Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Tội phạm về mãi dâm và đấu tranh phòng chống loại tội phạm này cũng như tệ nạn mãi dâm nói chung ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.33 MB, 104 trang )

Ỉ&D G IA O D U C V Á í ) ÁO T Ạ O

TRƯỜNG Đ Ạ I H Ọ C LU Â T t ì 4 NỘI
/T H Ư v iệ n đ h lu ậ t h n

Đ

\

34 (V) 41 1.21

EGUYEM THANH MẨN

L U Ẩ N AN T H A C S Y L U A T H O C


I3ỘTƯPIIÁP

n ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN THANH MẬN

TỘI PHẠM VỂ MÃI DÂM VÀ
ĐẤU TRANH PHÒNG CHÔNG LOẠI TỘI PHẠM NÀY CŨNG
NHƯ TỆ NẠN MÃI DÂM NÓI CHUNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : LUẬT HÌNH s ự
Mã s ố : 50514


LUẬN
■ ÁN THẠC
■ s ĩ LUẬT
■ HỌC


NGUỜIIIUỠNG DẪN KIIOA IIỌC :
PGS - PTS NGUYỄN NGỌC HOÀ

T H ir V IỀ N
trương €Ạ! HDCl.UAĩ HÀUQil
phòng

ĩ l ã nội 1997

độ: L h


PH Ầ N

mở đ

Ầu

1. Tính cấp thiết cúa đề tà i:
Mãi dâm là một hiện tượng xã hội, xuất hiện rấ t sớm trong lịch sử
xã hội loài người và không phải là một hiện tượng riêng lẻ chỉ có ỏ' đất
nước này hay quốc gia khác hoặc chỉ có ở ché độ xã hội này hay ché độ
xã hội khác... mà là hiện tượng phổ biến của nhiều nưổc trên thế giổi.
Mặc dù vậy, mãi dâm vẫn là hiện tượng trái với quan điểm đạo đức xã

hội. Con người không chấp nhận sự tồn tại của hiện tượng này và luôn
tìm mọi biện pháp để loại trừ ra khỏi đời sống xã hội. Trong những
năm gần đây tình hình tệ nạn mãi dâm ỏ nước ta đang có chiều hưống
p h át triển ngày càng nghiêm trọng. Theo số liệu điều tra của cục
phòng chống tệ nạn xã hội Trung ương, thì từ năm 1993 đến nay, ỏ
nước ta có hàng trăm ngàn gái mãi dâm hoạt động với hàng ngàn chủ
chứa và môi giới mãi dâm.
Tệ nạn mãi dâm đã và đang làm xói mòn đạo đức, th u ần phong
mỹ tục của dân tộc, ảnh hưỏng xấu đến đời sống văn hóa và tr ậ t tự trị
an xã hội. Nghiêm trọng hơn nó còn là một trong những nguyên nhân
làm lan truyền căn bệnh SIDA, chứa đựng nguy cơ hủy diệt sự sống
của con người và gây nhiều hậu quả nghiêm trọng khác ảnh hưởng
đến sự tồn tại và phát triển giống nòi.
Điều đáng quan tâm là vối sự phát triển của tệ nạn m ãi dâm, đã
có hàng triệu trẻ em ỏ Châu Á bị bắt cóc, bị bán, bị giam nhốt trong
các nhà chứa và bị buộc phải bán dâm. Mại dâm cũng đã trỏ thành
một thứ kỹ nghệ kinh doanh trên thân xác phụ nữ và trẻ em. Đe phục
vụ cho thứ kỹ nghệ bệnh hoạn áy đã hình thành những đường dây tội
phạm quốc té, chuyên tố chức và môi gioi mãi dâm, bắt cóc trẻ em,
m ua bán phụ nữ (nhằm mục đích Iiiãi dâm).


-

2

-

Trong điều kiện giao lưu quốc té rộng rãi như hiện nay, tệ nạn
m ãi dâm cũng đã xâm nhập vào nước ta qua nhiều con đường. Đối

tượng mua dâm là người nưốc ngoài bị phát hiện và bị bắt ngày càng
nhiều, số gái mãi dâm nước ta thông qua đường dây môi giới dẫn dắt
ra nước ngoài bán dâm cũng tăng lên, buôn bán phụ nữ nhằm kinh
doanh mãi dâm cũng diễn ra ngày một nghiêm trọng.
Đứng trước thực trạng đó, Đảng và Nhà nưóc đã có nhiều chủ
trương, chính sách nhằm tăng cường công tác đấu tra n h phòng chống
tệ nạn mãi dâm. Ngày 1/3/1994 Ban chấp hành Trung ương có chỉ thị
số 33/CT-TW " ưề lãnh đạo phòng, chống các tệ nạn xã hội" và Chính
p h ủ cũng đã có Nghị quyết 05/CP ngày 29/1/1993 " về ngăn chặn và
chống tệ nạn mãi dâm".
Triển khai thực hiện các chủ trương này, Chính phủ đã có nhiều
chính sách xã hội như hỗ trợ kinh tế, giải quyết việc làm, tập trung
giáo dục, thành lập các trung tâm phục hồi nhân phẩm... đối vói gái
bán dâm. Các cơ quan bảo vệ pháp luật tăng cường công tác kiểm tra,
triệ t phá các ổ nhóm chứa mãi dâm, môi giới mãi dâm để xử lý nghiêm
m inh những hành vi phạm tội về mãi dâm theo quy định của Bộ luật
hìn h sự. Tuy nhiên két quả đó vẫn còn tháp và còn nhiều hạn chế.
Thực té nạn mãi dâm vẫn chưa được đẩy lùi, hoạt động tội phạm về
m ãi dâm đang còn là ván đề thách thức rá t lốn.
Trưốc thực té đó, ván đề đặt ra là phải nhận thức lại một cách
toàn diện về nội dung, biện pháp, .chủ trương, chính sách, đường lối,
quan điểm về công tác đáu tranh phòng chống tệ nạn m ãi dâm và tội
phạm mãi dâm. Trong đó có vấn đề phải sửa đỗi, bổ sung BLHS để nội
dung phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tran h chống tội
phạm mãi dâm.


-

3


-

Bỏi những lẽ đó, việc nghiên cứu đề tài : "Tội p h ạ m m ã i d â m và
đ ấ u tra n h p h ò n g chống loại tội này củng n h ư tệ n ạn m ã i d â m
n ó i c h u n g ở V iệt N a m " là một vấn đề có tính cấp bách của công tác
đấu tran h phòng chống tội phạm trong giai đoạn hiện nay.

2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn cúa đề tà i:
Với những kiến nghị và giải pháp nêu ra, sẽ góp phần thiết thực
giúp các cơ quan chức năng thực hiện tốt nhiệm vụ đấu tran h phòng
chống tệ nạn mãi dâm nói chung và tội phạm về m ãi dâm nói riêng.
Trưổc h ết luận án có thể là tài liệu để cơ quan soạn thảo Luật
tham khảo khi hoàn thiện BLHS.
Ngoài ra, luận án cũng có thể là tài liệu có giá trị phục vụ cho các
ngành, các cơ quan chức năng, các tỗ chức xã hội tham khảo trong
hoạt động thực tiễn về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, cũng
như đáu tran h phòng chống tội phạm liên quan đến tệ nạn mãi dâm
và tội phạm mãi dâm.

3. Mục đích, nhiệm vụ cúa luận án.
- Mục đ ích c ủ a luận á n : Trên cơ số phân tích thực trạng tình
hình tệ nạn mãi dâm đang diễn ra ỏ nưốc ta, có so sánh ỏ chừng mực
n h át định vổi các nước trong khu vực đễ xác định các điều kiện,
nguyên nhân tác động đến sự tồn tại và p h át triển của tệ nạn mãi
dâm. Đồng thời đề ra các biện pháp đấu tranh, ngăn chặn có hiệu quả
cao nh ất hiện tượng này. Trong đó có vấn đề làm rõ một số điểm hạn
chế của BLHS trong lĩnh vực này, quá đó đề xuất quan điểm về sửa
đổi, bỗ sang hoàn thiện BLHS.
- N hiệm vụ của luận án : Đánh giá khái quát tình hình tệ nạn

mãi dâm trong thời gian qua ỏ nước ta và liên hệ với một số nước trong
khu vực. Từ đó dự báo tình hình phát triển của tội phạm mãi dâm.


-

4

-

Luận án cũng phân tích một số ván đề về qui định tội phạm m ãi dâm
trong luật hình sư Việt Nam. Nghiên cứu, so sánh các qui định về tội
phạm mãi dâm qua các giai đoạn lịch sử, nhằm khẳng định những
bước phát triển đáng kể của pháp luật hình sự nước ta. Luận án còn có
nhiệm vụ đề ra nhứng biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm mãi
dâm phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra.

4. Tổng quan về tình hình nghiên cứu và điểm mới của luận án:
Có thể nói việc nghiên cứu về tệ nạn mãi dâm cũng như tội phạm
m ãi dâm từ trước đến nay chưa được chú ý.
Chỉ sau khi có Nghị quyết 05/CP ngày 29/01/1993 của Chính phủ
về "ngăn ngừa và chống tệ nạn mãi dâm" mối có một số nhà khoa học
và các tỗ chức chuyên ngành quan tâm nghiên cứu ván đề này. Tuy
nhiên, việc nghiên cứu đó cũng chỉ thực hiện dưới góc độ khái quát về
thực trạng của tình hình và nêu lên một số quan điểm yêu cầu đấu
tran h ngăn ngừa, mà chưa đi sâu nghiên cứu nguyên nhân, điều kiện
của thực trạng tệ nạn mãi dâm.

về công trình nghiên cứu cá nhân trước hết phải kể đến công
trình của PTS Nguyễn Xuân Yêm. Tác giả đã nghiên cứu một cách

khái quát Yấn đề bản chất xã hội của tệ nạn m ãi dâm, lịch sử phát
triển pháp luật của một số nước trên thế giổi về chống m ãi dâm, nêu
một số quan điểm về yêu cầu sửa đổi bỗ sung Bộ lu ật hình sự và một
số ý kiến khắc phục về tệ nạn này (tạp chí VKSND tháng 3/1993). Một
số bài viết khác nêu lên thực trạng tệ nạn mãi dâm ồ các địa phương
đã được đăng tải trong các tạp chí chuyên ngành như : Tạp chí tòa án
nhân dân, tạp chí dân chủ pháp luật và tạp chí phòng chống tệ nạn xã.
Nghiên cứu về tình trạng lạm dụnẹ tình dục trẻ em ồ các nưóc Châu
Á, tác giả RON O' GRADY tuy đi sâu nghiên cứu chung quanh vắn đề
lạm dụng tình dục trẻ em, nhưng củng đã nêu lên được những n ét rấ t


khái quát và cơ bản về tình hình tệ nạn mãi dâm ở một số nưổc trong
khu vực Châu Á (lạm dụng tình dục trẻ em - Nhà xuất bản phụ nữ
tháng 12/1995).
Nhìn chung, các bài viết đã nêu chưa đi sâu phân tích một cách
đầy đủ, có hệ thống, bản chát của hiện tượng m ãi dâm. Những giải
pháp đề ra còn chung chung, thiếu cụ thể.
Trong khi đó nghị quyết 05/CP của Chính phủ đã xác định ngăn
chặn phòng chống tệ nạn mãi dâm phải được giải quyết đồng bộ ở các
m ặ t : Tuyên truyền giáo dục pháp luật và tác hại của tệ nạn m ãi dâm.
Xử lý nghiêm minh theo pháp luật các hành vi m ãi dâm, kể cả hành vi
m ua dâm, bán dâm, xây dựng chương trình phối hợp liên ngành phòng
chống mại dâm.
Đẻ thực hiện được các yêu cầu này, có rấ t nhiều việc phải giải
quyết một cách đồng bộ. Từ công tác nghiên cứu lý luận đến việc xây
dựng pháp luật, thi hành pháp luật và việc xây dựng các chính sách
kinh té xã hội khác. Tất cả những vấn đề trên cũng chính là cơ sở,
động lực và là lý do của việc tác giả chọn đề tài đáu tran h phòng chống
tệ nạn mãi dâm làm luận án tốt nghiệp cao học.

Tuy nhiên, trong luận án này chúng tôi không có tham vọng giải
quyết một cách toàn bộ, triệt để các vấn đề đặt ra. Trọng tâm của luận
án này chỉ đi sâu nghiên cứu vì sao công tác đấu tran h chống tệ nạn
m ãi dâm trong những năm gần đây còn nhiều hạn ché. Qua đó đề xuất
một số kiến giải nhằm khắc phục tình trạng trên, đặc biệt nêu các
quan điểm tội phạm hóa một số hành vi mãi dâm chưa được luật hình
sự nước ta coi là tội phạm, nhằm tiến toi hoàn thiện ché định của luật
hình về tội mãi dâm, để đáp ứng yêu cầu mà thực tiễn đang đòi hỏi hét
sức cáp bách hiện nay.


5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu .
Tệ nạn mãi dâm được hiểu là một khái niệm rộng, bao gồm tổng
thể các hành vi có liên quan đến hoạt động mãi dâm .còn tội phạm mãi
dâm chỉ là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, được coi là tội phạm
và quy định trong lu ật hình sự.
Khái niệm tệ nạn mãi dâm bao gồm các hành vi : mua dâm, bán
dâm, chứa mãi dâm, môi giới, dẫn dắt, dụ dỗ, cưỡng bức, tổ chức mãi
dâm...
Theo công ước "về loại trừ các hình thức bóc lột tình dục"
(BăngKok - Thái Lan năm 1992), thì mãi dâm là việc coi thân thể như
một đồ vật có thể mua, bán, đổi chác với mục đích không phải luôn
luôn là vì tiền [23].
Còn khái niệm tội phạm mãi dâm theo lu ật hình sự Việt Nam
hiện hành chỉ gồm có hành vi chứa mãi dâm, dụ dỗ, dẫn dắt người mãi
dâm và mới đây lu ật sửa đổi, bổ sung bộ luật hình sự, bỗ sung thêm
hành vi mua dâm người chưa thành niên.
Tóm lại, khái niệm tệ nạn mãi dâm và khái niệm tội phạm m ãi
dâm là những khái niệm khác nhau. Tội phạm m ãi dâm chỉ là một bộ

phận cáu thành, không tách rời của tệ nạn m ãi dâm. Do vậy, đấu
tranh phòng trán h tệ nạn mãi dâm nói chung và đáu tran h phòng
chống tội phạm mãi dâm nói riêng có quan hệ m ật thiết không thể
tách rời nhau được.
Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu sẽ không tách ròi tội phạm
mãi dâm vói tệ nạn mãi dâm mà luôn luôn gắn việc nghiên cứu tội
phạm mãi dâm vối tệ nạn mãi dâm nói chung. Trong khi nghiên cứu
tội phạm mãi dâm luận án đồng thời giải quyết vấn đề tội phạm học
cùng với cả vấn đề luật hình sự.


-

7

-

6. Cơ sớ lý luận và phương pháp nghiên cứu :
Luận án này được trình bày trên cơ sỏ lý luận của Chủ nghĩa Mác
-Lê Nin về tội phạm học, học thuyết về Nhà nước và pháp luật; Quan
điểm của Đảng ta về Nhà nước pháp quyền Việt Nam; Các quan điểm
của Đảng và Nhà nước về công tác đáu tran h phòng chống TNXH.
Luận án sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy v ật
lịch sử, cũng như các phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê, so
sánh ...
Ngoài những quan điểm lý luận và phương pháp nghiên cứu nêu
trên, luận văn được trình bày còn dựa trên cơ sỏ tham khảo, ké thừa
một số tư liệu về pháp luật của các giai đoạn lịch sử trước, các báo cáo
tổng kết của ngành Tòa án và Cục phòng chống tệ nạn xã hội từ năm
1993 trồ lại đây cũng như một số tư liệu nước ngoài nghiên cứu về tệ

nạn m ãi dâm ỗ cấc nước trong khu vực Châu Á.

7. Cơ cấu luận án :
Luận án có độ dày 99 trang (kể cả 9 bảng biểu và 3 đồ thị), được
chia thành 3 chương cùng phẩn mỏ đầu, phần kết luận, kiến nghị và
danh mục tài liệu tham khảo.


chương m ột

THỰC TRỌNG vó NGUV6N NHRN củn Tẽ NẠN MÃI








dam

VÀ TỘI PHẠM MÃI DÂM
1.1 Khái quát chung về tỉnh hình tệ nạn mãi dâm và tội phạm mãi dâm

Mỗi loại tội phạm có tình hình tội phạm riêng, có các nguyên
nhân và điều kiện phát sinh tội phạm riêng, vì thế có yêu cầu đấu
tran h phòng ngừa riêng. Xuất phát từ các nguyên lý trên, việc nghiên
cứu tình hình, nguyên nhân của tệ nạn m ãi dâm nói chung và tội
phạm mãi dâm nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng và là một yêu
cầu cấp thiết trong công tác nghiên cứu tình hình tội phạm hiện nay.

Mặc dù tội phạm mãi dâm và tệ nạn m ãi dâm là hai khái niệm
không đồng nhất, nhưng có củng chung các đặc điểm của một loại hiện
tượng xã hội. Tội phạm mãi dâm là một bộ phận không tách rời của tệ
nạn mãi dâm, giữa chứng có mói quan hệ m ật th iết và gắn liền vổi
nhau. Thông qua tệ nạn mãi dâm, có thể phản ánh được tình hình tội
phạm mãi dâm. Ngược lại từ tình hình tội phạm m ãi dâm, có thể nhìn
tháy bức tran h chung về tệ nạn mãi dâm. Với khía cạnh đó, nghiên
cứu tổng thễ tình hình tệ nạn mãi dâm cũng đồng thời sẽ giúp nhận
thức được diễn biến của tình hình tội phạm này.Vì vậy có thể khẳng
định rằng nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng tệ nạn m ãi dâm không
tách tời các nguyên nhân làm gia tăng loại tội phạm này
1.1.1. Một số đặc điểm của h iện tưđng m ãi dâm








o

Mãi dâm là một hiện tượng được hình th àn h từ hai nhu cầu cơ
bản tình dục và kinh té giữa hai chủ thể trong quan hệ đó. Đẻ khai
thác lợi ích kinh tế qua quan hệ mãi dâm, trong xã hội cũng đã hình
thành một bộ phận người làm các dịch vụ chứa và môi giới mãi dâm.
Chính vì vậy mà tác giả Nguyễn Xuân Yêm đã viết : " Ke tử khi loài


-


9

-

người coi quan hệ tình dục giữa hai giới nam và nữ như một thứ hàng
hóa trao dồi thì người ta không thể loại trừ khía cạnh kinh tế ra khỏi
mục dích của tệ nạn mãi dâm, thậm chí trong một thời diểm nhất dinh
uà ỗ những nơi nhất định nó còn dược coi trọng". [8]
Nghiên cứu về hiện tượng mãi dâm và các tội phạm m ãi dâm cho
thấy m ãi dâm đã thực sự trở thành quan hệ m ua bán và dịch vụ. Hiển
nhiên, một khi nó đã trở thành đối tượng của " hàng hóa" thì nó cũng
có giá cả của nó. Đó là một thực té không thể phủ nhận được. Có một
số quan điểm còn cho rằng : Mãi dâm đang trỏ th àn h một nghề phát
triển và có thu nhập cao. Theo két quả điều tra xã hội học của viện sĩ
Igokow năm 1990 thì đa só cho rằng mãi dâm là m ột " nghề" có thu
nhập cao, hơn cả giáo sư, viện sĩ và chỉ xép sau nghề giám đốc, nhà
buôn, phóng viên, nhà ngoại giao. [8]
Kết quả thăm dò trên cho tháy việc người phụ nữ bán dâm không
phải xuất phát từ lý do duy n h át là nghèo đói, th á t nghiệp mà còn có
cả quan niệm nghề nghiệp và so sánh thu nhập. Như vậy, quan điểm
của các nhà nghiên cứu kinh điển về hiện tượng m ãi dâm trước đây
cho rằng : mại dâm gắn liền vói nghèo đói, th á t nghiệp, thiếu nhà cửa,
chỉ đúng trong quá khứ, nhưng hiện tại thì quan điểm đó chưa đầy đủ.
Qua những quan điểm trên có thể rú t ra bản chất của vấn đề là
xuất phát từ sự giàu có và sự nghèo nàn, từ mục đích kinh tế và vì
kinh tế con người ta có thể làm tấ t cả những điều m à dư luận xã hội
lên án, pháp lu ật nghiêm cấm và đem mua bán cả cái m à không thể
m ua bán được đó là nhân cách, phẩm giá của con người.
Mại dâm ngày nay cũng không chỉ dừng lại là một hiện tượng tiêu

cực của đời sống xã hội, mà là một hiện tượng tội phạm và trong
những năm gần đây nó đã trỏ thành một hiện tượng chính trị, xã hội
của nhiều quốc gia.


-

10

-

1.1.2. Vài n ét về tìn h hình tệ nạn mãi dâm ồ các rníổc trong
khu vực Châu Á

về tình hình tệ nạn mại dâm ở các nưóc trên thế giới nói chung,
hiện chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cụ thể
và tỉ mỉ. Tuy nhiên vấn đề trẻ em mại dâm hay nạn lạm dụng tình dục
trẻ em được nhiều người quan tâm. Trong những năm gần đây, Chính
phủ của nhiều nưốc cũng đặc biệt chú ý đến ván đề này. Theo báo cáo
của Chính phủ Na uy năm 1988 vối Bộ trưỏng Bộ Tư pháp các nưóc
Châu Âu thì : "Hàng năm trên thế giói có khoảng một triệu trẻ em hoặc
bị bắt cóc, bị m ua bấn hoặc thông qua những hình thức khác bị buộc
phải gia nhập vào thị trường mãi dâm" [6]
Theo đánh giá chung, các nưổc thuộc Châu Á hiện đang là điểm
nóng của tệ nạn m ãi dâm. Tình hình đó có liên quan và ảnh hưỏng rấ t
lốn đến thực trạn g m ãi dâm ỏ nưổc ta. Vì vậy trong phạm vi đề tài này
chúng tôi tháy cần phải đề cập đến thực trạng tệ nạn m ãi dâm cũng
như việc xử lý hiện tượng này ỏ một số nưổc trong khu vực, trước khi
trình bày tình hình này ỏ nước ta.
Theo két quả nghiên cứu củạ RON O' GRADY [6] công bố năm

1995 về tình hình gái mãi dâm ỏ các nưổc châu Á, thì Thái Lan, Trung
Quốc, Pakistan là những nước dẫn đầu về tệ nạn mãi dâm trong khu
vực. Một số nưổc khác như Philippin, Đài Loan, Ấn Độ, Inđônêxia cũng
có số lượng rấ t lổn gái mãi dâm hoạt động thưòng xuyên. Đặc biệt
trong đó những nước có số gái mãi dâm là trẻ em chiếm tỷ lệ đáng kể
như Thái Lan (khoảng 800.000 em), Philippin (khoảng từ 60.000 100.000 em), Đài Loan (khoảng từ 40.000 - 60.000 em) (xem bảng
thống kê).


-1 1

-

Bảng 1 : Thống kê về tình hình mãi dâm ớ một số nước Châu Á
SỐ
TT

TẺN NƯỚC

01
02

Số gái mãi dâm
(ước tính)

Trong đó gái mại
dâm là trẻ em
(ước tính)

Tỷ lệ với

dân số %

Thái Lan

2.000.000

800.000

3,27

Trung Quốc

từ 200.000

không ước tính
được só lượng

0,016
0.04

không ước tính
được số lượng

1,64

đến 500.000
03

Pakistan


200.000

04

Philippin

trên 100.000

60.000 - 100.000

0,13

05

Ấn Độ

100.000

20.000 - 30.000

0,012

06

Đài Loan

100.000

40.000 - 60.000


0,5

07

Inđonêxia

71.280

42.700

0,035

Nghiên cứu một cách khái quát các đặc điểm về tình hình, nguyên
nhân chung của tệ nạn mãi dâm ồ các nước có thể có những nhận xét
sau :
* về đối tượng gái bán dâm :
- Một số phụ nữ đi vào con đường mại dâm do sự rắc rối về tình
duyên.
- Một số khác thì do nghèo khó, túng thiếu hoặc vì những lý do
đặc biệt mà tự nguyện hoặc bị ép buộc trố thành gái m ãi dâm.
- Một bộ phận khác thì lười lao động nhưng lại thích ăn chơi đua
đòi và coi mãi dâm như là một "nghề nghiệp" của họ.
* Giữa những nước này đều có mối liên hệ vối nhau qua hoạt động
chứa mãi dâm và môi giới mãi dâm. Đe phục vụ cho loại "dịch vụ" này
đã hình thành các đường dây tội phạm quốc tế m ua bán phụ nữ và trẻ
em, để cung cấp gái mại dâm cho các nhà chứa. Dưới những hình thức


-


12

-

khác nhau như thông qua các dịch vụ du lịch, kết hôn, làm con nuôi,
hoặc lén lút qua biên giới đường bộ, số gái mãi dâm đã di chuyển khá
phổ biến từ nước này sang nước khác để hoạt động bán dâm. Vì vậy đã
dẫn tói một tình trạng chung ở các nước là không thể kiểm soát và
quản lý được các đối tượng mại dâm.
Ví dụ : Hàng năm có khoảng 10.000 phụ nữ và trẻ em M ianma bị
bán cho các chủ chứa ỏ Thái Lan (Một số khác đến từ Campuchia, Lào,
Việt Nam). Tình hình này ỏ Ấn Độ còn có nhiều phức tạp hơn. Người
ta ước tính trong những năm gần đây có khoảng từ 5.000 đến 7.000
/

phụ nữ Nepan bị bán qua biên giói Ân Độ, rồi tái x u ất sang các nước
khác như Pakistan, N hật Bản và các nước Trung Đông. Tương tự như
vậy, tại biện giối phía Bắc nưốc ta đã có rấ t nhiều phụ nữ và trẻ em bị
lừa bán hoặc trốn sang Trung Quốc để "hành nghề" m ãi dâm. Nhiều
người trong số đó được các nhà chức trách Trung Quốc giải thoát và
đưa về Việt Nam.
* Sự p h át triển của ngành Du lịch có ảnh hưỏng và tác động rá t
lớn đến sự gia tăng đáng kể số gái mãi dâm, chủ chứa, môi giới ỏ các
nước trong khu vực Châu Á.
* Đa só các nưốc này đều thiếu hệ thống pháp lu ật để điều chỉnh
loại quan hệ này, bên cạnh đó công tác quản lý của Chính phủ còn
buông lỏng để cho mại dâm hoạt động tự do. Thậm chí, Chính phủ
Thái Lan còn cho phép các khu nhà chứa hoạt động để th u thuế. Người
ta ước tính lợi nhuận thu được từ hoạt động mãi dâm trong năm 1996
của Thái Lan là khoảng 500 tỉ bath, bằng 62,5% tỗng thu nhập quốc

dân của Thái Lan năm 1995 (khoảng 800 tỉ bath). Chính điều này đã
làm cho Thái Lan trở thành " thị trường" mại dâm sôi động n h ất trong
khu vực và trên thế gioi. Trưổc sức ép của dư luận yêu cầu bảo vệ tình
dục trẻ em, mới đây (đầu năm 1997) Chính phủ Thái Lan đã ban hành


-

13

-

luật chống m ại dâm trẻ em. Theo luật này thì chỉ truy cứu trách
nhiệm hình sự đối vối người nào có hành vi m ua dâm trẻ em dưới 18
tuổi và có thể bị xử phạt vối mức án cao n h át đến 6 năm tù.
Tóm lại, chính sự mua bán, di chuyển gái mại dâm giữa các nưốc
trong khu vực đã làm cho con số gái mãi dâm ồ mỗi nước luôn thay đổi
và gây khó khăn cho việc kiểm soát, quản lý và ngăn chặn. Có thể nói
đồng hành với tệ nạn mãi dâm phát triển ở các nước đã hình thành
một đường dây tội phạm quốc té về mua bán phụ nữ và môi giói mãi
dâm. Lịch sử thế giới đang trong thời kỳ p h át triển với xu thế quốc té
hóa nhiều m ặt của đời sóng xã hội. Vì vậy hoạt động tội phạm mang
tính quốc té như trên cũng đã tăng lên rấ t nhanh. Do đó, có thể nói
rằng tệ nạn mãi dâm nói chung và tình trạng lạm dụng tình dục trẻ
em nói riêng, không còn là ván đề giới hạn của mỗi quốc gia mà là ván
đề có tính quốc tế.
Vì vậy, ván đề phòng chống tệ nạn mãi dâm phải đi đôi với phòng
chống các tội phạm về buôn bán, bắt cóc phụ nữ và trẻ em, và phải có
sự hợp tác và phối hợp giữa các Chính phủ của các nước trong khu vực
cũng như trên thé giới. Trong đó đặc biệt p h át huy vai trò của tổ chức

cảnh sát quốc tế (INTERPOL) về đáu tranh phòng chống tội phạm.
1.1.3 - Thực trạng tệ nạn mãi dâm và tìn h h ìn h x ét xử loại tội
phạm này ỏ nước ta trong những năm gần dây
I.1.3.1 Thực trạ n g tệ nạn m ãi dâm qu a các g ia i đoạn
- Từ sau năm 1954, chính quyền thực dân Pháp để lại Hà Nội
II.800 gái mại dâm. Trong đó có đến 6000 gái m ại dâm được chính
quyền cáp thẻ mồn bài vối 45 nhà chứa, 55 điểm h á t cô đầu có chứa
gái mại dâm


-

14

-

- Sau năm 1975 ỏ miền Nam có tới 200.000 gái m ại dâm , riêng
Sài Gòn có 100.000 người.
- Hiện nay, số gái mại dâm trong cả nước có khoảng 80.000 ngưòi.
Trong đó số chuyên nghiệp có tói 13.130 người. H ầu h ết số hành nghề
mại dâm "mang tính chuyên nghiệp” tập trung tại một số tỉnh, thành
phố trọng điểm như Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng, Vũng Tàu... [18].
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ thì năm 1992 ỏ nước ta có khỏang
120.000 gái m ại dâm ,đến năm 1994 tăng lên khoảng 200.000 gái mại
dâm. Trong đó có 93% là hoạt động chuyên nghiệp ; 90% không có
nghề ; tuổi đời từ 14 - 35 chiếm 85% ; 35% có tiền án tiền sự [15].
Tác giả Nguyễn Xuân Yểm thì đưa ra số liệu như sau : Cuối năm
1993 ở nước ta có khoảng 130.000 gái mại dâm chuyên nghiệp, vối
khỏang 3000 chủ chứa, môi giổi [8].
Trong khi đó Cục phòng chống tệ nạn xã hội TW, cơ quan chuyên

trách về tệ nạn này lại đưa ra những số liệu khác so vói các tác giả
trên. Qua đây cho phép chúng ta khẳng định rằng diễn biến của tệ
nạn mãi dâm là hết sức phức tạp, khó có thể điều tra khảo sát một
cách đầy đủ và chính xác. Do đó, ỏ mỗi góc độ nghiên cứu hay mỗi một
cơ quan chức năng cũng chỉ phản ảnh những con số rá t tương đối.
Cũng xuất phát từ sự phản ảnh không thống n h át nhau về số liệu
của tình hình tệ nạn mãi dâm trong cùng một thời điểm như trên dẫn
đến việc nghiên cứu ỏ góc độ tội phạm học của đề tài này gặp nhiều
khó khăn. Bỏi lẽ độ dao động của những thông số làm cứ liệu nghiên
cứu còn có những sai số quá lớn, nên việc phân tích so sánh khó có thể
chính xác. Vì vậy tá t yếu không tránh được những điểm còn hạn ché
trong việc nghiên cứu.


-

15

-

Đảng và Nhà nưóc ta đã luôn luồn coi m ãi dâm là một tệ nạn xã
hội và là tàn dư của xã hội cũ để lại cần phải thanh toán. Riêng các
hành vi chứa chấp và môi giới, dẫn dắt m ãi dâm được lu ật hình sự
nước ta quy định là tội phạm và xử lý rá t nghiêm.
Tuy vậy, trên thực té nạn mãi dâm vẫn tồn tại. Có những thời
điểm tệ nạn này lắng xuống tưỏng chừng như đã được xóa bỏ, nhưng
có giai đoạn lại phát triển như là một nạn dịch.
Sau ngày miền Nam giải phóng, thống n h át đất nưóc, hiện tượng
m ãi dâm xảy ra không đáng kể và chủ yếu hoạt động lén lú t ỏ khu vực
công cộng như công viên, nhà ga, đường vắng và vào ban đêm... Vì thế

chúng ta không th ấy hét tính chất nghiêm trọng của vấn đề này nên
đã chủ quan, lơ là và không chú ý nhiều đến yêu cầu đấu tran h phòng
ngừa. Chúng tôi cho rằng đây cũng chính là một nguyên nhân làm cho
tệ nạn m ãi dâm ỏ nưốc ta gia tăng đáng kể trong những năm sau này.
Kẻ từ khi thực hiện chính sách kinh té mỏ cửa, tệ nạn m ãi dâm
càng có điều kiện tăng nhanh. Theo thống kê của Cục phòng chống tệ
nạn xã hội Trung ương thì năm 1992 ỏ nước ta có khoảng 400.000 gái
mãi dâm chuyên nghiệp, tập trung chủ yếu ồ các th àn h phố lốn như
Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, c ầ n Thơ, Đà Nằng.
Trong đó ồ Thành phố Hồ Chí Minh có số lượng gái m ãi dâm lổn n h ất
và tình hình m ãi dâm cũng diễn ra nghiêm trọng nhắt.
So với trước, tệ nạn mãi dâm hoạt động ngày càng có tính công
khai và trắng trỢn hơn nhiều. Chủng đã thay hình đổi dạng đội lốt trá
hình dưới các dịch vụ công cộng như nhà hàng, khách sạn, Massage,
quán cà phê, quán bia ... và muôn hình vạn trạng khác.


-

16

-

Có thể nói rằng năm 1992 là năm đỉnh điểm của tệ nạn m ãi dâm
ở nước ta từ trưổc tới nay. Con số trên đã thực sự trỏ thành mối lo ngại
sâu sắc của toàn xã hội, đặc biệt là trong điều kiện nạn dịch HIV đã
xâm nhập vào nưóc ta. Đứng trước tình hình báo động như vậy, ngày
29/01/1993 Chính phủ ra nghị quyết số 05/CP yêu cầu các cáp, ngành
tăng cường công tác đấu tranh ngăn chặn tệ nạn m ãi dâm.
Thực hiện nghị quyết trên, trong những năm qua công tác chống

tệ nạn mãi dâm ỏ nưốc ta đạt được những két quả đáng kể và có nhiều
dấu hiệu khả quan. Cuối năm 1993 ở nưóc ta chỉ còn khoảng 130.000
gái m ãi dâm chuyên nghiệp vổi khoảng 3.000 chủ chứa, môi giói mãi
dâm. So vối năm 1992, số mãi dâm đã giảm đi gần 70%. Như vậy, ngay
sau khi có nghị quyết của Chính phủ, tệ nạn m ãi dâm được đẩy lùi
một cách đáng kể. Sang năm 1994 số gái m ãi dâm, chủ chứa và môi
giổi tiếp tục giảm, chỉ còn 73.577 gái mãi dâm và 2.800 chủ chứa, môi
giới m ãi dâm.
Nhưng đến năm 1995 cả gái mãi dâm và chủ chứa, môi giới lại
tăng lên. Trong đó số gái mãi dâm tăng 4,5% và chủ chứa môi giới
tăng 11,6% (theo tài liệu tập huấn phòng chống TNXH tháng 6/1995
thì số gái mại dâm ỏ nưốc ta có 76.885 người và có 3.126 chủ chứa, môi
giới).
Đen tháng 9 năm 1996 số gái mãi dâm lại giảm xuống còn 63.592
và 1.899 chủ chứa, môi giổi mãi dâm. Đen cuối năm 1996 số gái mãi
dâm tiếp tục giảm xuống còn 56.323 người, nhưng số chủ chứa môi giối
không có dắu hiệu giảm mà còn có khả năng tăng.


-

17

-

Bẩng 2 : Thống kê tình hình gái mãi dâm và chủ chứa môi giới
từ năm 1992 đến nay

Năm


Số gái

Số chủ chứa

mãi dâm

môi giới

1992

400.000

1993

130.000

3.000

1994

73.577

2.800

1995

76.885

3.126


1996

56.323

gần 2.000

Từ bảng thống kê trên chúng ta có biểu đồ diễn biến tình hình gái
mãi dâm và chủ chứa như sau :

LA

ĨỊỌ S -Ằ * '


-

18

-

Mặc dù về m ặt số lượng có giảm như trên, song về tính chất tệ
n ạn mãi dâm đã phức tạp hơn. Đáng chứ ý n h ắt là việc hình th àn h các
đường dây môi giới đưa gái mại dâm ra nước ngoài để bán dâm.
Phân tích nguyên nhân dẫn đén tình hình tệ nạn m ãi dâm giảm
trong các năm thì tháy :
- Cục phòng chống tệ nạn xã hội làm tốt công tác lập hồ sơ quản lý
đối tượng mãi dâm. Trong đó đã phân loại và áp dụng các biện pháp
xử lý phù hợp với từng loại đối tượng. Đặc biệt là các hình thức giáo
dục tập trung (trại 05) và giáo dục, tạo việc làm tại cộng đồng có hiệu
quả.

- Các cơ quan bảo vệ pháp luật đã cố gắng rá t lốn trong việc khám
phá, điều tra và truy tố ra trước pháp luật để xét xử bọn chủ chứa, môi
giới.
- Một bộ phận rấ t lớn gái mãi dâm bằng nhiều con đường khác
nhau đã di chuyển sang các nưóc như Trung Quốc, Thái Lan, Hồng
Kông, Macao và nhiều nước khác. ,
- Một số khác thay đỗi hình thức hoạt động, không công khai trắng
trợn như trưốc, nhằm trốn tránh sự quản lý của các cơ quan chức năng.
1.1.3.2

Tình hình x ét xử tội p h ạ m m ãi d â m ở nước ta trong

những năm gần đây
Nghiên cứu két quả khám phá điều tra tru y tố và xét xử các tội
phạm về chứa mãi dâm và môi giới mãi dâm từ năm 1994 đến năm
1996 cho tháy : Bình quân mỗi năm loại tội này đưa ra xét xử tăng
10% về số vụ. Nhưng ngược lại số chủ chứa, môi giới trên thực té
không giảm theo tỷ lệ tương xứng, mà có thời điểm tại tăng lên (xem
bảng so sánh dưới). Điều này cho phép khẳng định rằng : Bên cạnh các
0 chủ chứa môi giới bị triệt phá thì đồng thời phát sinh chủ chứa và ổ
nhóm tội phạm moi.
Bảng 80 sánh dưối đây cho chứng ta thấy rõ điều này :


-

19

-


Báng 3 : So sánh thực trạng tình hình và kết quá xét xứ cúa ngành Tòa án

Năm

Thực trạng số
chủ chứa, môi giới

1992
1993
1994
1995
1996

3.000
2.800
3.126
1.899

Két quả xét xử của ngành TAND
Số vu
308
525
771
936
978

Số bi báo
436
735
1.081

1.318
1.358

M ặt khác, tuy giữa thực trạng về chủ chứa, môi giới m ãi dâm và
tội phạm về mãi dâm có mối quan hệ m ật thiết với nhau, là hai bộ
phận tồn tại trong chỉnh thể tệ nạn mãi dâm. Song giữa chúng không
phải là hai đại lượng có mối quan hệ tương quan tỉ lệ vổi nhau. Sự
khác biệt này càng chứng tỏ tính phức tạp, đa dạng của hiện tượng
mãi dâm. Đường biểu diễn dưới đây sẽ chứng m inh m ột các rõ nét kết
luận trên.


-

20

-

Qua hai đường biểu diễn ỏ đồ. thị trên, có thể rú t ra một số nhận
xét như sau :
- Đưòng biểu diễn về két quả xét xử cho thấy tình hình tội phạm
tăng liên tục và việc đấu tranh phòng chống loại tội phạm này của các
cơ quan bảo vệ pháp luật được thể hiện ngày càng quyết liệt hơn.
- Đường biểu diễn về thực trạng chủ chứa môi giới tăng giảm một
cách đột biến. Năm 1995 là một năm có tốc độ phát triển nhanh nhất
trong khỏang thời gian được nghiên cứu từ năm 1992 - 1996 .
- Việc truy tố và xét xử không phải là nguyên nhân duy n h ất để
đẩy lùi tệ nạn mại dâm.
- Giữa hai đường biểu diễn đó khó có điểm gặp nhau, về m ặt lý
thuyết, điểm gặp nhau đó xảy ra khi và chỉ khi trong thực tế đòi sống

xã hội không còn tồn tại người chủ chứa, môi giổi, dẫn dắt m ại dâm...
Thật vậy, nếu so sánh giữa các năm 1993 đến 1996 cho thấy :
So sánh năm 1994 vối năm 1993 thì số lượng tội phạm đưa ra xét
xử tăng 68,5% .Trong khi đó, số lượng chủ chứa môi giới chỉ giảm 7%.
Nghịch lý hơn năm 1995 số tội phạm bị xét xử tăng lên 47% , thì thực
té chủ chứa môi giổi cũng tăng lên 14,8%. Hoặc trong năm 1996 số tội
phạm m ãi dâm đưa ra xét xử chỉ tăng 3% thì ngược lại số chủ chứa
môi giới giảm 41%. Điều đó cũng có nghĩa là không phải việc điều tra
truy tố xét xử là nguyên nhân duy nhất đẩy lùi tệ nạn m ãi dâm, mà
củng với nó còn có nhiều cơ ché xử lý khác tác động đến.
Theo báo cáo của Chánh án TANDTC tại kỳ họp 11 Quốc hội khóa
IX thì tình hình tội phạm mãi dâm đã truy tố xét xử, bình quân mỗi
năm tăng 10%. Tuy nhiên nghiên cứu kết quả xét xử của một số địa
phương cho thấy tỉ lệ gia tăng của loại tội phạm này rấ t đáng lo ngại.
Đe chứng minh sự gia tăng một cách liên tục của tội phạm về mãi
dâm trong thời gian qua, chứng tôi nghiên cứu két quả xét xử của


-

21

-

TAND quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1992 đến
năm 1996, két quả cho thấy : loại tội phạm về chứa m ãi dâm, môi giới
mãi dâm không những tăng liên tục, mà còn tăng với tỷ lệ rấ t cao.
Điều này được thể hiện ồ biểu đồ dưới đây :
Báng 4 : Diễn biến tội phạm mãi dâm đã xét xứ cúa TAND
Quận Bình Thạnh TP. Hồ Chí Minh từ năm 1992 -1996


Năm

Số vụ xét xử

Số bị cáo

Tỉ lệ tăng %
(Tính theo số vụ)

1992

10

12

100

1993

12

23

120

1994

19


22

190

1995

21

30

210

1996

34

54

340

Đồ thị biểu diễn tốc độ gia tăng tội chứa m ãi dâm

6050

40
BS Sổ vụ xét xử

3fy

■ Sổ bj cáo


20

I I

lo­■
■ : B

ai
1992
1993 1994 1995
W

T

.

1996

Nghiên cứu đối tượng chủ chứa, môi giới đã được ngành Tòa án
xét xử trong những năm qua cho thấy :


-

22

-

ĐÓi tượng chủ chứa, môi giới chủ yếu là phụ nữ và hầu hét là ồ độ

tuổi từ 18 đến 30, một số rấ t ít là người chưa thành niên. Đáng chú ý
là dân tộc ít người cũng phạm tội chứa, môi giới mãi dâm. Tuy chiếm
tỷ lệ không nhiều, nhưng điều này cũng có nghĩa là tệ nạn mãi dâm
không chỉ có ỏ thành thị, nông thôn mà cả ỏ miền núi.
Đối tượng cán bộ công nhân viên, Đảng viên phạm tội này cũng
đang là ván đề cần quan tâm. Tuy chưa phải là phổ biến, nhưng đó là
dáu hiệu báo động tình trạng sa sút về phẩm chất đạo đức trong đội
ngũ cán bộ Đảng viên. Riêng ỏ thành phố Đà Nằng năm 1996 đưa ra
xét xử 17 bị cáo thì đã có 5 bị cáo là cán bộ đảng viên, chiếm tỷ lệ
29,5% .
Đặc biệt đối tượng tái phạm và tái phạm nguy hiểm ngày càng
tăng.
Bảng 4A : Phân tích đối tượng đã xét xứ từ năm 1992 đến năm 1996.

Năm

Tổng số bị
cáo đã bị xử

CBộ
CNV

Đảng
viên

Tphạm, Tphạm
nguy hiểm

Dtộc ít
người


Nữ

1992

436

20

2

19

2

101

103

3

1993

735

10

5

28


1

253

189

5

1994

1081

2

1

33

6

457

274

5

1995

1318


14

5

50

6

484

458

22

1996

1358

10

1

113

49

403

462


20

Tuổi Người chưa
18- 30 thành niên

Nghiên cứu về phương diện hoạt động tội m ãi đâm có tính cách
gia đình cũng là một vấn đề nổi lên nghiêm trọng hiện nay. Vụ án 5
chị em gái ở đường Phan Châu Trinh Đà N ẵng là một ví dụ điển hình
cho hình thức hoạt động tội phạm này. c ả 5 chị em vừa là chủ chứa,
vừa là người móc nối dẫn khách, chúng đã dẫn khách nước ngoài đi các
vũ trường ngoài Tỉnh, đồng thời chúng củng thực hiện việc bán dâm.


-

23

-

Nhiều trường hợp khác trong một gia đình, vợ là chú chứa, chồng
"cò mồi" dẫn khách mua dâm. Hoặc ngược lại có gia đình chồng là chủ
chứa, vợ "cò mồi" "môi gi<ới " dẫn khách. Có trường hợp mẹ phạm tội
bị bắt con gái thay mẹ h àn h nghề nối nghiệp .
Qua những minh chứng trên cho tháy ,hoạt động tội phạm về mãi
dâm đang có khuynh hưống " gia đình hóa " và " chuyên nghiệp hóa "
Ngoài những vấn đề đã được nghiên cứu trên, qua công tác xét xử
của Tòa án và công tác đấu tranh chống tệ nạn mãi dâm nói chung đã
phát hiện nhiều đường dây chuyên lừa gạt, dẫn dắt gái mại dâm và
các em gái từ 10 - 15 tuổi để tổ chức bán dâm cho nước ngoài, ỏ các

tỉnh An Giang, Tiền Giang, Hà Bắc, Quảng Ninh, Lạng Sơn, TP. Hồ
Chí Minh. Một số kẻ phạm tội còn ngụy trang việc đưa gái m ại dâm
hoặc em gái chưa thành niên ra nưốc ngoài bằng con đường du lịch,
két hôn, làm con nuôi, nhưng thực chát là bán cho các hộp đêm để
buộc họ bán dâm, bán trin h ở nước ngoài. Điển hình n h át trong năm
1994 các cơ quan bảo vệ pháp luật Thành Phố Hồ Chí Minh p h át hiện
6 đường dây sextour dẫn gái ra nước ngoài. Đường dây dẫn dắt gái mại
dâm đi Campuchia, Macao (Trung Quốc), Singapore, bọn phạm tội đã
đưa trót lọt 5 chuyến, mỗi chuyến từ 5 đến 7 cô gái qua biên giói sang
nưốc ngoài làm gái mại dâm trong các ổ chứa [ 18 ]
Tại biên giới phía Bắc, có hơn 5.000 phụ nữ bị lừa bán sang Trung
Quốc để làm gái mãi dâm [17 ]. Mối đây lực lượng cảnh sát T hành phố
Hồ Chí Minh đã bắt một đường dây buôn bán, môi giói gái m ãi dâm
quốc té từ Việt Nam sang các nước Singapore và Macao. Đường dây
này hoạt động từ đầu năm 1996, dưới sự điều khiển trực tiếp của Tay
Wie Chung, quốc tịch Singapore. [19 ]
Những minh họa trên cho thấy : Tệ nạn m ãi dâm có tác động trực
tiếp đến sự phát triển tội phạm mua bán phụ nữ và trẻ em. Theo số


×