Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Một số vấn đề về hoàn thiện và củng cố mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công dân trong điều kiện hiện nay ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.12 MB, 122 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYỄN ANH TUẤN

MỘT
■ SỐ VẤN ĐỂ VỂ HOÀN THIỆN
■ VÀ CỦNG CÔ
MỐI QUAN HỆ■PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC
VÀ CỔNG DÂN TRONG ĐIỂU KIỆN HIỆN NAY
ở VIỆT NAM


LUẬN ÁN T H Ạ C Sĩ KHOA HỌC LUẬT

Hà Nội -19 96

m


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BỘ Tư PHÁP

NGUYỄN ANH TUẤN


MỘT
s õ VÂN ĐÊ VẼ HOAN THIỆN
VA CÚNG c o


MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ GIỮA NHÀ NƯỚC
VÀ CÔNG DÂN TRONG ĐIỀU KIỆN
HIỆN
NAY


ở VIỆT NAM

Chuvẻn ngành: Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Mã số
: 50.501

LUẬN ÁN THAC s ỉ KHOA HOC LUẬT

Người hướng dẫn khoa học :
PTS. Lê Minh Thông

Hà Nội -1996


1

MỤC LỤC
T rang
Phần mỏ đầu


3

Chương 1 : Cơ sở lý luận và pháp lý của mối quan hệ giữa
Nhà nước và công dân

7

1.1. Khái quát mối quan hệ pháp lý giữa nhà nước và công
dân trong các kiểu Nhà nước.

7

1.2.

Bản chất và các nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ
pháp lý giữa Nhà nước và
cồng dân dưới xã hội xã hội
chủ nghĩa.

11

1.3.

Hiến pháp 1992 - Bước phát triển về mối quan hệ pháp
lý giữa Nhà nước và công dân.

29

1.4.


Những đảm bảo đối với
giữa Nhà nước và công dân.

73

việc thực hiện môi quan hệ

Chương 2 : củng cô và hoàn thiện mối quan hệ giữa Nhà
nước và công dân ở nước ta hiện nay.

2.1.

Khái quát về thực trạng
việc thực hiện mối quan hệ
giữa Nhà nước và công dàn ở nước ta hiện nav.

2.2. Phương hướng củng cố và hoàn thiện mối quan hệ giữa
Nhà nước và công dân ở nước ta hiện nav.

85

85

97

Kết luận

116


Danh muc tài liêu tham khảo

118


3

PHẦN MỞ ĐẦU

* 1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986) dất nước ta
bắt đầu tiền hành cồng cuộc đổi mới toàn diện trên mọi mật của đời Sống
chính trị - kinh tế - xã hội. Một trong những mục tiêu cùa công cuộc đổi
mới là xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, một
xã hội công dân, thực hiện triệt để nguyên tắc toàn bộ quyền lực Nhà nước
thuộc về nhân dân, phát huy dàn chủ xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh xây
dưng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội của Đảng ta đã
khảng.định: ..."Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân... Thực hiện đầy đủ quvền dân chủ của
nhân dân...".
Quan hệ pháp lý cơ bản giữa Nhà nước và công dân là quan hệ được
điều chỉnh bằns; Hiến pháp và luât. Với sư ra đời của Nhà nước Viêt Nam
Dàn chủ cộng hoà và bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta (1946), mối qua
hệ pháp lý cơ bản giữa Nhà nước với công dân chính thức được xác lập và
được cụ thể một bước trong các đạo luật. Người dân nước ta từ địa vị thấp
hèn dưới c h ế độ thực dân phong kiến đã trở thành chủ nhân của một nước
độc lập tự do. Qua các thời kỳ đấu tranh siành độc lập dân tộc và xây
dự n 2 chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ đó không ngừng được củng cố và
phát triển, góp phđn quan trọns vào thắng lợi của Cách mạng Việt Nam.
Điều đó đã được phản ánh sinh động trong 4 Hiến pháp nước ta (1946 1959 - 1980 - 1992) và các đạo luật cụ thể hoá nhữns quv định quan trọng

của Hiến pháp.
Tuy nhiên, bước vào côna cuộc dổi mới toàn diện đất nước, môi
quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và công dân đã bộc lộ những han chê ở
mấy điểm sau đây:
*

T rons xây dựng pháp luật, hạn chế chủ yếu là chưa kịp thời cụ thể

hoá những quy dịnh của Hiến pháp về các quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm


4

pháp lý của cơ quan Nhà nước, nhân viên Nhà nước và của công dủn khi
vi phạm các quyền, lợi ích của nhau. N say trong những quy định của Hiến
pháp 1992 về quyền và nshĩa vụ của cồns dân và của Nhà nước cũnc còn
có điểm chưa rõ, chưa cụ thể.

*

* Côns tác .tổ chức thực hiện những quv định Hiến pháp và luật về
quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của Nhà nước và công dủn cũng có những
biểu hiện đánc lo ngại cả ờ trong bộ máy Nhà nước và ngoài xã hội. Trong
bộ máy Nhà nước, ý thức tôn trọng thực sự quyền làm chủ của công dân
chưa được cao; tệ tham’ nhũng, quan liêu,, hách dịch, cửa quvển, coi
thường dân, vi phạm quyền công dàn, hối lộ vẫn còn diễn ra, có nơi rất
nghiêm trọng; bộ máy Nhà nước còn cồng kềnh, nhiều tầng lớp trung
gian, thủ tục hành chính rườm rà, rắc rối gây nhiều phiền hà cho dân;
năng lực của cônc chức Nhà nước, đặc biệt là trình độ hiểu biết pháp luật
còn hạn chế; ... ở ngoài xã hội, ý thức pháp luật của công dân nhìn chung

còn thấp, vi phạm pháp luật chưa có chiều hướng giảm; công dân còn có
thái độ thờ ơ với công việc Nhà nước, ý thức thực hiện các nghĩa vụ pháp
lý chưa cao; có tình trạng vừa thiếu dân chủ vừa thiếu kỷ cương.
* Trong tình hình đó, việc xử lý những vi phạm quyền làm chủ của
công dân từ phía cơ quan Nhà nước và nhàn viên Nhà nước cũng như
nhữns vi phạm pháp luật của công dân còn chưa kịp thời, nhanh chóng.,
chưa thực sự duns; pháp luật; nhiều quyền của còrm dân đã được Hiến
pháp và luật khẳng định vẫn chưa được tôn trọn? đ ú n 2 mức, nhiểu nỗi oan
ức của cons dân chưa được giải toả, thậm chí còn tình trạng bắt oan, xử
oan ncười vô tôi.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội của Đảng đã nói; “Nhà nước có mối liên hệ thường xuyên và chặt
chẽ với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân...”. Tuy nhiên, Nhà nước
cũns cần phải

có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị

tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền
dân chủ của công dân...” . Việc nghiên cứu và làm sáng tỏ về mặt lý luận,
thực tiễn mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân giúp chúng ta khảng
định được rằn Sĩ quyền và nghiã vụ của cá nhân côn 2 dân không phủi do


Nhà nước ban phát cho họ, mặc dù quvền và nehĩa vu này do chính Nhà
nước quy định ra và được đám bào thực hiện bằng các biện pháp Nhà
nước, nhưng nếu Nhà nước không làm tròn bổn phạn và vai trò của mình
thì Nhà nước cũng phải chịu trách nhiệm với nhân dân, xã hội.
Chúnc ta đariG xây dựne một Nhà nước của dân, do dân, vì dăn với
quyền lực thống nhất. Nhân dân, xct về khái niệm vừa là một thực thể cụ
thể - từng công dân; vừa là một thực thể trừu tượng, gổm tất cả mọi công

dân trong một quốc gia. Nguyên tắc “Mọi quyền lực Nhà nước thuộc về
nhàn dân” chỉ được thực hiện khi chúng ta hiểu sát ý nghĩa khái niệm,
trên cơ sở mỗi công dân nhận thức đúng đắn và giải quyết mọi quan hệ
của công dân (Khái niệm cụ thể về nhàn dân) với xã hội (Khái niệm trừu
tượng về ’n hân dân) và Nhà riước (đại diện chỏ nhân dân). Mối quan hệ
giữa công dân và Nhà nước là mối quan hệ giữa hai trong bạ chủ thể, nếu
giải quyết đúng đắn các mối quan hệ trên, thực tế chúng ta đã giải quyết
được vấn đề quyền lực thuộc về nhân dân và vấn đề tổ chức Nhà nước.
Củng cố và hoàn thiện mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và cống
dân, đảm bảo sư bình đẳng của các chủ thể trong mối quan hê mà ở đó,
công dân (được hiểu từ khái niệm cụ thể nhân' dân) bình đẳng với Nhà
nước (là đại diện của nhân dân) là một trong nhữnơ mục tiêu của công
cuộc đổi mới. Cùng với việc thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia,
cải cách bộ máv Nhà nước, chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế mới, xây
dựns tư cách con người mới Việt Nam, củng cố và hoàn thiện mối quan hệ
pháp lý giữa Nhà nước và công dân đều hướns tới việc xây dựng một đất
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh. Đó
cũng là lý do mà chúng tôi lựa chọn vấn đề để làm luận án tốt nchiộp Cao
học Luật.
2. Mục đích nghiên cứu :
Tiếp cận nshiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của mối
quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và còng dân, từ đó, đề xuất những đảm
bảo pháp lý để đổi mới mối quan hệ này trong điều kiện ở nước ta hiện
nay. Nhằm tạo ra động lực phát triển cho mỗi cá nhân và toàn bộ xã hội.


6

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu :
+ Bản chất của mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và cỏne dân qua

các kiểu Nhà nước.
+ Bản chất mối quần hệ pháp lý giữa Nhà nước và cổng dản qua
lịch sử lập hiến của nước ta.
+ Nội dung cơ bản của mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và công
dân theo Hiến pháp 1992.
4. Những đóng góp của luận án :
4- Từ việc phân tích bản chất mối quain hệ pháp lv giữa Nhà nước và
còng dân qua các kiểu Nhà nước, dưới góc độ khái quát và đánh giá nhằm
tìm ra nhữns đặc trưng cơ bản trons việc hình thành mối quan hệ pháp lý
siữa Nhà nước và công dân.
+ Tổng quan và đánh giá phân tích bản chất của mối quan hệ pháp
lý giữa Nhà nước và công dân qua lịch sự lập hiến ở Việt Nam.
+ Nêu những thực trạng của mối quan hệ này trong hoàn cảnh Việt
Nam thời gian vừa qua, dưới góc độ khảo sát điều tra, có tổn 2 kết để đánh
giá những mặt được và chưa được.
+ Đề xuất những đảm bảo pháp lý nhằm đổi mới và hoàn thiện mối
quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và côns dân trong điều kiện hiện nay ở
Việt Nam.
5. Phương pháp nghiên cứu :
Sử d ụ n s các phương pháp phân tích, tons hợp. so sánh, phương
pháp điều tra xã hội học, phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện
chứng, phương pháp trừu tươns hoá khoa học để làm rõ vấn dề cần nghiên
cứu.
6. Kết cáu của luận án :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận
án kết cấu 2 chương, 6 mục.


7


Chương 1

C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA M ố i QUAN HỆ
GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG DÂN
1.1. Khái quát mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và công dân trong
lịch sử phát triển của các kiểu nhà nước.

Mối quan hệ giữa Nhà nước và cá nhủn con người là những vấn đề
có tính lịch sử lâu đời, nó là mối quan tâm của nhân loại ở mọi thời kỳ
ph,át triển. Mỗi bước phát triển của mối quan hệ này đều gắn liền và là
thành quả của đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội, phản ánh quá trình
nhân loại tự giải phóng mình.
Để xã hội thừa nhận, khẳng định cá nhân con người là công dân, có
quyền và nghĩa vụ trong mối quan hệ với Nhà nước là cả bước tiến dài của
lịch sử, bởi lẽ có thời kỳ, con người đã khòng được thừa nhận có tư cách
bình đẳng trong mối quan hệ với Nhà nước.
Trong Nhà nước chủ nô, mối quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
dược xác định theo thiên hướng phủ định cácrgiá trị của cá nhân, xem cá
nhân là đối tượng bị thống trị của bộ máy bạo lực. Những người nô lệ thành phẩn đông đảo nhất của chế độ chiếm hữu nô lệ - không được xem
là những con người. Họ, dưới con mắt của giai cấp chủ nô, chỉ là những
con vật biết nói, số phận của họ nàm trong tav chủ nò và do chủ nô định
đoạt. Bản chất của mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và cá nhân đó là
quan hệ vô quyền của cá nhàn nô lệ đối với Nhà nước chủ nô. Nỏ lệ
khòng được thừa nhận là chủ thể của các quan hệ pháp luỊLt, trong xã hội
chiếm hữu nô lệ chỉ có một thiểu số giai cấp chủ nô là được Nhà nước
thừa nhận, bảo hộ, bởi Nhà nước chinh là cồng cụ bạo lực của giai cấp chủ
nồ, là bộ máy do giai cấp chủ nô tổ chức ra để duy trì sự áp bức bóc lột
của mình đối với giai cấp nô lệ và các tầng lớp nhàn dàn lao động khác
trong xã hội. Cả một thời kỳ lịch sử dài hàng nghìn năm, chế độ chiếm
hữu nô lệ đã tổn tại phủ nhận quyền con người và quyền công dân một

cách tuyệt đối và tàn bạo nhất. Đứng ở phương diện lợi ích của giai cấp


8

giữ địa vị thống trị xã hội, giai cấp cẩm quyền chủ nỏ đã đặt lợi ích của họ
là tuyệt đối tronc xã hội, đó chính là giới hạn lịch sử khách quan. Xã hội
chiếm hữu nô lệ rung chuyển và sụp dổ do các 'cuộc khởi nghĩa của nhữne
ncười nô lệ nhằm eiành lại quvén làm ncười mà giai cấp chủ nỏ đã tước
bỏ. Ờ đó, vấn đề trội lẽn là quyền làm người, quyển tự do chứ chưa phải là
lợi ích kinh tế trực tiếp, mà nhà nước phải thừa nhận, đó là bước tiến tất
yếu của lịch sử.
Xã hội thần dân phong kiến với cơ chế kinh tế - chính trị và hệ
thống luật lệ sùng đẳng cấp, địa vị pháp lý của con người thuộc các tầng
lớp bị trị trong chế độ nhà nước phong kiến tuy có được cải thiện hơn,
nhưng vẫn không vượt ra ngoài phạm vi của sự áp bức bất công. Quần
chúng nhàn dân đông đảo dưới con mắt của các bậc vua chúa cũng chỉ là
các “thán dân ”, nhà vua tự cho mình là “thiên tử” đại diện cho Chúa trời
với tính cách là đấng tối cao của quyền năng thế tục trị vì thiên hạ, cai
quản muôn dân, các “thần dân” đều bị xem là hạng con cháu, là tôi tớ của
“ thiên tử”, số phận cuộc đời của họ tuỳ thuộc ở cách ứng xử của nhà vua.
Địa vị pháp lý của con người được chia ra nhiều thứ bậc khác nhau,
các đặc quyền, đặc lợi có được phụ thuộc vào địa vị thứ bậc của mình.
Quan hệ giữa Nhà nước và cá nhân con người có được những phạm vi,
mức độ quan hệ khác nhau phụ thuộc vào đẳng cấp của mình. Trong Nhà
nước quân chủ chuyên chế, quyền lực nhà nước tối cao tập trung trong tav
một người là vua. Nhà vua không phải chịu trách nhiệm pháp lý với bất kỳ
một cơ quan, cá nhân nào, dù họ thuộc đẳng cấp nào.
Đặc trưnẹ cơ bản của mối quan hệ ẹiữa cá nhân và Nhà nước
p h o n ẹ kiến là quan hệ lệ thuộc, một chiểu, bất bình đẳng. Nhà nước có

quyền lực không bị hạn chế trong quan hệ với cá nhân. Những quyền hạn
rất ít ỏi mà con người có, được xcm là những ân huê do Nhà nước ban
phát. Địa vị pháp lý của cá nhân rất mong manh, không có tính ốn định.
Một thiểu số giai cấp địa chủ phong kiến trong xã hội có quyền lợi gắn
với Nhà nước phong kiến được hưởns nhữns đặc ân, đặc quyền, được
phong tước vị, công, hầu, bá, tử, nam. Cùng với tước vị là gắn với điển
trang, thái ấp ở mức độ khác nhau, còn nghĩa vụ thì họ được hạn chế ờ


9

mức độ tôi thiểu. Đại đa sô nông dân, do cơ sờ kinh tế bị lệ thuộc vào
phone kiến, thân phận người nồng dân tuy có khá hơn nồ lê trong chế độ
chiếm hữu nô lệ, vì khác với chủ nô, phong kiến không có quvền giết hại
nône dân. Nỏng dân trong chế độ phong kiến có kinh tế. cá thể (ruộng đất,
nhà ờ, sức kéo, công cụ canh tác) làm cho người nổns dân quan tâm tới
ruộnc đất. Nhưng phong kiến bóc lột nông dản bằnc hình thửc kinh tế và
cả phi kinh tế, phải nộp tô, thuế cho địa chủ phon" kiến, phải thực hiện
các hình thức lao dịch cưỡng bức. Người nông dân sống được bằng sức lao
động của mình với ruộng đất và cũng bị trói buộc vào ruộng đất, bị .nhiều
tầng áp bức bóc lột. Những hình thức và mức độ phụ thuộc của nông dân
vào phong kiến có sự khác nhau nhất định ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ
của chế độ phong kiến, ỏ đây, Nhà nước phong kiến đã đảm bảo cho các
quan hệ bóc lột của địa chủ phong kiến được thực hiện, xác định quyền
của giai cấp địa chủ phong kiến và xác định nghĩa vụ của giai cấp nông
dân và các tầng lớp nhân dân lao động. Địa vị pháp lý của cá nhân rất
mong manh, không ổn định vì Nhà nước có thể tuyên bố cho dân được
hưởng quyền này, quyền khác, nhưng cũng có thể tuyên bò huỷ bỏ các
quyền ấy, một khi thấy không có lợi cho sự thống trị bạo lực của Nhà
nước.

Xã hội loài người đã trải qua hàng nghìn năm dưới chế độ phong
kiến, đám mây đen thời trung cổ làm cho dòng chảy của lịch sử vẽ lên bức
tranh ảm đạm trong mối quan hệ Nhà nước với cá nhân và địa vị pháp lý
của con người trong xã hội. Cá nhân con người chỉ được coi là thần dân
với những nshĩa vụ nặng nề, bị đè đầu cưỡi cổ từ thế hệ này sang thế hệ
khác, với một vài quyển ít ỏi là quyền được lao động trên mảnh mộng của
mình và quyển không bị giết hại về mặt thân thể. Nếu như trong chế độ
chiếm hữu nô lệ, nô lệ là kẻ vô quyền, thì trong xã hội phong kiến cũng
kh ô n s thể nói đến tự do của con người. Nó đã làm cho tiến trình phát triển
của xã hội cũng không kém phần chậm chạp như chế độ chiếm hưũ nô lệ.
Nhu cầu cần được giải phóns ngày càng trở nên bức bách. Vì lẽ đó,
khi giai cấp tư sản GÌương ngọn cờ dân chủ, tự do, bình đảng thì cả xã hội


10

đã dứng dưới ngọn cờ ấy để lật đổ chế độ chuyên chế phong kiến, xoá bò
xã hội thần dân, xác lập xã hội còng dân.
Cuộc cách m ans tư sản đã đưa lại nhữníi biến đổi sâu sắc trone việc
xác định địa vị pháp lý mới của con ncười, làm thay đổi tính chất các
quan hệ ciữa Nhà nước và cònc dàn. Lẩn đầu tiên con ncười từ địa vị
“ thán dân” trở thành đia vi “cônc>—■ dân”. Con người
với tính cách là còne
c
dân đã bước đầu được hường những quvển tự do dãn chủ nhất định. Với
thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản, Nhà nước tư sản đã phải tuyên bố
thừa nhộn vể mặt pháp lý các giá trị nhân bản của con nsười với tính c-ách
là quvền tự nhièn thièns liêng mà “tạo hoá” đã trao cho họ. Các quỵén tự
do, binh đẳng, bác ái đã được tuyẻn bô trong c á c T u v è n ngòn nhàn quyền,
trong Hiến pháp và các đạo luật của Nhà nước tư sản, đó chính là thành

quà đấu tranh cách mạng do chính quần chúna lao độns tự giành lấy, chứ
tuvệt nhiên không phải là quà tặng hay sự hảo tâm của các thế lực cầm
quyền.
Con người trong kết quả của cuộc cách m ạns tư sản đã được giải
phóng trên hai phương diện thân thể và pháp lý, đã giành được một địa vị
pháp lý căn bản trong mối quan hệ với công quyền. Mối quan hệ qua lại
giữa còng dân và Nhà nước trên một mức độ nào đó đã được dân chủ hoá
và đat đến một mức đô nhất đinh của sư bình đẳnơ Tuv nhiên, cũns cần
.

.

.

7

phải thấy rằng, quá trình phát triển đầy màu thuẫn của các Nhà nước tư
sản đã làm cho mối quan hệ giữa Nhà nước và công dàn cũng mans đầy
mâu thuẫn.
Dưới áp lực của nhu cáu tự do, lẽ đươnsi nhiên giại cấp tư sản và
Nhà nước của nó không thể khônc ghi nhận ở mức độ nhất định các quyền
con nsười, quvền cỏnc dân, thể hiện tập trunỉi ở chẽ’ định về địa vị pháp lý
của còng dân trong Hiến pháp và các dạo luật, ơ nehĩa đó. giai cáp tư san
đã xác lập một nấc thang mới trong sự phát triển cho tiến bộ xã hội.
Tuy vậy, do bàn chất cúa chế độ tư hữu và nền dân chú thiểu số,
siai cấp tư sản chì có thể thừa nhộn quyền của con ncười, quvển còns dàn
ở giới hạn đảm bảo lợi ích và địa vị thôn 2 trị của nó. Vì vậy, khó có thể


nói đến tự do thật sự tronc xã hội còn duy trì'sự áp bức bóc lột. Sự bình

đảnII iiiữa con ncười trong xã hội và bình đàng trong quan hệ giữa Nhà
nước và cônc đản không thể không trờ nên hình thức khi trong xã hội đó,
con ncười được phàn loại eiá trị theo sự giàu nghèo. Troníi lúc đó, nhu
cẩu phát triển nhàn cách, nhu cầu vé tự do của mỗi cá nhàn con neưừi
ncày càrm tănc lên cùne sự phát triển của đời sống kinh tê. dân trí và các
mặt xã hội khác. Tự bàn thân nó, xã hội tư sản luôn tồn tại tiềm ẩn màu
thuản giữa những nhu cầu ngày càng lớn về địa vị pháp lý cônc dàn với
khả năng đáp ứng, đảm bảo nó của giai cấp và Nhà nước tư sản.
Chính vì bản chất đó trons các bản Hiến pháp của Nhà nước tư sản
đều chi nhận tràn trọnc chế định về địa vị pháp lv của còng dàn, về quyén
con người, quyền công dân. Điều đó phản ánh thực tế khách quan, địa vị
pháp lỹ của công dân trong đó quyền con người, quyền còng dân được nêu
lên như là mục tiêu mặ các giai cấp cầm quyển khỏng thể trì hoãn đảm
bảo tính hợp pháp về sự thống trị của chúng. Mặt khác, giai cấp cầm
quvền đã sử d ụ n s việc ghi nhận này như một phương tiện thúc đẩy sự phát
triển xã hội mà nó đai diện.
Trong những giai đoạn lịch sử nhất định, sự phản bội của các thế
lực tư sản phản độnc và sự thao túng của ch úns đối với quvền lực Nhà
nước trons nhiều’ thời kỳ đã làm cho các quvền tự do dân chủ của côns
dàn đứns; trước các nguv cơ bị thủ tiêu. Ngày nay, dưới ảnh hưởng và tác
động của các biến đổi có tính thời đại, nhiều Nhà nước tư sản dans
chuvển sang mô hình Nhà nước pháp quyền tư sản, mối liên hệ giữa Nhà
nước và c ô n s dân đang có những biến dổi tích cực. Mặc dù vậy, Nhà nước
tư sàn đươc xây dưns^ trẽn nền tảneC- cơ sở kinh tế - xã hỏi là chế độ tư hữu
về tư liệu sản xuất, vẫn thể hiện bản chất là công cụ chuyên chính của iiiai
cấp tư sản. Cho nên, dù có được pháp luật ghi nhận về quvền con ncười.
quvền còne dân tronc xã hội tư sản, mỏi quan hệ bình đáng giữa Nhà
nước và cônc dân vẫn chủ vếu manc nặng tính hình thức và khònc có
được các bào đảm thực tế.
1.2. Bản chất và các nguyên tắc cơ bản của mối quan hệ pháp lý giữa

Nhà nước và công dân dưới xã hội xã hội chủ nghĩa.


1.2.1. Bản chất của mối quan hệ pháp lý giưa Nha nước và còng dán dưới
x ã hội x ã hội chủ nghĩa.
Cách mạng xã hội chủ nchĩa với mục tiêu giải phóng con người
khói ách áp bức bóc lột đã làm thay đổi về chất mối quan hệ giữa Nhà
nước và cỏníi dân. Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời có bàn chất và mục
tiêu hoạt động khác hẳn với các kiểu Nhà nước chù nô, phong kiến và tư
sàn. Đó là Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Một Nhà nước dàn chú thực
sự, coi việc phục vụ lợi ích của nhân dân là mục đích cao nhất trong hoạt
độns của mình. Và lần đầủ tiên trong lịch sử, .quần chúng nhân 'dân lao
độnc tư lập lên Nhà nước - Người đại diện cho quvền lợi của chính họ.
Khác hoàn toàn với các kiểu Nhà nước trước đây, trong Nhà nước
xã hội chủ nchĩa như V.I. Lènin đã chỉ rõ rằng, dưới chủ nshĩa xã hội,
không còn quyền lực nào khác ngoài quyền lực của chính những người lao
động liên hiệp lại [25/ tr.83]. Nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân
dàn được ghi nhận trang trọng trong tất cả các Hiến pháp của các Nhà
nước xã hôi chủ nghĩa. Nhân dân lao động làm chủ đất nước, mọi người
đều có cuộc sốns ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá
nhân, côn2 bằns xã hội và dân chủ được bảo đảm. Với thắng lợi của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa, con neười lao động từ địa vị “nô lệ”, “lệ
thuộc” trở thành địa vị người làm chủ trong đời sống xã hội và đời sống
Nhà nước. Nhà nước từ vai trò là

côns

cụ bạo lực kìm kẹp và trói buộc con

ncười đã trờ thành cỏnơ cụ phụng sự các giá trị nhân bủn của con người.

Đê làm rõ bản chất pháp lý mối quan hệ giữa Nhà nước và cỏ ns dân dưới
xã hội xã hội chù nghĩa, ta cẩn đi sâu phàn tích và làm rõ nó ờ một số đặc
điếm cơ ban sau dày:
Thứ nhất: Môi quan hệ qiữa Nhà nước và cônq dân dược xây dựng, .
CÙỈĨÍỊ c ố và phút triển trẽn nẹuvẻn tấc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc vè
nhản d á n , do dân, vì dân.
Nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhàn dàn, do nhân
dàn và vì nhân dân đều được ghi nhận trong Hiến pháp của các Nhà nước
xã hội chủ nghĩa, ơ Việt Nam. nsuyên tắc này được quỵ định từ Hiến


13

pháp 1946 (Điểu 1) đến Hiến pháp 1959 (Điều 4), Hiến pháp 1980 (Điéu
6) và hiện nay được khẳng định một lần nữa tại Hiến pháp 1992 - Điều 2:
“Nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhàn
dàn, do nhản dủn và VI nhàn dân. Tất cà các quyền lực Nhà nước thuộc về
nhàn dân rnà nền tảng là liên minh giữa giai cấp cònc nhân với giai càp
nônc dân và tầng lớp trí thức” . Nguyên tác tất cà quyền lực thuộc về nhàn
dàn chính là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ quá trình hình thành và phát
triển mối quan hệ giữa Nhà nước vạ công dân dưới chủ nghĩa xã hội, nó
đã trở thành vấn đề nền tảng làm- thay đổi căn bản vị trí của Nhà nước
trong mối quan hệ với công dân. Điều này được thể hiện bời các yếu tố
sau:

>.
* Nhân dân là chủ thể duy nhất và tối cao của quyền lực Nhà nước.

Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc đã đưa nhàn dân ta từ vị trí “thần
dân” trở thành địa vị người làm chu quyền lực. Nhân dân thực sự là người

chủ của quyền lực Nhà nước thòng qua việc tự mình định đoạt ra cơ chế
thực hiện quyền lực, lập ra các cơ quan đại diện cho mình để thực thi
quyền lực, tự mình giám sát, kiểm tra việc thực hiện quyển lực. Bộ máy
Nhà nước được nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp lập ra theo một cơ chế
bầu cử dân chù, tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong bộ máy Nhà
nước được tổ chức theo một cơ chế đảm bảo tuân thủ quyền lực nhân dàn.
* Nhàn dân sử dụng quyền lực của Nhà nước để tạo lập một xã hội
trong đó không có ai bị bóc lột, bị áp bức, một xã hội ở đó, các tư tướng tự
do, binh đẳrm và bác ái, nhân quyền trở thành hiện thực. Nhà nước phụn 2
•sự neuvện vọn 2 và ý chí của nhân dân trong việc thực hiện hiệu quả các
mục tiêu cao cả của một xã hôi tất cả vì con ncười. Nhà nước chăm lo
những vấn đề hàng ngày của dời sống nhân dân như cơm ăn, áo mặc, nhà
ở, học hành, sức khoẻ, việc làm và hàns loạt các vấn đề bức thiết khác có
liên quan đến đời sống vật chất, văn hoá, tinh thẩn của nhân dân. Nhà
nước Cộns hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam là Nhà nước từ nhàn dân mà
ra, gắn bó mật thiết với nhàn dân, phụnc sự V chí và neuyện vọns của
đỏng dủo quán chúng nhân dàn.


14

*' Xuất phát từ bàn chất dàn chủ nhủn dàn, Nhà nước xã hội chù
nghĩa luòn tạo mọi diều kiện thuận lợi để công dân tham gia ngày càng
dònc dủo vào quàn lý Nhà nước và xã hội, được bày tò ncuvện vọng và đề
xuất V kiến nhằm khỏnc neừna hoàn thiện bộ máy Nhà nước về mọi mặt.
Pháp luật xã hội chù nghĩa bảo đàm và bào vệ quyền được tham gia quàn
lv Nhà nước của cônc dủn. Còn đội n 2 Ũ cônc chức Nhà nước phải có
nghĩa vụ tòn trọns lắng nghe V kiến của nhàn dãn. quan tâm đến lợi ích
của nhân dân. Giữa Nhà nước và còng dân luôn luôn có sự liên hệ chạt
chẽ, cùng phối kết hợp với nhau để giải quyết nhữns nhiệm vụ ch uns

cũne như vấn đề riêng liên quan trực tiếp đến lợi ích của từng cá nhân
riêns*—- biẽt.
Như vậy, nguyên tắc tất cả quyền lực thuộc về nhân dàn đã làm
biến đổi tính chất, nội dung mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân. Nhà'
nước xã hội chủ nghĩa là một tổ chức chính trị do nhân dân thiết lập nên
và được nhân dàn uỷ quyền thực thi quyền lực của toàn xã hội. Trong
quan hộ giữa Nhà nước và công dàn, Nhà nước vừa có quyền, vừa có nghĩa
vụ và công dân được hưởng quyền cũng phải làm nghĩa vụ đối với Nhà
nước và xã hội. Nhà nước và công dân có sự bình đẳng về quyền và nghĩa
vụ.
Thứ hai: Môi quan hệ qiữa N hà nước và cônẹ dán dưới x ã hội x ã
hội chủ nghĩa là quan hệ thốn'ị nhất về quyền và nqhĩa vụ pháp /v ẹiữa
các chủ thể.
Trong mối quan hộ giữa Nhà nước (theo nshĩa chunc nhất) bao cồm
các cơ quan Nhà nước và các nhàn viên cơ quan trọn 2 bộ máv Nhà nước
với còng dân đều có các quyền và nshla vụ tươns xứng với nhau do pháp
luật quy định và đảm bảo dược thực hiện. Điều 51 - Hiến pháp 1992 quv
định: “Nhà nước bảo đảm các quyền của công dân; cônc dân phải làm
tròn nghĩa vụ của mình đối với Nhà nước và xã hội”. Tính thống nhất về
quyển và nghĩa vụ trong quan hệ giữa Nhà nước và cô n 2 dân nếu được tòn
trọng sẽ đảm bảo cho quyền lợi của cả phía Nhà nước và từ phía công dân
đểu khônc bi xâm hai. Tính thốn 2 nhất ấv luôn luôn đươc duy trì, củnc cố
và bảo vệ, phát triển để đám bảo lợi ích của Nhà nước, xã hội và của cả


15

công dàn. Tính theme nhất về quvền và nehĩa vụ của mòi quan hệ ciữa
Nhà nước và công dân ờ nước ta được thể hiện rõ trorm chẽ định “Quyen
và nghĩa vụ của công dân" và các chế định khác trong Hiến pháp 1992.

Sư thay đổi bủn chất của Nhà nước tronc chù nchĩa xã hỏi đã và
đanlĩnh vực quyển và nchĩa vụ. Sự thav đổi ấy đã phù định quan niệm xưa
nav cho rằns các quyền tự do dân chủ của cò ns dân đéu bắt nguồn từ Nhà
nước, do Nhà nước quy định, tuv thuộc cách nhìn nhận của Nhà nước đôi
với thần dân. Với quan niệm như vậy, dã biến iNhà nước thành kẻ có
quyền ban phát các ân huệ cho nhân dàn. Sự thật quyẹn tự do dân chủ của
nhàn dân chính là thành quả đấu tranh và lao độns của bản thân quán
chúng nhân dân, họ tự giành lấy các quyền tự do dân chủ vốn là sản phẩm
lao độn" của chính-họ trong sự phát triển xã hội.
Quyển làm người vốn là các quyền cùa tạo hoá, nó. thuộc về chính
bản thân con người không thể bị tước đoạt. Trải qua sự phát triển của lịch
sử, bằng lao động sáng tạo của mình trong lao động sản xuất vật chất và
tinh thần quần chúng lao động không ngừng làm phong phú thêm về số
lượng và nội dung các quvền con neười, nâng chúng lên thành các quyền
tự do dân chủ trong các lĩnh vực chính trị kinh tế, văn hoá, xã hội. Như
vậy các quvền tự do dân chủ là nhữns quyền thuộc về bản chất của con
người nó không nảy sinh lừ Nhà nước, không là đối tượng định đoạt của
Nhà nước. Các Nhà nước bóc lột trước đây đã dùng bạo lực tước đoạt các
quyền đó từ tay quần chúng nhàn dân, rồi tự mình phân phát các quyền
ấy. Chính sự trớ trêu ấy của lịch sử đã tạo ra sự bất công tronc mối quan
hệ ciữa Nhà nước và cònc dân [ 16/ tr. 23, 24],
Dưới Nhà nước xã hội chủ nghĩa, vị trí vai trò của Nhà nước đã thay
đổi, từ địa vị của kẻ áp đặt Nhà nước đã chuvển sang địa vị của đối tác
bình đảng tronc quan hệ với công dàn. Quyển tự do dân chủ của công dàn
không còn tuỳ thuộc vào Nhà nước mà tuỳ thuộc vào thực trạng của sự
phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Mỗi bước phát triển tăng cường và
mở rộng các quyền tự do dân chù của nhàn dân về số lượnc và nội dung
các quyền ấy.



16

Trong sự phát triển các quvén tự do dàn chù cùa công dàn, củne cò
tảng cường địa vị pháp lý của còne dản, vai trò của Nhà nước khỏnc
nhữnc khỏnỉi mất đi mà ngược lại càng trở nên quan trọng. Điều nàv thổ
hiện ờ: Một mặt, Nhà nước với tư cách là một tổ chức chính trị - quyền lực
nắm vửnc được quá trình và tình trạng phát triển cùa dát nước kịp thời ghi
nhặn bàng luật pháp time bước phát triển và mờ rộng các quvén tự do dàn
chủ cùa c ỏ n s dân phù hợp với trình độ phát triển và mở rộng các quyổn tự
do dân chủ của còng dàn phù hợp với trình độ phát triển của đời sống
chính trị, kinh tế văn hoá của xã hội. Mặt khác, bằng tất cả sức mạnh của
mình, Nhà nước đảm bảo cho các quyển tự do dân chù của côns dân
không chi được ghi nhặn mà còn dược ih'tc hiện và tôn trọng trẽn thực tế.
Nhà nước tạo các điều kiện thuận lợi về chính trị, kinh tế, văn hoá, tổ
chức pháp lý để mỗi công dân, mỗi nhóm người thực hiện đúng đắn có
hiệu quả các quyền của mình, đồng thời ngăn ngừa, trấn áp moi hành vi
xâm hại đến quyền tự do dân chủ của công dân.
Tính chất bình đẳng và tôn trọng lãn nhau giữa Nhà nước và công
công dàn trong mối quan hệ về quyền, nghĩa vụ của Nhà nước và công
dân được pháp luật quy định một cách chặt chẽ. Theo locic thông thường,
quyền của còng dân bao giờ cũng là nghĩa vụ tương ứng của Nhà nước và
nsươc lại nchĩa vụ của còna dàn cũng chính là quyền tương ứng của Nhà
nước. Dưới chù nehĩa xã hội, Nhà nước mà biếu hiện cụ thể là các cơ
quan N hà nước và các nhân viên trong cơ quan Nhà nước với tư cách là
một chù thể trong mối quan hộ với bèn kia là cá nhân công dàn, cá hai loại
chủ thể này đều có quyền và nchĩa vụ do pháp luật quy định. Trong mối
quan hệ đó, Nhà nước coi quyền của cá nhân còng dân là níihĩu vụ pháp lý
của mình mà các cơ quan Nhà nước và nhân viên Nhà nước phái có trách
nhiệm thực hiện. Ngược lại dối với cá nhân công dân cũn-ỉi vậy, trong

quan hệ giữa Nhà nước và cá nhâii dưới chủ nghĩa xã hội khònc cho phép
tổn tại quan hệ một bên chỉ có quyển bên kia chỉ có 11 chĩa vụ. Vì thế khi
nói tới hệ thốnc các quyền và nghĩa vụ cùa côns dân cũns chính là nói
đến hệ th ố n s các quvền và nghĩa vu tươrm ứnc của Nhà nước.


17

Tronẹ hệ thônc

pháp luật nước ta, mòi quan hệ Nhà nước và cá

nhãn còne dân chưa có sự kết hợp thốns nhất thành hệ thống các quyền và
nghĩa vụ pháp lý giữa các chú thể. Chế định trách nhiệm pháp lý của cơ
quan Nhà nước và nhàn vièn Nhà nước cũng chưa dược quy định cụ thê.
Vì vậv tình trạns; vi phạm các quvển của cá nhân con người từ phía Nhà
nước vẫn còn xảy ra. Do nhận thức khòns duns mối quan hộ biện chứng
giữa N hà nước và cá nhân cônc dàn sẽ dẫn tới tách đỏi môi quan hệ này
trẽn thực tế, từ đó đẻ ra tình trạng nhàn danh Nhà nước để vi pham các
quyền của c ô n s dân.
T h ứ ba : Quan hệ qiữa N hà nước và cá nhàn dưới xã hội x ã hội
chủ nạhĩa được thực hiện dưới dạnẹ các quan hệ pháp luật.
Các quyền và nghĩa vụ pháp lý.của Nhà nước và cống dân được
pháp luật quy định mới chỉ tạo ra khả năng cho việc thực hiện các quyền
và nghĩa vụ pháp lý ấy. Các quyền và nghĩa vụ của Nhà nước và công dấn
chỉ trở thành hiện thực thông qua các quan hệ pháp luật. Chỉ thôns qua
các hành vi p h á p luật mà quan hệ pháp luàt được hình thành, đến lượt
mình nó trở thành phương tiện để chuyển hoá làm cho quvền và nchĩa vụ
pháp lý được thực hiện. Điều đó đòi hỏi Nhà nước mà cụ thể là các cơ
quan và 'nhân viên Nhà nước phải có nghĩa vụ tạo điều kiện thuận lợi cho

cá nhàn công dân tham gia tích cực vào các quan hệ pháp luật bằns các
hành vi hợp pháp.
Q uan hệ pháp luật giữa Nhà nước và công dân nội duns của nó là
các quyển và nghĩa vụ pháp lý của mỗi bên do pháp luật quv định chính
là điều kiện thưc tế để cô n 2 dân thoát ra khỏi nhữns cấm đoán vỏ lv, đươc
thực hiện nhữníi gì mà pháp luật không cấm, chônc lại sự lộníi quyền từ
phía Nhà nước, cản trở và lạm dụng quyền của họ. Như vậv khi trao cho
các thành viên của xã hội các quyền và quy định trách nhiệm pháp lý cùa
họ, các quy phạm pháp luật ấy trở thành biện pháp tự do của họ trong
quan hệ pháp luật. Do đó việc nâng cao văn hoá pháp lý tronc nhàn dân là
nhu cẩu cấp bách để nâng cao tính tích cực pháp luật của cônc dân trong
mối quan hệ với Nhà nước.


18

Thứ tư: Dán chủ lù nét dặc trưng, lừ mục đích đồn (Ị thời cũng là
độ nạ lực xuyên suốt mối quan hệ Nhà nước và cỏnq dán dưới chù nghiã
x ã hội.
Dân chủ, nếu xét về ncuổn 2 ỐC lịch, sử, dược hiểu là “Chính, quyển
nhàn dân”, từ gốc chữ La tinh “demon” - nhãn đủn và “kratoa” - chính
quvén. Đến nay, dân chú được coi như là một phươnc thức, cơ chế quản .lý
xã hội tronc đó nhân dân làm chủ quyền lực Nhà nước, đồnc thời là
nguyên tắc hoạt động quản lý và sinh hoạt xã hội. Dân chủ là nét đặc
trưns, mục đích, động lực của mối quan hệ giữa Nhà nước và công dãn
dưới chủ nghĩa xã hội.
Tính chất dân chù xã hội chủ nghĩa của mối quan hệ giữa Nhà nước
và công dân, được phản ánh trên các mặt sau:
* Bộ máy Nhà nước được tổ chức và hoạt động dựa trên ncuyèn tắc
bảo đảm sự tham gia ngày càng đông đảo của công dân vào quản lý Nhà

nước (Điểu 53 - Hiến pháp 1992).
Các Cơ quan hành pháp, tư pháp phải báo cáo côns tác trước cơ
quan quvền lực Nhà nước (cơ quan do dân bầu ra), chịu sự giám sát của
các cơ quan đó và của mọi công dân. Nếu vi phạm nguyên tắc này, thì bộ
máy Nhà nước sẽ trở nên quan liêu, xa rời quần chúng và không có sức
mạnh.
Ngoài ra, còng dàn còn có các quyền khác như khiếu nại, tố cáo với
cơ quan có thẩm quvền về nhữnc việc làm trái pháp luật của cơ quan Nhà
nước; tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương;
kiến nghị với cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi cơ quan Nhà nước trưng
cầu V kiến nhân dân... Sư tham gia của còng dân vào quản lv Nhà nước
còn là phươnc pháp tốt nhất để ngăn chặn tệ quan liêu, hách địch, cửa
quvền. tham nbũns và lạm quyền trong bộ máy Nhà nước.
* Nhà nước xã hội chú nghĩa luôn luòn tôn trọng và bào dám thực
hiện quyền con người, quyển công dân đã được ghi nhận trong Hiến pháp
và pháp luật. Với tư cách là tổ chức quvền lực chính trị, một tổ chức c ô n 2
quyền phục vụ xã hội, Nhà nước xã hội chủ ns:hĩa là Còn2 cụ thực hiện,


19

bào vệ quvền con ncười của cônc dàn, chiu trách nhiệm trước còne dàn và
có nahĩa vụ đối với còng dàn. Trong hoạt độrm hàng ngàv cùa các cơ quan
Nhà nước, nguvèn tắc ứng xử của các cơ quan Nhà nước đôi với dân được
xác định là “chỉ được làm những gì pháp luật cho phép” . Các cơ quan Nhà
nước chỉ được hoạt độnc trong giới hạn thẩm quyền được pháp luật quyđịnh. Sự hạn chế khả năng tự do hành độntrong điều kiện xã hội dan chủ là nhàm loại bỏ nguy cơ lạm quvển khi các
cơ quan này xử lý các côns việc có liên quan đến quyén lợi của cône dân,
đảm bảo sự tôn trọng các quvền và lợi ích chính đánc cho công dân trong
mọi lĩnh vực mà pháp luật đã quy định. Quan điểm này được thể hiện rõ

nét ờ Điểu 50 - Hiến pháp 1992: “ỏ nước Cộns hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, bác quyền con người về chính trị, dân-sự, kinh tế, vãn hoá và xã hội
được tồn trọng, thể hiện ở các quvển côns dân được quy tụ trong Hiến
pháp và L uật”.
* Nhà nước và cụ thể là các cơ quan Nhà nước, cán bộ, nhàn viên
Nhà nước phải chịu trách nhiệm pháp lý khi có những hành vi trái pháp
luàt xâm pham quyền và lợi ích hợp pháp của cồng dân. Điều 12 - Hiến
pháp 1992 quy định: “Mọi hành động xâm phạm... quyền và lợi ích hợp
pháp... của công dân đều bị xử lý theo pháp luật”.
* Trong phạm vi xã hội, côns dân được tự do ý chí và Nhà nước
thừa 'nhận bans pháp luật. Phạm vi tự do của con người trong xã hội chủ
nchĩa cắn liển với trách nhiệm pháp lý, họ phải chịu trách nhiệm về hành
vi cùa họ. Công dân được tự do hành độnc trons giới hạn mà pháp luật đã
định ra. Sự “tự do” là quyền được làm tất cả nhữns điều mà pháp luật
khỏnc cấm. Nếu một cônc dân làm một việc trái pháp luật, thì khi đó anh
ta không còn sự tự do nữa. Bằng pháp luật, Nhà nước ấn định các quyén tự
do cho công dân, xác địn.h rõ những phạm vi xã hội mà ờ đó, công dân
dược tự do V chí, tự do hành động nhàm dạt dược V nguyện của mình. Mọi
công dàn đều phải tôn trọng quvcn tự do cá nhân của nhau [10/ tr. 6].
Như vậy, quyển tự do của công dân chỉ trở thành thực tế khi được
Nhà nước thừa nhận, bão đảm và bảo vệ. Nsược lại, quvền tự do của công
dàn dược Nhà nước thừa nhận sẽ là điều kiện quan trọns đế củng cố cơ sở


20

xã hội cùa Nhà nước, bào đàm còng bằnc xã hội và phát huy dân chù xã
hội chù nghĩa.
T hứ năm: Pháp chẻ x ã hội cliú nqlũa là nẹuyẻn tắc tối cao tronẹ
quá trình thực hiện mói quan hệ qiữa Nhà nước và cỏnẹ dán.

Pháp chế Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một chè độ đặc biệt của dời
sons chính trị - xã hội, nội duns cơ bản cùa nguvên tác pháp chế xã hội
chù nghĩa tronc mối quan hệ giữa Nhà nước và côn" dân là phài thiết lập
được trạng thái mà ở đó, Nhà nước (gồm các cơ quan Nhà nước, các nhân
viên trons các cơ quan Nhà nước) phải tuân thủ pháp luật và tạo điều kiện
cho cá nhân cônc dân làm đúnc pháp luật. Mặt khác, công dân cũng phải
nghiêm chỉnh tuàn theo pháp luật, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp
luật của cơ quan và nhân viên trong cơ quan Nhà nước.
Đối với đời sống Nhà nước, pháp chế là một trong những nsuyên
tắc cơ bản để tổ chức và hoạt động bộ máy Nhà nước. Trong đời sống xã
hội, pháp chế là một trong những nguyên tắc cơ bản để tổ chức và hoạt
động các tổ chức xã hội, là nguyên tắc xử sự giữa các công dân với nhau
và là cơ sở để thiết lập, củng cố và phát triển nển dân chủ xã hội chủ
nghĩa. Điểu 12 - Hiến pháp 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội
bầng pháp luật, khồnơ ns;ừng tănc cưỜTỊS pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
Mọi hành động xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích
hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý theo pháp luật. Có thể
nói, pháp chế xã hội chủ nchĩa là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình thực
hiện mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước và côns dân. Thông qua phươnc
tiện pháp luật, được biểu hiện dưới hình thức pháp luật, mối quan hệ ciữa
Nhà nước và cò ns>— dân mà nòi• dunc» / của nó là quyến
và nchĩa
vu• 1ciữa
hai
1 J
'——
bên được bảo đảm thực hiện. Pháp luật khôns chỉ quy định rõ ràrm các
chức năng, nhiệm vụ, quvền hạn, trách nhiệm của cơ quan Nhà nước,
côna chức Nhà nước, quvền và nghĩa vụ của công dân, mà còn xác lập
những điều kiện đủm bảo cho việc thực hiện nó trong mối quan hệ giữa

Nhà nưóc và cổng dân. Pháp luật là cônc cụ có hiệu quả trorm tay Nhà
nước nhầm tổ chức, quàn lý và điều hành xã hội, điều chỉnh những hành
vi của c ô n s chức Nhà nước, của công dân, song đổng thời, pháp luật cũn 2


là công cụ để nhàn dân đấu tranh bào vệ quyển và lợi ích chính đáng cho
mình.
Tuy nhiên, để pháp luật thực sự có hiệu quà và mọi cơ quan, tổ
chức, cá nhân còna dân thực sự hiểu nó, chấp hành nghiêm chỉnh, cần
phải có sự phổ biến, giáo dục và tuyên truyền sâu rộng. Có như vậy thì
pháp chế xã hội chủ nghĩa, mới khỏns n s ừ n s được tăng cường và củng cố.
1.2.2.

Các nguy én tắc cơ bản của ché định quyên và nghĩa vụ

còng dàn trong môi quan hệ pháp lý giữ a Nhà nước và còng dàn theo
lịch sứ lập hiến Việt Nam.

Hiến pháp - đạo luật cơ bản của mỏi quốc gia xét vể mặt lịch sử ra
đời nó gắn liền với cuộc cách mạng tư sản lật đổ chế độ quân chủ chuvên
chế. ơ nước ta tư tưởng về một nền lập hiến đã xuất hiện từ năm 1926 khi
Hổ Chủ Tịch khẳng định "nếu được độc lập, Việt Nam sẽ xếp đặt một
Hiến pháp về phươnơ diên chính tri và xã hội theo lý tưởns dân quyền".
Xuất phát từ tư tưởng đó, ngay sau ngày nước Việt Nam dân chủ cộng hoà
được thành lập, Quốc hội khoá I nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã
thônơ qua Hiến pháp năm 1946.
'Việc tnành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà giành độc lập ùân
tộc đã làm thay đổi địa vị pháp lý của nGười dân Việt Nam. Trước cách
m ạ n s Tháne Tám, Việt Nam là một nước thuộc địa nửa phong kiến, v ề
mặt chính trị cũng như pháp lý người dân Việt Nam lúc đó


khôns có

quốc tịch khôns được gọi là côns dàn. v ề mặt lịch sử ở các nước tư bán.
quyền con ncười, quyền cône dân gắn liền với cách mạng tư sản, thì ờ
Việt Nam quyén làm người và quyề.n công dân gắn liền với cuộc cách
mạng giành lại độc lập dân tộc, xoá bỏ chế độ thực dân phong kiến. Lán
đầu tiên trone lịch sử Việt Nam, Hiến pháp năm 1946 đã chi nhặn quyền
và nghĩa vụ cô n 2 dàn - một trong những nội dung cơ bản nhất của Hiến
pháp.
Lịch sử lập hiến của nước ta được thể hiện qua bốn bản hiến pháp,
kể từ Hiến pháp đầu tiên năm 1946. Qua mỗi bản Hiến pháp chế độ quyền


và nghĩa vụ của cône dân lại được sự phát triển mới phản ánh tiến trình
xày dựnc một xã hội dân chủ và công dân. Xuvèn suốt quá trình phát triển
ấy là những vấn đề có tính nguyên tắc, thể hiện bủn chất của xã hội ta
tronc ván đề quvền con người. Nghiên cứu lịch sử phát triển cua chế độ
quvển và nghĩa vụ cơ bản của còng dàn được thể hiện qua 4 bản hiến pháp
có thế rút ra nhữnc vấn đề có tính neu-yèn tắc, cụ thể là :
+ Sự nhất trí qiữa quyền và lợi ích n é n ẹ của cá nhản cõng dán và
lợi ích ehunq của x ã hội.
Quvền con nsười, quyền công dân gắn liền với chủ nghĩa dân tộc.
Tronẹ lịch sử nước ta, độc lập dân chù, chủ quvền quốc gia là điểm khởi
đầu để nhàn dân trở thành người chủ đất nước và mưu cầu hạnh phúc.
Phản ánh thực tế đó trơng lịch sử lập hiến, chế định về quyển và nghĩa vụ
của công dân được ghi nhận trong các bản Hiến pháp điều luòn gắn liền
với chủ quyền quốc gia, độc lập dân tộc.
Sự nhất trí giữa quyển và lợi ích riêng của cá nhân công dân với lợi
ích chung của toàn xã hội trước hết thể hiện ờ mục tièu của sự nghiệp

cách mạng do Đảng ta lãnh đạo đó là xây dựng một xã hội thực sự mang
lại tính nhàn bản, một xã hội như vậy đòi hỏi phải xử lý hài hoà các quan
hệ về lợi ích cá nhân công dân với xã hội. Điều 54 Hiến pháp 1980 quy
định "kết hợp hài hoà những yêu cầu của cuộc sống xã hội với tự do chân
chính của cá nhân, bảo đảm sự nhất trí về lợi ích giữa Nhà nước, tập thể và
cá nhàn theo ncuyèn tắc mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi
neười".
Trong chế độ ta, Nhà nước thuộc về nhàn dân, các mục tiêu và lợi
ích của Nhà nước và xã hỏi khònc có 21 ncoài vièc tao ra moi khả năng và
cơ hội cho sự phát triển của mọi cá nhàn. Sự phát triển của mỗi con người
là điều kiện cho sự phát triển của toàn xã hội. Sự suns túc, ấm no, hạnh
phúc của mỗi con neười là điều kiện cho sự phồn thịnh, cho phúc lợi
Chuns và cho sự phát triển ván minh của xã hội. Hiến pháp 1992, Điều 3
khànc đinh muc tiêu của cách mans Viêt Nam là: "Xây dưn .2 một đất
nước giàu mạnh, thực hiên công bàng xã hội, mọi người có cuộc sống ấn
no, tự do, hạnh phúc có điều kiện phát triển toàn diện". Trong còng cuộc


23

đổi mới trẽn đất nước ta hiện nav phương chàm "đùn giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng vãn minh" đã thể hiện mọt cách khái quát mối quan hẹ hài
hoà siữa lợi ích của con ncười với sự phát triển của xã hội.
Tuy nhiên, sự phát triển của cá nhân phủi đàm bào hài hoà với phát
triển chunc của toàn xã hội. Mọi sự phát triển của cá nhàn kể cà làm giàu
khỏnc thể thực hiện đối lập với lợi ích ch u n s của xã hội, của cộng đỏng,
vì nếu thực hiện điều đó sẽ làm phương hại đến quyền và lợi ích hợp pháp
của các cònc dân khác' Mọi hành vi lợi d ụ n s quyền tự do cá nhàn để thực
hiện các lợi ích ích kỷ của mình, bất chấp lợi ích hợp pháp của người
khác, chà đạp lên lợi ích chung của Nhà nước và của xã hội đểu phải bị

pháp luật nghiêm trị. Pháp luật Nhà nước ta đòi hỏi ở mỗi công dân tinh
thần tự giác, ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các quyển tự do dàn
chủ của mình sao cho quyền và lợi ích hợp pháp cùa công dân khác không
bị xâm hại, lợi ích chung của Nhà nước, của xã hội được tôn trọns.
♦ Sự thốnq nhất qiữa quyền và nqhĩa vụ cônẹ dân.
Sự thống nhất giữa quyển lợi riêng và cá nhàn công dàn với lợi ích
chunc của xã hội dẫn đến sự nhất quán ơiữa quyền và nghĩa vụ của công
dân.
Quyển công dàn và nghĩa vụ của công dân là hai mặt không thể
tách rời. mặt này khòns thể tồn tại nếu thiếu mặt kia tronc mọi công dân
Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thànỉi phần xã hội, tín
ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú đều bình
đảng vớị nhau về quyền và nghĩa vụ. Sự hạn chế lớn nhất trong tư tườníi tư
sán về bình đáng giữa các cỏns dãn là nó chì thừa nhận sự bình đảng vè
quyền mà không đề cập đến sự bình đảnc của nghĩa vụ. Còn quan niệm
của chúne ta về sự bình đẳng của cônc dân là bình đẳng về quyển và
nghĩa vụ. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa kh ô n s thể có hai loại công dàn một loại chi được hưởns quyền và loại khác chỉ gánh vác nchĩa vụ, trách
nhiệm. Thực tế cho thấy quyền công dân chỉ có thể được đàm bảo trên cơ
sờ c ỏ n 2 dân thực hiện, bời vi chính sự thực hiện nchĩa vụ ấy là để phục vu
cho sự phát triển cá nhàn mình và tạo điều kiện cần thiết cho sự phát triển
của cá nhân khác. Mối quan hệ qua lại cùng có trách nhiệm giữa Nhà


×