Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề thi HSG Trường chọn thi HSG tỉnh 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.91 KB, 2 trang )

Sở Giáo dục & Đào tạo Thanh Hoá KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG
Tr ườ ng THPT Triệu Sơn 4 CHỌN ĐỘI TUYỂN THI HSG TỈNH
NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN HOÁ HỌC – LỚP 12
Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề)
( Đề thi gồm 2 trang)
Câu 1 (4,0 điểm)
1. Phân tử hợp chất A gồm 3 ion có cùng cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Xác định
CTPT của A. Biết X tan trong nước làm hồng phenolphtalein.
2. Tính pH của dung dịch Y chứa NaF 0,2M và HF 0,1M biết Ka(HF) = 6,8.10
-4
.
3. Lần lượt cho dung dịch HNO
3
loãng vào các dung dịch sau: Mn(NO
3
)
2
; KBr; Fe(NO
3
)


2
.
Trường hợp nào xảy ra phản ứng. Giải thích? Viết PTHH xảy ra? Biết thế điện cực chuẩn
của các cặp oxh – khử sau:
Cặp oxh-khử NO
3
-
/NO Br
-
/Br
2
MnO
4
-
/Mn
2+
Fe
3+
/Fe
2+
E
0
(V) 0,96 1,066 1,51 0,771
Câu 2 (5,0 điểm)
1.Thực hiện sơ đồ các chuyển hoá sau bằng các phương trình hoá học:
A
3 3
/AgNO NH
→
B

NaOH
→
C
0
,NaOH t cao+
→
D
→
2
(1:1),¸ ¸Cl nh s ng
E
0
,NaOH t+
→

C
2
H
5
OH
0
2 3
,Al O t cao
→
F
0
,Na t
→
Cao su buna
2. Sắp xếp các chất sau theo chiều tăng dần lực bazơ:

C
6
H
5
NH
2
, CH
3
COONa, C
6
H
5
ONa, C
2
H
5
NH
2
. Giải thích?
3. Hai chất đồng phân A và B đều có công thức phân tử C
9
H
11
NO
2
, đều tan trong axit và
kiềm. Khi cho A và B lần lượt tác dụng với axit HNO
2
cho hai hợp chất A
1

và B
1
có công
thức phân tử C
9
H
10
O
3
. Đun nóng A
1
và B
1
với axit H
2
SO
4
đặc tạo thành chất C có công
thức phân tử C
9
H
8
O
2
. Oxihoá C cho axit terephtalic và CO
2
. Xác định công thức cấu tạo
của A, B, A
1
, B

1
, C. Viết các phương trình hoá học xảy ra.
Câu 3 (6,0 điểm)
1. Chỉ dùng 1 kim loại, bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng
riêng trong các lọ mất nhãn: NaNO
3
, NaOH, NaCl, Mg(NO
3
)
2
.
2. Hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. 4,95g A tác dụng với dung dịch
HCl dư thu được 4,032 lít H
2
(đktc). Mặt khác cho 4,95g A tác dụng với dung dịch HNO
3
1M có lấy dư 20% so với lượng cần thiết thu được dung dịch X và 1,344 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) gồm NO và N
2
O có tỉ khối so với hidro là 20,25.
a. Xác định M.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần cho vào dung dịch X để thu được lượng
kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa đó.
Câu 4 (5,0 điểm)
1. Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C
6
H
8
O
4

có mạnh nhánh. Khi đun nóng
với NaOH thu được 3 chất hữu cơ X, Y, Z. Biết X, Y phản ứng tráng bạc, Z phản ứng với
Na. Tìm công thức phân tử của A, X, Y, Z. Viết phương trình hoá học xảy ra.
2. Có hỗn hợp gồm 2 axit hữu cơ đơn chức mạch hở, trong phân tử hơn kém nhau không
quá 2 nguyên tử cacbon. Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau:
- Cho phần 1 vào 100ml dung dịch Ba(OH)
2
1M; lượng kiềm dư được trung hoà bởi
150ml dung dịch HCl 1M.
Đề chính thức
- Phần 2 phản ứng vừa đủ với lượng nước brom có chứa 6,4g Br
2
.
- Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,136 lít CO
2
(ở đktc) và 1,8g H
2
O.
a) Xác định công thức cấu tạo 2 axit trên. Biết rằng hỗn hợp axit trên không có phản
ứng tráng bạc.
b) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi axit trong hỗn hợp trên
Cho Fe = 56, H = 1, O = 16, Br = 80, C = 12, Al = 27, Zn = 65, Mg = 24, N = 14.
(Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. HS không được sử dụng Bảng tuần hoàn)

×