Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số vần đề về tiền lương và công tác quản lý tiền lương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.42 KB, 36 trang )

Báo cáo thực tập
lời mở đầu
Công ty cơ khí Hà Nội là một đơn vị đầu nghành về sản xuất và kinh
doanh dụng cụ và các thiết bị nghành công nghiệp Việt Nam, việc đợc thực tập
tốt nghiệp tại đây là một cơ hội rất lớn cho em đi sâu vào nghiên cứu và tìm
hiểu những vấn đề thực tế, so sánh và ứng dụng toàn bộ các kiến thức đợc đào
tạo trong những kỳ học vừa qua. Tuy nhiên do thời gian thực tập tại công ty
không có nhiều, nên em chỉ đi vào tìm hiểu một số vấn đề chung về công tác tổ
chức và một số đặc điểm về tình hình sản xuất và kinh doanh của công ty trong
đó em đặc biệt quan tâm đến việc quản lý và chi trả tiền lơng trong công ty.
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Nguyễn Kế Tuấn
cùng các cô chú trong phòng tổ chức của công ty Cơ Khí Hà Nội đã dành thời
gian hớng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này.
Ngoài phần mở bài và kết luận, bản báo cáo tổng hợp của em gồm các phần:
I) Tổng quan về công ty cơ khí Hà Nội.
II) Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu.
III) Một số vần đề về tiền lơng và công tác quản lý tiền lơng
1
B¸o c¸o thùc tËp
2
Báo cáo thực tập
Nội Dung
I) Tổng quan về công ty cơ khí Hà Nội.
1)Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.Quá trình phát triển.
Giai đoạn đầu, khi đất nớc ta đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, đảng ta đặc biệt
coi trọng nghành cơ khí, ngay khi kháng chiến chống pháp thắng lợi, thấy rõ đ-
ợc vai trò của nghành cơ khí, ngày 25/11/1955 Đảng và Chính Phủ nớc ta đã ra
quyết định cho xây dựng xí nghiệp cơ khí hiện đại làm nòng cốt cho nghành
chế tạo máy sau này.
Công ty cơ khí Hà Nội tiền thân là nhà máy cơ khí Hà Nội, Nhà máy công cụ số


1, đợc ra đời với sự giúp đỡ của đảng nhà nớc và nhân dân Liên Xô cũ .
Ngày 15/12/1955 chính thức khởi công xây dựng nhà máy trên khu đất rộng
51.000m2 thuộc xã Nhân Chính - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội với năm
công trình chính, 25 công trình phụ trợ đợc trang bị hơn 200 máy móc tối tân
với trọng lợng 24.000 tấn, quy mô thuộc loại lớn nhất Đông Nam á lúc bấy giờ.
Vào năm 1980, nhà máy đổi tên thành Nhà Máy chế tạo cộng cụ số 1, từ đó đến
nay Nhà máy tổ chức theo hớng chuyên môn hoá hiện đại hoá kết hợp với mở
rộng mặt hàng với quy mô ngày càng mở rộng. Ngày 30/10/1995 Nhà máy đổi
tên thành công ty cơ khí Hà Nội (Tên giao dịch quốc tế là HAMECO)-
Mechanical Company.
1.2 Quá trình phát triển.
* Giai đoạn 1958-1960.
Theo kế hoạch, trong giai đoạn này Nhà máy đi vào hoạt động với nhiệm vụ sản
xuất các loại máy công cụ có độ chính xác cấp II:Máy Tiện T616, Máy bào
B726 . . .
3
Báo cáo thực tập
* Giai đoạn 1961-1965.
Trong giai đoạn này nhà máy phát huy đợc 1965 sáng kiến hợp lý hoá sản xuất,
áp dụng 140 biện pháp kỹ thuật mới tăng năng xuất lao động từ 50 - 180%
* Giai đoạn 1966-1975.
Cùng với cả nớc Nhà máy vừa sản xuất vừa chiến đấu, do vậy bên cạnh những
sản phẩm truyền thống, nhà máy còn sản xuất ống phóng hoả tiễn C36 dùng để
bắn đạn Rocket A12, nhà máy đã cử hàng trăm cán bộ Công nhân viên đi các
chiến trờng.
* Giai đoạn 1975 - 1993.
Đất nớc thống nhất đã đem lại những cơ hội cùng những thử thánh mới cho nhà
máy, cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà Nớc khác, giai đoạn này nhà máy phảI
đơng đầu với những khó khăn thử thách: Tình trạng trì trệ, làm ăn thua lỗ kéo
dài. Song với ý thức tự lực tự cờng nhà máy đã phát huiy sáng tạo, khắc phục

khó khăn đẩy mạnh sản xuất, kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cờng năng lực
quản lý lao động bảo quản máy móc thiết bị.
* Giai đoạn 1994 -1997.
Năm 1994 là năm đầu tiên kể từ ngày chuyển sang nền kinh tế thị trờng nhà
máy đã hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh có lãi, thành công này có ý
nghĩa to lớn đỗi với công nhân nhà máy. Cũng từ đó với sự giúp đỡ của nhà nớc,
sự cố gắng của lãnh đạo lòng quyết tâm của cán bộ công nhân viên đã đa nhà
máy đi lên ngày càng vững mạnh.
* Giai đoạn 1998 - nay.
Dới sự lãnh đạo sáng suốt kịp thời của đảng bộ công ty, các chỉ tiêu cơ bản
trong sản xuất kinh doanh đợc thực hiện vợt mức kế hoạch đề ra. năm 2002
cũng là năm có thay đổi trong tổ chức và quản lý, về chất, các chỉ tiêu về giá trị
hợp đồng đợc kí kết nh doanh thu sản lợng tổng thu nhập và các khoản nộp
ngân sách nhà nớc đều tăng, tiếp tục hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng
ISSO 9002.
4
Báo cáo thực tập
2.Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu chủ yếu của công ty CKHN.
Chức năng của công ty cơ khí Hà Nội : là đơn vị kinh tế chuyên sản xuất mặt
hàng phục vụ cho nền công nghiệp, mục tiêu của công ty là hoàn thiện và phát
triển sản phẩm của mình, phục vụ nhu cầu thị trờng.
Với các chức năng trên công ty cơ khí Hà Nội có các nhiệm vụ chủ yếu sau:
+ Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
+ Thực hiện phân phối theo lao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ
công nhân viên, bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên
môn nghiệp vụ.
+ Bảo vệ việc sản xuất của công ty, bảo vệ môi trờng, giữ giàn trật tự an toàn
của công ty, giữ giìn an ninh chính trị làm tròn nghĩa vụ quốc phòng đối với đất
nớc.
+ Đẩy mạnh đầu t mở rộng công xuất, đổi mới thiết bị, áp dụng khoa học kỹ

thuật tiên tiến, công nghệ mới nhằm mục đích nâng cao năng xuất lao động,
chất lợng sản phẩm để kinh doanh hiệu quả.
Hiện nay công ty cơ khí Hà Nội có các nghành nghề chính sau:
1. Sản xuất máy cắt gọt kim loại.
2. Chế tạo thiết bị công nghiệp và các phụ tùng thay thế cho các ngành kinh tế.
3. Thiết kế chế tạo và lắp đặt các loạI máy móc và thiết bị lẻ.
4. Sản xuất dây chuyền thiết bị đồng bộ và dịch vụ kỹ thuật trong lĩnh vực
công nghiệp.
5. Chế tạo các thiết bị nâng hạ, các sản phẩm dịch vụ rèn thép cán. .
6. Xuất khẩu và kinh doanh vật t thiết bị công nghiệp.
Mặc dù công ty đã đa dạng hoá sản phẩm nhng nhiệm vụ chủ yếu vẫn là sản
xuất máy móc thiết bị chứ không phải là kinh doanh nên việc tạo ra những sản
phẩm có chất lợng cao cạnh trạnh trên thị trờng mới là vấn đề sống còn của
công ty, sản phẩm máy công cụ mà công ty sản xuất hiện nay số lợng ngày
càng giảm chủ yếu sản xuất theo đơn đặt hàng, hợp đồng lớn đã kí kết,mỗi năm
công ty đã đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu thị trờng để từ đó đề ra những nhiệm
5
Báo cáo thực tập
vụ sản xuất những sản phẩm mới phù hợp nhằm đáp ứng hơn nữa nhu cầu tiêu
thụ trong và ngoài nớc.
II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu.
1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty cơ khí Hà Nội.
Cấu trúc tổ chức của công ty cơ khí Hà Nội đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến -
chức năng. Kiểu cơ cấu tổ chức này phát huy đợc năng lực chuyên môn của các
bộ phận chức năng đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy thông nhất trực tuyến.
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty cơ khí Hà Nội:
Xởng Mcc
TTDH SX
XNSX & KD
TBCN

TTNCƯDCNTĐ
Xởng bánh răng
Xởng cơ khí lớn
Xởng GAL
Xởng Đúc
Xởng k.cấu thép
Ghi chú:
- Phó GĐ KHKDTM & QHQT : Phó GĐ kế hoạch kinh doanh thơng mạI
và quan hệ quốc tế.
- TT ĐHSX : Trung tâm đIều hành sản xuất.
- XNSX & KDVTCTM : Xi nghiệp sản xuất và kinh doanh vật t chế tạo
may.
- XNLĐĐT&BDTBCN : Trung tâm xây dựng và bảo dỡng hạ tầng cơ sở
cồng nghiệp.
- Xởng GCAL : Xơnge gia công áp lực - nhiệt luyện.
6
Tổng Giám Đốc
PGD Phụ trách SX PGD KHKDTHPGD Kỹ thuật PGD Nội chính
P. Tổ chức
Ban QL dự án
Trờng
THCNCTM
P. Kỹ Thuật
P.QL chất lợng
SP
Th Viện
PKTTKTC
Văn phòng
công ty
Văn phòng giao dịch

Thơng mại
TTXD và BDHT
CSCN
Phòng bảo vệ
Phòng Quản Trị
đời sống
Phòng Y tế
Phòng VH-xã hội
Trờng mầm non
Hoa Sen
Báo cáo thực tập
- TTNCWDNTB : Trung tâ, nghiên cứu ứng dụng công nghệ thiết bị
- Xởng MCC : Xởng máy cồng cụ.
Phòng KTTCTK : Phòng kế toán tài chính thống
- Văn phòng GDTM : Văn phòng giao dịch thợng.
Đứng đầu là giám đốc công ty chịu trách nhiệm xây dựng chiến lợc phát
triển kế hoạch hàng năm của công ty, xây dựng phơng án hợp tác và liên doanh
liên kết trong và ngoài nớc, xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, tổ chức bộ
máy quy hoạch cán bộ đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng lạo động, quyết định
tổ chức sản xuất và biên chế bộ máy quản lý của các đơn vị, quyết định giá mua
sản phẩm dịch vụ cho phù hợp với cơ chế thị trờng và pháp luật.
Sau Giám đốc là 4 phó Giám đốc :PGĐ phụ trách sản xuất,PGD Kỹ thuật,
PGD kế hoạch kinh doanh thơng mại và quan hệ quốc tế, PGD nội chính.
+ PGD phụ trách sản xuất chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành các hoạt
động sản xuất và phục vụ sản xuất của công ty, ký lệnh sản xuất và các văn bản
quy chế quy định có liên quan đến điều hành sản xuất của công ty, xây dựng
phơng án tổ chức sản xuất, sắp xếp lao động sản xuất hợp lý.
+ PGD kỹ thuật chịu trách nhiệm trớc giám đốc về việc xây dựng điều
hành kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng sản phẩm bảo vệ môi trờng
của công ty và những công việc khác đợc phân công.

+ PGD kế hoạch kinh doanh thơng mại và quan hệ quốc tế phụ trách các
hoạt động kinh tế định giá đấu thầu, trù kiến các hoạt động sản xuất kinh
doanh, xuất nhập khẩu và hoạt động đối ngoại của công ty.
+ PGD nội chính và xây dựng cơ bản chịu trách nhiệm về các hoạt động
bên tronng công ty, xây dựng đề xuất các phơng án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao
động trong lĩnh vực công tác đợc phân công phụ trách.
Bên dới các PGD là các phòng ban phân xởng.
Phòng giao dịch thơng mại : giao dịch và nghiên cứu thị trờng, hợp hồng và
bán hàng xuất khẩu.
7
Báo cáo thực tập
Phòng kế toán tài chính thống kê: giúp Giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện
toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế và hạnh toán kinh tế
trong công ty theo cơ chế quản lý của nhà nớc ban hành.
Phòng KCS : kiểm tra theo dõi, giám sát toàn bộ chất lợng sản phẩm, hàng
hoá dịch vụ trong phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,đồng
thời báo cáo kịp thời các hoạt động liên quan đến chức năng nhiệm vụ của
đơn vị cho Giám đốc.
Phòng y tế ; chủ trì tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác phòng bệnh, chữa
bệnh, vệ sinh phòng dịch, vệ sinh lao động trong môI trờng sản xuất của
công ty nhằm bảo vệ sức khoẻ và nâng cao sức khoẻ của cán bộ công nhân
viên đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Xởng máy công cụ ; trên cơ sở máy móc thiết bị nhà xởng, kế hoạch sản
xuất và nguồn lực đợc giao tổ chức sản xuất thực hiện công nghệ gia công
chế tạo các loạI máy công cụ và phụ tùng thay thế máy công cụ, máy công
nghiệp.
Xởng GCAL - NL; tổ chức sản xuất, thực hiên công nghệ rèn, dập, gò, hàn,
ca, cắt và nhiệt luyện để chế tạo phôI và các bán thành phẩm phục vụ cho
sản xuất máy công cụ, máy cồng nghiệp và các đơn đặt hàng lẻ của công ty.
Xởng kết cấu thép: tổ chức sản xuất, thực hiện công nghệ gò hàn, gia công

chế tạo các sản phẩm thép của công ty
Xởng cơ khí lớn; tổ chức sản xuất, thực hiện công nghệ cắt gọt kim loạI, gia
công chế tạo các sản phẩm kết cấu thép của công ty.
Xởng bánh răng: thực hiện công nghệ gia công chế tạo các loạI bánh răng,
các loạI phụ tùng phục vụ cho sản xuất máy công cụ, máy công nghiệp và
các đơn hàng lẻ.
2.Đặc điểm về lao động.
Con ngời là nhân tố có tính chất quyết định đối với sự thành công hay
thất bại trong quá trình sản xuất , kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.Tại công ty
cơ khí Hà nội, do đặc điểm là ngành sản xuất công nghiệp, công việc lao động
8
Báo cáo thực tập
nặng nhọc , đòi hỏi phải có sức khoẻ , vì thế đa số lao động trong công ty đều là
lao động nam giới. Số nữ giới chủ yếu là làm việc tại các phòng ban nghiệp vụ.
Công ty đã thành lập và đi vào hoạt động tơng đối lâu dài nên lực lợng lao động
của công ty nhiều ngời đã gắn bó nâu năm với công ty, đã từng đợc đào tạo tại
Liên Xô , Tiệp khắc, Đức.... thời gian sau này, lực lợng lao động cũng đợc đào
tạo và đào tạo lại dới nhiều hình thức khác nhau: Thông qua các buổi học
chuyên môm, cử đi học, đi tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, và một bộ phận đợc
đào tạo thông quan trờng công nghệ chế tạo máy của công ty.
Theo báo cáo lao động ngày 6/7/2003 , thực trạng lao động tại công ty có
thể tòm tắt nh sau:
số lợng lao động:
Tổng số 956 ngời: trong đó
Lao động nữ 261 ngời chiếm 26%
Lao động nam là 695 ngời --------- 74%
Lao động gián tiếp 277 ngời -------- 27.64%
Lao động trực tiếp 679 ngời -------- 72.36%
Trình độ lao động:
Trên đại học: 3 ngời chiếm

0.31%
Đại học cao đẳng 156 ngời chiếm 16.33%
Trung học chuyên nghiệp 92 ngời chiếm 9.62%
Công nhân kĩ thuật bậc 5 trở nên 364 ngời chiếm 38.7%
Công nhân kĩ thuật bậc 5 trở xuống 186 ngời chiếm 19.46%
Bảo vệ , y tế, lao động phổ thông 152 ngời chiếm 15.9%
Công tác tuyển dụng nhân sự của HAMECO đợc thực hiện theo một
trong những yêu cầu của quản trị nhân sự đó là xuất phát từ yêu cầu công việc
để tìm loại cán bộ tơng ứng, ở đâu thiếu cán bộ loại nào thì tiến hành tuyển
dụng cán bộ loại đó , công tác tuyển dụng nhân sự của HAMECO đợc thực hiện
thông qua phòng tổ chức của công ty, quá trình tuyển dụng diễn ra rất ngiêm
9
Báo cáo thực tập
ngặt và chỉ có những cán bộ qua đợc giai đoạn thử việc ban đầu mới đợc vào
làm chính thức tại công ty.
Để đảm bảo lợi ích cũng nh nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao
động đối với công ty HAMECO đã xây dựng đợc một quy chế thởng phạt rất
hữu hiệu trong đó áp dụng đầy đủ các hình thức khuyến khích lao động mà
phổ biến là sử dụng hình thức lơng , thởng để khuyến khích ngời lao động hăng
say trong sản xuất đặc biệt trong đó có hình thức thởng phát minh, sáng chế
hàng năm và đề nghị tổng công ty máy & thiết bị công nghiệp khen thởng
những tập thể và cá nhân có thành tích xuất sẵc trong công tác ngiên cứu phát
minh và sáng chế , bên cạnh đó để tăng cờng kỉ luật lao động HAMECO còn áp
dụng các hình thức kỉ luật từ cảnh cáo , nêu danh bồi thờng thiệt hại cho đến
đuổi việc đối với những ngời vi phạm tuỳ theo tính chất nghiêm trọng và mức
độ vi phạm nhằm gắn trách nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ của cán bộ công
nhân viên trong công ty với công việc đợc giao.
3.Đặc điểm về quy trình công nghệ
Với đặc điểm là một đơn vị sản xuất cơ khí, sản xuất nhiều chi tiết sản
phẩm qua nhiều khâu. Từ chuẩn bị khuân mẫu đến khâu tạo phôi, gia công cơ

khí, nhiệt luyện, mạ. Lao động sống chiếm tỷ lệ nhiều trong sản xuất , các hệ
thống máy móc rất lớn, quy trình công nghệ sản xuất phức tạp và có nhiều giai
đoạn. Do đó đòi hỏi phải thực hiện nghiêm ngặt triệt để các quy trình công nghệ
đang áp dụng trong sản xuất ,có nh vậy mới cho ra các sản phẩm đặt chất lợng.
Hiện nay ở Công ty cơ khí Hà Nội sản xuất sản phẩm chủ yếu là máy công cụ
và thép cán. . .
10
Báo cáo thực tập
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất máy công cụ.
Trong tất cả các khâu của quy trình sản xuất máy công cụ đều có sự
kiểm tra, giám sát chất lợng của phòng KCS để phát hiện kịp thời những sai
hỏng và có biện pháp khắc phục nhanh chóng để cho hoạt động sản xuất luôn
luôn đợc thông suốt.
11
Mẫu phôi
Mẫu gỗ
Làm
khuân
Làm
ruột
Nấu
thép
Rót thép
Làm
sạch
Cắt gọt
Đúc
Gia công cơ khí
Nhập kho bán thành phẩm
Lắp giáp

Tiêu thụ
Báo cáo thực tập
Sơ đồ :quy trình công nghệ sản xuất thép cán:
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Trang thiết bị và máy móc là một bộ phận quan trọng trong tài sản cố định
của các doanh nghiệp. Nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có , phản ánh trình
độ khoa học kĩ thuật và ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của các doanh
nghiệp .
Hiện nay, nghành cơ khí việt nam nói trung và Công ty cơ khí Hà nội nói
riêng
đều không có điều kiện để có thể hiện đại hoá đồng bộ các máy móc thiết bị sản
xuất , vì vậy công nghệ sản xuất đã lạc hậu so với thế giới. Hệ thống máy móc
thiết bị của công ty phần lớn là do liên xô (cũ) chế tạo và lắp đặt từ ngày thành
lập. Một phần nhỏ còn lại là đợc sản xuất ở trong nớc và nhập từ Đức ,Hungari,
Trung Quốc, Hà Lan. Trải qua thời gian giài sử dụng, số máy móc thiết bị này
đã cũ kỹ , lạc hậu, hết thời hạn khấu hao từ lâu nhng công ty vẫn phải sử dụng.
Tình hình máy móc, thiết bị của công ty đợc biểu hiện qua bảng sau:
12
thỏi
Phôi đúc
Cắt thành thỏi phù hợp với
tiêu chuẩn
Nung cán
Kho thành
phẩm
Tiêu thụ
Báo cáo thực tập
Bảng 1: Tình hình sử dụng máy móc thiết bị của HAMECO.
Số tt Tên máy
Số lợng

(cái)
Công
suất (kw)
Gttb máy
(theo giá thị
trờng)$
Mức độ
hao
mòn(%)
Cxsx thực
tế so với
thiết kế
(%)
Chi phí
bảo dỡng
năm
Thời gian
sản xuất sản
phẩm (giờ)
Năm
chế tạo
1.
Máy điện 147 4-60 7000 65 85 70 1400 1956
2.
Máy phay 92 4-16 4500 60 80 450 1000 Nt
3.
Máy bào 24 2-40 4000 55 80 400 1100 Nt
4.
Máy màI 137 2-10 4100 55 80 400 900 Nt
5.

Máy
khoan
64 2-10 2000 80 200 1200 Nt
6.
Máy doa 15 4-16 5500 60 80 550 900 Nt
7.
Máy ca 16 2-10 1500 70 85 150 1400 Nt
8.
Máy chuốt
ép
8 2-8 5500 60 70 500 700 Nt
9. 5
Búa máy 5 4500 85 450 900 Nt
10.
Máy cắt
đột
11 2-8 4000 60 80 400 800 Nt
11.
Máy lốc
tôn
3 10-40 1500 40 70 150 1400 Nt
12.
Máy hàn
điện
26 5-10 800 55 85 80 1400 Nt
13.
Máy hàn
hơI
9 400 55 85 40 1200 Nt
14.

Máy nén
khí
14 10-75 6000 65 40 1000 1200 Nt
15.
Cần trục 6 8000 70 800 1000 Nt
16.
Lò luyện
thép
4 700-1
000
110000 55 70 11000 800 Nt
17.
Lò luyện
gang
2 30 50000 65 70 300 8000 Nt
Năm 1997, công ty đã tiến hành đầu t mới, cải tạo nhà xởng, thiết bị nh:
lắp đặt cân điện tử 40 tấn , búa máy 750kg, máy dò khuyết tật cho sản phẩm
đúc, máy vi tính cho một số phòng ban chức năng.
13
Báo cáo thực tập
Năm 1998, công ty đã tận dụng nhiều nguồn vốn để đầu t sửa chữa thiết
bị cũ, trang bị cho xởng kết cấu thép đi vào hoạt động. Công ty cũng đã đầu t
máy lốc tôn 2,5 ly, máy khoan cỡ lớn với đờng kính mũi khoan đến 100mm,
máy hàn và nhiều thiết bị khác đồng thời đa vào hoạt động dàn cẩu 15 và 50tấn.
Năm 1999, công ty đã tổ chức đại tu 37 thiết bị, chế tạo mới 5 thiết bị, di
chuyển và lắp đặt 350 tấn thiết bị phục vụ cho chơng trình đầu t, sắp xếp lại
theo yêu cầu sản xuất. Ngoài ra, hàng năm công tác duy trì, bảo dỡng máy
móc , thiết bị vẫn đợc tiến hành đều đặn.
Năm 2000, công ty bắt đầu thực hiện dự án đầu t chiều sâu nâng cao
năng lực sản xuất bằng việc đầu t cho xởng đúc và đi vào hoạt động từ tháng

6/2001. Cũng theo yêu cầu của việc áp dụng ISOO9002, công ty cũng đã trang
bị thêm một số máy móc, thiết bị trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm
đúc, máy xét nghiệm cơ-lý hoá của nguyên vật liệu đầu vào nhằm đảm bảo
cho sản xuất và hạn chế đợc sai sót.
Qua bảng trên và thông qua tình hình đầu t đổi mới máy móc thiết bị của
HAMECO cho thấy mặc dù công ty đã cố gắng đổi mới, tích cực đầu t nâng cao
năng lực công nghệ nhng nhìn chung máy móc thiết bị của công ty vẫn ở trong
tình trạng chất lợng kém, độ chính xác không cao với một khối lợng máy móc
khá lớn đợc sản xuất từ những thập niên 60 của thế kỉ 20 có thể thấy đợc sức
cạnh tranh của sản phẩm của công ty trên thị trờng là không cao điều này sẽ rất
bất lợi cho công ty trong quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới của nớc ta
khi đó công ty sẽ phải đơng đầu với các đối thủ cạnh tranh hơn hẳn về vốn và
năng lực công ngệ. Vì vậy vấn đề đầu t đổi mới năng lực công ngệ là yêu cầu
thiết yếu và quan trọng nhất của công ty trong những năm tới.
14

×