Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Một số vấn đề cơ bản về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.29 MB, 124 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

T R Ư Ờ N G ĐAỈ
a

H O C LUÂT HÀ NÔI
«





DƯƠNG THỊ ĐỊNH
m

SỐ V Ấ N Đ Ể C ơ B Ả N VỂ Đ Ố I T Ư Ơ■ N G
ĐIỀU CHỈNH C Ủ A L U Â■T DÂN sư■ VIÊT
■ NAM

M Ô■T
1

Chuvên nqành:
LUÂT
DÂN s ư*
« DÂN S ư> VÀ TỐ TUNG



M ã số: 50507
LUẬN ÁN THậC SỸ LUẬT HỌC

TKƯÒ'NŨ ữh luâi- iiÀnọi

THƯVÍÊN GIÁO VIÊN

Naưòi hướna d â n : PTS Đinh Nqoc Hiên

•ÌOLX L A Ỉ 1

HÀ NỘI - 1996


í

\

MỤC LỤC

***

Lòi nói đầu
Chưongl :Khái lược về pháp hiật dân sự Việt nam và đối tượng
điều chỉnh của nó trước khi ban hành Bộ luật dân sự Việt
nam:
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3

1.1.4
1.1.5
1.1.6
1.1.7
1.2

7-52

Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Việt nam trong thòi kỳ
phong kiến.
8-39
Thời đại Hùng Vương- Nhà nước Văn lang-Âu lạc.
8-10
Thời kỳ đấu tranh chống Bắc thuộc (từ 179 trước công nguyênđầu thế kỷ X).
10-13
Thời kỳ độc lập đầu tiên (905-1009)^
____13-15
Thời ky Ly-Trần-HỒ (thế kỷ XI-đầu thế kỷXV).
15-21 Thời ky nhà Lê (1428-1527).
21-32
Thời kỳ nội chiên phân liệt (thế kỷ XVI-XVm).
32-34
Thời ky nhà Nguyền (1802-1858).
34-39
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Việt nam trongthòi kỳ
Pháp thuộc ( 1858-1945).
'

1.3


Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Việt nam thời kỳ
1945-1975.
1.3.1 Giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân (1945-1954).
1.3.2 Giai đoạn xây dựng chủnghĩa xã hội ở miền-Bắc và đấu tranh
giải phóng miền Nam (1954-1975).
1.4

Trang
1-6

39-44
44-48
44-46
46-48

Đối tượng điểu chỉnh của luật dân sự Viột nam từ 1975 đến'trước ,4 -51
khi ban hanh Bộ luật dân sự 1995.
Chưong 2:Đôi tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự
Việt nam 1995.

Cơ sở lý luật) và thực tiễn của việc xác định đối tượng điều chỉnh
của Bộ luật dân sự.
2.1.1 Phân biệt đối tượng điều chỉiih của luật dân sự với đối tượng
điểu chỉnh của một số ngành luật khác.
2.1.2 Đối tượng, phạm vi và mức độ điều chỉnh của Bộ luật dân sự
2.1.3 Truyền thống xây dựng pháp luật ở Việt nam và ảnh hưởng của
nó đối với việc xác định đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự.

52-112


2.1

2.2

Đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự .

52-85
52-66
66-78
78-85
85-112


2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4

Về chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.
Các quan hệ nhân thân.
,
Các quan hệ tài sản.
Các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

89-97
97-105
105-112

Kết luận


113-115

Danh mục các tài liệu tham khảo.

116-120


LỜ I NÓ I Đ ẨU

1- Tính cấp thiết và tình hình nghiên cứu của đề tài.
Công cuộc đổi mới và dân chủ hoá mọi mặt đời sống xã hội do
Đảng cộng sản Việt nam khởi xướng từ Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI đấ mở ra một kỷ nguyên mới của sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta. Qua 10 năm phát triển nén kinh tế với cơ cấu
nhiểu thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong
lĩnh vực kinh tế-xã hội, nhiều hình thức sở hữu mới ra đời, mọi năng
lực sản xuất được giải phóng; quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh của các đơn vị sản xuất kinh doanh được phát hay; cấc hình
thức kinh doanh và các loại hình dịch vụ ngày càng phát triển đa
dạng, phong phú nhằm đáp ứng các nhu cầu vật chất, tinh thần ngày
càng tăng của nhân dân...
Tất cả các biến đổi đó đòi hoi hệ thống pháp luật cần được
hoàn thiện để ghi nhận và điều chỉnh kịp thời các quan hệ xã hội
ngày càng phong phú, đa dạng và phức tạp trong lĩnh vực dân sự, tạo
ra một môị trường pháp lý an toàn và lành mạnh cho các quan hệ đó
phát triển, tạo điều kiện cho Nhà nước thực hiện việc quản lý xã hội
bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Tại các Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam đã nhiều
lần nhấn mạnh rằng, nhiệm vụ cấp hách của Nhà nước ta hiện nay là
ban hành các văn bản pháp luật mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật

bảo đảm cho các cơ quan nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội
hoạt động có hiệu quả [ 50, tr.ll]. Điều kiện quan trọng để phát huy
dân chủ là xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, không ngừng
tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa [51 tr.9]. Tiếp tục xây dựng và
hoàn thiện hệ thống các văn bán pháp luật làm cơ sở cho tổ chức


và hoạt động của hệ thống các cơ quan tư pháp trước yêu cầu mới.
[52, tr. 130],
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các quan hệ xã hội
trong lĩnh vực dân sự hết sức đa dạng phong phú và ngày càng phát
triển phức tạp hơn. Đó là những quan hệ phát sinh hàng ngày, hàng
giờ và hết sức thiết thực đối với mỗi người, mỗi tổ chức và toàn xã
hội. Trong nhiều năm qua, Nhà nước đã ban hành rất nhiều văn bản
pháp luật để điều chỉnh các loại quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực
khác nhau trong đó có các quan hệ dân sự. Tuy nhiên do việc ban
hành đơn lẻ và chắp vá, nên các văn bản pháp luật này vừa chổng
chéo, vừa thừa, vừa thiếu, thậm chí mâu thuẫn với nhau. Việc ban
hành Bộ luật dân sự đầu tiên của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt nam ( được thông qua ngày 28-10-1995 tại kỳ họp thứ 8
Quốc hội khoá IX và có hiệu lực pháp luật từ ngằy 1-7-1996) là một
sự kiện trọng đạỉ trong đời sống chính trị của đất nước ta, đánh dấu
một bước phát triển mới của khoa học pháp lý nói chung, vằ khoa họe
luật dân sự nói riêng, góp phần to lớn vào việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật nướe ta trong giai đoạn hiện nay. Bộ luật
dân sự tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục giải phổng mọi tiềm năng sản
xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội, quyén con người
về dân sự, góp phần thúc đẩy giao lưu dân sự, tạo môi trường thuận
lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội, xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu " dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng văn minh , tất cả cho con người và vì
con người”. Bộ luật dân sự là kết quả của quá trình tổng kết, khái
quát hoá ở mức độ cao cả về lý luận và thực tiễn pháp luật dân sự ồ
nước ta trong máỷ chục năm qua, loại bỏ những quy định không còn
phù hợp, từng bước bổ /ăung và hoàn thiện các nội dung và quy định
mới, kết thừa và phát triển các giá trị trong di sản văn hoá pháp luật


của dân tộc và của nhân loại. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi điều
chỉnh của Bộ luật dân sự được ghi nhận tại điểu 1 như sau:" Bộ luật
dân sự có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức, lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng bảo đảm sự bình đẳng
và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự góp phần tạo điều kiện đáp
ứng các nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế-xã hội. Bộ luật dân sự quy định địa vị pháp lý của cá
Iihân, pháp nhân và các chả thể khác, quyền, nghĩa vụ của các chủ
thể trong quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự,
xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể khi
tham gia quan hệ dân sự".
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật là một vấn đề có nội dung
rộng và phức tạp của khoa học pháp lý, đặc biệt đối với luật dân sựmột ngành luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trong một lĩnh vực
rộng nhất và cũng là phức tạp nhất của đời sông xã hội. Pháp luật dân
sự của mỗi nước xác định phạm vi đối tượng điều chỉnh của luật dân
sự rất khác nhau. Trong khoa học pháp lý về đối tượng điều chinh
của luật dân sự có rất nhiều quan điểm khác nhau giữa các nhà khoa
học ở nước ta cũng như trên thế giới. Xune quanh vấn đề này đã có
nhiều công trình cửa các nhà khoa học pháp lý nghiên cứu ở những
góc độ khác nhau với những quan điểm không thống nhất. Trong đó
có nhiều công trình khoa học của các học giả Xô viết và của các nước

xã hội chủ nghĩa Đông Âu trước đây như: Gríbanốp v.p , Coreski V.I,
Vemhicốp V.G, I Ô Phê O.C.JVÍaxlốp V.E, Puskin A.A.VV...
Ở nước ta, việc xác định mức độ và phạm vi đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự nói chung và Bộ luật dân sự nói riêng, là một
vấn đề gây nên sự tranh cãi khá gay gắt trong suốt quá trình soạn
thảo Bộ luật dân sự giữa các nhà khoa học, cán bộ thực tiễn, cũng
như quần chúng nhân dân. Đã có khá nhiều bài viết của các tác giả
I


đề cập đến các khía cạnh khác nhau của vấn đề với những quan điểm
không thống nhất. Cho đến nay, mặc dù Bộ luật dân sự đã được ban
hành và đã có hiệu lực pháp luật, nhưng xung quanh vấn để đối tượng
điều chỉnh của luật dân sự vẫn còn nhiểu ý kiến rất khác nhau. Bởi
vậy việc tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề này có một ý nghĩa rất to lớn
không chỉ về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn. Nó là cơ sở khoa
học để xác định đúng đắn vai trò và vị trí của luật dân sự ( và của Bộ
luật dân sự) trong hệ thống pháp luật của nước ta và tiếp tục hoàn
thiện nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh cuả pháp luật dân sự đối
với các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp
trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, tạo ra môi trường
pháp lý lành mạnh và ổn định để cho các quan hệ trong lĩnh vực dân
sự phát triển phù hợp

với lợi ích cuả mỗi công dân và của toàn xã

hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tất cả những điểm nêu trên
chính là lý do mà chúng tôi lựa chọn “Một số vấn đề cơ bản về đối
tượng điều chỉnh của luật dân sự Việt nam" làm đề tài luận án thạc sỹ
luật học của mình2. Mục đích, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu.

Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là một nội dung rất sâu
rộng và phức tạp của khoa học luật dân sự, bởi vì các quan hệ xã hội
phát sinh trong lĩnh vực dân sự - một lĩnh vực rộng lớn nhất của đời
sống xã hội vô cùng phức tạp, đa dạng, phong phú đặc biệt là trong
điều kiện một xã hội phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường.
Bởi vậy, trong phạm vi của luận án này mục đích nghiên cứu của để
tài chỉ dừng lại ở phạm vi làm sáng tỏ một s ố vấn đề cơ bản của đối
tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự Việt nam\ sự hlnh thành và
phát triển của luật dân sự Viêt nam và đối tượng điều chỉnh của nó
qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước; các căn cứ lý luận và thực
tiễn của việc xác định đối tượng điều chỉnh của luật dân sự và của
4


Bộ luật dân sự; Đối tượng điều chỉnh cụ thể của Bộ luật dân sự vịệì
nam 1995.
Mac đích và phạm vi nghiên cứu nói trên đặt ra cho luận án
giải quyết các nhiệm vụ cụ th ể dưới đây:
- Xem xét khái quát quá trình

hình thành và phát triển của

pháp luật dân sự Việt nam và đối tượng điểu chỉnh của nó qua các
thời kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước ( từ thời kỳ Nhà nước Văn
lang-Âu lạc đến thời kỳ Bắc thuộc, Pháp thuộc và từ tháng 8-1945
cho đến ngày nay).
- Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xác định đối tượng điều
chỉnh của luật dân sự. Phân biệt đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
với đối tượng điều chỉnh của một số ngành luật khác và với đối tượng
điểu chỉnh của Bộ luật dân sự.

- Xem xét các đối tượng điều chỉnh cụ thể của Bộ luật dân sự.
Trẽn cơ sở pháp luật so sánh để giải quyết các vấn đề về lý
luận, phân tích các quy phạm pháp luật hiện hành, nghiên cứu thực
tiễn giải quyết các tranh chấp dân sự trong những năm qua., tác giả đi
đến kết luận rằng, sự ra đời của Bộ luật dân sự đầu tiên của Nhà nước
Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt nam là sự kết tính vĩ đại của cả một
quá trình dựng nưổe và giữ nước, là sự kết hợp hài hoà sáng tạo giữa
truyền thống văn hoá pháp lý, lịch sử của dân tộc với đặc điểm phát
triển của đất nước trong thời kỳ đổi mới, là sự tiếp thu có chọn lọc
kinh nghiệm điều chinh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân sự của
các nước khác trên thế giới, phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ
thể của nước ta.
3- Phương pháp luân và phương pháp nghiên cứu.
Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu đề tài của luận án ỉà
triết học Mác-Lê nin. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã dựa trên
các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác Lê nin, tư tưởng Hồ
5


Chí Minh, các văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt nam đề cập đến
vấn để dân chủ hoá, hoàn thiện và đổi mới hệ thống phập luật, củng
cố pháp chế, cải cách hệ thống tư pháp ở nước ta... Tác giả tham khảo
pháp luật dân sự của một số nước về vấn đề đối tượng điều chỉnh của
luật dân sự để so sánh với pháp luật dân sự của nước ta. Tác giả
nghiên cứu và phân tích có phê phán các quan điểm khác nhau trong
sách báo pháp lý ở nước ta và của các nước khác về vấn đề nghiên
cứu và các vấn đề có liên quan. Trong quá trình nghiên cứu đề tài tác
giả đã sử dụng các phương pháp khác nhau: so sánh pháp luật, lịch
sử, lô gíc pháp lý, hệ thống, phân tích tổng hợp v.v... Phương pháp
nghiên cứu đề tài là đi từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể. Tác giả

cũng đã nghiên cứu thực tiễn giải quyết các loại tranh chấp dân sự
trong những năm gần đây ở nước ta.
4- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận á n .
Những luận điểm phát triển trong luận án dựa trên các công
trình nghiên cứu của các nhà khoa học pháp lý của nước ta và của
một số nước khác trên thế giới.Luận án này là công trình nghiên cứu
chuyên khảo đầu tiên trong sách báo khoa học pháp lý của Việt nam
về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự Việt nam. Những kết luận và
kiến nghị được đưa ra trong luận án có thể có ý nghĩa đối với hoạt
động lập pháp dân sự và phát triển khoa học pháp lý nói chung và
khoa học luật dân sự nói riêng ở nước ta.
Luận án được thực hiện với khối lượng phùhợp với các quy
định chung của Nhà nước bao gồm :
- Lời nói đầu.
- Chương 1: Khái lược sự hình thành và phát triển của pháp luật
dân sự Việt nam và đối tượng điều chỉnh của nó.
- Chương 2: Đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự Việt nam.
- Kết luận
- Danh mục các tài liệu được tham khảo vàsử dụngtrong
trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
6

quá


Chương 1
KHẢI LƯƠC VỂ PHÁP LU Y i DẰN s ư VIẺT NAM VÀ
ĐỐI TƯONG ĐIỂU CHỈNH CỦA NÓ.

Trong Nhà nước La mã cổ đại có hai loại luật: một loại áp dụng

cho các công dân La mã gọi là JUS CIVILE, loại thứ hai áp dụng cho
các người ngoại quốc gọi là JUS GENTIUM. Sự phân biệt giữa JUS
CIVIIE và JUS GENTIUM đã đưa đến sự phân biệt giữa Tư pháp và
Công pháp ở những nước theo hệ thống pháp luật lục địa.
Theo tác giả Nguyễn Quang Quýnh thì thuật ngữ " luật dân sự"
hay " dân luật" được dịch ra từ tiếng Pháp DROIT CIVIL mà nguồn
gốc của nó là tiếng La tinh JUSCFVILE song trong cổ luật La mã JUS
CIVILE có nglũa rộng hơn dân luật. Đối tượng của nó bao gồm tất cả
các n^ành luật nằm trong hệ thống tư pháp. Cho tới thế kỷ XVIII, ở
Pháp người ta vẫn hiểu JUSCJVILE là Tư pháp. Như vậy danh từ dân
luật được sử dụng với tư cách là một ngành luật độc lập, chỉ thực sự
có trong thời cận đại [40, tr. 81 ].
Ở Việt nam lẩn đầu tiên khái niệm “dân fuật” được sử dụng từ
khi ban hành các Bộ dân luật giản yếu (1883), Bộ dân luật Bắc
(1931), Bộ dân luật Trung (1936).Trước đó, dân luật được ban hành
xen kẽ với các ngành luật khác, không có sự phân bỉệt rõ rệt. Vì vậy
khi nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của luật dân sự Việt
nam, chúng ta phải xem xét nó trên cơ sở của nền pháp luật Việt nam
nói chung. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi
không đi sâu nghiên cứu lịch sử pháp luật Việt nam nói chung, mà
chỉ trình bày khái quát về sự hình thành và phát triển của luật dân sự
Việt nam và đối tượng điều chỉnh của nó từ thời đại Hùng vương-Nhà
nước Văn lang - Âu lạc cho đến nay để dựa trên cơ sở " cái chung"
7


tức là nền pháp luật Việt nam qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước,
mà xem xét " cái riêng", cái đặc thù, đó là luật dân sự Việt nam và
đối tượng điều chỉnh của nó.


1.1. ĐỐI
TƯỢNG
ĐIỂU CHỈNH CỦA LUẬT
DÂN s ụ*
_

•_______________
VIÊT NAM TRONG THỜI KỲ PHONG KIẾN.
1.1.1. Thời đại hùng vương-Nhà nước Văn Lang-Ảu Lac.
Thời đại Hùng vương- Nhà nước Văn lang, Âu lạc được các nhà
sử học đánh giá giữ vị trí quan trọng trong lịch sử nước ta. Nhà nước
Văn lang xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu dài hàng
ngàn năm trước đó cuả nền văn minh sông Hồng. Đây là thòi kỳ lịch
sử có thật, được các nhà sử học trong và ngoài nước thừa nhận. Từ
năm 1960 trở lại đây, nhiều hội thảo khoa học trong nước và nước
ngoài khẳng định thời kỳ Hùng vương - An dương vương không phải
là truyền thuyết [47,tr.217]. Tuy nhiên cho đến nay, chúng ta còn
hiểu biết quá ít ỏi về tình hình pháp luật, tổ chức chính thể Nhà nước
W... cũng như lĩnh vực dân sự của đời sống xã hội thời kỳ này mà
phải dựa vào tài lỉệu khảo cổ học, sử học, dân tộc học, ngôn ngữ học,
nhân chủng học... để suy đoán. Các nhà khoa hợc thừa nhận mối
quan hệ giữa Nhà nước và công xã mang tính lưỡng hợp. Nhà nước
vừa đại diện cho Công xã vừa bóc lột Công xã. Các từ " ruộng lạc" (
Lạc điền), " lạc dân" được chép trong thư tịch cổ cho thấy chế độ tư
hữu về ruộng đất chưa phát triển. Toàn bộ ruộng đất gồm ao, hồ,
rừng, sông ngòi... nằm trong phạm vi Công xã đều thuộc quyền sở
hữu của Công xã. Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của công xã được
chia cho các gia đình thành ,viên cày cấy và họ được quyền chiếm
hữu sản phẩm lao động của mình.Theo C.Mác, đây là nét đặc trưng
cơ bản của phương thức sản xuất Châu Á [31, tr.334].

8


Từ xã hội cộng sản nguyên thuỷ đến sự hình thành Nhà nước
Văn lang là một quá trình chuyển biến lâu dài. Đó là một Nhà nước
sơ khai, do đó pháp luật cũng sơ sài .Theo lời tâu của Mã Viện với
nhà Hán thì " luật Việt khác với luật Hán hơn mười việc". Hiện nay
chưa có tài liệu khẳng định sự khác nhau đó là gì, song có lẽ đó là
một thứ luật tục hay tập quán pháp. Nhưng chắc chắn chưa phải luật
riêng của một địa phương mà là luật chung của người Lạc Việt [47,
tr.217-391]. Luật tục chủ yếu điều chỉnh các quan hệ về sở hữu, xác
nhận quyền sở hữu ruộng đất thuộc công xã, các gia đình thành viên
chỉ có quyền chiếm hữu, sử dụng.
Cách phân chia ruộng đất được thực hiện bằng tục lệ giản đơn
mang t ính chất bình đẳng cộng đổng công xã. Thời kỳ này chưa có
chế độ tư hữu về ruộng đất nên có lẽ phổ biến là cách phân chia một
lần. Tài liệu khảo cổ học và truyền thuyết dân gian cho thấy thời
Hùng vương ít nhiều đã có những quy định và sự phân biệt về trang
phục, đã có những luật tục về hôn nhân, về tang ma ( chia tài sản cho
người chết) cũng như một số luật tục khác trong sinh hoạt cộng
đồng. [47,tr. 174-198].
Về tổ chức xã hội, đã có sự phân hoá xã hội nhất định, cơ cấu
xã hội gồm ba tầng lớp: tầng lớp quý tộc, tầng lớp nô lệ và thành viên
công xãjtrong đó tầng lớp nô lệ có địa vị thấp nhất trong xã hội. Lối
bóc lột kiểu cống nạp, tạp dịch đã được hình thành. VI vậy các quan
hệ nhân thân ( danh dự, uy tín^nhân phẩm...) trong thời kỳ đó có lẽ
cũng mang tính đẳng cấp, tầng lớp bị trị chỉ là thân phận tôi đòi. Tuy
pháp luật thời đó còn mang tinh thần bình đẳng dân chủ thời xưa
cộng với phép tắc tín ngưỡng cổ truyền, nhưng nó cũng đã thể hiện
tính nghiêm khắc của chính quyền trung ương [27,tr.l0-16].

Tóm lai: ở thời kỳ

Hùng Vương-An Dương Vương sự ra
9


đời của Nhà nước Văn lang -Âu lạc, đã đánh dấu sự phát triển vượt
bậc về mọi mặt của tiến trình lịch sử dân tộc từ thời đại mông muội
sang thời đại văn minh: một Nhà nước và pháp luật sơ khai xuất hiện.
Đó là một trong những thành tựu có ý nghĩa lớn lao nhất của thời đại
dựng nước trong lịch sử Việt nam. Các quan hệ dân sự phát triển rất
sớm, mặc dù rất giản đơn, cùng với sự phát triển của Nhà nước và
pháp luật đầu tiên. Tuy nhiên, các quan hệ dân sự; quan hệ sở hữu
ruộng đất trong thời kỳ này được điều chỉnh bằng luật tục mang tính
cộng đồng công xã, chế độ tư hữu vể ruộng đất chưa xuất hiện, các
quan hệ dân sự còn đơn giản và chỉ bó hẹp trong phạm vi công xã, vì
vậy hệ thống pháp luật chưa được hình thành và cũng chưa thể có
ngành luật cũng như đối tượng điều chỉnh của từng ngành luật.
1.1.2-

Thời kỷ đáu tranh chống Bác thuộc (179 trước Công

nguyên - đầu thế kỷ X).
Từ năm 179 trước Công nguyên nước ta mất vào tay Triệu Đà
(truyền thuyết Mỵ Châu-Trọng Thuỷ). Âu lạc bị sát nhập vào Nam
Việt và trở thành quận, huyện của các triều đại phong kiến phương
Bắc cho đến đầu thế kỳ X mói giành được nền độc lập tự chủ
[28.tr.30]. Trong khoảng thời gian dài đó, nhân dân ta đã không
ngừng nổi dây đấu tranh chống chính quyển đô hộ. Một số cuộc khởi
nghĩa đã giành được thắng lợi, nhưng kết quả là đã không duy trì và

giữ vững thành quả được bao lâu như cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng,
khởi nghĩa Lý Bí vv...
Mặc dù, sau khi cướp được nước ta, kẻ thù đã thủ tiêu chủ
quyền quốc gia, xoá bỏ thể chế của các vua Hùng, vua Thục, nhưng
suốt một nghìn năm Bắc thuộc, chúng không thể nào làm biến đổi
được cơ cấu xóm làng cổ truyền của nhân dân ta,không thể nào kiểm
soát và khống chế được toàn bộ

lãnh thổ nước ta. Trên lãnh thổ
10


Âu lạc, ngoài việc thiết lập bộ máy thống trị, các triểu đại phong kiến
Trung quốc vẫn phải sử dụng những hệ thống thiết chế của Nhà nước
Âu lạc ( đứng đầu Bộ lạc vẫn là các Lạc tướng người Việt) để phục
vụ cho sự thống trị của chúng. Có thể nói rằng Bắc thuộc và chống
Bắc thuộc là hai mặt đối lập và đấu tranh quyết liệt, chi phối toàn bộ
cuộc sống và tiến trình lịch sử Việt nam trong hơn mười thế kỷ [26,
tr.313]. Trong cuộc đấu tranh đó, nền văn hoá dân tộc từng bước bị
phá vỡ, nền văn hoá Hán được du nhập và truyền bá vào đất nước ta
vừa tự nhiên, vừa cưỡng bức, trong đó xu hướng cưỡng bức là chủ
yếu. Trên cơ sở nền văn minh nông nghiệp và xóm làng, nhân dân ta
đã tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa của nền văn hoá Trung hoa.
Chính vì vậy, tiến trình văn hoá Việt nam giai đoạn này có hai
khuynh huớng đối lập nhau: Hán hoá và Việt hoá, trong đó khuynh
hướng Việt hoá là chủ yếu. [27, tr.21-22].
Tình hình pháp luât nối chune của thời kỷ này theo nhân xét
của các nhà sử hoc cố môt s ố đủc điểm sau:
v ể nguyên tắc, pháp luật thi hành ở nước ta thời kỳ này là pháp
luật của bọn phong kiến đô hộ ở những mửe độ khác nhau. Trong

những thế kỷ đầu của giai đoạn này, ở từng địa phương dưới sự cai tri
của các Lạc tướng, một mặt phải chấp hành mệnh lệnh cửa các quan
cai trị người Trung quốc, mặt khác các luật tục của người Việt còn
chi phối rất mạnh, nhất là ở các lĩnh vực dân sự, hôn nhân gia đình và
các mặt khác của đời sống xã hội. Dưới thời thuộc Hán, bọn thống trị
đã áp đặt lối sống Trung hoa để đồng hoá dân Lạc Việt. Từ việc lấy
vợ, lấy chồng phải theo lễ nghĩa Trung quốc đến việc mở trường dạy
lễ nghĩa, chế tạo mũ, giày, bắt dân Việt đổi cách ăn mặc theo y phục
Trung quốc, tổ chức khai thác nông nghiệp theo kỹ thuật Hán... Cho
đến nay chúng ta chưa có tài liệu chứng minh về sự khác nhau giữa
luật Việt và luật Hán như lời tâu

của Mã Viện, nhưng về cơ bản
11


pháp luật thời Mã Viện vẫn là pháp luật Hán có chiếu cố đến luật tục
Việt.
Ngoài ra, các luồng tư tưỏng tôn giáo lớn như Nho giáo, Phật
giáo... của Trung quốc, Ân độ đã thâm nhập vào Giao chỉ trở thành
công cụ nô dịch Iihân dân ta về tỉnh thần và tư tưởng... Pháp luật dân
sự thời kỳ này có đặc trưng sau: chính quyền đô hộ qua các triều đại
khác nhau đã du nhập, áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến Trung quốc
vào Âu lạc. Đất đai, toàn bộ lãnh thổ Âu lạc thuộc quyền sở hữu tối
cao của các Hoàng đế Trung hoa. Theo hậu Hán thư, chính quyền đô
hộ đặt lệ phong hầu cắt đất thưởng cho những kẻ có công trấn áp kẻ
phản nghịch, do vậy chế độ sở hữu về ruộng đất tồn tại dưới hai hình
thức: sở hữu của chính quyền đô hộ ( sở hữu Nhà nước ) và sở hữu tư
nhân ( sở hữu đất đai của quan laị được phong cấp, ban thưởng),
trong đó, chỉ có sở hữu Nhà nước mới có đầy đủ ba quyền năng:

chiếm hữu, sử dụng và định đoạt, còn sở hữu tư nhân về ruộng đất
chỉ tổn tại trong phạm vi hẹp, bị h,,n chế về quyền năng định đoạt
nhưng cũng được chính quyền đô hộ tôn trọng và bảo vệ trong một
chừng mực nhất định.
Sang đến thời thuộc Đường, các luật lệ của triều đình phong
kiến Trung quốc được áp dụng rộng rãi hơn. Các chế độ kỉnh tế, tài
chính, thuế khoá tiền tệ được thi hành vào cuối thế kỷ VII đầu thế kỷ
VIII như tô, dung, điệu hay lưỡng thuế. Theo phép tô, dung, điệu thì
đinh nam có ruộng quân điền, mồi năm phải nộp tô hai thạch lúa...,
phải chịu sai dịch 20 ngày; điệu: 2 tấm lụa, 2 trượng lĩnh the, 3 lượng
bông. Phép lưỡng thuế căn cứ vào chi xuất tài chính mà định tổng
ngạch thuế, dựa vào giầu, nghèo mà định bậc trưng thu theo hai vụ
lúa [27, tr.38].Việc điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực dân
sự và hôn nhân-gia đình theo phương châm " dùng tục cũ mà cai trị" (
chép từ cổ sử Trung quốc). Việc

kết hôn được quy định phải tuân
12


theo hạng tuổi: nam 20 tuổi, nữ 15 tuổi và nhất thiết phải theo nghi lễ
Nho giáo...
Tóm lai: Luật dân sự thời kỳ này chủ yếu điều chỉnh quan hệ
sở hữu về ruộng đất nhằm xác lập, củng cố, bảo vệ quyền sở hữu đất
đai của chính quyền đô hộ, của các địa chủ, các quan lại người Hán.
Đối tượng điều chỉnh còn hạn chế, tính hiệu lực của các qui định này
mang tính áp đặt, việc điều chỉnh các quan hệ dân sự, hôn nhân-gia
đình có tính chất nội bộ ở các làng xã Âu lạc được thực hiện chủ yếu
theo các tập quán cổ truyền [43, tr.15].
1.1.3- Thời kỷ độc lập đáu tiẽn(905-ĨQ09)*

Cuối thế kỷ IX triều đình phong kiến đô hộ đổ nát, quan lại địa
phương cát cứ khắp nơi. Nhân cơ hội đó, năm 905 nhàn dân Giao
châu đã nổi dậy dưới sự lãnh đạo của Khúc Thừa Dụ, một hào trưởng
đất Hồng châu ( Ninh giang Hải hưng) chiếm phủ thành Tống Bình
(Hà nội). Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ, đẫ khéo léo lợỉ đụng
bộ máy và danh nghĩa của bọn đô hộ cũ để chuyển sang giành độc
lập một cách vững chắc [26, tr.319]. Tuy còn mang danh hiệu một
chức quan của nhà Đường; nhưng về thựe chất, Khúc Thừa Dụ đẫ xây
dựng một chính quyền tự chủ và kết thúc về cơ bản ách thống trị hơn
1000 năm của bọn phong kiến phương Bắc. Năm 907 Khúc Thừa Dụ
mất, Khúc Hạo nối nghiệp cha tiếp tục chăm lo củng cố nền tự trị
mới giành được, xây dựng cơ sở của nền độc lập thực sự và tiến hành
nhiều cải cách quan trọng... Nhưng chỉ đến chiến thắng Bạch Đằng
năm 938 Ngô Quyền mới chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 1000
năm của các triều đại phong kiến Trung quốc, mở ra một kỷ nguyên
mới-kỷ nguyên độc lập và phái triển đất nước.
1

Sau khi Ngô Quyền mất

(năm 944), trong triều xảy ra
13


nhiều biến loạn và xung đột làm cho chính quyền trung ương suy
yếu. Lợi dụng tinh trạng đó, các thế lực phong kiến ở các địa phương
nổi dậy cát cứ tranh giành nhau quyết liệt. Đó là thời kỳ loạn 12 sứ
quân gây nhiều tổn thất và đau khổ cho nhân dân. Trước yêu cầu cần
sớm chấm dứt tình trạng cát cứ, Đinh Bộ Lĩnh đã đứng lên đánh bại
các sứ quân, giang sơn thu về một mối, lập ra nhà Đinh đóng đô ở

Hoa lư Ninh bình( Đại Việt sử ký toàn thư).
Dưới thời nhà Đinh, Nhà nước lấy đạo phật làm quốc giáo, các
sư tăng được định phẩm tước, có vai trò rất lớn và rất được coi trọng.
Nhưng triều đình nhà Đinh tồn tại không được bao lâu. Năm 979
Đinh Tiên Hoàng bị ám hại. Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng
quân được suy tôn lên làm vua. Ông tổ chức lực lượng tiến hành
kháng chiến chống Tống thắng lợi ( năm 981), tiếp tục khôi phục và
củng cố chính quyền trung ương độc lập.
Như vậy, xã hội Việt Nam trong thời kỳ từ khi giành được đỘG
lập đến nhà Tiền Lê,về chính tộ, kinh tế, văn hoá-xã hội rất phức tạp.
Pháp luật thời kỳ này theo sử sách chép lại, đã quy địrth các hình phạt
nặng nề để trấn áp những kẻ chống đối. Thời Lế Hoằn đã có luật
thành văn.Tuy vậy, trong giai đoạn này pháp luật dưới hình thức tục
lệ còn phổ biến và đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong các lĩnh
vực hôn nhân gia đình và các quan hệ dân sự [27, tr.48]. Đến thế kỷ
X chế độ sở hữu đã được xác lập trên danh nghĩa, bao trùm lằ sở hữu
nhà nước và sở hữu công xã về ruộng đất. Nhà nước tập quyền thời
ấy dựa trên nền tảng công xã nông thôn. Nông dân công xã là lực
lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội và công xã là cơ sở nộp tô, thuế,
cấp phu dịch và binh lính cho Nhà nước. Đặc điểm lớn nhất của loại
hình công xã này là " không có sỏ' hữu mà chỉ có việc chiếm hữu cá
nhân riêng lẻ, kẻ sở hữu thực'tế và thực sự là công xã [31, tr.164]. Từ
thời nhà Đinh đã tiến hành đúc tiền " Thái bình thông bảo" (968)
14


và tiền " Thiên phúc" (984) để đảm bảo giao lưu hàng hoá. Sự ra đời
của đồng tiền đánh dấu một bước phát triển vượt bậc trong lĩnh vực
dân sự [44, tr.164].
1.1.4- Thòi kỳ Lý-Trần- Hổ ( thế kỷ XI - đầu thế kỷ XV).

Sang thời nhà Lý, xã hội Việt nam có một bước tiến bộ mới.
Công cuộc xây dựng đất nước bước vào qui mô lớn, đặt nền tảng
vững chắc, toàn điện cho sự phát triển của quốc gia Đí 1 Việt. Sau khi
rời kinh đô ra Thăng long (1010) nhà Lý bắt đầu xây dựng chính
quyền trung ương. Đứng đầu Nhà nước là vua rồi đến các chức quan
cao cấp văn và võ, chia làm chín phẩm cấp và một số quan chuyên
trách. Cùng với sự phát triển và hoàn chỉnh chính quyền trung ương,
nền pháp luật của Nhà nước Đại Việt được hình thành.Nền pháp luật
đó, trước hết thể hiện trong việc ban hành Bộ luật thành văn đầu tiên
trong lịch sử Việt nam- đó là qưvển Hình thư (năm Nhâm ngọ thứ 4
(1042) [19, tr.360]. Theo Phan Huy Chú, Hình thư là một bộ gồm ba
quyển, được xây dựng trên cơ sở tiếp thu các thành tựu của hoạt động
lập pháp thời kỳ dàỉ trước đó (thời Bắc thuộc). Trên cơ sở phát triển
của những tập quán truyền thống của xã hội Lạc Việt và kết quả của
sự phân hoá giai cấp trong xã hội, người Việt đã có luật lệ riêng của
mình [28, tr.31].
Dưới triều Lý, ngoài Bộ hình thư, một Bộ luật hoàn chỉnh đầu
tiên trong lịch sử pháp luật Việt nam, còn thấy cổ cả mốt hê thống
các văn bản đơn hành khác vé các lĩnh vưc hình SƯ hì dfì chính, thuế
khoá, dân sư, hồn nnân-gia đình... Đáng chũ V là quvđinh ban hành
năm 1071 vé mức tiền chuồc tối cu thể; chiếu cấm gia nổ và lính của
quan lấy con gái của dân ( ban hành dưới dời vua LÝ Thần Tống),
chiếu về viẽc cám đơ, tranh chấp đất đai (1142); chiếu cấm lơi dung
quyền thế tranh chấp ruồng ao (1143) Ĩ2Ì, tr.9-101.
15


Đến thời Trần, trẽn nền tảng vững chắc đã được xây dựng từ
đời Lý, chính quyền trung ương tập quyền được tăng cường về mọi
mặt. Năm 1230 nhà Trần ban hành sách Quốc triều thống chế gồm

20 quyển quy định tổ chức chính quyền và các quy chế hành chính.
Sau nhiều lần sửa đổi và bổ sung, năm 1341 Trần Dụ Tông trao cho
Nguyễn Trung Ngạn và Trương Hán Siêu cùng soạn ra HỊ ih thu [27,
tr.69]. Sau đó mỗi triều vua lên thống trị đều sửa đổi, biên soạn lại
Bộ luật của mình. Như vậy, về luật pháp từ thời Lý chuyển sang thời
Trần, rõ ràng có sự phát triển cao hơn các giai đoàn trước [19,
tr.364]. Tất nhiên sự tiến bộ đó cũng chỉ giới hạn trong khuôn khổ
của pháp luật phong kiến. Tuy nhiên có thể khẳng định rằng với Bộ
hình thư thời Lý và sau đó là Hình luật thời Trần, chứng tỏ nền luật
pháp Việt nam thời đó đã được xác lập và dạt đến trình độ khá cao.
Pháp luật thời Lý-Trần đã đề cập đến nhiều mặt, nhiểu lĩnh vực của
đời sống xã hội và bao gồm nhiều ngành luật khác nhau.
Trong lĩnh vực dân sự, trước hết pháp luật xác nhận và bảo vộ
quyền sở hữu tối cao của Nhà nước và làng xã về ruộng đất- cơ sở vật
ehất quan trọng của chế độ phong kiến trung ương tập quyền. Công
xã được quyền quán lý và quyền tự định đoạt ruộng đất công của
làng xã về nhiều mặt, được quyền phân phối cho các thành viên cày
cấy, nhưng vẫn đặt dưới quyền sở hữu tối cao của nhà vua. Nông dân
cày cấy nộp tô, thuế cho Nhà nước thông qua làng xã. Nhà vua có'
quyền đem một số ruộng đất của công xã và nông dân phong cấp cho
giới quý tộc, quan lại thân vương. Chính điều này đã dẫn đến việc
hình thành điền trang thái ấp ( thác đao điền và các loại ruộng phong
cấp) [36, tr.63]. Tuy nhiên, những ruộng đất này vẫn thuộc quyền sở
hữu tối cao của Nhà nước. Bên cạnh đó, sở hữu tư nhân về ruộng đất
cũng dần dần hình thành và phát triển. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt
nam dưới thời Lý-Trần đã ban

hành các văn bản pháp luật xác
16



nhận chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất. Các khái niệm " dân điền,
tư điền, danh điền" được ghi nhận trong các sắc dụ của nhà vua và
đượcdùng trong sử sách. Đây cũng là các khái niệm nhằm phân biệt
vói các loại ruộng thuộc sở hữu Nhà nước. Cơ cấu sỏ hữu ruộng đất
thời đại Lý-Trần gồm có các loại sau:
1- Sở hữu Nhà nước: quan điển ( quốc khố, cảo điền...), thác
đao điền và các loại ruộng phong cấp, một bộ phận ruộng chùa.
2- Sở hữu làng xã: các loại ruộng công trong làng xã; một bộ
phận ruộng chùa.
3- Sở hữu tư nhân: các loại ruộng tư nhân, điền trang, một bộ
phận ruộng chùa.
Tuy nhiên, quyển sở hữu ruộng đất của Nhà nước đối với toàn
lãnh thổ vẫn là thiêng liẽng. Lần đầu tiẽn ruộng đất tư hữu được coi
là đối tượng của hợp đồng mua bán và các loại hình thức chuyển dịch
khác giữa tư nhân với nhau. Năm 1135 Lý Thần Tông xuống chiếu:"
Những người bán mộng, ao không được bội tiền lên mà chuộc lại,
làm trái thì phải tội

Năm 1142 vẫn theo nguyẽn tắc trên^Lý Anh

Tông lại xuống chiếu quy định bổ xung " Những người bán đoạn
ruộng hoang hay ruộng thục đã có văn khế rồi thì không được chuộc
lại nữa,làm trái xử 80 trượng

Nhà nước còn quy định vể việc cầm

đợ ruộng đất như sau: “Ruộng đất đã từng cày cấy đem cầm đợ thì
được phép chuộc về trong thời hạn 20 năm, quá hạn ấy thì không
được chuộc nữa và người nhận cầm ruộng trở thành chủ sở hữu chính

thức”. Trong việc tranh giành kiện cáo ruộng đất kéo dài tới năm,
mười năm không xong thì người chủ không được phép kiện nữa.
Thậm chí, ruộng có chủ hẳn fioi nếu để hoang bị người khác cày cấy
thì chỉ được thưa kiện trons vòng
'

mộr nửm, sau đổ“ không được
17
'L- '
*

THI/VirN ÊIẨÍỊ'


phép kiện nữa, làm trái xử 80 trượng [10, tr.15].
Các quy định trên cho thấy rằng, Nhà nước khuyến khích sản
xuất không để cho ai bỏ đất hoang, song mặt khác cũng phản ánh sự
bao che việc chiếm mộng của người khác thành ruộng tư hữu. Ngoài
ra chế định về hợp đồng đã có quy định cụ thể: " Văn tự bán đoạn
ruộng hay cầm đợ ruộng đất phải làm hai bản giống nhau mỗi bên
cầm một bản". Năm 1237 chiếu chỉ vua Trần quy định:" Chúc thư,
văn khế nếu là giấy tờ về ruộng đất, vay mượn, thì người làm chứng
in tay ở 3 dòng trước, người bán in tay ở 4 dòng sau" (10, tr.15).
Qua các điều luật trên cho ta thấy các quan hệ tài sản trong lĩnh
vực dân sự đã được pháp luật điều chỉnh bằng các chiếu chỉ, đạo dụ
của nhà vua. Ruộng đất là tài sản có giá trị nhất, nên các văn bản
pháp luật chủ yếu tập trung quy định về vấn đề này như xác nhận các
hình thức sử hữu về ruộng đất tổn tại trong xã hội, trong đó chế độ sở
hữu nhà nước vể ruộng đất được khẳng định, chiếm ưu thế tuyệt đối.
Đây là cơ sở vật chất quan trọng đảm bảo cho chế độ phong kiến

trung ương tập quyền, các giao địch mua bán cầm, cố ruộng đất đã
trở thành phổ bỉến và các tranh chấp xảy ra cũng rất phức tạp. Do đó,
pháp luật quy định chặt chẽ về hình thức, nội dung, thời hạn của từng
loại nọrp đồng tạo điều kiện thuận lợi cho giao dịch dân sự về ruộng
đất và là cơ sở pháp ly để giải quyết các tranh chấp đó. Để bảo vệ các
quan hệ dân sự có đối tượng là ruộng đất, Nhà nước quy định chế tài
có tính chất hình sự, buộc người có hành vi không tuân thủ quy định
của pháp luật phải gánh chịu, Đây là nét đặc trưng, điển hình của
pháp luật phong kiến Việt nam và phần nào chịu sự ảnh hưởng của
pháp luật phong kiến Trung quốc.
Về quan hệ nhân thân, pháp luật thời kỳ này khẳng định và duy
trì sự phân biệt đẳng cấp. Trong

xã hội có 3 đẳng cấp chính là:
18


tầng lớp quý tộc tôn thất và quan lại trong chính quyền phong kiến;
những người bình dân- chủ yếu là nông dân các làng xã, một số ít thợ
thủ công và thương nhân, địa chủ... và đẳng cấp cuối cùng là nô tỳ
[19, tr.371]. Đẳng cấp quý tộc được pháp luật bảo vệ các đặc quyền
đặc lợi theo tinh thần " khoan " còn đối với nhân dân theo tinh thần "
khắc", ( xử phạt nghiêm khắc nếu bị tội, có 10 trọng tội- thập ác).
Về hôn nhân và gia đình, tình trạng đa thê trong quan hệ hôn
nhân được pháp luật thừa nhận. Xuất phát từ tư tưởng phân biệt đẳng
cấp, pháp luật cấm sự kết hôn giữa con gia nô và con cái nhà bách
tính [53, tr.134]. Tuy nhiến luật pháp cũng ngăn cấm những hiện
tượng không lành mạnh trong xã hội về quan hệ hôn nhân. Những
quan hệ bất chính giữa nam-nữ bị pháp luật nghiêm cấm. Thí dụ,
pháp luật nbà Lý quy định " kẻ nào đêm vào nhà người ta gian dâm

với vợ cả, vợ lẽ ngưòi ta, chủ đánh chết ngay lúc bấy giờ cũng không
bị tội" [10, tr.218].
Vào cuối thế kỷ XIV, đất nước ở trong tình trạng rối ren, triều
đình nhà Trần trở nến mục ruỗng, lung lay tận gốc. Nhân hoàn cảnh
đó HỒ Quý Ly- một quý tộc có vây cánh và thanh thế trong triều đã
lấn dần quyền lực nhà Trần và đến năm 1400 phế truất vua Trần lặp
ra triều Hồ. v ề mặt pháp luật nói chung vẫn áp dụng pháp luật cũ của
thòi Lý-Trần, song để khẳng định chính quyền Nhà nước, nhà Hồ
chủ trưởng xây dựng hình thức pháp luật cho vương tr

của mình.

Năm 1401, Hồ Hán Thương biên soạn " Đai ngu quan chế hình lu â t"
( theo Cương mục chính biên).
Trong lĩnh vực dân sự-kinh tế, Hồ Quý Ly đã thực hiện một số
cải cách. Các chính sách " Hạn điền " (1347), theo đó, các đại vương,
công chúa được quyển chiếm hữu ruộng đất vô hạn, còn thứ dân chỉ
được quyền chiếm hữu, sử dụng

không quá 10 mẫu. Chính sách
19


"Hạn nô" (1341) được ban hành nhàm hạn chế thế lực của quý tộc
nhà Trần, chính sách phát hành tiền giấy (1396) gồm 7 loại gọi là "
Thông bảo hội sao" (1 quan tiền giấy bằng một quan tiền đổng), giúp
cho giao lưu dân sự-kinh tế thuận tiện, thể hiện tính văn minh tiến
bộ. Pháp luật trừng trị nghiêm khắc tội làm bạc giả và tàng trữ tiền
đồng ( Nhà nước thu hồi đồng để làm vật tư đúc vũ khí) [ 53, tr.377].
Tóm lai: Ở Việt nam từ thế kỷ XI-XV Nhà nước và pháp luật

đã có nhiều tiến triển đáng kể. Nhà nước trung ương tập quyền được
củng cố vững chắc, tạo điều kiện ổn định cho các giao lưu dân sựkinh tế phát triển. Thông qua các quy định của pháp luật đương thời
về sở hữu ruộng đất chúng ta thấy, vấn để cơ bản của đời sống dân sự
thời kỳ này gắn liền với sự phát triển của xã hội. Chính sự ra đời và
tiến triển của sở hữu tư nhân vể ruộng đất là động lực thúc đẩy sự
phát triển của những quy định pháp luật dân sự thành văn, làm cho
giao lưu hàng hoá phát triển mạnh mẽ, nhờ đó mà tầng lớp địa chủ, tá
điền tăng nhanh. Tuy nhiên, chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất vẫn
luôn giữ địa vị thống tri. Đối tượng điều chỉnh chủ yếu của luật dân
sự là các quan hệ tài sản phát sinh liên quan đến khách thể quan
trọng nhất- đó là ruộng đất. Các quan hệ hợp đồng về mua bán, cầm
cố ruộng đất, cho vay, cho mượn tài sản đã được điều chỉnh bằng các
chiếu chỉ, đạo dụ của nhà vua quy định hình thức, nội dung, thM hạn,
hiệu lực và chế tài mang tính chất hình phạt đối với từng loại hợp
đồng. Đây là các quy định có tính chất bắt buộc mà các chủ thể
tham gia giao dịch dân sự phải tuân thủ nghiêm chỉnh.
Các lợi ích nhân thân trong lĩnh vực dân sự, hôn nhân-gia đình
c ng đã được pháp luật đề cập đến. Nhưng trong xã hội có sự phân
chia đẳng cấp thì chỉ các lợi ích nhân thân của tầng lớp quý tộc, quan
lại thân vương được pháp luật bảo vệ tuyệt đối, còn thằn phận tôi đòi
của tá điển làm thuê và nô tỳ được coi như một loại tài sản có
20


thể chiếm hữu làm của riêng. Đế bảo vệ quan hệ nhân thân của tầng
lớp quý tộc, các điều luật quy định'có tính chất mệnh lệnh, cấm đoán
hoặc cho phép người có lợi ích nhân thân bị xâm hại được tự bảo vệ
bằng biện pháp mà có thể gây nguy hiểm cho tính mạng của đối
phương. Đây cũng là mặt hạn chế đặc trưng của pháp luật phong
kiến.

1.1.5- Thời kỳ Nhà Lẻ (1428-1527).
Trải qua 10 năm ( từ 1416-1427) Lê Lợi, một địa chủ vùng Thọ
xuân Thanh hoá đã triệu tập quân sỹ, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam
sơn trường kỳ gian khổ đấu tranh giành lại nền độc lập dân tộc, đưa
nước ta bước vào một thời kỳ mới; thời kỳ phát triển nhà nước phong
kiến trung ương tập quyền [23, tr.71].
Trên ] inh vực kinh tế-dân sự đã có những chuyển biến quan
trọng, trước hết là chế độ ruộng đất. Thời kỳ này đã xoá bỏ về cơ bản
chế độ điền trang thái ấp, chế độ phong cấp ruộng đất của triều đại
trước được thay thế bằng chế độ cấp lộc điền. Chế độ lộc điền được
thực hiện từ thời Lý Thánh Tông (1067) phát triển đến suốt cả đời Lê
và các đời phong kiến sau này. Khác với thời Lý-Trần, lộc điền được
cấp tạm thời và chỉ cấp ruộng chứ không cấp cả hộ nông dân sống
trên đất ấy. Những người được ban cấp đất có quyền thu tô làm lộc,
còn những người cày cấy vẫn là thần dân tự do của Nhà nước phong
kiến. Cùng với chế độ lộc điền, chế độ quân điền ( 1429) là chính
sách lớn thứ hai đối với ruộng đất vào thời Hồng Đức ( Lê Thánh
Tông) được tiếp tục hoàn thiện. Chính sách quân điền qua cả hai giai
đoạn là cơ sở pháp lý để Nhà nước can thiệp trực tiếp vào việc phân
chia đất công của làng xã. Chế độ quân điền phân chia đất định kỳ
cho nông dân. Diện được cấp là các quan lại từ hàng ngũ phẩm trở
xuống, tất cả mọi người trong làng xã không có sự phân biệt. Chiếu
chỉ năm 1477 quy định: Quan lại

trong hàng tam tứ phẩm, nếu
21


×