân
hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang năm 2020.
PHẦN III : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao kết quả trong
hoạt động cho vay để giả quyết việc làm tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà
Vang.
Tuy nhiên thời gian cũng như kiến thức có hạn nên em chỉ khai thác đề tài trong
phạm vi hoạt động cho vay để giải quyết việc làm.
Để góp phần hoàn thiện đề tài có sự giúp đỡ của các cô, chú tại cơ quan cùng với
sự giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Nguyễn Hoà
Nhân.
Em xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp. Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến
thầy Nguyễn Hoà Nhân và các thầy giáo, cô giáo cùng các cô chú trong cơ quan đã tận


tình giúp đỡ trong quá trình hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.
Đà nẵng, tháng 4/ 2004
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Thắng.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 1


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

CHƯƠNG I :
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
VÀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM .

I. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
A. NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI (NHCSXH):
1. Sự ra đời của ngân hàng chính sách xã hội:
Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) ra đời là một hệ quả mang tính tất yếu
của quá trình cải cách theo hướng hiện đại hoá ngân hàng, nhằm hướng đến quá trình hội
nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam nói chung cũng như ngành ngân hàng nói
riêng.
Với mục đích với mục đích khắc phục những tồn tại về mô hình tổ chức và cơ chế
hoạt động của Ngân hàng phục vụ người nghèo kết hợp với những bài học trong quản lý
điều hành sau 7 năm hoạt động của ngân hàng phục vụ người nghèo, tách tín dụng chính
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 2



GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

sách ra khỏi tín dụng thương mại, thúc đẩy quá trình hiện đại và lành mạnh hoá hoạt động
ngân hàng trong giai đoạn hiện nay đồng thời nhằm tập trung quản lý thống nhất những
chương trình tín dụng ưu đãi, phối hợp lồìng ghép có hiệu quả những dự án hỗ trợ xoá đói
giảm nghèo, tạo việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển thị trường lao
động ... ngày 04/10/2002 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 131/2002/QĐ-TTg
thành lập NHCSXH trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo đi vào hoạt
động tháng 4/2020 với nhiệm vụ là thực hiện chính sách tín dụng đối với người nghèo và
các đối tượng chính sách khác như: cho vay vốn giải quyết việc làm đối với doanh nghiệp
nhỏ và vừa, cho vay vốn với học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, cho vay ưu đải
về lãi xuất và điều kiện đối với tổ chức kinh tế và hộ dân ở miền núi, hải đảo, vùng có
điều kiện kinh tế khó khăn nhằm mở rộng đầu tư phát triển sản xuất hàng hoá, giao lưu
kinh tế của các vùng này. Thực tiển cho thấy chính sách tín dụng ưu đải đối với các đối
tượng này có hiệu quả thiết thực, góp phần ổn định và phát triển kinh tế -xã hội, khẳng
định chủ trương chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước về chương trình quốc gia
xoá đói giảm nghèo và việc làm.
Ngân hàng Chính sách xã hội là tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động không vì
mục tiêu lợi nhuận; được Nhà nước cấp, giao vốn và đảm bảo khả năng thanh toán huy
động vốn có trả lãi hoặc tự nguyện không lấy lãi, vốn đóng góp không hoàn trả, vốn nhận
uỷ thác của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước để uỷ thác hoặc trực tiếp cho vay ưu
đải đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác.
Việc thành lập và đi vào hoạt động của ngân hàng Chính sách xá hội là thể hiện
trách nhiệm của Đảng và Nhà nước đối với những người thuộc diện chính sách xã hội, đối
với bộ phận dân nghèo, xã nghèo ở vùng sâu, vùng xa, đối với sự nghiệp đào tạo nguồn
nhân lực có tri thức và tay nghề cao, tạo thêm việc làm để giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành
thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn. Đây là một trong những

công cụ chính sách quan trọng bảo đảm tăng trưởng đi đôi với thực hiện công bằng xã hội
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, sự ra đời của Ngân hàng
Chính sách xã hội sẽ là một đầu mối để nhà nước huy động toàn lực xã hội thực hiện mục
tiêu xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.
2. Nhiệm vụ của Ngân hàng Chính xã hội :
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn phục vụ cho sản xuất, kinh doanh, tạo việc
làm, cải thiện đời sống; góp phần thực hiện xoá đói, giảm nghèo, ổn định xã hội.
- Thực hiện các dịch vụ Ngân hàng về thanh toán và ngân quỹ.
- Thực hiện các dịch vụ về ngoại hối và kinh doanh ngoại hối.
- Nhận làm dịch vụ uỷ thác cho vay từ các tổ chức, cá nhân trong nước và nước
ngoài.
- Mở tài khoản tiền gửi thanh toán cho khách hàng trong và ngoài nước.
- Huy động tiền gởi của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, huy động tiết
kiệm trong cộng đồng người nghèo.
- Phát hành trái phiếu được chính phủ bảo lảnh, chính chỉ tiền gửi và các giấy tờ có
giá khác.
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 3


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

II. HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI ĐỂ GIẢI
QUYẾT VIỆC LÀM:
1. Mục đích cho vay:
Ngân hàng Chính sách xã hội làm nhiệm vụ giải ngân cho các đối tượng vay vốn
để giải quyết việc làm nhằm góp phần tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực
thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn, chuyển dịch

cơ cấu lao động phù hợp với cơ cấu kinh tế bảo đảm việc làm cho người có nhu cầu làm
việc, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.
2. Nghiệp vụ cho vay vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội để giải quyết việc
làm:
Căn cứ Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội ban
hành kèm theo Quyết định số 16/2020/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 của Thủ tướng Chính
phủ:
Căn cứ thông tư liên tịch số 06/2002/TTLT-BLĐTBXH-BTC-BKHĐT ngày 10/04/2002
của liên bộ Lao động Thương binh Xã hội-Tài chính-Kế hoạch và Đầu tư “Hướng dẩn cơ
chế quản lý Quỹ Quốc gia hổ trợ việc làm và lập Quỹ giải quyết việc làm ở địa phương”;
Ngày 7/03/2020 tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội có công văn số
120/NHCSXH-KHNV về việc hướng dẩn nghiệp vụ cho vay để giải quyết việc làm.
2.1. Nguyên tắc vay vốn:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay được duyệt.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận.
2.2.Điều kiện vay vốn:
- Các đối tượng vay vốn phải có dự án vay vốn tạo chỗ làm việc mới, thu hút thêm
lao động vào làm việc thường xuyên. Dự án phải có xác nhận của chính quyền địa
phương nơi thực hiện dự án.
- Đối với hộ gia đình phải có hộ khẩu thường trú tại địa phương nơi vay vốn thực
hiện dự án.
- Các đối tượng được vay từ 15 triệu đồng trở xuống không phải thế chấp bằng tài
sản nhưng phải có bảo lãnh bằng tín chấp của Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp xã ( đối với
dự án cấp xã ), Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện ( đối với dự án cấp huyện) hoặc
người đứng đầu tổ chức đoàn thể, hội quần chúng đối với dự án do tổ chức đoàn thể, hội
quần chúng quản lý.
2.3 Thủ tục cho vay:
- Khi nhận được quyết định cho vay của cấp có thẩm quyền, NHCSXH có trách nhiệm
hướng dẫn khách hàng làm thủ tục thế chấp, cầm cố tài sản hoặc bảo lãnh vay vốn, sau đó
làm thủ tục phát tiền vay.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 4


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Việc cho vay phải được lập thành Hợp đồng tín dụng giữa NHCSXH và khách
hàng.
Trong vòng 10 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ngân hàng Chính sách xã hội
phát tiền vay trực tiếp đến người vay hoặc chuyển khoản cho đơn vị thụ hưởng theo đề
nghị của Bên vay phù hợp chế độ.
- Đối với các dự án của nhóm hộ gia đình do UBND cấp xã, cấp huyện hoặc tổ chức
Hội đoàn thể quần chúng xây dựng. Ngân hàng thực hiện phát tiền vay theo 1 trong 2
phương pháp sau:
+ Uỷ thác cho vay thông qua chủ dự án:
Chủ dự án trực tiếp ký Hợp đồng uỷ thác cho vay với Ngân hàng, chịu trách
nhiệm nhận vốn uỷ thác để phát tiền vay cho các hộ theo danh sách các hộ vay vốn và thu
hồi nợ ( gốc, lãi ) khi đến hạn để hoàn trả Ngân hàng. Người ký nhận tiền phải là người
có tên trong danh sách các hộ vay vốn.
Trong phạm vi 5 ngày kể từ khi nhận được vốn uỷ thác cho vay, chủ dự án
phải hoàn thành việc phát tiền vay đến các hộ theo đúng mức vốn, thời hạn, lãi suất cho
vay. Ngay sau khi phát tiền vay cho các hộ, chủ dự án gửi cho NHCSXH danh sách các
hộ vay vốn có đầy đủ chữ ký nhận tiền vay của từng hộ. Chủ dự án chịu trách nhiệm về
việc ký nhận tiền vay của từng hộ. Khi hoàn thành việc phát tiền vay, thu nợ, thu lãi của
toàn bộ dự án chủ dự án được Ngân hàng chi trả phí thù lao với mức chi bằng 10% tính
trên tổng số tiền lãi thu được từ các hộ trong dự án.
+ Phát tiền vay trực tiếp đến từng hộ:
Ngân hàng cùng người vay ký Hợp đồng tín dụng đối với từng hộ để thực hiện

việc phát tiền vay trực tiếp đến từng hộ và theo dõi thu nợ, thu lãi.
Tuỳ từng dự án, Ngân hàng có thể uỷ thác cho chủ dự án thực hiện việc thu nợ
( gốc, lãi ) đến từng hộ trong dự án theo Hợp đồng uỷ thác thu nợ. Khi hoàn thành việc
thu nợ ( gốc, lãi ) tiền vay của toàn bộ dự án, chủ dự được Ngân hàng trả phí thù lao với
mức chi tối đa bằng 10% tính trên tổng số tiền lãi thu được từ các hộ trong dự án.
- Đối với các dự án đã được duyệt nhưng không cho vay được, NHCSXH phải có văn
bản báo cáo ngay với cơ quan ra quyết định cho vay để xem xét, giải quyết.
2.4 thẩm định và quyết định cho vay:
- Ở cấp huyện: Phòng LĐTB$XH chủ trì, phối hợp với NHCSXH tổ chức thẩm
định và ghi vào phiếu thẩm định dự án, hoặc tổng hợp trình Chủ tịch Uỷ ban nhân cấp
huyện xem xét, ký quyết định hoặc gửi về sở LĐTB$XH.
Thời gian kể từ ngày nhận được hồ sơ dự án đến khi thẩm định xong ở cấp huyện
tối đa không quá 15 ngày
- Ở cấp tỉnh: Sở LĐTB&XH chủ trì, phối hợp với NHCSXH kiểm tra, xem xét
từng hồ sơ dự án và thẩm định lại, tổng hợp trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định.
Thời gian thẩm định, quyết định cho vay tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày nhận
được hồ sơ dự án.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 5


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Ở các cơ quan, tổ chức đoàn thể:
+ Cơ quan tổ chức đoàn thể cấp tỉnh chủ trì, phối hợp với NHCSXH tiến
hành thẩm định dự án. Kết quả thẩm định gửi sở LĐTB&XH để tổng hợp chung.
Thời gian thẩm định dự án tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ

hồ sơ dự án.
+ Cơ quan trung ương các tổ chức đoàn thể xét duyệt và quyết định cho vay.
Thời hạn xét duyệt và quyết định cho vay tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được
hồ sơ dự án.
- NHCSXH tham gia thẩm định dự án theo nguyên tắc phân định trách nhiệm giữa
các cơ quan trong khâu thẩm định về mục tiêu, đối tượng cho vay, điều kiện cho vay, mức
vay và mục đích sử dụng tiền vay.
- NHCSXH không được cho vay đối với các dự án nếu không được cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt, hoặc cơ quan thẩm quyền phê duyệt dự án trái với quy định.s
2.5.Loại cho vay và thời hạn cho vay
Căn cứ để xác định thời hạn cho vay: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của đối tượng
vay và khả năng trả nợ của khách hàng do NHCSXH cùng khách hàng thoả thuận;
Thời hạn cụ thể:
- Cho vay ngắn hạn: tối đa không quá 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng.
2.6.Lãi suất cho vay:
- Lãi suất cho vay do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳ. Hiện nay,
mức lãi suất cho vay được thực hiện theo Quyết định số 155/1999/QĐ- BTC ngày
14/2/1999 của Bộ Tài Chính.Cụ thể lãi suất cho vay là 0,5% tháng, riêng lãi suất cho vay
đối với các dự án tạo việc làm của Thương bệnh binh và người tàn tật là 0,35% tháng.
-Lãi suất quá hạn bằng 200% mức lãi suất cho vay trong hạn cùng loại.
2.7.Thu nợ, thu lãi tiền vay:
- Trước khi đến hạn trả nợ 30 ngày, NHCSXH gửi thông báo nợ đến hạn đến từng
đối tượng vay để chủ động trong việc trả nợ. Căn cứ vào thời hạn cho vay ghi trên Hợp
đồng tín dụng, NHCSXH tiến hành thu hồi nợ cả gốc và lãi khi đến hạn.
- Việc thu lãi khi đến hạn phải đảm bảo thu đầy đủ, chính xác, kịp thời theo thoả
thuận trong Hợp đồng tín dụng.
- Việc thu nợ, thu lãi được tiến hành theo định kỳ tháng, quý, năm hoặc thu một lần
cả gốc và lãi tiền vay khi đến hạn do khách hàng và Ngân hàng thoả thuận trước khi vay
vốn.

2.8 Đối tượng khách hàng được vay vốn giải quyết việc làm bao gồm:
-Hộ gia đình;

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 6


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

-Hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải,
thương mại và dịch vụ; Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật; Tổ hợp sản
xuất; Hộ kinh doanh cá thể; Doanh nghiệp nhỏ và vừa ( theo quy định tại Nghị định số
90/2001/NĐ - CP ngày 23/11/2001 của chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừ
và nhỏ ) .
-Hộ gia đình và cá nhân làm kinh tế trang trại.
Trong các đối tượng trên, ưu tiên cho các dự án có đối tượng là người tàn tật, sử dụng
nhiều lao động nữ, giải quyết việc làm cho lao động ở khu vực đang đô thị hoá
2.9.Đối tượng cho vay:
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm; đại gia súc, sinh sản, lấy thịt, lấy sữa,lấy lông, lấy
sừng.
- Trồng cây lương thực, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày.
- Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, chế biến (nông, lâm, thô,í hải sản).
- Nuôi thuỷ, hải sản; con đặc sản.
- Dịch vụ, kinh doanh nhỏ.
- Mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, phương tiện vận tải.
2.10.Mức cho vay:
- Đối với hộ gia đình mức cho vay không quá 15 triệu đồng
- Đối với dự án có nhiều hộ gia đình vay vốn, mức vay phục thuộc số hộ thực hiện

dự án.
- Đối với các đối tượng khách hàng, mức vay mỗi dực án tối đa không quá 200
triêụ đồng.
2.11.Kiểm tra vốn vay:
- Định kỳ hoặc đột xuất, NHCSXH có trách nhiệm kiểm tra quá trình vay vốn, mục
đích sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng, tình hình thu hút thêm lao động hoặc tạo
việc làm cho người lao động, kiểm tra hiện trạng tài sản bảo đảm tiền vay nhằm đôn đốc
khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thoả thuận trong Hợp đồng tín
dụng.
- Khi kiểm tra, nếu phát hiện khách hàng sử dụng tiền vay sai mục đích, không thu
hút thêm lao động hoặc không tạo được việc làm cho người lao động...thì báo cáo cấp ra
quyết định cho vay có quyền quyết định thu hồi nợ trước hạn.
Kết quả kiểm tra phải được ghi vào Biên bản kiểm tra dự án sau khi cho vay để theo giỏi
và quản lý.
2.12.Gia hạn nợ, cho vay lại, chuyển nợ quá hạn:
Gia hạn nợ:
- Đối với các dự án đến hạn trả nợ do nguyên nhân khách quan như: sản xuất
chưa thu hoạch, sản phẩm chưa tiêu thụ được,...nếu dự án có giấy đề nghị gia hạn nợ giải
trình rõ nguyên nhân và cam kết việc trả nợ thì Ngân hàng xem xét cho gia hạn nợ.
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 7


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Trong phạm vi 5 ngày kể từ ngày nhận được giấy gia hạn nợ. Ngân hàng
tiến hành kiểm tra, nếu đảm bảo đúng chế độ qui định thì giải quyết cho gia hạn nợ.
Cho vay lại:

+ Dự án được xem xét cho vay lại khi đầy đủ các điều kiện sau:
- Dự án có chu kỳ sản xuất, kinh doanh dài hơn thời hạn được vay
- Khách hàng đã sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả
- Chủ dự án có nhu cầu vay thêm một thời hạn để duy trì sản xuất, ổn định
việc làm cho người lao động.
- Trả đủ số lãi tiền vay phát sinh trong thời hạn đã vay của dự án.
+ Quy trình thẩm định và thẩm quyền quyết định việc cho vay lại thực hiện như
đối với dự án vay lần đầu nhưng không phải lập lại dự án và chưa phải trả nợ gốc tiền vay.
+ Trình tự và thủ tục cho vay lại:
- Ngân hàng yêu cầu khách hàng hoàn trả đủ số tiền lãi phát sinh trong thời
kỳ đã vay, sau đó lập 2 liên giấy đề nghị vay lại.
- Căn cứ vào quyết định phê duyệt cho vay lại của cấp có thẩm quyền và
giấy đề nghị vay lại, Ngân hàng và khách hàng lập lại hợp đồng tín dụng như vay lần đầu,
NHCSXH ghi số tiền vay; ngày tháng năm cho vay, trả nợ vào phụ lục hợp đồng tín dụng
và yêu cầu khách hàng ký nhận.
+ Lãi suất cho vay lại được áp dụng kể từ ngày được duyệt cho vay lại theo lãi suất
cho vay hiện hành của NHCSXH.
Chuyển nợ quá hạn trong các trường hợp sau:
- Chưa đến hạn trả nợ, nếu phát hiện khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích
buộc phải thu hồi nợ trước hạn nhưng khách hàng không thực hiện.
- Đến hạn trả nợ nếu khách hàng không trả đầy đủ nợ vay và không được
NHCSXH cho gia hạn nợ.
- Hết thời hạn gia hạn nợ nhưng khách hàng vẫn không trả được nợ cho Ngân
hàng.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 8



GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

CHƯƠNG II:
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HOÀ VANG
NĂM 2020

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 9


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

I.GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HOÀ VANG:
1.Tình hình kinh tế xã hội huyện Hoà Vang:

Hoà vang là một huyện nông nghiệp gồm 14 xã trong đó có 4 xã miền núi, những
năm qua tuy kinh tế có mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng trưởng cao đạt 12-12,5%/năm
nhưng chưa bền vững, nội lực từ nền kinh tế huyện còn thấp, chất lượng sản phẩm của
ngành công nghiệp chưa cao, tính cạnh tranh còn yếu, quy mô nhỏ, đời sống của nhân
dân tuy đã được nâng lên nhưng vẩn cón một bộ phận không nhỏ nhân dân có đời sống
khó khăn, cần được sự quan tâm giúp đở do sản xuất hàng năm gặp nhiều rủi ro thiên tai,
bão lụt. Thực tế nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo nhưng sản xuất gặp rủi ro thì lại rơi vào
hoàn cảnh khó khăn, do đó vấn đề đói nghèo và việc làm còn là vấn đề bức xúc của xã
hôi, vì vậy công tác xoá đói giảm nghèo được các cấp chính quyền rất quan tâm, coi đây
là nhiệm vụ Chính trị xuyên suốt quá trình xây dựng và phát triển kinh tế xã hội. Theo kết
quả điều tra và phân loại tiêu chí mới của Bộ LĐTB & XH đầu năm 2020 toàn huyện có

1608 hộ nghèo, chiếm 4,8% (hiện nay số hộ nghèo giảm xuống 633 hộ, tỷ lệ hộ nghèo
giảm còn 2,9%) trong bối cảnh này nhiệm vụ NHCSXH huyện Hoà Vang hết sức quan
trọng là cung cấp tín dụng theo chính sách của Nhà nước cho các thành phần kinh tế góp
phần vào việc xoá được đói giảm được nghèo và tạo ra nhiều việc làm.
2.Khái quát về sự hình thành và phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà
Vang

+ Trước đây việc thực hiện chính sách tín dụng của nhà nước đối với người nghèo
và các đối tượng chính sách khác được NHNN chỉ đạo cho các NHTM quốc doanh tổ
chức thực hiện. Tuy nhiên, một mặt nhằm hoàn thiện và lành mạnh hoá hoạt động của hệ
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 10


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

thống NHTM, mặt khác cần quy mô lại các tổ chức tín dụng và hoàn thiện trong một
khuôn khổ pháp lý. Vì vậy, ngày 4/10/2002 NHCSXH Việt Nam được thành lập theo
quyết định số 131/2002/QĐ-TTg của thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại Ngân
hàng phục vụ
người nghèo được thành lập theo quyết địng số 230/QĐ-NH ngày 1/9/1995 của thống đốc
NHNNVN.
Ngày 14/01/2020 Chủ tịch Hội đồng Quản trị NHCSXH Việt Nam đã ký quyế định
số 50/QĐ-HĐQT thành lập chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng để
thực hiện tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác. NHCSXH Hoà
Vang là đơn vị của NHCSXH thành phố Đà Nẵng trực thuộc NHCSXH Việt Nam tiền
thân của NHCSXH Hoà Vang là Ngân hàng phục vụ người nghèo huyện Hoà Vang.
Do vậy NHCSXH Hoà Vang cũng nằm trong quỷ đạo hoạt động đó, là một đơn vị

trực thuộc có khuôn dấu riêng, hoạt động của NHCSXH Hoà Vang cũng mang tính chất
phục vụ chính sách kinh tế xã hội không vì mục tiêu lợi nhuận được Nhà nước đảm bảo
khả năng thanh toán.

+ Sơ đồ bộ máy quản lý:
Giám đốc

Phòng nghiệp
vụ tín dụng
Chú thích :

Phòng kế toán
tài vụ

Phòng kế hoạch
kiểm soát

Phòng tổ chức
hành chính

Quan hệ chức năng.
Quan hệ trực tuyến.

Với sơ đồ tổ chức như trên thì mổi phòng ban có nhiệm vụ như sau:
- Giám đốc: phụ trách chung toàn bộ công việc của Ngân hàng
- Phòng nghiệp vụ tín dụng:
Phân tích các thông tin, thẩm định dự án, để đầu tư tín dụng giải quyết vấn đề vay
vốn phòng tín dụng còn quản lý nguồn vốn huy động được, cân đối nguồn vốn để xác
định số vốn cần chuyển đi hay điều vốn đến.
Ngoài ra, phòng còn cung cấp cho giám đốc những thông tin cho hoạt động hằng

ngày. Cuối cùng tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động cho giám đốc.
- Phòng kế toán tài vụ:
Đây là bộ phận phản ánh, giám sát mọi hoạt động taì chính của đơn vị, phòng
chuyên thực hiện nghiệp vụ thanh toanï, kết hợpphòng nghiệp vụ tín dụng trong việc thu
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 11


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

nợ thu lãi cũng như huy động vốn, phòng có nhiệm vụ lưu trử số liệu, tài liệu thông tin,
thực hiện hạch toán cân đối tài khoản theo từng ngày tháng năm.
Phòng cung cấp nhanh số liệu tính chất kịp thời chính xác đề Giám đốc điều hành.
- Phòng kế hoạch kiểm soát:
Lập kế hoạch kinh daonh cho Ngân hàng cơ sở hàng tháng, quý trên cơ sở kế
hoạch và chỉ tiêu của Ngân hàng cấp trên giao. Đồng thời kiểm soát mọi hoạt động tại
NHCSXH Hoà Vang.
- Phòng tổ chức hành chính:
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực công tác nhân sự, làm nhiệm vụ hậu cần,
quản lý tài sản của cơ quan, quản lý kho, ấn chỉ văn thư cơ quan.
+Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn:
- Về nguồn vốn:
Ngay từ khi thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang đã bám sát
chỉ tiêu nguồn vốn của NHCSXH-Thành Phố Đà Nẵng và Ban đại diện HĐQT huyện
giao. Mặt khác để chủ động nguồn vốn đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và
các đối tượng chính sách khác, NHCSXH huyện Hoà Vang đã tăng cường công tác huy
động vốn như đăng tin, quãng bá về hình ảnh cũng như hoạt động của NHCSXH trên đài
truyền thanh huyện và đài truyền thanh các xã, đồng thời cán bộ Ngân hàng trực tiếp đến

tận các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, các Hội đoàn thể, các Hiệp hội để
huy động tiền gửi thanh toán, đến các khu cư dân trong diện đền bù giải toả để huy động
tiền gửi tiết kiệm. Nên trong năm 2020 công tác huy động vốn đạt được những kết quả
sau:
Bảng 1:Nguồn vốn cho vay tại chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang.
ĐVT :1.000.000đ
STT Chỉ tiêu
Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ (%)
I
Nguồn vốn cho vay hộ nghèo
24.539
24.596
100,2
-Nguồn TW
24.229
24.286
100
-Nguồn vốn uỷ thác đầu tư
310
310
100
II Nguồn vốn cho vay GQVL
6.043
6.043
100
-Nguồn vốn Ban chỉ đạo
3.791
3.791
100
-Nguồn vốn HĐT

2.252
2.252
100
Tổng cộng (I+II)
30.582
30.639
100,2
Từ bảng 1: Tổng nguồn vốn thực hiện đến ngày 31/12/2020 là 30.639 triệu đồng
đạt 100,2% so với kế hoạch. Trong đó nguồn vốn cho vay hộ nghèo là 24.596 triệu đồng
bao gồm nguồn vốn trung ương là 24.286 triệu đồng, nguồn vốn uỷ thác đầu tư địa
phương là 310 triệu đồng. Nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm 6.043 triệu

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 12


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

đồng, bao gồm nguồn vốn Ban chỉ đạo 3791 triệu đồng và nguồn vốn Hội đoàn thể là
2.252 triệu đồng. Nguồn vốn huy động 1657 triệu đồng chưa đạt với kế hoạch Ngân hàng
cấp trên đề ra do Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang mới thành lập nên người
dân chưa kịp làm quen với hoạt động của NHCSXH, mặt khác cơ sở vật chất còn thiếu
thốn, trụ sở làm việc thuê của tư nhân nên chưa tạo dựng được ấn tượng lòng tin lớn cho
khách hàng.
Mặc dù trong năm 2020 công tác nguồn vốn đạt kết quả khả quan, nhưng hiện nay
nhu cầu vay vốn của hộ nghèo cũng như các đối tượng chính sách khác là rất lớn, vì vậy
để đáp ứng nhu cầu này đòi hỏi trong năm 2004 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà
Vang phải hết sức nổ lực trong công tác huy động vốn, công tác thu nợ đến hạn, quá hạn

để tăng vòng quay nguồn vốn.
- Về sử dụng vốn:
Ngay từ khi được thành lập, NHCSXH huyện Hoà Vang đã tiến hành nhận bàn
giao nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm từ kho bạc Nhà nước huyện Hoà Vang về cho
vay trực tiếp, đồng thời uỷ thác cho vay hộ nghèo cho Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thông huyện Hoà Vang và đến tháng 11/2020 nguồn vốn này cũng được nhận
bàn giao về cho vay trực tiếp. Từ khi nhận bàn giao, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện
Hoà Vang đã triển khai ngay việc cho vay mới nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn
của bà con hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác đồng thời tăng cường thu nợ đến
hạn và nợ quá hạn.
II.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ĐỂ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN HOÀ VANG NĂM 2020:
1.Tình hình cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang:

Năm 2020 là năm đầu tiên Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng nói
chung và NHCSXH huyện hoà vang nói riêng được thành lập trên sơ sở tổ chức lại từ
Ngân hàng phục vụ người nghèo. Trong những ngày đầu hoạt động của NHCSXH huyện
Hoà Vang còn không ít khó khăn, với một huyện gồm 14 xã, địa bàn trải rộng khi mới
thành lập cùng một lúc phải làm nhiều việc như kiện toàn bộ máy tổ chức, nhân sự, nhận
bàn giao cho vay GQVL từ kho bạc Nhà nước huyện Hoà Vang và uỷ thác vốn cho vay hộ
nghèo từ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Hoà Vang.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 13


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP


Bảng 2: Tình hình cho vay tại chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang.
Chỉ tiêu

1/ Doanh số cho vay
+ Hộ nghèo
+ GQVL
2/ Doanh số thu nợ
+Hộ nghèo
+ GQVL
3/ Dư nợ
+ Hộ nghèo
+ GQVL
4/ Nợ quá hạn
+ Hộ nghèo
+ GQVL
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
+ Hộ nghèo
+ GQVL

Số liệu nhận bàn
giao tại thời điểm
ngày 30/6/2020
ST
TT%
8097
6497
1600
7570
6388
1182

25080
20857
4223
1197
1089
108
4,77%
5,22%
2,56%

Năm 2020
(Quý 3,Quý 4)
ST
10325
8604
1721
5812
4481
1331
30024
24000
6024
1077
880
197
3,59%
3,66%
3,27%

TT%

100
83,33
26,67
100
77,1
22,9
100
79,94
20,06
100
81,71
18,29

ĐVT :1.000.000đ
Chênh lệch
ST
2228
2107
121
-1758
-1907
149
4944
3143
1801
-120
-209
89
-1,18%
-1,56%

0,71%

%
27,5
32,4
7,56
-23,2
-29,85
12,6
19,7
15,06
42,64
-10,02
-19,19
82,4

Mặt khác phải triển khai cho vay mới giải quyết những dự án cho vay để GQVL
còn tồn động trước đây trong thời gian bàn giao, cũng như cho vay mới hộ nghèo nhằm
đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn để sản xuất kinh doanh của bà con trong huyện.
Để tìm hiểu thêm về tình hình cho vay tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà
Vang .Qua bảng 2 ta thấy như sau:
Dựa vào số liệu ta thấy hoạt động tín dụng tại NHCSXH huyện Hoà Vang cuối
năm 2020 phát triển hơn so với thời điểm nhận bàn giao cụ thể:
- Doanh số cho vay cuối năm 2020 đạt10325 triệu đồng tăng so với thời điểm
nhận bàn giao là 2228 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 27,5% so với thời điểm
nhận bàn giao trong đó:
+ Hộ nghèo đạt 8604 triệu đồng tăng so với thời điểm nhận bàn giao là 2107
triệu đồng tương đương với tốc độ tăng 32,4% so với tthời điểm nhận bàn giao.
+ GQVL đạt1721 triệu đồng tăng 121 triệu đồng so với thời điểm nhận bàn
giao tương đương với tốc độ tăng 7,56% so với thời điểm nhận bàn giao.

Nhìn chung doanh số cho vay hộ nghèo và cho vay để giải quyết việc làm cuối
năm 2020 tăng hơn so với thời điểm nhận bàn giao. Có được kết quả này là do chi nhánh
đã áp dụng chính sách cho vay linh hoạt ưu đãi về lãi suất đối với các hộ nghèo và các dự
án giải quyết việc làm. Nhằm phát huy hết năng lực và tính phục vụ cho vay đối với kinh
tế hộ đạt hiệu quả cao, tạo điều kiện thuận lợi để khai thác tiềm năng lao động, đất đai tạo
điều kiện cho các hộ nghèo có cơ hội vươn lên trong cuộc sống.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 14


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Doanh số thu nợ cuối năm 2020 đạt 5812 triệu đồng giảm 1758 triệu đồng so
với thời điểm nhận bàn giao tương đương với tốc độ giảm là 23,2% so với thời điểm nhận
bàn giao trong đó:
+ Hộ nghèo đạt 4481 triệu đồng giảm 1097 triệu đồng so với thời điểm nhận
bàn giao tương đương với tốc độ giảm 29,85% so với thời điểm nhận bàn giao.
+ GQVL đạt 1331triệu đồng tăng 149 triệu đồng so với thời điểm nhận bàn
giao tương đương với tốc độ tăng 12,6% so vớiso với thời điểm nhận bàn giao.
Cuối năm 2020 tổng doanh số thu nợ giảm do các món vay của hộ nghèo đã đến
hạn trả nợ nhưng các hộ nảy sinh tâm lý trả nợ xong khó vay lại, nên các hộ nghèo chưa
trả hết nợ mà để vốn tiếp tục sản xuất kinh doanh nên tình hình thu nợ trong những tháng
cuối năm 2020 gặp nhiều khó khăn.
- Dư nợ cuối năm 2020 đạt 300024 triệu đồng tăng 4944 triệu đồng so vớithời
điểm nhận bàn giao tương đương với tốc độ tăng 19,7% so với thời điểm nhận bàn giao
trong đó:
+ Hộ nghèo đạt 24000 triệu đồng tăng 3143 triệu đồng so với thời điểm

nhận bàn giao tương đương với tốc độ tăng 15,06% so với thời điểm nhận bàn giao.
+ GQVL đạt 6024 triệu đồng tăng 1801 triệu đồng so với thời điểm nhận
bàn giao tương đương với tốc độ tăng 42,64% so với thời điểm nhận bàn giao
- Nợ quá hạn cuối năm 2020 giảm so với thời điểm nhận bàn giao là 120 triệu
đồng tương đương với tốc độ giảm là 10,02% so với thời điểm nhận bàn giao.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 15


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Tỷ lệ quá hạn cuối năm 2020 giảm so với thời điểm nhận bàn giao là 1,18%.
Nhìn chung nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2020 là giảm rất đáng kể so
vơí thời điểm nhận bàn giao, tuy nhiên các dự án xin gia hạn cũng như sắp đến hạn đã
chuẩn bị đến kỳ hạn trả nợ nhiều, vì vậy để giảm tỷ lệ nợ quá hạn nâng cao chất lượng tín
dụng trong năm tới thì các ngành, các Hội đoàn thể phối hợp cùng NHCSXH huyện Hoà
Vang nỗ lực không ngừng trong công tác thu hồi nợ đến hạn, quá hạn.
2. Tình hình cho vay để GQVL tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vang:

Bảng 3: Tình hình cho vay để GQVL tại chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang.
ĐVT: 1.000.000đ.
Chỉ tiêu
Số liệu nhận
Năm 2020
Chênh lệch
bàn giao tại
(Quy ï3,Quý 4)

thời điểm
ngày
30/6/2020
ST
ST
TT%
ST
%
1/ Doanh số cho vay
+ Ngắn hạn
+ Trung hạn

1600
1100
500

1721
1146
575

100
66,59
33,41

121
46
75

7,56
4,18

15,0

2/ Doanh số thu nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung hạn
3/ Dư nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung hạn
4/ Nợ quá hạn
+ Ngắn hạn
+ trung hạn
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
+ Ngắn hạn
+ trung hạn

1182
1057
125
4223
4020
203
108
88
20
2,56%
2,2%
9,85%

1331
1239

92
6024
5678
346
197
121
76
3,27%
2,13%
21,96%

100
93,08
6,92
100
94,25
5,75
100
61,42
38,58

149
182
-33
1801
1658
143
89
33
56

0,71%
-0,07%
12,11%

12,6
17,2
-26,4
42,64
41,24
70,4
82,4
37,5
280,0

Ngân hàng Chính sách xã hội nói chung và chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang
nói riêng cũng thực hiện hai nhiệm vụ chính là huy động vốn và cho vay. Qua bảng 3 ta
thấy khái quát tình hình cho vay của chi nhánh. Với nguồn vốn huy động được, chi nhánh
NHCSXH huyện Hoà Vang đã tích cực chủ động tìm đến các dự án đầu tư, tìm đến với
khách hàng. Bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương và định hướng mở rộng
kinh doanh của nghành để từ đó tổng doanh số cho vay tăng và số lượng khách hàng có
quan hệ với chi nhánh cũng tăng đáng kể.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 16


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP


- Doanh số cho vay cuối năm 2020 tăng hơn so với thời điểm nhận bàn giao với tốc
đọ tăng 7,56% tương đương 121 triệu đồng trong đó tập trung chủ yếu ở cho vay ngắn
hạn cuối năm 2020 tăng 4,18%.
- Doanh số thu nợ cuối năm 2020 là 1331 triệu đồng tăng 149 triệu đồng tương ứng
với tốc độ tăng 12,6% so vớithời điểm nhận bàn giao nhưng phần lớn là tập trung ở thu nợ
ngắn hạn
- Tỷ trọng doanh số cho vay và doanh số thu nợ của cho vay ngắn hạn đối với cho
vay nói chung cuối năm 2020 là 66,59% và 93,08% điều này thể hiện vị trí của hoạt động
cho vay ngắn hạn.
- Tỷ trọng doanh số cho vay ngắn hạn tại thời điểm nhận bàn giao là 68,75% cuối
năm 2020 là 89,42% điều này cho thấy việc cho vay ngắn hạn là hoạt động liên tục
thường xuyên tại chi nhánh.
Tóm lại doanh số cho vay, doanh số thu nợ cuối năm 2020 điều tăng hơn thời điểm
nhận bàn giao và đặc biệt là trong ngắn hạn. Có được kết quả này là do chi nhánh đã áp
dụng chính sách ưu đãi về lãi suất đối với khách hàng chiến lược, tăng cương quan hệ với
khách hàng truyền thống và chủ động tìm kiếm đến với khách hàng mới. Bên cạnh đó, để
thực hiện tốt việc điều chỉnh cơ cấu dư nợ theo hướng an toàn trong kinh doanh nên chi
nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang đã giảm dần dư nợ đối với những đơn vị làm ăn thua lỗ
kếm hiệu quả tiến tới dừng tín dụng nếu như đơn vị không có những biện pháp tích cực để
khắc phục do đó doanh số cho vay có tăng nhưng chưa cao.Hơn nữa những ảnh hưởng
khách quan do tình hình kinh tế của địa phương cũng gây cho chi nhánh những khó khăn
nhất định, nhưng với sự cố gắng của Chi nhánh đã tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc
cho vay đôn đốc thu nợ đã tạo cho Chi nhánh một vị thế vững chắc trên địa bàn huyện.
3.Phân tích tình hình cho vay để GQVL tại chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã
hội huyện Hoà Vang năm 2020
a. Tình hình cho vay theo ngành nghề:

Bảng 4: Tình hình cho vay để GQVL theo ngành nghề tại chi nhánh NHCSXH huyện
Hoà
Vang.

ĐVT: 1.000.000đ.
Chỉ tiêu

SVTH : Lê Văn Thắng

Số liệu nhận
bàn giao tại
thời điểm
ngày
30/6/2020

Năm 2020
( Quý 3,Quý 4)

Chênh lệch

Trang 17


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
ST

ST

TT%

ST

%


1/ Doanh số cho vay
+ Ngành nông nghiệp
+ Ngành thương nghiệp, buôn
bán nhỏ
+ Ngành ngư nghiệp
+ Ngành khác

1600
772
219

1721
905
115

100
52,59
6,68

121
133
-104

7,56
17,23
-47,49

548
61


613
88

35,62
5,11

65
27

11,86
44,26

2/ Doanh số thu nơ
+ Ngành nông nghiệp
+ Ngành thương nghiệp, buôn
bán nhỏ
+ Ngành ngư nghiệp
+ Ngành khác

1182
702
40

1331
800
57

100
60,11

4,28

149
98
17

12,6
13,96
42,5

410
30

431
43

32,38
3,23

21
13

5,12
43,33

3/ Dư nợ
+ Ngành nông nghiệp
+ Ngành thương nghiệp, buôn
bán nhỏ
+ Ngành ngư nghiệp

+ Ngành khác
4/ Nợ quá hạn
+ Ngành nông nghiệp
+ Ngành thương nghiệp, buôn
bán nhỏ
+ Ngành ngư nghiệp
+ Ngành khác
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
+ Ngành nông nghiệp
+ Ngành thương nghiệp, buôn
bán nhỏ
+ Ngành ngư nghiệp
+ Ngành khác

4223
3264
245

6024
3934
156

100
65,31
2,59

1801
1570
-89


42,64
66,41
-36,32

1528
86
108
91

1806
128
197
167

29,98
2,12
100
84,77

278
42
89
76

18,19
48,83
82,4
83,51

17


30

15,23

13

76,47

2,56%
3,84%

3,27%
4,24%

0,71%
0,4%

1,11%

1,66%

0,55%

Việc phân ngành nhằm mục đích xác định ngành kinh tế mũi nhọn để từ đó có
hướng đầu tư vốn, đối với công tác cho vay của ngân hàng cũng vậy, dựa vào phương
hướng phát triển kinh tế của huyện để đầu tư cho đúng hướng.
* Trên địa bàn huyện Hoà Vang, tất cả các ngành nghề hiện đang tồn tại,
NHCSXH đều mở rộng hướng đầu tư tín dụng cho tất cả các ngành, kết quả cho thấy ở
bảng 4.

- Doanh số cho vay cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: Ngành nông
nghiệp đạt 905 triệu đồng tăng với tốc độ tăng 17,23%; ngành thương nghiệp buôn bán
nhỏ đạt 115 triệu đồng giảm với tốc độ giảm là 44,49%; ngành ngư nghiệp đạt 613 triệu
đồng tăng với tốc độ tăng 11,86%; ngành dịch vụ khác đạt 88 triệu đồng tăng với tốc độ
tăng 44,26%.

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 18


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

- Doanh số thu nợ cuối năm 2020 so vớithời điểm nhận bàn giao: Ngành nông
nghiệp đạt 800 triệu đồng tăng với tốc độ tăng 13,96%; ngành thương nghiệp va buôn bán
nhỏ đạt 57 triệu đồng tăng với tốc độ tăng 42,5%; ngành ngư nghiệp đạt 43 triệu đồng
tăng với tốc độ tăng 5,12%; ngành dịch vụ khác đạt 43 triệu đồng tăng với tốc độ 43,33%.
- Dư nợ cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: ngành nông nghiệp là
3943 triệu đồng tăng hơn so với thời điểm nhận bàn giao là 1570 triệu đồng với tốc độ
tăng là 66,41%, ngành thương nghiệp buôn bán nhỏ là 156 triệu đồng giảm với tốc độ là
36,32%, ngành ngư nghiệp là 1806 triệu đồng tăng với tốc độ tăng18,19%, ngành dịch vụ
khác là 128 triệu đồng tăng với tốc độ ü48,83%.
-Nợ quá hạn cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: ngành nông nghiệp là
167 triệu đồng tăng với tốc độ tăng 83,51%, ngành ngư nghiệp là 30 triệu đồng tăng với
tốc độ 76,47%.
-Tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2020 tăng so với thời điểm nhận bàn giao, cụ thể
ngành nông nghiệp tăng 0,4%; và ngành ngư nghiệp tăng 0,55%.
Nhận xét: Hoạt động tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoà Vang
đầu tư vào ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các ngành đang tồn tại

ở địa phương, tiếp theo đó là ngành ngư nghiệp cũng từng bước phát triển theo thời gian.
Thông qua số liệu bảng 4 cuối năm 2020 các ngành hoạt động tốt hơn tại thời điểm nhận
bàn giao, nhưng riêng đối với ngành thương nghiệp và buôn bán nhỏ thì lại có xu hướng
giảm cụ thể: doanh số cho vay nngành thương nghiệp buôn bán nhỏ giảm 104 triệu đồng
so với thời điểm nhận bàn giao tương đương với tốc độ giảm là 47,49% so với thời điểm
nhận bàn giao.
Doanh số thu nợ giảm 89 triệu đồng tương đương với tốc độ giảm la 36,32%. Sở dĩ
doanh số cho vay đối với ngành thương nghiệp buôn bán nhỏ giảm vì cho vay chủ yếu là
những hộ nghèo kinh doanh bươn bán nhỏ mà loại người thì ít nên doanh số cho vay
giảm. Tóm lại việc phát triển chủ trương kinh tế nhiều thành phần, xây dựng trên cơ cấu
kinh tế hợp lý thì việc phát triển kinh tế hộ sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để khai thác
nhiều tiềm năng lao động, đất đai tạo điều kiện cho các hộ nghèo có cơ hội vươn lên trong
cuộc sống. Tuy nhiên để đảm bảo cho vay, cho vay được kết quả tốt Ngân hàng cần phân
loại khách hàng đã và đang có quan hệ tín dụng với Ngân hàng để trên cơ sở đó có thể
giảm rủi ro từ việc cho vay.
b. Tình hình cho vay theo hình thức vay:

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 19


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

Bảng 5: Tình hình cho vay để GQVL theo hình thức vay tại chi nhánh NHCSXH huyện
Hoà Vang.
ĐVT: 1.000.000đ.
Chỉ tiêu
Số liệu nhận

Năm 2020
Chênh lệch
bàn giao tại
(Quý 3,Quý4)
thời điểm
ngày
30/6/2020
ST
ST
TT%
ST
%
1/ Doanh số cho vay
+ Cho vay trực tiếp
hộ gia đình
+ Cho vay gián
thông qua tổ
2/ Doanh số thu nợ
+ Cho vay trực tiếp
hộ gia đình
+ Cho vay gián
thông qua tổ
3/ Dư nợ
+ Cho vay trực tiếp
hộ gia đình
+ Cho vay gián
thông qua tổ
SVTH : Lê Văn Thắng

đến


1600
815

1721
829

100
48,16

121
14

7,56
1,72

tiếp

785

892

51,84

107

13,63

đến


1182
638

1331
620

100
46,58

149
-18

12,6
-2,18

tiếp

544

711

53,42

167

30,7

đến

4223

2481

6024
3698

100
61,38

1801
1217

42,64
49,05

tiếp

1742

2326

38,62

584

33,52

Trang 20


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân

CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

4/ Nợ quá hạn
108
197
100
89
82,4
+ Cho vay trực tiếp đến
87
163
82,74
76
87,35
hộ gia đình
+ Cho vay gián tiếp
21
34
17,26
13
61,9
thông qua tổ
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
2,56%
3,27%
0,71%
+ Cho vay trực tiếp đến
3,5%
4,4%
0,9%

hộ gia đình
+ Cho vay gián tiếp
1,2%
1,46%
0,26%
thông qua tổ
Hiện nay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hoà Vangđang áp dụng cho vay đối
với các dự án để GQVL theo phương thức cho vay từng lần, tức là cho vay trực tiếp tới hộ
gia đình và cho vay thông qua tổ nông dân hoặc tổ phụ nữ.
Cho vay thông qua tổ sẽ mang lại thuận lợi cho ngân hàng, nhất là trong khâu đôn
đốc khách hàng trả lãi hàng tháng, nhiệm vụ này được giao cho tổ trưởng thường xuyên
đôn đốc khách hàng trả lãi hàng tháng. Ngoài ra còn một thuận lợi hết sức quan trọng, đó
là tìm hiểu quá trình hoạt động của từng tổ viên trong tổ, thông qua việc bình xét của cả tổ
về mức vay vốn của từng tổ viên.
Để biết được tình hình hoạt động tín dụng của NHCSXH huyện Hoà Vang như thế
nào chúng ta xem qua bảng 5.
- Về doanh số cho vay trực tiếp cuối năm 2020 đạt 829 triệu đồng. Trong đó cho
vay thông qua tổ đạt 829 triệu đồng tăng so với thời điểm nhận bàn giao là 107 triệu đồng,
với tốc độ tăng 13,63%.
- Doanh số thu nợ cho vay trực tiếp cuối năm 2020 đạt 620 triệu đồng trong đó cho
vay thông qua tổ đạt 711 triệu đồng tăng hơn so với thời điểm nhận bàn giao với số tiền là
167 triệu đồng, với tốc độ tăng là 30,7%.
- Dư nợ cho vay trực tiếp cuối năm 2020 đạt 3698 triệu đồng trong đó cho vay
thông qua tổ đạt 2326 triệu đồng tăng so với thời điểm nhận bàn giao với số tiền là 584
triệu đồng, với tốc độ tăng 33,52%.
- Nợ quá hạn cho vay trực tiếp cuối năm 2020 là 163 triệu trong đó cho vay thông
qua tổ đạt 34 triệu đồng tăng so với thời điểm nhận bàn giao là 13 triệu đồng, với tốc độ
tăng là 61,9%.
- Tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2020 tăng so với thời điểm nhận bàn giao là 0,9%,
trong đó cho vay thông qua tổ tăng 0,26%, bởi vì dư nợ cuối năm 2020 tăng cao cho nên

nợ quá hạn cuối năm 2020 tăng hơn năm trước là lẽ đương nhiên, nhưng với tỷ lệ nợ quá
hạn cho vay thông qua tổ cuối năm 2020 đang ở mức 1,46% đây là một mức đạt tiêu
chuẩn của ngân hàng cấp trên đề ra.
Ngân hàng chính sách xã hội huyện Hoà Vang đầu tư cho vay thông qua tổ nông dân
và tổ phụ nữ là điều kiện tốt để có thể tăng thêm mức dư nợ và số vòng quay của vốn
trong năm sẽ nhanh hơn nữa, và sẽ dễ dàng đạt chỉ tiêu do ngân hàng cấp trên đề ra.
c. Tình hình cho vay theo hình thức đảm bảo:
- Cho vay không có tài sản đảm bảolà hình thức cho vay chứa đựng nhiều rủi ro
điều này được lý giải khách hàng vay chỉ dựa trên uy tín của mình mà không có cầm cố
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 21


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

hay thế chấp cho Ngân hàng do đó khi khách hàng làm ăn thua lỗ không có khả năng trả
nợ thì Ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên đối với chi nhánh NHCSXH huyện
Bảng 6: Tình hình cho vay để GQVL theo hình thức đảm bảo tại chi nhánh NHCSXH
huyện Hoà Vang.
ĐVT: 1.000.000đ.
Chỉ tiêu
Số liệu
Năm 2020
Chênh lệch
nhận bàn
( Quý3, Quý 4)
giao tại
thời điểm

ngày
30/6/2020
ST
ST
TT%
ST
%
1/ Doanh số cho vay
+ Không có đảm bảo bằng tài
sản
+ Có đảm bảo bằng tài sản
2/ Doanh số thu nợ
+ Không có đảm bảo bằng tài
sản
+ Có đảm bảo bằng tài sản
3/ Dư nợ
+ Không có đảm bảo bằng tài
sản
+ Có đảm bảo bằng tài sản
4/ Nợ quá hạn
+ Không có đảm bảo bằng tài
sản
+ Có đảm bảo bằng tài sản
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
+ Không có đảm bảo bằng tài
sản
+ Có đảm bảo bằng tài sản

1600
1089


1721
1240

100
72,0

121
151

7,56
11,86

511
1182
804

481
1331
959

28,0
100
72,0

-30
149
155

-5,87

12,6
19,28

378
4223
2872

372
6024
4338

28,0
100
72,0

-6
1801
1466

-1,58
42,64
51,04

1351
108
92

1686
197
168


28,0
100
85,27

335
89
76

24,79
82,4
82,6

16
2,56%
3,2%

29
3,27%
3,87%

14,73

13
0,71%
0,67%

81,25

1,18%


1,54%

0,36%

Hoà Vang cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng khá cao 68% tại thời điểm nhận
bàn giao và tăng lên 72% cuối năm 2020 vì hầu hết các khoản cho vay là tập trung ở các dự án để
GQVL, cho vay theo chỉ định của chính phủ. Khách hàng đi vay loại này chỉ cam kết bằng uy tín
của mình và tính hiệu quả của việc sử dụng vốn.
- Đối với cho vay có tài sản đảm bảo: Doanh số cho vay tại thời điểm nhận bàn giao là 511
triệu đồng và cuối năm 2020 là 481 triệu đồng giảm 30 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm là
5,87%. Sở dĩ cho vay có đảm bảo bằng tài sản giảm là vì đa số các hộ nông dân vay vốn là những hộ

SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 22


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

nghèo và các hộ chỉ vay dưới hình thức không có đảm bảo bằng tài sản, còn nếu vay có đảm bảo
bằng tài sản thì họ không có tài sản để thế chấp.
Tóm lại: việc cho vay là rất quan trọng vì nó đem lại phần lớn thu nhập cho ngân hàng, tuy
nhiên vấn đề rủi ro trong cho vay là vấn đề mà chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang rất chú trọng
do đó mức độ vay sẽ tương ứng với mức độ tính nhiệm đối với khách hàng, nhưng để mở rộng
doanh số cho vay thì chi nhánh cũng không nên chú trọng vào tài sản đảm bảo mà nên chú ý vào
năng lực pháp lý, năng lực tài chính và uy tín của khách hàng là rất quan trọng.
- Mỗi khi tiến hành cho vay mục tiêu của Ngân hàng là thu được cả vốn lẫn lãi khi đến hạn,
tuy nhiên thực tế điều này không phải lúc nào cũng thực hiện đúng. Có nhiều nguyên nhân khác

nhau, hoặc là nguyên nhân khách quan hoặc là nguyên nhân chủ quan dẫn đến thu không được nợ:
- Tổng doanh số thu nợ cuối năm 2020 tăng hơn so với thời điểm nhận bàn giao là 149 triệu
đồng. tương đương với tốc độ tăng 12,6%. Đây là kết quả của những nỗ lực của chi nhánh
NHCSXH huyện Hoà Vang và đặc biệt là việc thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng.
- Bên cạnh đó việc cho vay không có tài sản đảm bảo thì doanh số thu nợ cuốinăm 2020 tăng
155 triệu đồng, tương ứng với tốc độ 19,28% so với thời điểm nhận bàn giao. kết quả này có được là
do khách hàng đã sử dụng vốn vay có hiệu quả nên công tác thu nợ của ngân hàng đạt kết quả tốt.
Cho vay có tài sản đảm bảo thì doanh số thu nợ cuối năm 2020 giảm 6 triệu đồng tương ứng với tốc
độ giảm 1,58% so với thời điểm nhận bàn giao. tuy nhiên điều này cũng không ảnh hưởng gì đến
chất lượng hoạt động cho vay của chi nhánh.
- Dư nợ: Qua bảng 6 ta thấytổng dư nợ trong cuối năm 2020 là 6024 triệu đồng tăng so vớ
thời điểm nhận bàn giao và 1801 triệu đồng tương đương với tốc độ tăng là 42,64% trông đó dư nợ
cho vay theo hình thức không có đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng rất cao trên 70% điều này cho
ta thấy rỏ lượng khách hàng có uy tín quan hệ thường xuyên với chi nhánh NHCSXH Huyện Hoà
Vang.
Dư nợ cho vay có tài sản đảm bảo tuy chiếm tỷ trọüng nhỏ nhưng đây lại là hình thức cho
vay đối với các dự án nằm ngoài kế hoạch của huyện.
Tóm lại với những chính sách cho vay linh hoạt, chi nhánh NHCSXH Huyện Hoà Vang đã
đầu tư tín dụng và đặc biệt là cho vay để GQVL nên dư nợ tăng đặc biệt là cho vay không có đảm
bảo bằng tài sản tăng nhanh góp phần vào sự phát triễn chung của địa phương.
- Nợ quá hạn: chỉ tiêu nợ quá hạn là chỉ tiêu đặc trưng cho sự rủi ro trong cho vay của ngân
hàng, dù cho vay ở hình thức nào thì nợ quá hạn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng hoạt động cho
vay.
Nhìn vào bảng 6 ta thấy nợ quá hạn đối với hình thức cho vay không có đảm bảo bằng tài
sản chiếm tỷ trọng lớn hơn so với cho vay có đảm bảo bằng tài sản.
+ đối với hình thức cho vay không có đảm bảo bằng tài sản nợ quá hạn cuối năm 2020 tăng
so vớithời điểm nhận bàn giao là 76 triệu đồng, tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2020 là 3,87%, thời điểm
nhận bàn giao là 3,2% tương ứng với mức độ tăng 0,67%. Tuy nhiên nợ quá hạn và tốc độ tăng
cũng cao có nghĩa là cho vay ở hình thức này rủi ro hơn. Qua đó ta thấy khách hàng có năng lực tài
chính tốt, có uy tín được, Được ngân hàng cho vay là rất quan trọng tỷ lệ nợ quá hạn thấp là do cho

vay đối với những dự án cho vay theo chỉ định của chính phủ nên khi phát sinh rủi ro thì sẽ được
khoanh nếu như có sự đồng ý của cấp trên. Mặt khác những khách hàng vay không có tài sản đảm
bảo là những khách hàng có uy tín làm ăn có hiệu quả và có quan hệ tốt, lâu dài thì Ngân hàng mới
cho vay.
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 23


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

+ Đối với cho vay có tài sản đảm bảo thì nợ quá hạn chiếm tỷ trọng thấp và tỷ lệ nợ quá hạn
1,18% thời điểm nhận bàn giao và 1,54% cuối năm 2020 với mức độ tăng 0,36% so với thời điểm
nhận bàn giao. Sở dĩ tỷ lệ nợ quá hạn tăng là do khách hàng tiến hành sản xuất kinh doanh chưa kịp
thời vụ và không nâng cao được hiệu quả sản xuất, sử dụng vốn sai mục đích. Kết quả cuối cùng là
Ngân hàng phải gánh chịu rủi ro, Ngân hàng phải tiến hành thu hồi nợ thông qua tài sản thế chấp
nhưng đây là biện pháp mà Ngân hàng không hề mong muốn.
d. Tình hình cho vay theo qui mô mức vay:
Hiện nay Ngân hàng Chính sách xã hội huyện hoà vang đang đầu tư tín dụng để GQVL, do
nhu cầu vay vốn để GQVL là thấp nguồn vốn của Ngân hàng cũng ít để tìm hiểu kỹ hơn chúng ta
hãy thông qua bảng 7:
Thông qua bảng số liệu ta thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng cuối năm 2020 phát triển
hơn thời điểm nhận bàn giao cụ thể như sau:
+ Doanh số cho vay cuối năm 2020 so vớ ithời điểm nhận bàn giao: mức dưới 15 triệu đồng
đạt 861 triệu giảm 131 triệu đồng với tốc độ giảm 13,2%; mức vay từ 15- 100 triệu đồng đạt 172
triệu đồng tăng 44 triệu đồng với tốc độ tăng 34,37%; mức vay từ 100- 200 triệu đồng đạt 688 triệu
đồng tăng 208 triệu đồng, với tốc độ tăng 43,33% so với thời điểm nhận bàn giao.

SVTH : Lê Văn Thắng


Trang 24


GVHD : TS Nguyễn Hoà Nhân
CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP

Bảng 7:Qui mô cho vay để GQVL tại chi nhánh NHCSXH huyện Hoà Vang.
ĐVT: 1.000.000đ.
Chỉ tiêu
Số liệu
Năm 2020
Chênh lệch
nhận bàn
( Quý 3, Quý4)
giao tại thời
điểm ngày
30/6/2020
ST
ST
TT%
ST
%
1/ Doanh số cho vay
1600
1721
100
121
7,56
-Dưới 15 triệu đồng

992
861
50,0
-131
-13,2
-Từ 15 -100 triệu đồng
128
172
10,0
44
34,37
-Từ 100 -200 triệu đồng
480
688
40,0
208
43,33
2/ Doanh số thu nợ
1182
1331
100
149
12,6
-Dưới 15 triệu đồng
733
665
50,0
-68
-9,27
-Từ 15 -100 triệu đồng

95
133
20,0
38
40,0
-Từ 100 -200 triệu đồng
354
533
40,o
179
50,56
3/ Dư nợ
4223
6024
100 1801
42,64
-Dưới 15 triệu đồng
2619
3012
50,0
393
15,0
-Từ 15 -100 triệu đồng
337
603
10,0
266
78,93
-Từ 100 -200 triệu đồngü
1267

2409
40,0
1142
90,13
4/ Nợ quá hạn
108
197
100
89
82,4
-Dưới 15 triệu đồng
49
69 35,02
20
40,81
-Từ 15 -100 triệu đồng
59
128 64,98
69 116,94
-Từ 100 -200 triệu đồng
5/ Tỷ lệ nợ quá hạn
2,56%
3,27%
0,71%
-Dưới 15 triệu đồng
1,87%
2,29%
0,42%
-Từ 15 -100 triệu đồng
17,5% 21,22%

3,72%
-Từ 100 -200 triệu đồng
+ Doanh số thu nợ cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: mức dưới 15
triệu đồng đạt 665 triệu giảm 68 triệu đồng với tốc độ giảm 9,27%; mức vay từ 15- 100
triệu đồng đạt 133 triệu đồng tăng 38 triệu đồng với tốc độ tăng 40%; mức vay từ 100200 triệu đồng đạt 533 triệu đồng tăng 179 triệu đồng, với tốc độ tăng 50,56 % so với thời
điểm nhận bàn giao.
+ Dư nợ cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: mức dưới 15 triệu đồng
đạt 3012 triệu tăng 393 triệu đồng với tốc độ tăng 15%; mức vay từ 15- 100 triệu đồng đạt
603 triệu đồng tăng 266 triệu đồng với tốc độ tăng 78,93%; mức vay
từ 100- 200 triệu đồng đạt 2409 triệu đồng tăng 1142 triệu đồng, với tốc độ tăng 90,13%
so với năm 2002.
+ Nợ quá hạn cuối năm 2020 so với thời điểm nhận bàn giao: mức dưới 15 triệu
đồng đạt 69 triệu đồng tăng 20 triệu đồng với tốc độ tăng 40,81%; mức vay từ 15- 100
triệu đồng đạt 128 triệu đồng tăng 96 triệu đồng với tốc độ tăng 116,94%.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn cuối năm 2020 tăng so với thời điểm nhận bàn giao cụ thể:
mức vay dưới 15 triệu là 2,29% tăng 0,42% so với thời điểm nhận bàn giao: mức vay từ
SVTH : Lê Văn Thắng

Trang 25


×